1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 và phân phối sản phẩm sách giáo khoa tại nhà xuất bản giáo dục

124 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 : 2000 VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SÁCH GIÁO KHOA TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NGÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC 3898 TRẦN HỒNG QUANG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS TRẦN VĂN THẮNG H NI 2008 Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Hoạt động xuất phát hành sách giáo 24 khoa Việt Nam kinh tế thị trường 2.1 Đặc điểm, vai trò phân loại sách giáo khoa 25 2.2 Mối quan hệ hoạt động xuất phát hành sách 28 giáo khoa kinh tế thị trường 2.2.1 Xuất sách giáo khoa 28 2.2.2 Phát hành sách giáo khoa 35 2.2.3 Sự gắn bó hữu xuất phát hành sách 40 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới cung - cầu sách giáo khoa 42 Chương 3: Quản lý chất lượng sách giáo khoa theo tiêu 51 chuẩn ISO 9001:2000 Nhà xuất Giáo dục 3.1 Đặt vấn đề 51 3.2 Đặc điểm ngành xuất phát hành sách giáo khoa 53 tác động tới nội dung hệ thống quản lý chất lượng 3.3 Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lượng Nhà 55 xuất Giáo dục 3.3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý chất lượng Nhà xuất 55 Giáo dục 3.3.2 Mô hình tổ chức quản lý xuất phát hành sách giáo khoa 55 3.3.3 Quá trình hoạt động xuất sách giáo khoa 3.3.3.1 Quy trình hoàn thiện thảo đảm bảo chất 57 57 lượng đầu vào A Quy trình biên tập tiêu chuẩn hóa chất lượng 59 nội dung hình thức sách giáo khoa B Chuẩn hóa quy trình giao nhận thảo chế 3.3.3.2 Tổ chức in in 3.3.4 Hệ thống phát hành phân phối sách giáo khoa 3.4 Một số quan điểm hệ thống quản lý chất lượng B 62 64 73 76 3.4.1 Khái niệm chất lượng 76 3.4.2 Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng 76 3.4.3 Yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng 77 3.4.4 Quá trình hệ thống quản lý chất lượng 77 3.4.5 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 78 3.4.6 Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trình 78 3.5 Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 80 B B B theo tiªu chuÈn ISO 9001 : 2000 3.5.1 Lùa chọn hệ thống quản lý chất lượng 3.5.2 Những thuận lợi Nhà xuất việc áp dụng hệ B 80 84 1B thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 3.5.3 Những khó khăn Nhà xuất việc áp dụng B 86 3B trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Chương 4: Xây dựng mô hình phân phối sách giáo khoa 88 Nhà xuất Giáo dục đảm bảo tính hợp lý kinh tế 4.1 Dự báo nhu cầu sách giáo khoa toàn hệ thống xuất đến khâu phân phối 88 4.1.1 Căn để xác định nhu cầu sách giáo khoa - Căn theo số lượng học sinh - Căn theo số lượng phát hành sách giáo khoa thực tế năm trước - Căn theo tình hình trị, kinh tế, xà hội vùng - Căn theo nhu cầu dự báo tương lai - Căn theo nhu cầu quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 4.1.2 HƯ thèng tỉ chøc dù b¸o s¸ch gi¸o khoa Nhà xuất Giáo dục 4.2 Lập kế hoạch phát hành phương án phân phối vận chuyển 89 89 90 92 92 92 92 