Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** NGUYỄN THÁI HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT BỊ CHỤP NHŨ ẢNH ỨNG DỤNG CHO THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** NGUYỄN THÁI HÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT BỊ CHỤP NHŨ ẢNH ỨNG DỤNG CHO THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 62.52.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THUẬN TS.NGUYỄN VŨ SƠN HÀ NỘI, 2010 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian bốn năm nghiên cứu, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Thuận TS Nguyễn Vũ Sơn, quan tâm tạo điều kiện trường Đại học Bách Khoa Hà nội, Trung tâm An toàn xạ Viện Khoa học hạt nhân, bệnh viện nơi đến lấy số liệu, tơi hồn thành luận án Nội dung luận án nghiên cứu “Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng thiết bị chụp nhũ ảnh ứng dụng cho thực tế Việt nam” Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án NCS Nguyễn Thái Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Đức Thuận – người tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ em nhiều lĩnh vực nghiên cứu luận án công tác chuyên môn sống, từ ngày đầu em công tác môn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Vũ Sơn thầy, cô khoa Điện tử Viễn thông giúp đỡ em trình học tập, cơng tác nghiên cứu từ em cịn sinh viên ngày hơm nay, cán công tác Khoa Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Trần Ngọc Tồn, cơng tác Viện Khoa học hạt nhân nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn cho em nhiều việc lấy số liệu, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn bác sĩ Khoa chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện K – Hà nội, Quân Y viện 108, bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ tơi trình lấy số liệu đo đạc bệnh nhân thiết bị Tôi xin chân thành cảm ơn giáo sư Ronny Vanloon – Trường VUB – Vương quốc Bỉ quan tâm giúp đỡ gửi tài liệu tham khảo thiết bị đo phục vụ cho nghiên cứu luận án Từ đáy lòng, xin cảm ơn bố mẹ người thân gia đình giúp đỡ nhiều để ln vững vàng sống NCS Nguyễn Thái Hà MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng .8 Chƣơng Danh mục hình vẽ, đồ thị 10 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 15 1.1 Giới thiệu 15 1.2 Lý chọn đề tài luận án 17 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 1.4 Tình hình nghiên cứu nước giới 18 1.5 Mục đích nhiệm vụ luận án 19 1.5.1 Mục đích luận án 20 1.5.2 Nhiệm vụ luận án 20 1.6 Cấu trúc luận án 22 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 23 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN BỨC XẠ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ QUI TRÌNH CHỤP X QUANG VÚ 26 2.1 Hiện trạng an toàn xạ Việt nam 26 2.2 Các ảnh hưởng xạ ion hóa 29 2.3 Bệnh ung thư vú 31 2.4 Qui trình chụp X quang vú 34 2.4.1 Thiết bị X quang chụp vú 34 2.4.2 Các hướng chụp vú chuẩn 35 2.5 Các yêu cầu thiết bị X quang chụp vú 38 2.6 Kết luận…………………………………………………………………40 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ LIỀU TUYẾN TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ CHỤP X QUANG VÚ TẠI VIỆT NAM 42 3.1 Đặt vấn đề 42 3.1.1 Liều phép đo liều lượng ứng dụng 42 3.1.2 Các đại lượng liên quan đến hiệu ứng tất nhiên hiệu ứng ngẫu nhiên 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Các phép đo phantom tương đương vú 46 3.2.2 Các phép đo thực bệnh nhân 56 3.3 Kết 61 3.4 Đánh giá yếu tố gây nên sai số trình xác định liều tuyến trung bình bệnh nhân 71 3.5 Kết luận 71 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ TÁC ĐỘNG TỚI LIỀU BỆNH NHÂN VÀ CHẤT LƢỢNG ẢNH 74 4.1 Giới thiệu 74 4.2 Xác định thông số chủ yếu tác động lên liều xạ chất lượng ảnh 75 4.2.1 Điện áp cao (kVp), dòng cao (mA) thời gian phát tia (s) 75 4.2.2 Kết hợp anốt/tấm lọc 77 4.2.3 Kích thước tiêu điểm 78 4.2.4 Lớp giá trị nửa (HVL) 79 4.2.5 Suất đầu ống tia 79 4.2.6 Hệ thống điều khiển phát tia tự động (AEC) 80 4.2.7 Chất lượng ảnh X quang vú – Độ tương phản ảnh 80 4.2.8 Sự thẳng trường chiếu tia X phận nhận ảnh 82 4.3 Phương pháp đo 83 4.3.1 Các dụng cụ cần sử dụng trình kiểm chuẩn 83 4.3.2 Các thông số cần tiến hành đo trình kiểm chuẩn 84 4.4 Kết 85 4.4.1 Khoảng cách từ nguồn phát tia tới ảnh (SID) 85 4.4.2 Suất đầu ống tia (mGy/mAs mR/mAs) 86 4.4.3 Điện áp ống tia X 86 4.4.4 Lớp giá trị nửa (HVL) 88 4.4.5 Hệ thống điều khiển phát tia tự động (AEC) 90 4.4.6 Hệ số hệ thống lưới hạn chế tia tán xạ 91 4.4.7 Chất lượng ảnh – độ tương phản ảnh 91 4.5 Hướng dẫn thực qui trình chụp vú để giảm liều xạ tới bệnh nhân đảm bảo chất lượng ảnh 96 4.5.1 Khuyến cáo lựa chọn tư chụp vú 96 4.5.2 Khuyến cáo qui trình chụp X quang vú cho bệnh nhân 98 4.5.3 Khuyến cáo kỹ thuật viên bác sĩ X quang người chịu trách nhiệm kiểm chuẩn chất lượng thiết bị 99 4.6 Đề xuất thông số kiểm chuẩn cho thiết bị X quang chụp vú 100 4.6.1 Các thông số cần tiến hành kiểm chuẩn với tần suất tháng lần 101 4.6.2 Các thông số cần tiến hành kiểm chuẩn với tần suất năm lần 103 4.6.3 Các thông số cần tiến hành kiểm chuẩn sau sửa chữa máy 105 4.6.4 Thông số cần tiến hành kiểm chuẩn hàng tuần 106 4.7 Kết luận 110 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH KIỂM CHUẨN THIẾT BỊ X QUANG CHỤP VÚ 111 Đặt vấn đề 111 Phân tích sở liệu 113 Thiết kế sở liệu 115 Xây dựng thuật tốn cho chương trình 117 Yêu cầu hệ thống phần cứng phần mềm 120 5.5.1 Về phần cứng 120 5.5.2 Về phần mềm 120 5.6 Kết xây dựng chương trình 120 5.6.1 Các chức phần mềm 122 5.7 Kết luận hướng phát triển chương trình 130 