HOÀNTHIỆN K Ế TOÁN CHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI CÔNGTYCỔPHẦNGẠCHTUYNELTRƯỜNGLÂM 3.1. ĐÁNH GIÁKẾTOÁN CPSX VÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTY CP GẠCHTUYNEL TRƯỜNG LÂM Quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của Côngty giúp Ban lãnh đạo đưa ra những quyết định đúng đắn trong điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh. Việc đưa ra các giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay chỉcó thể thực hiện trên cơ sở phân tích một cách đầy đủ khách quan tình hình quản lý của Côngty mà nội dung chủ yếu là công tác tập hợp CPSX vàtínhgiáthànhsản phẩm. 3.1.1. Những ưu điểm Dưới góc độ là một sinh viên thực tập, tôi xin nêu một số ý kiến nhận xét về công tác kếtoán nói chung cũng như kếtoán tập hợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm ở CôngtycổphầnGạchTuynel Trường Lâm. - TạiCôngty các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhật thường xuyên, đầy đủ. Chính vì vậy Côngty luôn đảm bảo cho việc lập và nộp báo cáo kếtoán kịp thời cho cáp trên và đơn vị chủ quản vào cuối kỳ. - Côngty đã xây dựng được giáthành định mức trên cơ sở định mức tiêu hao NVL, định mức tiền lương… làm thước đo chính xác kết quả sử dụng các loại vật tư, tiền vốn cũng như các giải pháp Côngty áp dụng trong sảnxuất kinh doanh. - Bộ máy kếtoán được tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin trong Công ty. Phần lớn cán bộ kếtoán đều là những người có kinh nghiệm. Chính vì vậy, đã làm cho công tác kếtoán của Côngty thực sự trở thànhcông cụ đắc lực cho Ban lãnh đạo trong công việc quản lý. - Côngty sử dụng hình thức kếtoán CTGS là rất hợp lý, nó giúp kếtoánphản ánh thường xuyên tình hình biến động của vật tư tiền vốn một cách chính xác, ngoài ra còn giảm bớt khối lượng ghi chép đáng kể. - Côngty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho nên rất phù hợp với đặc điểm sảnxuất của Côngty (việc nhập, xuất hàng hóa nhiều), áp dụng phương pháp này cho phép Phòng kếtoán theo dõi và nắm bắt được tình hình nhập, xuất vật tư, hàng hóa của Côngty được thường xuyên phục vụ tốt cho công tác kếtoánvà giúp cho Ban lãnh đạo biết rõ tình hình sảnxuất kihn doanh của Công ty. 3.1.2. Những mặt còn tồn tại Đối với công tác kế toán tập hợp chiphívàtínhgiáthànhsảnphẩm Công ty đã tổ chức công tác kếtoán tập hợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm khá nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kếtoán hiện hành, phù hợp với điều kiện thực hện tiết kiệm chi phí, hạ thấp giáthànhsản phẩm. Đây là một trong những mặt tích cực mà Côngty đã xác định khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường, tuy nhiên trong hạch toán vẫn còn có những vấn đề chưa thực sự hợp lý cần nghiên cứu hoànthiện thêm. - Về đối tượng kếtoán tập hợp CPSX: Đối tượng kếtoán tập hợp CPSX ở Côngty hiện nay được xác định là nhóm sảnphẩm của cả quy trình công nghệ. Trong điều kiện quy trình công nghệ của Côngty là quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, gồm hai giai đoạn: chế biến và nung, sảnphẩmsảnxuất ra liên tục với khối lượng lớn, chủng loại khác nhau nhưng được sảnxuất trên một quy trình công nghệ. Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX như vậy sẽ làm giảm khả năng quản lý CPSX theo từng đối tượng chịu chiphívà theo đại điểm phát sinh chi phí. Hơn thế nữa điều này sẽ dẫn đến việc tínhgiáthànhsảnphẩm thiếu chính xác. - Về TK sử dụng: Các TK dùng là hợp lý đối với việc hạch toán tuy nhiên còn một số TK Côngty nên mở chi tiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế và phù hợp với đối tượng kếtoán đã xác định, đảm bảo cung cấp thông tin một cách cụ thể và chính xác. - Chiphí dịch vụ mua ngoài vàchiphí khác bằng tiền: Để đảm bảo phản ánh trung thực chiphí phát sinh phục vụ trực tiếp cho sảnxuấtsảnphẩmCôngty cần có sự tách biệt giữa hai khoản chiphí này bằng cách tập hợp và theo dõi trên hai TK cấp 2 riêng biệt (TK 6277 và