92 s¸ch gi¸o khoa tỉnh đảm bảo kinh tế 4.2.1 Đặt vấn đề 4.2.2 Mô hình toán 4.2.3 Một số định nghĩa 4.2.4 Điều kiện để toán có phương án 4.2.5 Xây dựng phương án xuất phát 4.2.6 Thuật toán 4.2.7 Trường hợp không cân 4.2.8 Chương trình vận tải ba số không hạn chế khả thông qua để giải vận chuyển s¸ch gi¸o khoa vỊ c¸c tØnh 4.3 TÝnh to¸n chi phí phân phối sách giáo khoa thực 96 97 99 100 100 101 102 103 109 Nhµ xuất Giáo dục 4.3.1 Chi phí vận chuyển sách từ nhà in đến kho Nhà xuất Giáo dục 4.3.2 Chi phí vận chuyển sách từ kho nhà Nhà xuất Giáo dục đến tỉnh 4.4 So sánh lợi ích phương án phân phối cũ 109 Kết luận 111 112 114 Tài liệu tham khảo phụ lục 109 110 Danh mục bảng Bảng 2.1 Số sách giáo khoa tổng số xuất phẩm 31 nước từ năm 2003 - 2007 (tính theo phần %) Bảng 2.2 Số lượng sách tham khảo từ năm 2002 2007 31 Bảng 2.3 Số lượng tranh ảnh đồ từ năm 2002 2007 32 Bảng 2.4 Số lượng sản phẩm nghe nhìn từ năm 2002 2007 32 Bảng 3.1 Sách giáo khoa xuất từ năm 2002 2007 61 Bảng 3.2 Sản lượng in sách giáo khoa ba miền 64 Bắc, Trung, Nam năm 2007 Bảng 3.3 Sản lượng in sách giáo khoa Công ty Cổ phần in 65 Nhà xuất Giáo dục năm 2007 Bảng 3.4 Định mức công việc biên tập viên 69 Bảng 3.5 Một số hệ thống quản lý chất lượng 77 Bảng 4.1 Số lượng học sinh phổ thông qua năm 90 Bảng 4.2 Số trường có thư viện, tủ sách giáo khoa 92 Bảng 4.3 Chi tiết xuất sách cho Công ty sách Thiết bị trường 94 học 29 tỉnh phía Bắc từ 01/9/2006 đến 31/12/2007 Bảng 4.4 Lượng sách phân phối từ nhà in đến tỉnh 108 Bảng 4.5 Loại sách phân phối từ nhà in đến tỉnh 108 Danh mục hình Danh mục Nội dung Trang Hình 1.1 Số lượng đề tài năm 2005, 2006, 2007 18 Hình 1.2 Số in đề tài năm 2005, 2006, 2007 19 Hình 2.1 Mối quan hệ cung cầu sách giáo khoa 43 Hình 2.2 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố đầu vào đầu 48 xuất Hình 3.1 Mô hình Công ty mẹ - Công ty Nhà xuất Giáo 56 dục Hình 3.2 Quy trình hoàn thiện thảo 58 Hình 3.3 Quy trình biên tập thảo 60 Hình 3.4 Quy trình giao nhận thảo chế 63 Hình 3.5 Quy trình phát hành sách 74 Hình 3.6 Sơ đồ theo nguyên tắc dòng nước chảy 78 Hình 3.7 Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa 79 trình Hình 3.8 So sánh phạm vi áp dung ISO 9001/2/3 Hình 4.1 Giao diện phần mềm toán vận tải số 80 104 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước chuyển biến sâu sắc tác động mạnh mẽ tới toàn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Nằm bối cảnh chung đó, sản xuất, lưu thơng xuất phẩm (sách, tạp chí, báo, tư liệu…) nhu cầu văn hóa, tinh thần, phương tiện nâng cao trình độ dân trí cho người, lứa tuổi, điều kiện sống khác xã hội Trong sách giáo khoa vật phẩm đại diện cho văn minh nhân loại Nội dung sách giáo khoa nhân loại thừa nhận định hình lâu dài theo khơng gian thời gian Sách giáo khoa có cấp độ khác nhau: bậc tiểu học, trung học, đại học, bậc đào tạo trung cấp, dạy nghề Trong trình giáo dục, với vai trò truyền thụ kiến thức người thày, sách giáo khoa phương tiện thiết yếu người học Do đó, đẩy mạnh hoạt động xuất - phân phối sách giáo khoa với chất lượng hiệu cao điều