IS
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Trương Đoàn Thể
ĐỐI MỚI CÔNG TÁC QUẦN LÝ CHẤT LƯỢNG
SAN PHẨM TRONG CÁC ĐOANH NGHIỆP
CHE BIEN THUC PHAM O VIET NAM
Chuyên ngành: Kinh tế, Quản lý và KHI KTQD
Mãế: 3.02.05
Trang 2CONG TRINH DUOC HOAN THANTE TAT
4a JONG DAL HUC KINH Te QUOC DAN
Người hướng dân khoa học 1: GS.TS Nguyễn Đình Phan
Người hướng dân khoa học 2: TS Nguyên Hữu Thiện
Phân biện 1: PGS.TS Lê Văn Tâm
Phần hiện 2: PGS.TS Nguyễn Cúc
Phan biện 3: TS, Hồ Tất Tháng
Luận ấn sẽ được báo vệ tại Hội đồng chất
họp tại mt uận án cấp nhà nước
äo hồi
Có thể lìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và
Trang 3MO DAL
1, Tính cấp thiết của đề tài luận án
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và những tiến bộ không
ngừng vẻ kinh tế-xã hội trên thế giới đã làm cho nhu cầu thị trường có sự thay đổi rất nhanh Vai trò của người tiêu dùng được đề cao, người Liêu dùng ngày càng khó tính và có quyền lựa chọn những hàng hoá dịch vụ theo đúng yêu cầu, sở thích của mình Chất lượng sẵn phẩm trở thành căn cứ quan trọng hàng đấu cho việc ra quyết định hra chọn mua hàng của người tiêu dùng Đặc điểm đó buộc các doanh nghiệp phải có nhận thức và phương pháp quản lý
chất lượng mới dé thích ứng với những đồi hỏi ngày càng cao vẻ chất lượng
sản phẩm
Sự hội nhập vào nên kinh tế thế giới và bối cảnh cạnh tranh quốc tế gia tăng
đã đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp Việt nam Trong những năm vừa qua, mặc dù các doanh nghiệp nước ta đã đạt
được một số tiến bộ nhất định, nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế về chất lượng và giá cả dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp nên thường thua thiệt trong
trao đổi buôn bán trên thế giới Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho các doanh nghiệp Việt nam có chất lượng thấp, chi phí cao, khả năng
cạnh tranh thấp là chưa tiếp cân và đưa vào áp dụng một cách rộng rãi và có hiệu quả những lý luận tiên tiến về quản lý chất lượng và hệ thống chất lượng mới trên thể giới
Công nghiệp chế biến thực phẩm là một ngành thiết yếu, đáp ứng nhu cẩu ăn uống của nhân dân Vai trò của ngành chế biến thực phẩm ngày một tăng theo xu thế của sự phát triển kinh tế-xã hội Do đặc thù của sản phẩm chế biến thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người tiêu
dùng nên chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm được đặt ra như một đồi
hỏi thiết yếu Chất lượng sản phẩm đã trở thành rào cẩn kỹ thuật cho việc gia nhập thị trường của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Nhiều nước như EEC, Mỹ đã đưa ra những quy định bất buộc các doanh nghiệp phải áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng như GMP, HACCP và đâm bảo những điều kiện cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm mới được phép nhập khẩu hàng hoá
vào các nước đó Tuy nhiên các hệ thống này mới được biết đến và chưa
được ứng dụng rộng rãi trong các trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nước ta Trong thực tế nhiều doanh nghiệp chưa chú ý, quan tâm day đủ đến quản lý chất lượng và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp, có hiệu
qua Những vấn dé đó đặt ra những đòi hỏi cấp thiết về chuyển đổi nhận thức
và phương pháp quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp chế biến thực
phẩm nước ta Xuất phát từ đó tác giả đã chọn để tài luận án là: “Đổi mới
công tác quản lý e chả ũ lượng sẵn phẩm trong cáo đoạnh nghiệi biến thựa
phẩm & Viet nam ‘
Trang 42 Mục dích nghiên cứu cúa luận án
Trén cơ sở nghiên cứu lý luận và từ phân tích thực trạng tình tỉnh quản lý
chất lượng của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam luận án đưa ta tlitaig quan dicm và giải phẩp đối mới quản lý chất lượng và nhanh chong
đưa các hệ thống chất lượng mới như HACCP, ISO9000 vào áp dụng trong
các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam nhằm đảm bảo nâng cao
chất lượn un chi, tàng khả năng cạnh tranh và đẩy nhanh quá trình hội
nhập của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nước ta vào thị trường thế giới và khu vực
3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu của luận án
Đối tượng của luân án là hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam Nhưng đo phạm vi rộng, các doanh nghiệp phân bố trải đài khấp các vùng của đất nước và gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau và với những hạn chế về thời gian nên luận án tập trung chủ yếu phân tích tình hình quản ly chất lượng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đóng trên địa bàn Hà nội; có để cập tới một vài doanh
nghiệp ở các địa bàn lân cận
4 Phương pháp nghiên cứu
Ngoài phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử luận án cồn sử dụng các phương pháp cụ thể khác như thống kê kinh tế, phân tích, tổng hợp, nội suy, so sánh để phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất lượng của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nước ta
Ấ Những đóng góp của luận án
Hạ thống hoá và phát triển những lý luận cơ bản về quần lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp chế biến thực phẩm
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng của các doanh nghiệp chế
biến thực phẩm Việt nam Trên cơ sở đó phát hiện những yếu kém và tìm ra
nguyên nhân của những yếu kém đó,
Đề xuất các quan điểm định hướng đổi mới quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay
Vận dụng những lý luận mới vào để xuất những giải pháp đổi mới quản lý
chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng trons các doanh nghiệp chế biến
thực phẩm nude ta 6 Kết cấu của luận án
Luận ấn dài 197 trang, gồm danh mục các chữ viết tắt, phần mở đầu, 3 chương, 9 tiết kết luận, đanh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 5CHƯƠNG t -
QUAN LY CHAT LUONG SAN PHAM VA CAC HE THỐNG QUAN LY
CHAT LUONG TRONG DOANH NGHIEP CHE BIEN THUC PHAM
1.1 Chất lượng và vai (rò của chất lượng sản phẩm
1.1.1, Các quan niệm về chất lượng sản phẩm
Hiện nay có rất nhiều những quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm:
Quan niệm mang tính siêu việt cho rằng chất lượng là khái niệm trìu tượng,
chỉ có ý nghĩa vẻ thuần tuý không không có ý nghĩa trong sản xuất kinh
đoanh
Quan niệm chất lượng hướng theo sản phẩm cho rằng chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các tính chất đặc trưng cụ thể có thể đo lường được Hạn chế của quan niệm này là chất lượng được hiểu tách rời nhu cầu thị trường Quan niệm xuất phát từ người sản xuất coi chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp cắc tiêu chuẩn đã được xác đỉnh trước
Quan niệm “chất lượng hướng theo người tiêu dùng cho rằng chất lượng là sự
phù hợp với mục đích và yêu cầu của người sử dụng
Quan niệm xuất phát từ quan hệ giá trị-lợi ích coi chất lượng là cung cấp
những sản phẩm và dịch vụ ở giá mà khách hàng chấp nhận
Xuất phát từ tạo ra lợi thế cạnh tranh lại cho rằng chất lượng là cung cấp
những đặc tính của sản phẩm mang lại lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm đó
mà các đoanh nghiệp khác không có được
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) định nghĩa: "Chất lượng là tập hợp
các tính chất và đặc trưng của một sản phẩm hay dịch vụ có khả năng thoả
mãn những nhu cầu đã nêu ra hay tiểm ẩn" Đây là định nghĩa có nội hàm
khoa học cao và được chấp nhận khá rộng rãi
Sự đa dạng trong quan niệm về chất lượng cho thấy chất lượng sản phẩm là
một phạm trù phức tạp, tổng hợp, có tính tương đối, vữa trìu tượng lại vừa cụ thể phản ánh hai mặt khách quan và chủ quan của sản phẩm thông qua chất
lượng tuân thủ thiết kế và chất lượng trong sự phù hợp
1.1.2 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, chất lượng sản phẩm trở thành yếu tố hết sức quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với các đoanh nghiệp Nó quyết định khả năng cạnh tranh, uy tin vA dam bao cho su phát triển lâu dài bền vững của doanh nghiệp Tăng chất lượng sản phẩm có ý
nghĩa tương đương với tăng năng xuất lao động xã hội và là biện pháp hữu
hiệu kết hợp thống nhất các loại lợi ích
Trang 6
1:2 Quan lý chải lượng sẵn phẩm trong các doanh nghiệp
1 Quá trình hình thành và phát triển của khoa học quản lý chất
Quá trình phát triển của khoa học quản lý chất lượng chia thành ba giai đoạn Giai đoạn 1 từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1939 với khái niêm và nội
dụng cơ bản là kiểm tra chất lượng Giai đoạn 2 từ sau chiến tranh thế giới
thứ H đến cuới những năm 1960 xuất hiện khái niệm quản lý chất lượng với những nội dung và phạm vi rộng hơn thay cho khái niệm kiểm tra chất lượng Giai đoạn 3 bắt đầu từ đầu những năm 1970 đến nay với đặc trưng cơ bản là chuyển từ khái niệm quản lý chất lượng sang quản lý chất lượng toàn
điện
hàng đầu
Những chuyên gia nổi tiếng thế giới có những đóng gớp tích cực cho sự phát triển của khoa học quản lý chất lượng gồm: W.A.Shewhart đưa ra những công cụ thống kê dùng để kiểm soát E.Deming đề xuất lý thuyết 14 điểm và vòng tròn chất lượng được coi như cẩm nang cho quần lý chất lượng của các doanh nghiệp J.Juran đề xuất lý thuyết tam đoạn luận về quản lý chất lượng; _P.B.Crosby đưa ra về lý thuyết phòng ngừa và chương trình “Sản xuất không lỗi” A.V.Feigenbaun phát triển cách tiếp cận quản lý chất lượng toàn điện va Kaoru Isiikawa phát triển sơ đồ nhân quả và nhóm chất lượng Những đóng góp của họ đã hình thành một phương pháp và nội dung quản lý chất lượng đẩy đủ rộng lớn và hữu ích như ngày nay
1.2.3 Các quan niệm về quản lý chất lượng
Giống như khái niệm chất lượng hiện có rất nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng Tác giả đồng nh với khái niệm nêu trone bộ đêu chuẩn ISO9000 "Quản lý chất lượng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách, mục đích, trách nhiệm chất lượng và thực hiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, triển khai, đâm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng”
Khải niệm này đã nêu rõ những yếu tố cơ bản như mục tiêu, phạm vì, đối tượng chức năng nhiệm vụ các công cụ và biện pháp sử dụng trong quản lý chất lượng 1.2.4 Chức năng và nội dung của quản lý chất lượng trong các đoanh nghiệp 1.2.5 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng 1.2.5.1 Lập kế hoạch chất lượng
Đây là hoạt động đầu tiên được coi là chức năng quan trọng nhất bao gồm
Trang 7dộng: phản công trách nhiệm: xác định nguồn lực và thời gian cần thiết cho thực hiện lừng mục tiêu Rế hoạch chất lượng
1.2.4.2 Tổ chức thực hiện
Đây là quá trình tổ chức diều hành các hoại động tấc nghiệp nhằm dạt được
các mục tiêu chất lượng đã đề ra Các bước cơ bản gồm lựa chọn, xây dựng,
hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng; phân giao các chỉ tiêu, kế hoạch chất lượng, đào tạo và cùng cấp đây đủ các nguồn lực ở những nơi và lúc cẩn
thiết
1.2.4.3 Kiểm tra, kiểm soát chất Hượng
Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là hoạt động theo dõi, thu thập, phản tích, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chính sách chất lượng đã đẻ ra so
sánh với kế hoạch hoặc tiêu chuẩn, phát hiện những sai lệch và nguyên nhân
gay ra những sai lệch đó để có những biện pháp ngăn chặn, giải quyết kịp
thời
1.2.4.4 Điều chỉnh và cải tiến
Đây là hoạt động nhằm làm cho hệ thống chất lượng có khả năng thực hiện
được những chỉ tiêu chất lượng để ra đồng thời cũng là hoạt động đưa chất
lượng sản phẩm lên mức cao hơn nhằm giảm dân sự cách biệt giữa thực tế chất lượng đạt được và mong muốn của khách hàng
1.2.5 Quản lý chất lượng trong các phân hệ 1.2.5.1 Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế
Đây là nội dung rất quan trọng hiện nay với những nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức phối hợp giữa các cán bộ thiết kế, quản lý trong quá trình thiết kế với những nhiệm vụ cơ bản như tiếp nhận, phân tích thông tin từ thị trường; xây dựng đánh giá, lựa chọn và thử nghiệm các phương án thiết kế khác nhau về
chất lượng sản phẩm Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu cần đánh giá là trình
độ chất lượng sản phẩm thiết kế; chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lượng chế thử; hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử, chất lượng các biện pháp điều chỉnh
1.2.5.2, Quản lý chất lượng trong cung ứng
Quản lý chất lượng trong khâu này sồm lựa chọn và tạo lập mối quan hệ chặt
chẽ, thường xuyên với người cung ứng; thoả thuận về việc đảm bảo chất
lượng vật tư cung ứng, phương pháp thấm tra, xác minh; phương án giao
nhận và và bảo quản
1.2.5.3 Quản lý chất lượng trong san xuat
Nhiệm vụ chủ yếu gồm cung cấp đúng đủ nguồn lực theo đúng thời sian quy định; kiểm tra chất lượng vật tư nguyên liệu đưa vào sẵn xuất; thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình thao tác của từng công việc; kiểm tra chất
lượng bán thành phẩm, thành phẩm trong va sau từng công đoạn; phát hiện
sai sói, tìm nguyên nhân để loại bổ; kiểm ta th? T ¡ 1 ì bử dưỡng Kịp thời
Trang 8
1.3.5.4 Quản lý chất lượng trong và sau khi bán hàng,
Mục tiểu của quản lý chất lượng trong khâu nay nham dam bao thoa man khách hàng nhanh nhất, thuận tiện nhất và với chỉ phí thấp nhất với nhiệm ä lưới đạt lý puản pzi01, dịch vụ Liman lợi, niành chóng: hướng dẫn đây đủ các thuộc tính điểu kiện quy trình sử đụng sản
phẩm: nghiên cứu, để xuất những phương án bao sói vận chuyển, bảo quản
bốc dỡ: tổ chức bảo hành và các dịch vụ kỹ thuật thích hợp sau khi bán hàng 1.3 Một số hệ thống quản lý chất lượng úng dụng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm 1.3.1 Hệ thống GMP và HACCP 1.3.1.1 Thực chất của hệ thống GMP và HACCP
GMP là hệ thống thực hành sản xuất tốt và HACCP là hệ thống phân tích, xác định và kiểm soát các mối nguy hại trọng yếu được sử dụng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm
ƠMP đặt ra những đồi hỏi cơ bản trong thiết kế xây dựng và quản lý hệ
thống chế biến thực phẩm của các doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu
vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP là hệ thống phân tích, xác định và kiểm soát các mối.nguy hại trọng yếu có khả năng nhiễm bẩn thực phẩm tại các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm cụ thể nhằm
đảm bảo thực phẩm chế biến vệ sinh, an toàn HACCP đòi hỏi phải xác định tất cả các mối nguy hại, tiến hành phân tích từng mối nguy hại tiểm ẩn trong nguyên liệu, các công đoạn của quá trình chế biến, bảo quản, sử dụng và tìm
biện pháp để kiểm soát các mối nguy hại đã xác định
1.3.1.2 Tình hình áp dụng GMP và HACCP trên thế giới
Hệ thống GMP, HACCP đã và đang thực hiện ở nhiều quốc gia như các nước Mỹ, EEC, Canada, Oxtralia ở các nước phát triển, GMP được đưa
vào luật thực phẩm bắt buộc các cơ sở chế biến thực phẩm phải tuân thủ Từ
năm 199 các nước trong khối cộng đồng chung Châu âu quy định rằng các
nước kém phát triển muốn nhập khẩu thực phẩm vào thị trường EEC phải
được hội đồng chất lượng EEC công nhận đã áp dụng GMP Từ cuối năm
1998 Mỹ và EEC chỉ cho phép các doanh nghiệp đã áp dụng HACCP dua
thực phẩm chế biến vào Mỹ
1.3.1.3 Lợi ích của áp dung hé thong GMP va HACCP
Những lợi ích chủ yếu của áp dụng HACCP gồm đảm bảo vệ sinh an toàn và
nâng cao chất lượng thực phẩm chế biến; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trên thị trường thế giới và khu vực; nâng cao hiệu quả