TK6278) giúp cho việc quản lý chiphí được tốt hơn. - Về đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ chưa hợp lý, tiêu thức phân bổ tính CPSX dở dang cho từng khoản mục bằng cách nhân với tỷ số giữa sản lượng dở dang cuối kỳ với tổng sản lượng chế biến trong kỳ vàsản lượng sảnphẩm dở dang đầu kỳ chưa phù hợp và đáp ứng được công tác quản lý giáthànhsản phẩm. - Côngty chưa mở bảng phân bổ vật liệu vàcông cụ, dụng cụ để có thể theo dõi được tình hình vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập xuất trong kỳ. - Ngoài ra, trong qúa trình sảnxuất ra sảnphẩm ở Côngtycósảnxuấtsảnphẩm hỏng, thực ra số lượng này không phải là nhỏ. Côngty nên tiến hành theo dõi để từ đó có biện pháp quản lý nhằm hạn chế đa chiphí về sảnphẩm hỏng trong quá trình sảnxuấtsản phẩm. 3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆNKẾTOÁN TẬP HỢP CPSX VÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM Ở CÔNGTY CP GẠCHTUYNEL TRƯỜNG LÂM. *Ý kiến 1: Xác định đối tượng tập hợp CPSX Xét về đặc điểm sảnxuất kinh doanh thì việc xác định đối tượng tập hợp CPSX như trên là phù hợp. Nhưng đứng về mặt quản lý để cho phù hợp thì theo tôi nên tiến hành tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC theo từng tổ sảnxuấtvà trong từng tổ sẽ chi tiết theo từng loại sảnphẩm giúp cho việc kiểm soát chiphí được dễ dàng hơn và đánh giá được mặt tích cực của từng tổ. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần thiết phải tổ chức hạch toán theo từng tổ, mỗi tổ có một kếtoánlàm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh trung thực chính xác chiphí thực tế của tổ mình đồng thời cũng giúp cho việc theo dõi, quản lý được hiệu quả hơn. Như trên đã nói vấn đề khó khăn hiện nay của Côngty là chưa cókếtoán ở từng tổ sản xuất, mà muốn hạch toánchiphí phải tập hợp chiphí phát sinh theo tổ. Đây là điều mà doanh nghiệp cần lưu tâm trong kỳ tới để quản lý chiphívàgiáthành đáp ứng hơn nữa nhu cầu đòi hỏi cuả thị trường hiện nay. * Ý kiến 2: Về hạch toán tiền lương và BHXH. Theo tôi, Côngty không nên tính lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sảnxuấtvà của NVPX vào cột lương chính mà nên đưa vào cột lương phụ trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH nhằm thể hiện sự tách bạch của các khoản tiền lương đồng thời đảm bảo tính chính xác của các khoản tiền lương đó. - Lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian làm việc thực tế. - Lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian ngưng việc như: nghỉ lễ, nghỉ tết, đi học, đi họp theo chế độ quy định. Căn cứ vào bảng chấm công, đơn giá lương thời gian, tôi xác định tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuấtvà nhân viên phân xưởng sau đó dựa vào cột lương phụ trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu 6) * Ý kiến 3: Tổ chức theo dõi khoản chiphí thiệt hại trong sản xuất. Do đặc điểm của quy trình sản xuất, đặc điểm của sảnphẩm nên trong quá trình sảnxuất của Côngtycó phát sinh những sảnphẩm hỏng, sảnphẩm hỏng là những sảnphẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sảnxuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng. Việc tổ chức sảnxuấttạiCôngty cho phép tỷ lệ sảnphẩm hỏng không quá 3%. Do Côngty cho rằng lượng sảnphẩm hỏng không lớn lắm,đều không vượt quá 3% quy định nên Côngty không tiến hành theo dõi CPSX sảnphẩm hỏng. Đối với các sảnphẩm hỏng phát sinh trong sản xuất, Côngty xử lý theo các cách sau hoặc coi là hao phí hoặc coi là phế liệu thu hồi hoặc chuyển xuống thứ hạng. Trên thực tế Côngty thường xuyên xử lý theo hai cách đầu, trường hợp nếu số sảnphẩm hỏng phát sinh lớn quá 3% thì cách xử lý như trên là không hợp lý. Nâng cao chất lượng sảnphẩm là biện pháp tiết kiệm CPSX và cũng là hạ giáthànhsản phẩm. Muốn vậy Côngty phải tiến hành giảm tỷ lệ sảnphẩm hỏng do đó Côngty phải tiến hành theo dõi cụ thể các khoản thiệt hại trong sảnxuất để qua đó Côngty xác định được nguyên nhân và tìm cách