kiện quan trọng để thực chương trình đổi giáo dục, thực mục tiêu chiến lược người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao chất lượng hiệu phân phối sách giáo khoa không trách nhiệm hệ thống doanh nghiệp Trung ương, địa phương, mà nhiệm vụ cấp quản lý Nhà nước lĩnh vực Đây mối quan tâm toàn xã hội, nhu cầu cấp thiết nhiều gia đình có em học Chính ta cần giải vấn đề để đảm bảo chất lượng sách giáo khoa theo tiêu chuẩn chất lượng ISO lập kế hoạch phân phối sách giáo khoa tới tỉnh thành đảm bảo tính hợp lý hiệu kinh tế cao Luận văn giới hạn sách giáo khoa song nội dung rộng lớn, có quan hệ đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội, nói lên tồn quy trình sản xuất từ xuất - in - phát hành (phân phối - trao đổi) Luận văn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sách giáo khoa xây dựng mơ hình phân phối sách giáo khoa đảm bảo tính kinh tế nhất, góp phần làm rõ đặc trưng sách giáo khoa, đồng thời luận văn nêu bật điều kiện để kinh doanh, nhu cầu thị trường, phương thức hoạt động kinh doanh Nhà xuất Giáo dục, dự đốn nhu cầu sách giáo khoa, mơ hình tổ chức phân phối sách giáo khoa năm tới đạt hiệu cao Trên sở đó, nêu lên vấn đề tồn - vấn đề cần giải để hoàn thiện hoạt động phân phối chất lượng sách theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 Đề tài thực sở sử dụng số phương pháp điều tra thống kê, lý thuyết hệ thống, kết hợp khảo sát thực tế Nhà xuất Giáo dục vài năm gần Trên sở đưa phương án lựa chọn có tính tối ưu, nhanh chóng, kịp thời với điều kiện liên quan tới tiềm doanh nghiệp, điều kiện thị trường, hoàn cảnh tự nhiên xã hội CHƯƠNG TỔNG QUAN Với đời phát triển văn minh nhân loại, người sáng tạo phương tiện để lưu truyền tri thức thành văn hóa Từ thời cổ đại, nước Ai Cập, Hy Lạp, Trung Quốc, Ấn Độ… phát triển sớm Nhiều phát kiến khoa học, triết học sáng tác văn học ghi chép lại thành sách Các loại sách ban đầu loại vỏ mềm nhẹ, viết mặt xếp thành cuộn mảnh đất nung, thẻ tre ghi chữ lên, hình thức khởi thủy sách Kỹ thuật làm giấy kỹ thuật in chưa phát triển nên sách sản xuất tài sản cha truyền nối lưu truyền cách đọc để nghe Hoạt động xuất thời kỳ chưa hình thành rõ rệt, mầm mống ban đầu, tác giả vừa người làm thảo vừa người truyền bá Thời kỳ Trung cổ, nước phương Tây, nhà thờ chúa phong kiến nắm độc quyền viết sách xuất Người ta thành lập xưởng chép sách, tu sĩ phụ trách từ việc chép, sửa chữa, ráp nối mảnh da đến việc đóng sách để phục vụ yêu cầu giáo hội Ở nước phương Đông, giai cấp thống trị đặt chức quan sử dụng nhà sư việc chép sách Kinh Thời kỳ hoạt động xuất có quy củ hơn, bước đầu có phân công người viết, người chép, người kiểm tra người trình bày Thời kỳ cận đại, phát triển sản xuất xã hội phát triển văn hóa thời kỳ phục hưng Đặc biệt phát minh nghề làm giấy in khắc gỗ xuất Trung Quốc lan truyền sang nước Châu Á Châu Âu, tạo điều kiện cho hoạt động xuất phát triển nhanh chóng giữ vị trí xứng đáng đời sống xã hội Đến kỷ XV công nghệ in chữ đúc đời, thúc đẩy hoạt động xuất tiến lên bước đáng kể Sau chiến tranh giới lần thứ hai, với đời hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa có khác rõ rệt mục đích phương thức hoạt động Ở nước xã hội chủ nghĩa khơng có xuất tư nhân, tất nhà xuất Đảng tổ chức trực tiếp nắm giữ Xuất phẩm không coi mặt hàng kinh doanh, việc tiêu thụ thực theo kế hoạch tập trung, thống từ xuống Còn phương Tây xuất tư nhân phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình xuất phát triển theo, lúc xuất phẩm coi mặt hàng kinh doanh đem lại lợi nhuận thơng qua hình thức tiêu thụ xuất phẩm tới tay người đọc xã hội Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ tin học bùng nổ thông tin, hoạt động xuất bước vào thời kỳ Các khâu trình xuất tự động hóa theo chương trình Chế in laze, chế in phim, in bản… trở thành thông dụng nước ta Nhiều loại giấy in đặc biệt có chất lượng cao sử dụng để in sách, sách loại nhỏ, sách ghi đĩa từ, sách điện tử trở nên phổ biến tiện dụng cho văn hóa đọc người Ngành xuất trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật đại, góp phần đáng kể vào phát triển chung nhân loại Trên giới có hai xu hướng sử dụng sách: sách truyền thống sách điện tử Sách in truyền thống tương lai trở thành biểu tượng xa xỉ, dần vị trí việc phổ biến kiến thức thơng tin Ngành xuất tồn cầu có xu hướng thống môi trường kinh 102  m n l l l  m n ∑  ∑ ∑ xijk  = ∑ ek = ∑ ∑ ∑ xijk i =1 j =1 k =1 k =1 i =1 j =1  k =1 ⇒ điều kiện cần m n l i =1 j =1 k =1 b) Nếu có: ∑ = ∑ b j = ∑ ek = A thì: Lấy: xijk = b j ek A2 Cố định số i = i0 , ta có: n xi jk = a i b j ek A ⇒ n l n l ∑∑ xi jk = ∑∑ j =1 k =1 j =1 k =1 b j ek A = l ∑ b j ∑ ek j =1 k =1 A = Tương tự ⇒ đpcm Số phương trình độc lập tuyến tính toán m + n + p − 4.2.5 Xây dựng phương án xuất phát [12] Trong thuật tốn ta sử dụng phương pháp góc Tây Bắc Ta bắt đầu phân phối vào ô (1 1) lượng sản phẩm: x111 = {a1 , b1 , e1 } Khơng tính tổng giả sử x111 = a1 Ghi số vào ô (i, j, k ) mà Pijk tương ứng có toạ độ hàng với a1 (tức với số min) Tính lượng hàng cịn lại: a1 = a1 − a1 , b1 = b1 − a1 , e1 = e1 − a1 Bước ta xét ô kề với ô (1 1) mà trị số biến chưa xác định Bước tổng quát: x ijk = min{ai , b j , ek } Và sau hữu hạn bước ta xây dựng phương án cực biên xuất phát cho toán 4.2.6 Thuật toán [12] Bước 1: Xây dựng phương án cực biên xuất phát 103 Ta xây dựng phương án cực biên xuất phát trình bày phần 4.2.5 Đặt T = {(i, j, k ) : xijk biến sở xijk > 0} , T gồm m+n+ p−2 Bước 2: Tính vị Tìm hệ thống số u i ( i =1, m ), v j ( j =1, n) vµ wk ( k = 1, l ) thoả mãn ui + v j + wk = cijk với ô (i, j, k ) ∈ T Do số phương trình m + n + l − có m + n + l ẩn đặt u = 0, v1 = Bước 3: Kiểm tra tối ưu Nếu ∆ ijk = (ui + v j + wk ) − cijk ≤ với (i, j, k ) ∉ T dừng, toán giải xong Ngược lại, chuyển sang bước điều chỉnh phương án Bước 4: Điều chỉnh phương án Tìm (r , s, t ) thoả mãn: ∆ rst = max{∆ ijk : (i, j , k ) ∉ T } > Tìm hệ số: yijk với (i, j, k ) ∈ T thoả mãn ∑P (i , j , k )∈T ijk y ijk = Prst , Pijk véc tơ điều kiện toán (4.2.2) – (4.2.6) Xác định số biến đổi: h=   xijk =  : yijk > 0   yijk xefg yefg Điều chỉnh phương án:  xijk  x'ijk =  xijk − h yijk  h nÕu (i, j , k ) ∉T ∪ {(r , s, t )}, nÕu nÕu (i, j, k ) ∈T , (i, j, k ) = (r , s, t ), T ' = (T \ {(e, f , g )})∪ {(r , s, t )} Quay trở lại Bước 4.2.7 Trường hợp không cân [12] 104 Đối trường hợp tốn khơng cân bằng, tức không thoả mãn điều kiện để tốn có phương án ta đưa tốn trường hợp cân giải tốn Cụ thể ta có trường hợp sau: m n l i =1 j =1 k =1 Ký hiệu: A= max{∑ , ∑ b j , ∑ ek } Trường hợp m ∑a i =1 i < A Tổng lượng hàng điểm phát nhỏ tổng nhu cầu loại hàng hố điểm thu nhỏ tổng khả vận chuyển loại hàng hố Để đưa toán dạng cân bằng, ta thêm vào điểm phát ảo Am+1 với khả cung cấp: m am+1 = A − ∑ i =1 thực tế trường hợp tổng lượng hàng yêu cầu không thoả mãn điểm thu tổng lượng hàng mà phương tiện vận chuyển điểm phát khơng có đủ hàng Vậy, ta có cm+1 jk = , ∀j = 1, n ∀k = 1, l thực chất khơng có vận chuyển từ điểm phát giả đến điểm thu loại phương tiện Trường hợp n ∑b j =1 j < A Đây trường hợp tổng lượng hàng điểm phát lớn tổng nhu cầu loại hàng hoá điểm thu tổng lượng hàng mà loại phương tiện vận chuyển vận chuyển lớn tổng nhu cầu loại hàng hố điểm thu Để đưa toán dạng cân ta đưa vào điểm thu giả Bn+1 với nhu cầu là: n bn+1 = A − ∑ b j , j =1 105 với bn+1 lượng hàng hố cịn tồn lại điểm phát sau thoả mãn yêu cầu tất điểm phát lượng hàng mà loại phương tiện vận chuyển vận chuyển điểm thu khơng có nhu cầu nên thực chất lượng hàng khơng cần vận chuyển đến điểm thu Bn+1 , tức cước phí vận chuyển 0, cin+1k = , ∀i = 1, m ∀k = 1, l Trường hợp l ∑e k =1 k < A Đây trường hợp khả vận chuyển loại phương tiện vận chuyển không đáp ứng hết nhu cầu vận chuyển điểm phát điểm thu Ta đưa thêm vào toán phương tiện vận chuyển giả (hay phương thức vận chuyển giả) để toán trường hợp cân Phương tiện vận chuyển giả có khả vận chuyển lượng hàng là: l e p +1 = A − ∑ ek k =1 Trên thực tế lượng hàng vận chuyển từ điểm phát tới điểm thu phương tiện vận chuyển giả khơng vận chuyển, chi phí cho 0, tức cijp +1 = ∀i = 1, m , ∀j = 1, n 4.2.8 Chương trình vận tải ba số không hạn chế khả thông qua để giải vận chuyển sách giáo khoa từ nhà in tỉnh Trên sở đặt vấn đề phân tích trên, chúng tơi xin phép tác giả Chu Thị Hường (Cán giảng dạy Học viện kỹ thuật Quân sự) sử dụng phần mềm tác giả viết ngơn ngữ VISUAL C++ để giải tốn vận tải ba số - m số nhà máy in, n số nơi tiêu thụ, k số loại sách 106 - a véc tơ m chiều mà thành phần lượng sách cần chuyển nhà máy i - b véc tơ n chiều mà thành phần bj nhu cầu sách tỉnh j - e véc tơ l chiều mà thành phần ek lượng sách loại sách k cần chuyển - c ma trận chi phí Hình 4.1 Giao diện phần mềm tốn vận tải số • Sau chúng tơi giải tốn dựa vào thơng số khảo sát thực tế từ số nhà in đến số tỉnh sau: - Số nhà máy in: 03 (Công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hà Nội, Cơng ty Cổ phần in Ninh Bình, Cơng ty cổ phần in Bao bì Sơn La) 107 - Số tỉnh nhận sách giáo khoa: 04 (Hịa Bình, Quảng Ninh, Lào Cai, Nghệ An) - Số loại sách cần chuyển tỉnh: 03 (Tự nhiên xã hội 1, Tiếng Việt 2/2, Tốn 1) Ta có liệu toán sau: m=3 ; n=4 ; e=3 a = (10 16 tấn) b = (7 tấn 10 12 tấn) e = (9 13 12 tấn) m p n ∑ a = ∑b = ∑e Ta có i =1 i j =1 j k =1 k đảm bảo điều kiện cân thu phát Ta có: Chi phí vận chuyển sách sách từ nhà in đến tỉnh là: c=V+R (*) Ký hiệu: - R: Tiền bốc rỡ sách (đồng/tấn) - V : Cước vận tải sách ô tô (đồng/tấn) V = 1,3 x G x K + 1,3 : Hệ số hàng hóa bậc (sách, báo, giấy, giống trồng ) so với hàng hóa bậc (đất, cát sỏi ) + G : Đơn giá cước loại hàng (đồng/tấn.km) + K : Số kilômét vận chuyển hàng hóa (km) - Do loại sách có số trang định lượng giấy in khác nên sách loại có số thùng khác nhau: + Sách tự nhiên xã hội (14,1 kg/thùng) : có 71 thùng + Sách tiếng Việt 2/2 (15,2 kg/thùng) : có 66 thùng 108 + Sách tốn (16,2 kg/thùng) : có 62 thùng - Sách vận chuyển từ nhà in tỉnh có 02 đầu bốc rỡ sách (270 đồng/ thùng đầu bốc rỡ) nên cước bốc rỡ (R) sách loại là: + Sách tự nhiên xã hội: 71 thùng x x 270 đ/thùng = 38.000 đ/tấn + Sách tiếng Việt 2/2 :66 thùng x x 270 đ/thùng = 36.000 đ/tấn + Sách toán :62 thùng x x 270 đ/thùng = 33.000 đ/tấn Từ (*) ta có ma trận chi phí (nghìn đồng/tấn) là: ***** i:=1******* 141.00 139.00 136.00 266.00 264.00 261.00 490.00 488.00 485.00 388.00 386.00 383.00 ***** i:=2******* 256.00 254.00 251.00 373.00 371.00 368.00 602.00 600.00 597.00 298.00 296.00 293.00 ***** i:=3******* 343.00 341.00 338.00 657.00 655.00 652.00 697.00 695.00 692.00 821.00 819.00 816.00 - Véc tơ a với thành phần a[i] lượng sách cần chuyển nhà máy in thứ i: 10.00 16.00 8.00 - Véc tơ b với thành phần b[j] nhu cầu lượng sách tỉnh thứ j: 7.00 5.00 10.00 12.00 - Véc tơ e, thành phần e[k] lượng sách loại k cần chuyển 9.00 13.00 12.00 109 - Nghiệm tối ưu toán: ***** i:=1******* 0.00 0.00 0.00 1.00 0.00 0.00 8.00 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 x121 = x131 = x132 = ***** i:=2******* 0.00 0.00 0.00 0.00 4.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.00 5.00 x222 = x242 = x243 = ***** i:=3******* 0.00 0.00 7.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 x313 = x332 = Giá trị hàm mục tiêu đạt nghiệm tối ưu : 12756.00 • Giải thích nghiệm Giá trị hàm mục tiêu đạt nghiệm tối ưu : 12756.00 có nghĩa chúng tơi xác định số sách xijk phân phối từ nhà máy i đến tỉnh j với loại sách k có tổng chi phí vận chuyển sách nhỏ 12.756.000 đồng (Mười hai triệu bảy trăm năm mươi sáu nghìn đồng), cụ thể từ (bảng 4.4, bảng 4.5) 110 Bảng 4.4 Lượng sách phân phối từ nhà in đến tỉnh bj Lượng sách (tấn) Hịa Quảng Lào Nghệ Bình Ninh Cai An Công ty Cổ phần in sách giáo khoa Hà Nội 1 Cơng ty Cổ phần in Ninh Bình Cơng ty cổ phần in Bao bì Sơn La Bảng 4.5 Loại sách phân phối từ nhà in đến tỉnh bj Loại sách Hòa Quảng Lào Nghệ Bình Ninh Cai An Cơng ty Cổ phần in sách giáo khoa Hà Nội Tự nhiên xã hội hội Tiếng Việt 2/2 Công ty Cổ phần in Ninh Bình Cơng ty cổ phần in Bao bì Sơn La Tự nhiên xã Tiếng Việt 2/2 Tiếng Việt 2/2 Toán Tiếng Việt 2/2 Toán 111 4.3 Tính tốn chi phí phân phối sách giáo khoa thực Nhà xuất Giáo dục 4.3.1 Chi phí vận chuyển sách từ nhà in đến kho Nhà xuất Giáo dục Căn vào (bảng 4.4, bảng 4.5) cơng thức (*) để tính chi phí vận chuyển 03 loại sách từ 03 nhà in kho Nhà xuất giáo dục sau: - Chi phí vận chuyển sách từ Cơngty Cổ phần in sách giáo khoa Hà Nội đến kho Nhà xuất Giáo dục: c1 = 90.000 đ/tấn x 10 + (38.000 đồng/tấn x + 36.000 đ/tấn x tấn) = 1.278.000 đ - Chi phí vận chuyển sách từ Cơngty Cổ phần in Ninh Bình đến kho Nhà xuất Giáo dục: c2 = 147.000 đ/tấn x 16 + (36.000 đồng/tấn x 11 + 33.000 đ/tấn x tấn) = 2.913.000 đ - Chi phí vận chuyển sách từ Cơngty Cổ phần in Bao bì Sơn La đến kho Nhà xuất Giáo dục: c3 = 413.000 đ/tấn x + (33.000 đồng/tấn x + 36.000 đ/tấn x tấn) = 3.571.000 đ Vậy, chi phí vận chuyển sách từ 03 nhà in kho Nhà xuất là: c = c1 + c2 + c3 c = 1.278.000 + 2.913.000 + 3.571.000 = 7.762.000 đ (I) 4.3.2 Chi phí vận chuyển sách từ kho nhà Nhà xuất Giáo dục đến tỉnh Căn vào (bảng 4.4, bảng 4.5) cơng thức (*) để tính chi phí vận chuyển 03 loại sách từ kho Nhà xuất Giáo dục 04 tỉnh sau: - Chi phí vận chuyển sách từ kho Nhà xuất Giáo dục đến tỉnh Hòa Bình: c4 = 103.000 đ/tấn x + 33.000 đồng/tấn x = 952.000 đ - Chi phí vận chuyển sách từ kho Nhà xuất Giáo dục đến tỉnh Quảng Ninh: 112 c5 = 228.000 đ/tấn x + (38.000 đồng/tấn x + 36.000 đ/tấn x tấn) = 1.322.000 đ - Chi phí vận chuyển sách từ kho Nhà xuất Giáo dục đến tỉnh Lào Cai: c6 = 452.000 đ/tấn x 10 + (38.000 đồng/tấn x + 36.000 đ/tấn x tấn) = 4.896.000 đ - Chi phí vận chuyển sách từ kho Nhà xuất Giáo dục đến tỉnh Nghệ An: c7 = 350.000 đ/tấn x 12 + (36.000 đồng/tấn x + 33.000 đ/tấn x tấn) = 4.617.000 đ Vậy, chi phí vận chuyển sách từ kho Nhà xuất Giáo dục 04 tỉnh: c = c4 + c5 + c6 + c7 c = 952.000 đ + 1.322.000 đ + 4.896.000 đ + 4.617.000 đ c = 11.787.000 đ (II) Từ (mục 4.3.1) (mục 4.3.2) ta có tổng chi phí vận chuyển sách từ 03 nhà in kho Nhà xuất từ kho Nhà xuất đến 04 tỉnh là: (I) + (II) = 7.762.000 đ + 11.787.000 đ = 19.549.000 đ 4.4 So sánh lợi ích phương án phân phối cũ Từ kết tính tốn chi phí vận chuyển phân phối sách giáo khoa theo (mục 4.2 mục 4.3) rút số nhận xét sau: - Chi phí theo phương án 65% phương án cũ - Giảm thời gian giao nhận kiểm tra khâu trung gian - Tăng trách nhiệm nhà máy in với khách hàng, tạo hội trao đổi, đóng góp ý kiến trực tiếp sở sản xuất tỉnh 113 - Trên sở ví dục tính tốn trên, Nhà xuất Giáo dục lập kế hoạch phân phối, vận chuyển loại sách từ nhà in đến tỉnh khác - Với phương án vận chuyển Nhà xuất Giáo dục ngồi việc giảm giá sách giáo khoa tạo chủ động kế hoạch sản xuất nhà máy nơi phân phối 114 KẾT LUẬN Trải qua gần tháng làm Luận văn tốt nghiệp, thân tác giả cố gắng tìm hiểu thực tế lý thuyết nhằm hoàn thành tốt mục tiêu Luận văn đặt Trên sở phân tích tìm hiểu, đưa điều kiện phải áp dụng tiêu chuẩn ISO quản lý chất lượng sách giáo khoa trước lưu thông phân phối Muốn quản lý tốt chất lượng sách giáo khoa cần phải tập trung xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm yêu cầu cần thiết cấp bách Tuy vậy, vấn đề quản lý chất lượng chưa quan tâm đầy đủ, chưa có chiến lược định hướng rõ ràng Trên sở khảo sát trạng vấn đề chất lượng áp dụng Nhà xuất Giáo dục, đề suất nên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Mặt khác Nhà xuất Giáo dục cịn có nhiệm vụ phân