của việc khai thác, sử đụng các nguồn lực hiện cố; kiểm soát các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất 1.3.1.4 Nguyên tác và tình tự xây dựng chương trmh HACCP
Các nguyên tác HACCP được ấp dụng thông qua 12 bước cụ thể Các bước và nguyên tắc được đưa ra với những mục tiêu, nội dung và yêu cầu thực
6
Trang 9hiện hết sức chặt chẽ Trong việc đưa ra cấc nguyên tắc này còn sử dụng phương pháp rất Khoa học theo sơ đồ quyết định nhằm xác định các điểm
kiểm soát trọng yếu
1.3.1.5 Những điều kiện cần thiết khi áp dung HACCP
Để ấp dụng HACCP trong các doanh nghiệp cần chuẩn bị những điều kiện cụ
thể như dành đủ thời gian và nguồn lực cần thiết; có sự ủng hộ, cam kết của
bạn lãnh đạo; xây dựng và tiến hành triển khai các chương trình giáo dục, đào tạo tuyên truyền nàng cao nhận thức và kiến thức về vệ sinh an toàn thực
phẩm
1.3.2 Hệ thống chất lượng ISO 9000
1.3.2.1 Thực chất và tình hình áp dung ISO 9000
1SO9000 do tổ chức quếc tế vẻ tiêu chuẩn hoá ban hành và đưa vào sử dụng từ năm 1987, soát xét lại và bổ xung vào năm 1992 và 1994 Dự kiến đến cuối năm 2000 sẽ có sự điều chỉnh tiếp Hiện nay có trên 130 quốc gia công nhận ISO9000 và con số các doanh nghiệp ấp dụng, được cấp chứng chỉ 1SO9000 liên tục tăng rất nhanh Những năm gần đây số doanh nghiệp ấp dụng và được cấp chứng chỉ ISO9000 ở Việt nam tăng lên đáng kể Tính đến tháng 11/1999 đã có 75 doanh nghiệp Việt nam được cấp chứng chi phù hợp ISO9000 Hàng trăm doanh nghiệp Việt nam đang nghiên cứu, triển khai 1SO9000
ISO9000 đưa ra những chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng mang tính quốc tế được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, dich vu Chứng chỉ ISO9000 là chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng, năng lực quản lý của doanh nghiệp về những mặt chủ yếu như tổ chức, phân công trách nhiệm; thực hiện quy trình; cung cấp đầy đủ hồ sơ tài liệu và sự tuân thủ các quy chế về kiểm tra chất lượng theo những chuẩn mực quốc tế
1.3.2.2 Lợi ích và sự cần thiết phải áp dụng ISO 9000
1SQ9000 là phương tiện giúp cho các doanh nghiệp nâng cao chất lượng với chi phí tiết kiệm nhất, tăng hiệu quả của hoạt động quản lý và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Chứng chỉ ISO9000 là “chứng minh thư” chất lượng giúp doanh nghiệp vượt qua rào cần kỹ thuật trong thương mại quốc tế, tao cơ sở cho trao đổi hàng hoá trên thế giới được dễ dàng, thuận tiện hình thành hệ thống buôn bán tin cậy áp dụng ISO9000 làm tăng uy tín của doanh nghiệp, tao ra những lợi thế trong tham gia đấu thầu quốc tế và tạo niềm tin cho khách hàng Trong một số trường hợp, áp dụng ISO9000 là một đồi hỏi bất buộc từ phía khách hàng
1.3.2.3 Cấu trúc của ISO9000
Cấu trúc của bộ ISO2000 ban hành 1994 sồm 5 nhóm tiêu chuẩn cơ bản Đó
là:
Các thuật nại, định n¿Tlúa: TSONS4282
Trang 10Nhóm tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng với bên ngồi: ISO9Ơ001, ISO9002 SO9003
Nhóm tiêu chuẩn hướng đẫn về anẩn lý chất lượng các vến tế của hệ thếng chất lượng ISO900%,1 - 159U004.7
Nhóm các tiẻu chuẩn hướng dân trợ giún đánh giá hệ thống chất lượng
1SO10011-I0016
Nhóm tiêu chuẩn đảm bao chất lượng + % bên ngoài có vai trò quan trọng
nhất ISO9G01 là những tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng trong
thiết kế, sản xuất, lap dat va dich vu [SO 9002 là tiêu chuẩn về hệ thống
đảm bảo chất lượng trong sản xuất lấp đát, địch vụ ISO 9003 là tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng trong kiểm tra, thử nghiệm cuối cùng
1.3.2.4 Nguyên tắc cơ bản của ISO 9000
Để triển khai thực hiện hệ thống ISO9000 một cách thành công và có hiệu
quả đồi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt những nguyên tắc
chủ yếu sau:
Viết những gì cần làm;
Làm những gì đã viết, viết lại những cái đã làm; Kiểm tra những việc đã làm so với những gì đã viết Lưu trữ hồ sơ chất lượng
Xem xét đánh giá lại hệ thống một cách thường xuyên 1.3.2.5, Tài liệu về hệ thống chất luạng
Tài liệu chất lượng trong ISO9000 gồm:
Số tay chất lượng bao gồm chính sách, mục tiêu và tiêu chuẩn chất lượng
Các quy trình, thủ tục mô tả các hoạt động cần thiết của từng đơn vị chức
năng
Các hướng dẫn công việc
1.3.2.6 Các bước triển khai ISO9000 Bước 1: Cam kết của lãnh đạo
Bước 2 Thành lập ban chỉ đạo và chỉ định các thành viên
Bước 3 Lựa chọn chuyên gia tư nếu cần
Bước 4 Triển khai chương trình đào tạo và nâng cao nhận thức ISO9000 Bước 5 Khảo sát, đánh giá tình trạng của đoanh nghiệp
Bước 6 Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể
Bước 7 Triển khai xây dựng hệ thống tài liệu chất lượng Bước 9 Đánh giá chất lượng nội bộ
Bước 10 Xem xét của quản lý
Bước 11 Đánh giá trước khi xin cấp dấu chứng nhận
Bước 12 Xin đánh giá cấp chứng chỉ (đăng ký phù hợp ISO9000) 1.3.3 Hệ thống quản lý chất hrợng toàn diện (TQM)
1.3.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng toàn điện
Quản lý chất lượng toàn điện là cách tổ chức quản lý của một tổ chức tập trune vào chất lượng thông qua việc động viên thu hút toàn bộ mọi thành
§
Trang 11
viên tham gía tích cực vào quản lý chất lượng ở mọi cấp, mọi khảu nhằm dat được thành công lâu đài nhờ việc thoả mãn nhủ cầu khách hàng và đem lại lợi ích cho mọi thành viên, cho tổ chức đó và cho xã hội
1.3.3.2 Lợi ích của quản lý chất lượng toàn diện
Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện đem lại những lợi ích rất lớn như: Giúp các doanh nghiệp nâng cao chất lượng giảm chỉ phí, Khai thác nội lực
Tạo cơ sở khoa học trong công tác qt ảnh nghiệp ;
Tạo dựng và phát triển đội ngũ nhân viên có tỉnh thần và ý thức trách nhiệm cao, tự giác, nhiệt tình
Nâng cao khả năng lãnh đạo của cán bộ quản lý trong sản xuất
Hình thành hệ thống thông tin truyền đạt nhanh chóng có hiệu quả thông suốt
Giảm gánh nang chi phi do ảnh hưởng không tốt của sản xuất đến môi
trường
1.3.3.3 Những nguyên lý cơ bản của TQM
Quần lý chất lượng toàn diện bao gồm những nguyên lý và yêu cầu chủ yếu sau:
Coi chất lượng là nhận thức của khách hàng Chất lượng là mục tiêu hàng đầu
Lấy con người là trung tâm
Xây dựng văn hoá phòng ngừa với phương châm làm đúng ngay từ đầu Tập trung vào quản lý và cải tiến quá trình, cải trến hệ thống
Sử đụng các công cụ thống kê trong kiềm soát hẹ thống và quá trình Khuyến khích, tạo điều kiện hình thành các tổ chức tự quản về chất lượng Tạo dựng mối quan hệ hợp tác ổn định lâu dài với một số ít nhà cung ứng
CHƯƠNG 2 ;
THUC TRANG QUAN LY CHAT LUONG SAN PHAM TRONG CAC
DOANH NGHIEP CHE BIEN THUC PHAM VIET NAM HIEN NAY 2.1 Thực trạng của công nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam
2.1.1 Vị trí, vai trò của công nghiệp chế biến thực phẩm
Công nghiệp chế biến thực phẩm là một nganh thiết yếu đáp ứng những nhu cầu hàng ngày của nhân dân Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm góp
phan:
Thúc dẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, làm thay
đổi cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo hướng có hiệu quả hơn;
Tăng tỷ lệ thu hồi chất có ích từ nông sản và chất lượng sản phẩm;
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các nước, các khu vực trên thế giới; Nâng cao tiềm lực Kinh tế và Gao ra cơ cấu kinh tế có khả năng cạnh tranh cao
hơn
Giải quyết việc làm và iạo thu nhập cho người lao động
Trang 122.1.2 Tinh hinh phat triển của công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước
ta
Sản x
nghi¢p giai doan I995-IVU8 và 32.114 giá trị san xuill cua công thiệp che
biến nam (1998) Tỷ trọng giá trị thực phẩm chế biến giảm xuống chút ít
nhưng về giá trị tuyệt đối làng liên tục và tương đối ốn định thể hiện ủnh hình phát triển vững chúc của ngành chế biến thực phẩm và đúng xu hướng