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN ẢNH X QUANG VÚ TRÊN MÁY TÍNH 131 6.1 Đề xuất công cụ hỗ trợ 131 6.2 Xây dựng sở liệu ảnh chụp vú 132 6.2.1 Phân tích sở liệu ảnh chụp vú 132 6.2.2 Xây dựng sở liệu ảnh 133 6.2.3 Kết luận 138 6.3 Xây dựng phần mềm phát vùng bất thường ảnh chụp vú sử dụng ma trận GLCM 138 6.3.1 Phương pháp nghiên cứu 138 6.3.2 Dò biên ứng dụng ma trận GLCM 150 6.4 Kết luận 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161 Tổng kết luận án 161 Hƣớng nghiên cứu 163 Danh mục báo 164 Danh mục tài liệu tham khảo 165 PHỤ LỤC 169 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Danh mục chữ viết tắt ACR Tổ chức nghiên cứu xạ Mỹ AEC Điều khiển phát tia tự động AGD Liều tuyến trung bình ARCH Méo cấu trúc ASYM Mất đối xứng CALC Can xi hóa CC Tư chụp vú từ xuống CIRC Các khối u có đường bao rõ ràng CR Chụp X quang số hóa 10 CI Chỉ số độ tương phản 11 CSDL Cơ sở liệu 12 DDSM Cơ sở liệu ảnh chụp vú số hóa 13 DFD Sơ đồ luồng liệu 14 ESD Liều lối vào bề mặt đo khơng khí 15 GLCM Ma trận đồng xuất mức xám 16 Gy Grey 17 HVL Lớp giá trị nửa 18 IAEA Hiệp hội lượng nguyên tử quốc tế 19 IARC Hiệp hội nghiên cứu quốc tế ung thư 20 ICRP Tổ chức quốc tế bảo vệ an toàn xạ 21 ICRU Tổ chức quốc tế đơn vị đo lường xạ 22 kVp Cao áp đỉnh 23 mA Miliampe 24 mAs Miliampe × giây 25 MGD Liều tuyến trung bình 26 MISC Các khối u có đường bao khơng xác định 27 MLO Tư chụp vú từ phía bên 28 Mo Molybden 29 MTF Đấp ứng tần số không gian hệ thống tạo ảnh 30 NORM Các ca chụp vú bình thường, khơng có bệnh 31 NT Công nghệ mạng 32 OD Mật độ quang 33 Pd Paladium 34 PDA Trợ lý cá nhân số 35 PMMA Polymethyl-methacrylate 36 RDBMS Hệ thống quản lý sở liệu liên quan 37 Rh Rhotium 38 RQR-M Chất lượng xạ tiêu chuẩn thiết bị X quang chụp vú 39 SID Khoảng cách từ nguồn phát tia tới ảnh 40 SPIC Các khối u có tua gai 41 SQL Ngơn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc 42 TLD Liều kế phát xạ nhiệt huỳnh quang 43 W Vônfram 44 WHO Tổ chức Y tế giới Danh mục bảng Chƣơng Bảng 2.1 Tỉ lệ mắc ung thư nữ giới Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh Việt nam 100.000 dân (theo số liệu thống kê bệnh viện K) [2] 32 Chƣơng Bảng 3.1 Các phương pháp đánh giá liều tuyến trung bình phantom bệnh nhân 46 Bảng 3.2 Các giá trị hệ số tán xạ ngược, B, chất lượng chùm tia X quang vú hàm HVL [18] 47 Bảng 3.3 Hệ số chuyển đổi sử dụng để tính liều tuyến trung bình vú chuẩn dày 50mm gồm 50% mô tuyến từ liều tới phantom dày 45mm [20] 52 Bảng 3.4 Giá trị hệ số s tương ứng với kết hợp anốt/tấm lọc khác [20] 53 Bảng 3.5 Giá trị HVL tương ứng với kết hợp anốt/tấm lọc khác nhau, với dải điện áp 24-35 kVp [20] 53 Bảng 3.6 Số liệu đo với PMMA tương đương vú 54 Bảng 3.7 Dữ liệu đo phantom chuẩn PMMA 45mm (tương đương bề dày vú 50mm, 