phối lưu thông sách giáo khoa cho tỉnh Vấn đề phân phối lưu thơng theo mơ hình cũ phát sinh nhiều phức tạp trình thực làm tăng giá sách giáo khoa Chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu đưa phương án phân phối sách giáo khoa hợp lý sở vận dụng giải toán vận chuyển thơng số để tìm phương án phân phối có chi phí thấp Những tính tốn nêu Luận văn trường hợp cụ thể, từ áp dụng cho trường hợp khác tương tự Trong q trình làm Luận văn tơi nhận giúp đỡ, bảo tận tình thày giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Thắng, chị Chu Thị Hường giảng viên trường Học viện kỹ thuật Quân sự, anh, chị cơng tác phịng kho vận phòng phát hành sách Nhà xuất Giáo dục nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn 115 Tài Liệu tham khảo Begg David, Fischer Stanley, Dornbusch Rudiger (2008), Kinh tế học NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Thụng tin Truyền thụng (2008), Báo cáo tổng kết công tác xuất - in - phát hành năm 2007, Hà Nội Cục Xuất (1991 – 2007), Báo cáo kết hoạt động xuất năm 1991- 2007, Hà Nội Nhà xuất Giáo dục (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, Hà Nội Nhà xuất Giáo dục (2007), Nhà xuất Giáo dục - 50 năm xây dựng, đổi phát triển (1957 - 2007) Soarkland John (1994), Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Thanh Tâm (2002), Đại cương phát hành xuất phẩm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thanh Tâm (Chủ biên) (1994), Lịch sử phát hành sách Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tổng công ty Phát hành sách (1994), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh toàn ngành Phát hành sách (1987 - 1993) 10 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (1998), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu (TCVN ISO 9001 : 2000), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 11 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (1998), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng (TCVN ISO 9001 : 2000), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 12 Bùi Minh Trí (2005), Tối ưu hóa, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 116 13 Website Invest in China http://www.fdi.gov.cn/pub/FDI_EN/Economy/ Sectors/Service/Publishing/default.htm 14 Website Nhà xuất Giáo dục http://giaoduc.viet4phuong.com/ ?p=3&id=682&vTopicID=56 ... dung hệ thống quản lý chất lượng 3.3 Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lượng Nhà 55 xuất Giáo dục 3.3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý chất lượng Nhà xuất 55 Giáo dục 3.3.2 Mô hình tổ chức quản lý. .. Nhà xuất việc áp dụng hệ B 80 84 1B thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 3.5.3 Những khó khăn Nhà xuất việc áp dụng B 86 3B trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. .. niệm chất lượng 76 3.4.2 Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng 76 3.4.3 Yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng 77 3.4.4 Quá trình hệ thống quản lý chất lượng 77 3.4.5 Các nguyên tắc quản lý chất lượng

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w