của một nên kinh tế dang đi lên Sự lãng trưởng diễn ra trong tất cả các khu
vực kinh tế với tốc độ bình quận xấp xỉ 0,7% trong giai đoạn này Các doanh
nghiệp chế biến thực phẩm quốc doanh đóng vai trò thiết yếu chiếm tớ 46,5 % năm 1998 Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ táng
trưởng nhanh trong những năm gần đây nhờ lợi thế về vốn, công nghệ và
phường pháp quản lý tiên tiến Khu vực cá thể đông về số lượng nhưng chủ yếu là hộ gia đình quy mô nhỏ, phân tán, khả năng cạnh tranh thấp Vẻ cơ cấu sản phẩm ngành chế biến thực phẩm nước ta còn đơn điệu, chủ yếu tập
trung vào những sản phẩm truyền thống Tuy thời gian gần đây cơ cấu chủng
loại đã có sự thay đổi tích cực, một số sản phẩm mới xuất hiện và có xu
hướng tăng nhanh
2.1.3 Đặc điểm phát triển của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam
Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam có những đặc điểm như quy mô nhỏ, số lượng nhiều, phân tán, vốn ít, khả năng tài chính hạn chế, năng suất thấp, công nghệ thiết bị khá lạc hậu, chậm đổi mới và thiếu đồng bộ,
phương pháp quản lý nặng vẻ kinh nghiệm, chưa tiếp cận và hấp thụ một
cách đầy đủ những kiến thức mới về quản lý chất lượng, thiếu những kỹ năng và phương, phap quan lý có hiệu quả Tñnh độ tổ chức sản xuất, phối hợp liên kết giữa các cơ sở chế biến thực phẩm trong nước trong phát triển còn thấp kém Những đặc điểm này làm cho chủng loại sản phẩm còn
èo, chất lượng thực phẩm chế biến thấp, không ổn định, chưa đấp ứng
nhụ cầu thị trường, khả năng cạnh tranh và hiệu quả của hoạt động sản xuất
kinh doanh thấp
Các doanh nghiệp nước ta phất triển trong những điểu kiện bất lợi như nguồn nguyên liệu nhỏ lẻ, phân tán, không ổn định, chất lượng thấp, không đồng đẻa, thị trường trong nước nhỏ bé; tính chất cạnh tranh tăng lên gay gắt thị trường nước ngoài đòi hỏi khát khe về chất lượng và về vệ sinh an
toàn thực phẩm
Trong những gần đây các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đã có sự phát triển đa dạng hơn về các loại hình doanh nghiệp, vẻ chủng loại và chất lượng sản phẩm bước đẩu đáp ứng được nhu cẩu thị trường trong nước và tham gia
Trang 13xử dụng vác chất hố chất khơng được phép trong sản xuất gây tác động xấu
đến người tiêu dùng Nhiều cơ sở không đăng ký kinh doanh
2.2 Thực trạng cong tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp chế
biển thực phẩm Việt nam
2.2.1, Cơ cấu tổ chức quản lý và vai trò của lãnh đạo trong quản lý chất
lượng
2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng của các doanh nghiệp
"Tăng cường củng cố bộ máy quản lý chất lượng được hầu hết các doanh nghiệp Việt nam xếp ở vị trí quan trọng số một Bộ máy quản lý chất lượng
theo kiểu truyền thống tập truns chủ yếu vào kiểm tra chất lượng được tăng cường, hoàn thiện Cấu trúc bộ máy quản lý chất lượng phổ biến bao gồm đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng, bộ phận quan ly kỹ
thuật-chất lượng, các phân xưởng sản xuất và người lao động Ngoài ra, để dam bao chất lượng còn có sự tham gia phối hợp của một số bộ phận chức năng khác như phòng vật tư, phòng kế hoạch thị trường, phòng nghiên cứu phát triển Trong cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng hộ phận quản lý kỹ thuật, chất lượng đóng vai trò quan trọng nhất, có trách nhiệm, quyền hạn lớn
nhất
Các doanh nghiệp đang ấp dụng một số mô hình tổ chức quản lý chất lượng Sau:
Mô hình được áp dụng rộng rãi nhất là phó giám đốc phụ trách kỹ thuật chịu trách nhiệm cao nhất về quản lý chất lượng và trực tiếp phụ trách bộ phận quản lý kỹ thuật - chất lượng
Mô hình thứ 2, giám đốc trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất về
quản lý chất lượng của doanh nghiệp song số đoanh nghiệp này không nhiều
Mô hình thứ 3, KCS tách riêng thành một phòng kiểm tra chất lượng độc lập
Mô hình thứ 4, ở cấp doanh nghiệp không có phòng kỹ thuật-KCS, chỉ có
một vài nhân viên làm nhiệm vụ kiểm tra chất lượng trực thuộc phân xưởng
sản xuất
Dù theo mô hình nào, thì cơ cấu quản lý trên đã thể hiện sự phối hợp, hiệp tác giữa tuyến dọc và một số bộ phận theo tuyến ngang trong thực hiện mục tiêu chất lượng, đồng thời để cập đến trách nhiệm của người lao động trong quản lý chất lượng
2.3.1.2 Vai trò của lãnh đạo trong quản lý chất lượng
Lãnh đạo cao cấp trong nhiều doanh nghiệp đã có sự chuyển biến tích cực
trong nhận thức và hành động vẻ quản lý chất lượng nhờ đó đã tạo ra một phong cách quản lý mới Nhiều giám đốc và ban lãnh đạo đã ý thức được vai trò và trách nhiệm cao nhất trong quản lý chất lượng Tuy nhiên sự quan tâm và tham gia của cán bộ lãnh đạo vào quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp
có khác nhau,
Nhóm thứ nhất, các giám đốc khá am hiểu những kiến thức về quản lý chất
lượng, nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lượng và có quyết tâm thay đổi
11
Trang 14
+
củng cố hệ thống chất lượng của công ty Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng de ra các quan điểm định hướng, mục tiêu chất lượng và hướng đân, chỉ đạo các vấn để mang tính chiến lược đảm hồn
sự phát biển lầu dài của cáo doanÌ: ¡
hoạt động cụ thể làm thay các bộ phận khác Nhiệm vụ cơ bản của cán bộ
lãnh đụo là tạo điều kiện thuận lợi trợ giúp, hay động mọi bộ phận, mọi cán
bộ công nhắn viên phát huy nang lực vào nắng cao chải lượng các hoạt đóng, sản nhẩu: và các dich vu -
Nhóm thứ hai bao gồm các cán bộ lãnh đạo có sự hiểu biết về quản lý chất lượng chưa đảy đủ, thấu đáo, chưa thực sự quan tâm và thiếu quyết tâm Giám đốc thường giao cho bộ phận KCS trách nhiệm và quyền hạn trong quản lý chất lượng và xây dựng định hướng, mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp
Nhóm thứ ba, các giám đốc còn nhiều hạn chế trong nhận thức và tiếp thu
kiến thức mới vẻ quản lý chất lượng Nhiều người đồng nhất quản lý chất lượng với kiểm tra chất lượng Lãnh đạo khoán trắng quản lý chất lượng cho bộ phận KCS với nhiệm vụ cơ bản là đâm bảo sản xuất những sản phẩm đạt các tiêu chuẩn Kỹ thuật đặt ra Vai trò của giám đốc và cán bộ lãnh đạo trong quản lý chất lượng khá mờ nhạt, chưa xác định rõ vị tí, trách nhiệm
ảnh hưởng quan trọng của lãnh đạo đến chất lượng hoạt động của doanh
nghiệp
2.2.2 Công tác tiêu chuẩn hoá
2.2.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn
Các doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo hướng toàn điện, đây đủ và chính xác hơn Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bao gồm:
Hệ thống chỉ tiêu chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm, các chỉ tiêu về lý, hoá; cảm quan mùi, vị, màu sắc, thời gian bảo quản sử dụng và bao gói Hệ thống định mức sử đụng các nguồn lực, tỷ lệ sai hông
Các nguyên tắc, quy trình, quy phạm, thủ tục hoạt động, , đơn vị đo lường Để đảm bảo tính chính xác của hệ thống tiêu chuẩn xây dựng các doanh
nghiệp rất quan tâm đến xác định, phân tích các căn cứ quan trọng như
thông tin vẻ thi trường, các tiêu chuẩn Việt nam bắt buộc và khả nàng hiện có của doanh nghiệp
2.2.2.2 Triển khai thực hiện hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đã ban hành Các doanh nghiệp áp đụng nhiều biện pháp để đảm bảo hệ thống tiêu chuẩn
được tuân thủ nghiêm túc Tăng cường việc giám sắt, theo đối và đánh giá
quá trình triển khai hệ thống tiêu chuẩn Hệ thống tiêu chuẩn được đánh giá
theo cả ba nhóm: tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lượng; hệ thống định
mức tiêu hao nguyên vật liệu và hệ thống quy trình, quy phạm, kỷ luật công
nghệ, kỷ luật lao động Việc đánh siá tình hình thực hiện dựa vào các căn cứ
chủ yếu như các TCVN bắt buộc, tiêu chuẩn của doanh nghiệp, thông tin từ
luệp 11iáng Alig cur ep vue cae