50% mô tuyến) 55 Bảng 3.8 Hệ số chuyển đổi cDG 50 , Ki tính theo mGy/mGy sử dụng để tính liều mơ tuyến trung bình cho vú có mơ tuyến chiếm 50% từ liều hấp thụ khơng khí [18] 59 Bảng 3.9 Giá trị hệ số chuyển đổi tính chất tuyến thay đổi từ 0,1% - 100% vùng trung tâm vú [18] 59 Bảng 3.10 Dữ liệu đo máy Metaltronica (đo bệnh viện Việt nam) 62 Bảng 3.11 Dữ liệu đo đánh giá liều tuyến trung bình máy Metaltronica 63 Bảng 3.12 Dữ liệu đo máy Planmed Sophie (đo bệnh viện Việt nam) 64 Bảng 3.13 Dữ liệu đo đánh giá liều tuyến trung bình máy Plamed Sophie 65 179 Sự thẳng hàng trường chiếu tia X phận nhận ảnh mặt phẳng bờ ngực cần đo hai cassette có chứa phim hai vật hấp thụ tia X, ví dụ đồng xu Đặt cassette lên khay bucky cassette đặt lên giá đỡ ngực Đảm bảo cassette thứ hai có chứa phim với mặt có nhũ tương phía xa so với Nó cần mở rộng so với mặt phẳng bờ ngực khoảng 30mm Đánh dấu mặt phẳng bờ ngực bucky cách đặt vật hấp thu tia X mặt cassette Chế độ phát tia tự động cho mật độ quang vừa đủ Quan sát phim hộp sáng với ảnh vật hấp thụ làm chuẩn Có thể đo thẳng hàng phim trường chiếu tia X c) Giá trị giới hạn: Phía trước ngực: Các tia X cần phải bao trùm phim không vượt cạnh phim 5mm Phía thành ngực: Khoảng cách từ cạnh phim cạnh bucky 4mm 6.2.3 Dò xạ a) Dụng cụ kiểm tra: Dụng cụ đo liều xạ, detector thích hợp b) Cách thức thực hiện: Q trình đo xạ dị bao gồm hai phần: thứ vị trí dị thứ hai cường độ Vị trí vật chắn chùm tia (ví dụ chì) che bên màng chắn sáng cho khơng có tia xạ sơ cấp phát Bao quanh vỏ ống tia cassette có chứa phim phát tia với điện áp cực đại mức mAs cao (phát tia vài lần) Tráng rửa phim xác định xác dị xạ q mức cho phép Tiếp theo xác định lượng xạ điểm đo (hot-spots) khoảng cách 50mm so với ống tia detector thích hợp Hiệu chỉnh giá trị đọc theo đơn vị mGy/giờ khoảng cách mét so với tiêu điểm ống tia công suất ống tia cực đại c) Giá trị giới hạn: Không vượt mGy khoảng cách mét tính từ tiêu điểm, cơng suất cực đại ống tia, tính trung bình vùng có kích thước khơng vượt q 100 cm2 6.2.4 Suất đầu ống tia a) Dụng cụ kiểm tra: Dụng cụ đo liều xạ, đồng hồ bấm b) Cách thức thực hiện: 180 Đầu ống tia (Gy/mAs) suất liều (mGy/s) đo điện áp 28kVp trục qua tiêu điểm điểm tham chiếu, khơng có vật liệu tán xạ suy giảm (ví dụ nén) Mức mAs đặt cho lần chụp chuẩn Hiệu chỉnh khoảng cách từ tiêu điểm đến detector tính toán đầu cụ thể khoảng cách mét suất liều khoảng cách với khoảng cách từ tiêu điểm đến phim Tính tốn: Đầu ống tia khoảng cách 1m (OT) [Gy/mAs] o Liều xạ khoảng cách 1m (D2) [Gy]: D2 D1 d12 1000Gy 10002 Trong đó: D1 liều xạ bề mặt khơng khí khoảng cách 1m d1 khoảng cách từ tiêu điểm đến detector o Đầu ống tia khoảng cách 1m (OT): OT D2 Gy / mAs X1 Trong đó: X1 tích dịng điện thời gian [mAs] Suất liều