giải quyết để giảm và hạ thấp tỷ lệ sảnphẩm hỏng. Thiệt hại trong sảnxuấttạiCôngty chủ yếu là gạch không đạt tiêu chuẩn về chất lượng và không đạt kích thước quy định. Kếtoán cần tínhtoán cụ thể lượng sảnphẩm hỏng của từng loại, giá trị thiệt hại thực tế rồi lập biểu. BẢNG THEO DÕI THIỆT HẠI TRONG SẢNXUẤT TT Tên sảnphẩm ĐVT SL hỏng Đơn giáThành tiền Phần xử lý SP hỏng TK 152 TK 138 1 Gạch 2 lỗ nhỏ 2 Gạch đặc Với biểu mẫu trên, kếtoán xác định được tổng số thiệt hại sảnxuất trong từng tháng vàtínhtoán % sảnphẩm hỏng. Nếu vượt quá 3% thì cần thiết phải tiến hành hạch toán số thiệt hại sảnphẩm hỏng vượt quá vào giáthànhsảnphẩm trog hkỳ theo một khoản mục riêng sau khi trừ đi phần phế liệu thu hồi, bồi thường thiệt hại (nếu có). * Ý kiến 4: Hoànthiện cách đánh giásảnphẩm dở dang cuối tháng. Sảnphẩm của Côngty trải qua hai giai đoạn: Chế biến và nung, mỗi giai đoạn đều cósảnphẩm dở dang cuói kỳ. Điều đáng chú ý là chiphí về vật liệu bỏ ngay một lần từ đầu, còn các chiphí khác sẽ đưa dần trong quá trình sản xuất. Từ đặc trưng này, tôi xin đề nghị đánh giásảnphẩm dở dang cuối tháng theo sản lượng sảnphẩmhoànthành tương đương. Theo phương pháp này đầu tiên căn cứ vào khối lượng sảnphẩm dở dang cuối tháng và mức độ hoànthành của chúng để quy đổi ra sản lượng sảnphẩmhoànthành tương đương. Sau đó tính từng khoản mục chiphí cho sảnphẩm dở dang theo công thức: - Đối với CPSX bỏ một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ, như CPNVLTT: D K + C N D CK = ------------------- x S D S TP + S D - Đối với CPSX bỏ dần vào trong quá trình sản xuất: D K + C N D CK = ----------------- x S ’ D S TP + S ’ D KẾT LUẬN Trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của mổi doanh nghiệp, CPSX vàgiáthànhsảnphẩm luôn là những chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo cho sự tồn tại, ổn định và phát triển cho một doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả sảnxuất kinh doanh, hạch toán chính xác, đầy đủ CPSX từ đó hạ thấp giáthànhsảnphẩm là công tác mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới. Do đó, hoànthiện quá trình hạch toán CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm ở doanh nghiệp sảnxuất nói chung, CôngtyCổphầngạchTuynel Trường lâm nói riêng là một vấn đề cần thiết, xuất phát từ những yêu cầu thực tế hiện nay. Việc hoànthiện quá trình hạch toán CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm sẽ giúp cho Côngty quản lý tốt hơn quá trình sảnxuất của mình. Để từ đó giáthànhsảnphẩm thực sự trở thành một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh đúng nội dung CPSX, thực hiện tốt chức năng thông tin, kiểm tra để thiét lập giá, bù đắp những chiphí bỏ ra. Qua thời gian thực tập tạiCôngtyCổphầngạchTuynel Trường lâm tôi thấy rằng công tác kếtoán tập hợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng về cơ bản dã đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong nền kinh tế thị trường. Trên cơ sở những kiến thức đã thu nhận được trong thời gian học tập tại trường, kết hợp với quá trình thực tập tạicơ sở tôi đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến mong muốn hoànthiện hơn nữa công tác kếtoán tập hợp CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm của Công ty. Song trong phạm vi chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp hơn nữa để chuyên đề được sâu sát vàcótính hiện thực hơn. Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Trần Văn Thuận, Phòng Tài chính KếtoánCôngtyCổphầngạchTuynel Trường lâm đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế vàhoànthành chuyên đề này. Thanh hoá, ngày 15 tháng 2 năm 2006 Sinh viên Phan Văn Tình . HOÀN THIỆN K Ế TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH TUYNEL TR ƯỜNG LÂM 3.1. ĐÁNH GIÁ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH. xét về công tác kế toán nói chung cũng như kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Gạch Tuynel Tr ờng Lâm. - Tại Công ty các