Trang 15khách hàng, tŸ lệ phế phẩm doanh thu, Kết quả các doanh nghiệp thực hiện hệ thống tiêu chuẩn khá tôi
3.2.2.3 Cải tiến hoàn thiên hệ thống tiêu chuẩn
ziäU hết Gấu doanh ne Hiệp dieu nhận thức và có si quan tant thực SU deli Cul tiến hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Nhờ đó hệ thông tiẻu chuẩn chất lượng
của nhiều doanh nghiệp thường xuyên được rà gối lạ tì đơi, bố sung cho
phù hợp yêu cầu và thực tế đặt ra trong từng thời Kỳ và trên từng thị trường Cải tiến trở thành nhiệm vụ thường xuyên hơn nhờ đó sản phẩm neày càng đã đạng hơn về mẫu mã và nâng cao các chỉ tiêu chất lượng
2.2.3 Cong tac kiểm tra, kiểm soát chất lượng
Kiểm tra, kiểm soát chất lượng được các đoanh nghiệp Việt nam chú trọng
quan tâm nhất, củng cố tăng cường mạnh mẽ trong thời gian qua, đồng thời
cũng thu được kết quả tiến bộ rõ rệt nhất trong thực tế Hoạt động kiểm tra, kiểm soát được tăng cường, hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức quản lý, cơ chế
hoạt động, quy trình, phương phấp và phương tiện nhằm đấm bảo đạt được những tiêu chuẩn đã đặt ra
Bộ máy kiểm tra chất lượng được củng cố, tăng cường cả về số lượng và chất
lượng nhằm tăng năng lực | kiểm tra, kiểm sốt của doanh nghiệp thơng qua tuyển chọn bổ xung, đào tạo, bồi đưỡng và đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt về
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức, đối với cán bộ kiểm tra chất
lượng
Về quyền hạn, bộ phận KCS được trao quyền hạn lớn hơn, tự chủ hơn nhưng
trách nhiệm cũng cao, rõ ràng hơn trong theo đõi kiểm tra và xử lý, giải quyết các vấn đề về chất lượng
Phạm vi, đối tượng kiểm tra cũng rộng hơn từ khâu nhập nguyên liệu, đến bán thành phẩm, thành phẩm hoàn chỉnh nhằm phát hiện những sai sót để tiến hành khắc phục kịp thời Một số doanh nghiệp bước đầu áp dung mo
hình đảm bảo chất lượng theo kiểu HACCPE
Về thời gian kiểm tra, báo cáo tiến hành thường xuyên, liên tục hơn
Thực hiện cơ chế phối hợp hiệp tắc trong kiếm tra, kiểm soát chất lượng giữa
các bộ phận chức năng và cấp bậc quản lý trong doanh nghiệp như KCS, bộ
phận vật tư, kế hoạch, các phân xưởng sản xuất Thông qua hệ thống kiểm tra nhiều tầng, nâng cao được trách nhiệm, vai trò của từng đối tượng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, phát hiện và ngân chặn kip thoi những Sai SÓ, hoặc không tuân thủ quy trình, quy phạm
2.2.4 Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu
Bảo đảm chất lượng trong khâu cung ứng được thực hiện thông qua những
Trang 16nhụ cầu nguyên vật liệu Phòng vật tư lựa chọn đánh giá người cũng cấp và kết hợp với KCS kiểm tra chất lượng nguyên vặt liệu mua vào Chất lượng và ốn định chất lượng là cơ sở quan trọng nhất trong lựa chọn đánh giá nhà
cúng ứng Nguyên tắc trong tạo dựng quan hệ cung ứng: sự hiểu biết, tìn
tưởng, hợp tác, trao đổi thông tin, vì lợi ích lâu dài của hai bên Đảm bảo chất lượng trong bảo quản cũng được các doanh nghiệp quan tâm đầy đủ
hơn
>
- Công tác thiết kế phát triển sản phẩm mới và cải tiến chất lượng
Đứng trước đồi hỏi ngày càng cao của thị trường và sức ép của cạnh tranh gay gất từ những sản phẩm ngoại nhập, một số doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của thiết kế sản phẩm mới và cải tiến chất lượng Các doanh nghiệp này thực hiện khá đồng bộ các giải pháp trong thiết kế như tăng cường đội ngũ cần bộ kỹ thuật cả về số lượng và chất lượng Xây dựng đội ngũ nhân viên năng động, được đào tạo chính quy, có tỉnh thần trách nhiệm làm công tác thu thập thông tin về chất lượng trên thi trường Tổ chức
tốt công tác thu thập, phân tích thông tin thi trường làm cơ sở cho việc thiết kế các đặc điểm chất lượng sản phẩm mới
Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt các bước trong quy trình thiết kế từ xây dựng các phương án thiết kế, đến thử nghiệm, lựa chọn, sản xuất thử và sản
xuất đại trà Khâu tổ chức thiết kế được triển khai với sự phối hợp giữa bộ
phận thiết kế với bộ phận thu thập thông tin mà cụ thể là các phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch thị trường hoặc marketing Các doanh nghiệp đã xây dựng các văn bản cụ thể quy định cho hoạt động thiết kế
Ngoài những doanh nghiệp quan tâm đầu tư đúng mức thiết kế sản phẩm, còn nhiều doanh nghiệp chưa đầu tư đúng mức Nhận thức về tầm quan trọng của nghiên cứu thị trường chưa day đủ dẫn đến nhiều sản phẩm bị chết
yếu gây lãng phí, bỏ mất thị trường, giảm uy tín 2.2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Phần lớn các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của đào tạo trong
quản lý chất lượng Tuy nhiên thực tế đầu tư cho hoạt động này lại rất hạn chế, Tuỳ theo quan điểm của cán bộ lãnh đạo và khả năng tài chính hiện có, mà mức độ quan tâm, đầu tư của các doanh nghiệp cũng khác nhau
Nhóm thứ nhất: Ban lãnh đạo có sự nhận thức và quan tâm tương đối tốt đến đào tạo, phát triển nhân lực Nhóm mày thường gồm những doanh nghiệp hoạt động tốt, có uy tín, sản phẩm được thị trường chấp nhận và khả năng tiêu thụ khá Các doanh nghiệp tập trung vào xây dựng chiến lược và kế
hoạch phát triển nguồn nhân lực: đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục; tuyển chọn
bố trí, xắp xếp hợp lý lao động; tăng cường kỹ luật và khuyến khích phát
huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm
ác cán bộ lãi vhiứu quản tầm đấng q
phat t uiển nguồn nhân lực vì vậy công tác đào tạo không được triển khai đẩy
Trang 17z
nehiệp Các doanh nghiệp không có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực mà chủ yếu là Khát thác nguồn lao động hiện có và trông chờ vao nguồn nhân lực
được đào tạo sản có trên thị trường Kết quả chất lượng đạt dược của nhém
6 21 Hiệp Hày không cáo, chỉ phí lớn
Nhóm thứ 3 cán bộ lãnh đạo chưa nhận thức được tầm quan trọng của đào
: hất lượng Đây chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ ở cáo tình xá, không có
điều kiên tiếp xúc, trao đổi và tham gia các cuộc hội thảo, báo cáo chuyên ¢
vẻ quản lý chất lượng nên chưa tiếp cận được với những kiến thức mới x quản lý chất lượng Khả năng quản lý chất lượng và cải tiến chất lượng trong các doanh nghiệp này rất thấn, chủ yếu theo kinh nghiệm
2.2.7 Quản lý công nghệ và đổi mới cóng nghệ
Công nghệ của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nước ta thường lạc hậu, thiếu đóng bộ, thuộc nhiều thế hệ, nhiều trình độ với nhiều nguồn gốc khác
nhau và có sự pha trộn giữa nửa tự động với lao động thủ công Các doanh
nghiệp đã nhận thức được quản lý và đối mới công nghệ là điều kiệ
quyết cho việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Những nội dung chủ yếu trong khâu này là đầu tư đổi mới thiết bị; cải tiến kỹ thuật; tăng cường quản lý quy trình công nghệ Đối mới công nghệ của các doanh nghiệ điễn ra khá mạ anh mẽ theo phương thức đổi mới có trọng điểm, ưu tiên những khâu yếu, chia
làm nhiều giai đoạn, đổi mới dần đẩn, cố gắng duy trì sản xuất liên tục, nâng
cao chất lượng sản phẩm và năng lực công nghệ Cùng với đổi mới công nghệ
các doanh nghiệp còn day mạnh nghiên cứu ứng dụng sáng kiến cải tiến kỹ
thuật nhằm khai thác và phất triển công nghệ hiện có Tăng cường kiểm sốt cơng nghệ đã tạo cho người lao động thói quen làm việc tuân thủ nghiêm túc các quy trình công nghệ
2.3 Những ưu điểm và hạn chế trong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp
2.3.1 Những ru điểm
Bước đâu có sự chuyển đổi nhận thức về chất lượng và quản lý chất lượng trong cán bộ lãnh đạo Một số doanh nghiệp đã xây dựng và tổ chức triển
khai quan điểm định hướng phát triển chất lượng và các hệ thống chất lượng
1SO9000 và HACCP
Cơ cấu (6 chức quản lý và vai trò của lãnh đạo được củng cố, tăng cường và Không ngừng hoàn thiện đưa hoạt động quản lý chất lượng vào nẻ nếp với trách nhiệm và quyền hạn đây đủ rõ ràng hơn của mọi bộ phận