khoảng cách từ tiêu điểm đến phim (H) [mGy/s] H D1 [mGy / s] t Trong đó: t khoảng thời gian phát tia (s) c) Giá trị giới hạn: Tại khoảng cách 1m: 40 - 75 Gy/mAs Tại khoảng cách với khoảng cách từ tiêu điểm tới phim: 10 - 30 mGy/s; 6.2.5 Độ lặp lại cao áp đỉnh kVp a) Dụng cụ kiểm tra: Dụng cụ đo điện áp số dùng cho thiết bị chụp X quang vú b) Cách thức thực hiện: Độ lặp lại cao áp đỉnh xác định cách đặt lặp lại lần giá trị điện cao áp (ví dụ 28kV) phát tia đo điện cao áp thực tế lần đặt Xác định sai lệch giá trị cao áp đo với giá trị cao áp trung bình lần đo: RkVp đó: (kVpi ,m kVpm,tb ) max kVpm,tb 100% 181 RkVp : độ lặp lại cao áp (%) kVpi, m: giá trị cao áp đo lần đo i có giá trị cao thấp giá trị cao áp danh nghĩa (kV) kVpm, tb: giá trị cao áp trung bình lần đo giá trị cao áp danh nghĩa (kV) c) Giá trị giới hạn: Độ lặp lại điện áp: < 0,5kV 6.2.6 Độ xác điện áp kVp a) Dụng cụ kiểm tra: Dụng cụ đo điện áp số b) Cách thức thực hiện: Kiểm tra điện áp ống tia dải điện áp (từ 25 đến 31 kVp) với khoảng kV Độ xác cao áp đỉnh đánh giá cách xác định độ lệch cực đại giá trị cao áp đo tương ứng với giá trị cao áp danh nghĩa tủ điều khiển (kVps kVpm ) max U kVp 100% kVpm đó: UkVp : độ xác điện cao áp đỉnh chụp kVps: giá trị cao áp danh nghĩa tủ điều khiển kVpm: giá trị cao áp đo máy đo cao áp c) Giá trị giới hạn: Độ xác dải điện áp từ 25 -31kV là: < 1kV 6.2.7 Chiều dày hấp thụ nửa (HVL) a) Dụng cụ kiểm tra: Dụng cụ đo liều xạ, nhơm có bề dày 0,3 0,4 mm b) Cách thức thực hiện: Bề dày hấp thụ nửa xác định cách thêm lọc nhôm mỏng vào chùm tia đo suy giảm chùm tia qua Vị trí detector điểm tham chiếu (do giá trị bề dày hấp thụ nửa phụ thuộc vị trí) phía mặt bucky Đặt dụng cụ nén khoảng tiêu điểm detector Chọn điện áp ống tia 28kV mức mAs thích hợp, phát tia trực tiếp vào detector Các lọc cần đặt dụng cụ nén cho toàn trường tia X chiếu vào Sử dụng mức mAs phát tia vào detector qua lọc Để có độ xác cao (khoảng 2%) người ta sử dụng 182 màng chắn sáng, đặt dụng cụ nén, để hạn chế vùng phát tia vị trí đặt detector Bề dày hấp thụ nửa tính theo cơng thức sau đây: 2Y 2Y X ln X ln Y0 Y0 HVL Y ln Y1 đó: Y0 giá trị liều xạ đọc trực tiếp Y1 giá trị liều xạ đọc sau thêm lọc dày X1 Y2 giá trị liều xạ đọc sau thêm lọc dày X2 c) Giá trị giới hạn: Đối với điện áp 28kV, vật liệu làm anot/tấm lọc Molybden/Molybden bề dày hấp thụ cần lớn 0,3mm nhôm 6.2.8 Hệ thống tự động điều khiển phát tia (AEC) Thông số điều khiển mật độ quang: Giá trị trung tâm khác qua nấc a) Dụng cụ kiểm tra: Phantom PMMA 45mm, dụng cụ đo mật độ (densitometer) b) Cách thức thực hiện: Để bù lại thay đổi mật độ trung bình thay đổi hệ thống thời gian dài, cần phải xác định thiết lập mật độ quang trung tâm khác cho nấc lựa chọn Để điều chỉnh việc điều khiển mật độ quang, phát tia X qua phantom PMMA 45mm với vị trí thay đổi lựa chọn điều khiển mật độ quang Các hệ số chiếu xạ thơng thường điển hình cần sử dụng Một giá trị mục tiêu mật độ quang trung bình cần thiết lập điểm tham chiếu Một giá trị chấp nhận, sai lệch phát c) Giá trị giới hạn: Mật độ quang (có tính độ mờ) điểm tham chiếu cần trì khoảng 0,15 OD giá trị mục tiêu Giá trị điển hình thơng thường nằm khoảng 1,3 - 1,8 OD (có tính độ mờ) Giá trị mong muốn kích thước bước điều khiển mật độ quang nhỏ 0,1 OD; 0,2 OD cho bước chấp nhận Khoảng điều chỉnh > 0,1 OD 183 6.2.9 Kiểm tra độ lặp lại liều xạ a) Dụng cụ kiểm tra: dụng cụ đo liều xạ, PMMA dày 45mm, cassette chuẩn b) Cách thức thực hiện: Đặt dụng cụ đo liều xạ chùm tia X không che phủ cảm biến AEC Phát tia lần qua PMMA 45mm đọc kết liều dụng cụ đo Độ lặp lại liều lối (R%) tính theo cơng thức: R(%) mRmax mRmin 100% mRtb đó: mRmax: giá trị liều lối tối đa (mR) mRmin: giá trị liều lối tối thiểu (mR) mRtb: liều lối trung bình lần đo (mR) c) Giá trị giới hạn: Độ lặp lại liều cho phép phải 5% 6.2.10 Bù bề dày vật cần chụp bù điện áp ống tia a) Dụng cụ kiểm tra: PMMA kích thước 10180240mm3, dụng cụ đo mật độ quang phim, cassette chuẩn, b) Cách thức thực hiện: Chụp PMMA có bề dày thay đổi khoảng 20-70mm, sử dụng thông số chụp (điện áp, bia, lọc, chế độ chụp) cho chế độ chụp tự động AEC Các chế độ bao gồm: tự động hoàn toàn, tự động phần, chế độ chụp tay Trong chế độ chụp tự động hoàn toàn kết hợp thông số điện áp ống tia, kết hợp anốt/ lọc cần lựa chọn tự động (được lập trình trước) phát tia X qua PMMA có bề dày khác Nếu kết hợp thông số không lựa chọn tự động lựa chọn cần thực tay c) Giá trị giới hạn: Sự thay đổi mật độ quang nằm khoảng 0,15OD so với mật độ quang mục tiêu 6.2.11 Lực nén vú a) Dụng cụ kiểm tra: Dụng cụ kiểm tra lực nén b) Cách thức thực hiện: Lực nén cần đo thích hợp dụng cụ kiểm tra lực nén cân đặc biệt (sử dụng vật nén bóng tenis để bảo vệ bucky dụng cụ nén) Đặt bóng tennis lên dụng cụ kiểm tra hay cân khay bucky 184 cho nép ép dần xuống từ từ dừng lại Khi lực nén thị thanh, đổi thành số tương ứng với giá trị đo Lực nén cần kiểm tra khoảng thời gian phút c) Giá trị giới hạn: Lực đặt lên cực đại: 130 - 200 N (~ 13-20 kg), cần trì khơng đổi khoảng thời gian phút 6.2.12 Sự thẳng hàng nén a) Dụng cụ kiểm tra: Tấm mút cao su, thước dây đo b) Cách thức thực hiện: Sự thẳng hàng nén lực cực đại cần quan sát đo nén mảnh mút cao su Đo khoảng cách mặt bucky dụng cụ nén góc Thơng thường bốn khoảng cách phải Sự thẳng hàng thông thường mặt phẳng bờ ngực bị nhiễu theo hướng song song bù cho hiệu ứng móng ngựa (heel effect) Cạnh phải thiết bị cần tạo ảnh bên ngồi vị trí phận nhận ảnh tối ưu mặt phẳng thành ngực bucky c) Giá trị giới hạn: Sự thẳng hàng nhỏ cho phép,