Các doanh nghiệp đã có nhiều tiến bộ trong về nhận thức và triển khai thực hiện công tác tiêu chuẩn hoá với nội dung đầy đủ hơn, phương pháp tốt hơn
Trang 18“
Thiết kế sản phẩm mới và cải tiến chất lượng được tầng cường hoàn thiện và tổ chức chặt chế hơn bước đầu thu được kết quả tiến bộ trong một số doanh nghiệp
Quản lý chất lượng khâu cùng ứng được chú trọng tăng cường đã tạo được
hệ thống cung ứng đấp ứng những yêu cầu về chất lượng với chỉ phí thấp
hơn
Một số doanh nghiệp bước đầu đầu tư thích đáng cho đào tạo mở rộng các
hình thức đào tạo và quy trình đào tạo chặt chẽ hơn Triển khai các biện
pháp khuyến khích phát huy sáng kiến, và nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của người lao động
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhản
2.3.2.1 Những hạn chế
Bộ máy quản lý chất lượng còn yếu chưa có đủ khả năng đáp ứng đồi hỏi của thực hiện các nhiệm vụ quản lý chất lượng hiện nay
Vẫn còn nhiều hạn chế trong tổ chức và thực hiện trách nhiệm trong bộ máy
quần lý chất lượng Phần lớn các doanh nghiệp vẫn khoán trắng trách nhiệm quản lý chất lượng cho phòng KCS
Hoạt động kiểm tra chủ yếu bó hẹp trong lĩnh vực sản xuất, thiếu sự kiểm
soát các hoạt động hỗ trợ và dịch vụ cung cấp nội bộ trong doanh nghiệp
Công tác tiêu chuẩn hoá chưa được triển khai đồng bộ, rộng khắp trong mọi doanh nghiệp mà chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp
Năng lực thiết kế sản phẩm mới yếu, hoặc chưa được quan tâm đúng mức hoặc quan tâm nhưng phương pháp và biện pháp chưa tốt dẫn đến kết quả
không cao
Các doanh nghiệp chưa tạo dựng được hệ thống cung ứng nguyên liệu chất
lượng cao, ổn định, có hiệu quả, đảm bảo phát triển bến vững lâu đài
Các doanh nghiệp quan tâm đến đào tạo chưa đồng đều, mới chỉ tập trung
chủ yếu trong một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Rất ít doanh nghiệp có chiến lược và kế hoạch đào tạo dài hạn
Năng lực công nghệ thấp, lạc hậu, thiếu đồng bộ, mức độ huy động khai thác vào sản xuất không cao
2.3.2.2 Những nguyên nhân chủ yếu
Nguyên nhân quan trọng nhất là cơ sở cho mọi nguyên nhân là cách tiếp cận
và nhận thức vẻ quản lý chất lượng trong nhiều doanh nghiệp chưa được đổi
mới kịp thời còn thiếu và yếu có khoảng cách xa so với các nước khác Chịu ảnh hưởng của những tư tưởng và thói quen quản lý chất lượng theo
kiểu cũ Quá coi trọng kiểm tra chất lượng trong khi đồ lại coi nhẹ các chức
năng khác
Nhiều cần bộ lãnh đạo văn thiếu quan tâm, còn ngập ngừng, do đự, ngại đổi ¡ gự thay đổi lớa khi ấp dựng phong phấp quần lý cÍ
Tam nhìn chiến lược của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế Các doanh nghiệp quá vướng mắc vào siải quyết những vấn đề ngắn hạn
16
Trang 19
Con nhiéu doanh nghigp coi nhe dao tạo phát triển nguồn nhân lực trông chờ, sư dụng lực lượng lao động sản có trên thi téng dé giam chi phi dao
tạo,
Miệt số doanh nghiệp sợ tốn kém, chưa nhận thức dược áp dụng các hệ thong chất lượng là con đường dẫn tới giảm chỉ phí, Hạch toán chỉ phí cho chất
lượng còn là một lĩnh vực bị bỏ ngỏ, do thiếu kiến thức về chỉ phí chất lượng Năng lực thiết kế vếu, chưa đánh giá hết vai trò của yếu tố cạnh tranh, còi coi trọng những ý tưởng chủ quan của cán bộ lãnh đạo làm cho sản phẩm thiết kế Không phù hợp nhu cầu thị trường
Cong tác tổ chức thông tin tuyên truyền, đào tạo về các hệ thống chất lượng còn dién ra trong pham vi hẹp
Năng lực hiểu biết công nghệ mới thấp kém, khả năng xác định căn cứ xây
dựng, lựa chọn phương ấn công nghệ yếu, trình độ tiếp thu khai thác công
nghệ mới của các doanh nghiệp còn thấp, làm cho công nghệ mới hoạt đội không có hiệu qua, chất lượng thấp, phải đẩn tư bổ xung tốn kém
CHƯƠNG 3
BIEN PHAP DOI MOI QUAN LY CHAT LUONG SAN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VIỆT NAM
3, 1 ‘Quan điểm đổi mới quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp chế
biến thực phẩm Việt nam
3.1 I Những sức ép và cơ hội cho đổi mới quản lý chất lượng trong các
-đoanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam
Những đặc điểm cơ bản của giai đoạn hiện nay đặt ra những cơ hội và thách thức đồi hỏi phải đổi mới quản lý chất lượng trong, các doanh nghiệp là:
Xu hướng toàn cầu hoá với biểu hiện cơ bản là đẩy mạnh tự do hoá thương
mại, tầng cường liên kết và sự lệ thuộc lần nhau giữa các chủ thể Kinh đoanh
Cạnh tranh mang tính quốc tế và ngày càng gay gất
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin
Nhu cầu thay đối nhanh, khách hàng ngày càng khó tính hơn
Tính bất ổn định của nền kinh tế thể giới trong những năm gần đây
Xu hướng tăng cường bảo vệ môi trường của các quốc gia và trên thế giới
Những đặc điểm trên đã đặt các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam
trước những đòi hỏi mới phải tham gia sân chơi chung với những luật chơi như nhau trên thị trường Trong lĩnh vực quản lý chất lượng điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp tham vào thị trường thế giới phải có những cơ sở tương đồng nhau vẻ điều kiện chế biến và phương pháp đâm bảo chất lượng, về cự
Trang 203.1.2 Quan điểm đổi mới quản lý chát lượng trong cục doanh nghiệp
chế biến thực phẩm Việt nam
Các quan diểm cơ bản trong đối mới quản lý chất lượng trong các doanh
nghiệp Việt nam theo hướng:
l Thúc đẩy tiến trình hội nhập của các doanh nghiệp Việt nam vào thị
trường thế giới dựa trên việc thiết lập cơ chế, phương pháp quản lý chất lượng theo nguyên tắc "tương đồng quốc tế” và "phù hợp với những chuẩn mực kinh tế, văn hoá, xã hội Việt nam”
2 Thực hiện nhiệm vụ đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước 3 Đảm bảo nâng cao chất lượng trên cơ sở giảm giá thành, tang năng suất, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm
Việt nam
4 Đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã dựa trên chun mơn hố, cải tiến nâng cao các chỉ tiêu chất lượng nhằm thích ứng với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước
5 Tao ra năng lực quân lý tốt hơn, hiệu quả hơn của các doanh nghiệp đồng thời nâng cao năng lực và hiệu lực của quản lý nhà nước về chất lượng
6 Không tạo ra những sự xáo trộn quá lớn về cơ cấu tổ chức quản lý
3.2 Các biên pháp đổi mới quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp
chế biến thực phẩm Việt nam
3.2.1 Tiếp tục đổi mới và nâng cao nhận thức về quản lý chất lượng
theo hướng toàn diện hơn, đây đủ hơn
Các doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ, toàn điện những vấn đề cơ bản sau: Quan niệm về quản lý chất lượng, vị trí, vai trò của nó;
Những nguyên tắc của quản lý chất lượng;
Những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng trong tất cả các khâu;
Chức năng của quản lý chất lượng;
Phương pháp và phương tiện quản lý chất lượng;
Nội dung, yêu cầu, trình tự áp dụng các hệ thống HACCP, ISO9000 và
TOM
Các biện pháp cần áp dụng là:
Tích cực tham gia hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng về quản lý chất lượng;
Tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu về quản lý chất lượng trên thế giới; Tổ chức các khoá đào tạo bồi dưỡng ngắn ngày trong doanh nghiệp
Tham gia các tổ chức chất lượng như câu lạc bộ chất lượng hoặc câu lạc bộ giám đốc nhằm trao đổi những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết
Tổ chức tuyên truyền và trao đổi giữa cần bộ lãnh đạo với người lao động về
kinh nghiệm và kiến thức quản lý chất lượng mới trong các doanh nghiệp
Những yếu cầu và điều Kiện cần đảm bảo:
Về phía nhà nước cần hỗ trợ về mặt cung cấp thông tin thông qua:
Trang 21
Tổ chức biên địch và phố biển những tài liệu vẻ quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng mới trên thể giới
xay dựng và triển khai các chương trình quốc gia vẻ pho biển, tuyến truyền
Lich thức quấn lý chất l
Đưa ra chính sách ưu tiên hỗ trợ vẻ tín dụng cho các doanh nghiệp tham gia các chương trình mẫu điện hình vẻ đối mới quản lý chất lượng
Tạo điều kiện cho cần bộ quản lý doanh nghiệp tham gia các cuộc hội thảo, hội nghị vẻ quản lý chất lượng với nước ngoài
Về phía doanh nghiệp những điều kiện tiên quyết là:
Cấn bộ lãnh đạo đoanh nghiệp cần có quyết tâm, mạnh đạn và đầu tư đủ thời gian, sức lực cho nghiên cứu, tiếp thu, tuyên truyền, quảng bá Kiến thức mới Dam bảo đổi mới nhận thức một cách đồng bộ đối với tất cả các đối tượng từ
cán bộ lãnh đạo cao cấp đến cán bệ quản lý trung gian và người lao động
Đầu tư thoả đáng về tài chính và các nguồn lực khác cho hoạt động này
Doanh nghiệp cần xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể về đổi mới nhận
thức
3.2.2 Chú trọng đầu tư và tăng cường hơn nữa công tác đào tạo
Về nội duns, chương trình đào tạo và giáo dục phải đồng bộ, toàn diện bao
gồm:
Đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
Đào tạo những kiến thức về quản lý chất lượng gắn với kiến thức đặc thà về vệ sinh an toàn thực phẩm, phương pháp thử, đánh giá trong ngành chế biến
thực phẩm
Giáo dục, tuyển truyền, thuyết phục, động viên nâng cao ý thức trách nhiệm
và tỉnh thần hiệp tác của người lao động
Về đối tượng đào tạo: Đào tạo toàn diện từ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp đến
cán bộ quản lý trung gian và người lao động
Đối với các cán bộ lãnh đạo, chương trình đào tạo tập trung vào những vấn
để như chính sách chất lượng, nguyên lý chung của các hệ thống quản lý chất
lượng HACCP, ISO9000, TOM, quản lý chức năng chéo.v.v
Đối với đội ngũ cán bộ quản lý trung gian và các quản đốc phân xưởng cần giới thiệu sâu những kiến thức về tố chức xây dựng, chỉ đạo triển khai hệ thống quản lý chất lượng trong từng lĩnh vực, từng bộ phận chức năng Cấn
bộ KCS cần đặc biệt quan tâm tới đào tạo những kiến thức về các công cụ
thống kê, kỹ thuật kiểm tra, kiểm soát chất lượng, các yêu cẩu vệ sinh an toàn thực phẩm, phương phấp kiểm tra, đánh giá, thừ nghiệm những tạp chất lý, hoá
Đội ngũ công nhân cản được đào tạo những kiến thức cơ bản nhất về chất
lượng, những yêu cầu kỹ thuật, những quy trình, thao tác họ phải tuân thủ,
Trang 22Vẻ hình thức dão tạo: Lựa chọn và da dạng hoá các hình thức dao tan
phương pháp đào tạo cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng doanh
nghiệp
Các biện phíp triển khai đắm bảo thực hiện các mục tiêu dào tạo đã để ra là: Chủ động xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch chương
trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực xuất phát từ chiến lược phát triển doanh nghiệp, từ chính sách, mục tiêu chất lượng doanh nghiệp theo duối Bộ phận chuyên trách xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo trên cơ sở
phối hợp ciữa các bộ phận chức năng khác và lấy ý kiến của người lao động
Tiến hành đào tạo trước đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý
Kế hoạch đào tạo, phát triển nhân lực phải được đảm bảo bằng nguồn lực cụ
thể Sử dụng quỹ phát triển nguồn nhân lực vào mục đích đào tạo chất lượng Văn bản hoá quy trình đào tạo dùng làm căn cứ cho việc triển khai hoạt
động dào tạo có hiệu quả và đảm bảo sự phát triển liên tục của đào tạo Để thực hiện biện pháp đào tạo thành công cẩn đảm bảo những điều kiện sau:
Phải có sự thay đổi nhận thức thực sự về vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của đào tạo chất lượng trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp
Phải xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, chính sách chất lượng của doanh nghiệp
Có kế hoạch đào tạo cụ thể về thời gian, tiến trình, đối tượng, phạm vi những kiến thức cẩn đào tạo
Lập quỹ đào tạo chất lượng Chỉ rõ nguồn, thời điểm và hiệu quả của đầu tư
Nhanh chóng hình thành đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác tuyên
truyền, đào tạo, giảng dạy về quản lý chất lượng
Có cơ chế động viên khuyến khích sự sáng tạo, khai thác yếu tố văn hoá Việt nam và đâm bảo thống nhất các loại lợi ích
3.2.3 Đẩy mạnh việc tiếp cận, nghiên cứu và đưa vào ứng dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng như GMP, HACCP, ISO9000
Muốn áp dụng GMIP, HACCP, ISO9000 phải có sự chuẩn bị tạo ra những
điểu kiện cần thiết cả về nhận thức lý luận và những yếu tố cơ sở hạ tầng
như:
Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, mạnh mẽ hơn những tài liệu, Kiến thức vẻ hệ thống GMP và HACCP, ISO9000
Tổ chức các cuộc tập huấn thảo luận để các doanh nghiệp nấm được nội
đụng yêu cầu của thực hiện GMP, HACCP, ISO9000
Chuẩn bị cơ sở pháp lý cho việc đưa GMP, HACCP thành "tiêu chuẩn” pháp
lệnh bát buộc đối với tất cả các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nước ta
Xác định nguồn lực cẩn thiết cho tổ chức triển khai GMP, HACCP,
TRM,
Chủ động có kế hoạch từng bước áp dụng GMP, HACCP, 1SO9000
Đổi mới công nghệ, thiết bị đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 23-
Xây dựng quy tình tuyển chọn, quy ché vé veu cầu vệ sinh đối với người lan động
Đề ap dụng ISO9000 cần nâng cao nhận thức của đôi nell cần bô lĩnh đạo
tia đà yada NE rgayel Wai Slee Ret cua i
Đối với nhà nước cần nâng cao vai trò hướng dẫn L trợ giúp và kiểm soát việc
đảm bao vệ sinh an toàn thực phẩm hình thành quỹ hỗ trợ áp dune GMP, HACCP trong ngành chế biến thực phẩm; thành lập hội đồng đánh giá công nhận, cấp chứng chỉ cho các doanh nghiệp đã ấp dung GMP, HACCP
3.2.4 Tăng cường đâu tư thiết kế cải tiến chất lượng và phát triển sản phẩm mới
Nâng cao sự hiểu biết về tâm quan trọng và sự quan tâm đây đù hơn của các
đoanh nghiệp đối với công tác thiết kế
Phát triển đội ngũ cán bộ thiết kế cả về số lượng và chất lượng thông qua: Tuyển chọn, đề bạt, phân công đúng khả năng, trình độ, đúng vị trí cán bộ thiết kế, đảm bảo khuyến khích người có trình độ năng lực phấn đấu vươn
lên:
Có kế hoạch cử đi đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo cơ hội cho cần
bộ thiết kế phát triển vươn lên và gắn bó với doanh nghiệp hơn
Phát triển cân đổi và tăng cường cả hai loại cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý
Mạnh dạn đưa ra chế độ đãi ngộ thoả đáng cho cần bộ làm công tác thiết kế Xác định rõ các căn cứ và tầm quan trọng của từng căn cứ dùng cho công tác
thiết kế như các tiêu chuẩn Việt nam bắt buộc; nhù cẩu thị trường, cạnh
tranh
Củng cố và đầu tư thích đáng cho nâng cao năng lực, trình độ kỹ thuật của
các phòng thí nghiệm, phương tiện nghiên cứu thiết kế
Cải tiến hoạt động thiết kế, đảm bảo phối hợp hiệp tác chặt chế hơn nữa giữa
các bộ phận chức năng trong thiết kế, hình thành các nhóm nghiên cứu, thiết
kế theo chuyên đề với cơ chế linh hoạt theo kiểu dự ấn
Tang cường và nâng cao chất lượng công tác điều tra nghiên cứu thị trường Nghiên cứa, áp dụng phương pháp “ngôi nhà chất lượng” trong thiết kế sản
phẩm
3.2.5 Nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng phương pháp quần lý bằng chính sách
Dé dura quan lý bằng chính sách vào trong các doanh nghiệp cần:
Nghiên cứu, hiểu biết đẩy đủ vé quan ly bing chính sách
Nêu rõ những quan điểm của doanh nghiệp về chất lượng và quản lý chất lượng; về khách hàng; về người cũng ứng và về người lao động
Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của bộ phận KCS như một bộ phận chức năng tham mưu tư vấn cho giám đốc ra các quyết định vẻ chất lượng
Trang 24Này dựng cơ chế phối hợp hiệp tác, chữa sẻ thông tín trong quá tình thực
hiện các nhiệm vụ mục tiêu chất tượng
Triển khai sâu rộng trong toàn thể cán bộ nhân viên chính sách chất lượng Mỗi cấp cần xây dựng chính sách chất lượng cụ thẻ
Xây dựng cơ chế và triển khai thực hiện quản lý chức năng chếo:
Thay dối phong cách lãnh đạo theo hướng động viên, khai thác yếu tổ con người
3.2.6 Tăng cường quản lý và đổi mới, cải tiến công nghệ tạo cơ sở vật chất Rỹ thuật hiện đại cần thiết cho nàng cao chất lượng thực phẩm chế biển
Những phương hướng và biện pháp cơ bản gồm:
Xác định rõ mục tiêu của đổi mới công nghệ là nâng cao chất lượng, hạ giá thành và tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thực
phẩm
Nang cao chất lượng xây dựng và lựa chọn phương án đối mới công nghệ thông qua phân tích đầy đủ các căn cứ quan trọng như chiến lược sản xuất kinh doanh của các đoanh nghiệp; tình hình và xu hướng phát triển của công nghệ trên thế giới; thực trạng và khả năng công nghệ hiện có; yêu cầu về
chất lượng sản phẩm trên thị trường
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mỗi phương án và mức độ mạo hiểm của đổi mới công nghệ về các mục tiêu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng, thời
điểm cùng cấp sản phẩm và mức chỉ phí
Lựa chọn phương thức đổi mới công nghệ phù hợp với điểu kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, kết hợp giữa đổi mới có trọng điểm với đầu tư đồng bộ
Tập trung đầu tư đổi mới những khâu yếu nhất hiện nay như năng lực công nghệ chế biến tỉnh sản phẩm chất lượng cao và công nghệ bao gói
Lựa chọn các đây chuyển công nghệ quy mô vừa và nhỏ công nghệ thích hợp với khả năng về vốn, trình độ tiếp thu làm chủ công nghệ
Kết hợp giữa đổi mới với nghiên cứu cải tiến công nghệ hiện có hoặc cải tiến
công nghệ nhập cho thích hợp với điều kiện Việt nam
Đổi mới công nghệ đồng thời với tổ chức lại sản xuất và tổ chức quản lý
Tuỳ theo điều kiện doanh nghiệp để lựa chọn hình thức thích hợp như mua
thiết bị cơng nghệ tồn bộ hoặc chuyển giao từng phần theo phương thức liền doanh
Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ
Chuẩn bị dầy đủ các điều kiện cần thiết về nguồn nhân lực đảm bảo khai thác sử dụng công nghệ mới một cách có hiện quả
3.2.7, Giải pháp về tạo nguồn nguyên liệu nông sản chất lượng cao, ổn
dịnh
TY thự
lận nhiệm: vụ đó cần quan tầm giải quyết những vấn đả sau:
Trang 25Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học cải tiến cơ cấu giống theo hai hướng: Phát huy các loại giống có tính chất đạc sản của Việt nam vi tao ra
những giếng mới, năng suất, chất lượng củo nhủ hợp với nhụ cầu trên thị
Tạo điều kiện thuận lợi vẻ cơ chế chính sách đất đại, thuế để đẩy nhanh quy mô của các cơ sở sản xuất nguyên liệu nông sản tương ứng với trình độ tập
trung hoá trong công nghiệp
Thúc đấy phát triển liên kết kinh tế giữa các cơ sở chế biến thực phẩm với các cơ sở sản xuất nông nghiệp, các viện, các cơ sở nghiên cứu phát triển
giống ‘
Phát triển đội ngũ chuyên gia am hiểu sâu từng chuyền ngành hẹp có khả năng kiểm soát chất lượne nguyên liệu, quá trình chế biến, tư vấn khuyến
nông giúp các cơ sở sản xuất nâng cao chất lượng nguyên liệu
Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong khai thác, nuôi
trồng Tuân thủ các yeu cầu chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch Đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn đặc biệt là à thuỷ lợi, điện
Có chính sách trợ giúp tài chính, tín dụng cho nông dân vay vốn với lãi suất
ưu đãi
Yêu cầu đối với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm:
Cần chủ động hơn nữa trong tạo dựng nguồn nguyên liệu ổn định vững chắc thông qua hình thành các vùng chuyên canh
Xây dựng định hướng làm ăn lâu đài, hợp tác phát triển xì lợi ích các bên
Nâng cao vai trò của các cơ sở chế biến công nghiệp trong hợp tấc, trợ giúp các cơ sở nông nghiệp về vốn, kỹ thuật, kỹ năng quản lý trong sản xuất, bảo
quản nguyên liệu sau thu hoạch và định hướng thị trường
3.3 Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng Tang cường, mở rộng hợp tác với các tổ chức quản lý chất lượng quốc tế,
phối hợp hành động và tìm kiếm sự trợ giúp giới thiệu, cung cấp thông tin, tài
liệu và những kinh nghiệm quản lý chất lượng trên thế giới
Tiếp tục đầu tư cho các chương trình quốc gia về nghiên cứu, phổ biến các
kiến thức quản lý chất lượng; biên dịch, phất hành hệ thống tài liệu cần thiết Đẩy mạnh hơn nữa quá trình phổ biến tuyên truyền, quảng bá rộng rãi trên toàn quốc các hệ thống quản ly chất lượng như HACCP, ISO9000, TQM Mở rộng phạm vì và đối tượng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp
những kiến thức và kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản 1ý chất lượng mới
Tiên hành đào tạo, bồi đưỡng nâng cao trình độ của đội ngĩ cán bộ quản lý nhà nước về chất lượng ở các địa phương
Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi những kinh nghiệm tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng các trong doanh nghiệp
Thực hiện tốt hơn, nghiêm hơn, có hiệu lực hơn các chức năng thanh tra, kiểm tra, đảm bảo tuân thủ các TCVN bắt buộc và phát hiện, xử lý nghiêm
Trang 26
minh các hành Ví ví phạm, sản xuất Kinh doanh hàng gia hang kém chất
lượng
KẾT LUẬN
Trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, ngành công nghiệp
chế biến thực phẩm ngầy càng đóng vai trò quan trọng Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm là giải pháp quan trọng để khai thác, phát huy lợi thể so sánh vẻ Iài nguyên của đất nước vào phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Luận án đã chỉ rõ sự cần thiết khách quan và tính cấp bách đổi mới quản lý chất lượng trong các
loanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam để nắm bắt cơ hội, vượt qua
thách thức băng sự vươn lên của chính mình thông qua đổi mới, nâng cao
năng lực quản lý nói chung và quản lý chất lượng nói rnêng Để thực hiện
mục đích đặt ra luận án đã hoàn thành những nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu, khái quát hoá những vấn đề lý luận tiên tiến về quản lý chất
lượng và các hệ thống quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp có phất triển hoàn thiện thêm cho phù hợp với việc vận dụng vào điều kiện Việt
nam
Phân tích, đánh giã thực trạng quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam từ cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, vai trồ lãnh đạo đến công tác tiêu chuẩn hoá đến những nội dung chủ yếu của quản
lý chất lượng trong các lĩnh vực thiết kế, cung ứng, sản xuất, phát triển
nguồn nhàn lực Trên cơ sở đó luận ấn chỉ rõ những tồn tại trong quản lý
chất lượng của các doanh nghiệp Việt nam và các nguyên nhân gây ra tồn tại đó
Đề xuất các quan điểm định hướng phương châm hành động trong đổi mới quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt nam
Đề xuất các biện pháp, những kiến nghị đối với các doanh nghiệp và các cơ quan quản ly nhà nước cẩn tập trung giải quyết, triển khai để đảm bảo nhanh chóng đưa các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nước ta đạt ngang tầm thế giới về trình độ chất lượng sản phẩm và và quản lý chất lượng góp phần thúc
đẩy nhanh quá trình hội nhập của các đoanh nghiệp vào thị trường thế giới
Trang 27
POCA Ng pe ter rear Oty] orig mde +
ĐÁ CONG BU CU LIEN QUAN DEN LUAN AN
Trương Đoàn Thể Chất lượng và kha nang cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Tạp chi Vien Thong tin Khoa
học-Học viện Hành chính quốc gia 12/1997, trang 129
Trương Đoàn Thế Quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp, Quần trị kinh doanh —- Những vấn đề lý luận và thực tiên, Sách : khảo Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1997 trang T95,
ương Đồn Thể Phái triển cơng nghệ sau thu hoạch - Nội dụng
äi pháp cần thiết có hiệu quả trong CNH HĐI1 nó
và nóng thôn Kỷ vếu hội thảo khoa học Chương trình KNO2,