Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
303 KB
Nội dung
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng BỘ CÔNGTHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂULUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI GVHD: Th.s NGUYỄN LÂM THANH HOÀNG LỚP: 111200508 NHÓM THỰC HIỆN: KTHD11 Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 1 TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2010 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng DANH SÁCH NHÓM KTHD11 Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 2 HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN 1 LÊ HOÀNG ĐA 09077181 2. NGUYỄN ĐÌNH HUÂN 08257611 3. ĐINH THỊ NGỌC NỮ 09235471 4. PHẠM THỊ PHƯỢNG 09158391 5. NGUYỄN THỊ THẢO 09209531 6. NGUYỄN THỊ MINH THƯ 09083871 7. LƯƠNG THỊ HOÀI THƯƠNG 09070281 8. NGÔ QUANG TRÍ 09091661 9. NGUYỄN THÀNH TRUNG 09096571 10 TRẦN CHÍ TÂM 09081941 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong thời kì hội nhập và phát triển việc đổi mới, phương pháp giáo dục là mục tiêu hàng đầu của các trường Đại học và Cao đẳng hiện nay. Một trong những phương pháp giáo dục là hướng dẫn sinh viên thực hiện việc làm tiểu luận. Làm tiểuluận sẽ giúp cho sinh viên củng cố được kiến thức, hiểu và biết nhiều hơn về các quy định, quy tắc của pháp luật nước ta. Đây là một cách học tập mới giúp sinh viên có khả năng tự nghiên cứu, phát huy khả năng của bản thân và tinh thần đoàn kết, năng lực làm việc theo nhóm, những khả năng rất cần cho sinh viên khi làm việc trong môi trường công nghiệp. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy cô Khoa Lý luận chính trị, đặc biệt là thầy NGUYỄN LÂM THANH HOÀNG – giảng viên hướng dẫn làm tiểuluận đã tận tâm giúp đỡ nhiệt tình để chúng em hoàn thành bài tiểuluận đúng thời gian quy định. Do kiến thức còn hạn chế và tiểuluận hoàn thành trong thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của Cô để nhóm rút kinh nghiệm và hoàn thành những bài tiểuluận sau được tốt hơn. Chúng em xin kính chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong sự nghiệp giảng dạy. Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng TP.Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2010 Nhóm thực hiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng MỤC LỤC Danh sách nhóm 12 ………………………………………………………………… .2 Lời cảm ơn …………………………………………………………………… .3 Nhận xét của giáo viên ……………………………………………………………… 4 Mục lục ……………………………………………………………………………… 5 Lời mở đầu 7 I. PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích, yêu cầu .8 2.1 Mục đích 9 2.2 Yêu cầu 10 3. Phương pháp nghiên cứu 10 4. Kết quả nghiên cứu 1 II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 10 A. LÝ THUYẾT .11 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 12 1.1 Lý luận 12 1.2 Thực tiễn 12 1.3 Lý luận gắn liền với Thực tiễn 12 2. Nội dung 13 Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng 2.1 Quan điểm của HỒ CHÍ MINH vế nhà nước của dân, do dân và vì dân .13 2.2 Nhà nước của dân .13 2.3 Nhà nước do dân .14 2.4 Nhà nước vì dân 15 2.5 Quan điểm của HỒ CHÍ MINH về bản chất giai cấp công nhân của nhà nước 19 3. Quan điểm của HỒ CHÍ MINH về nhà nước pháp quyền .20 4. Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả .20 5. Thực tiễn quán triệt Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH về nhà nước của dân, do dân và vì dân B. VẬN DỤNG . 1. Thực trạng xã hội hiện nay .6 2. Thực hành dân chủ .6 3. Đảng và Nhà nước đang đẩy mạnh cải cách hành chính cùng với xây dựng chỉnh đốn Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng viên, công chức thời kỳ đổi mới 6 4. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của đảng 6 III. KẾT LUÂN 6 PHỤ LỤC .6 Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch HCM kinh yêu đã để lại cho toàn đảng toàn dân ta một tài sản vô cùng to lớn và quý báu đó chính là giá trị tư tưởng của người.giá trị tư tưởng của người sống mãi với thời đại, từ lịch sử đến hiện tại và từ hiện tại đến tương lai. TTHCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân. Vận dụng TTHCM về xây dựng nhà nước trong điều kiện hiện nay. Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai. Năm 1927, trong cuốn "Đường Kách Mệnh" bác chỉ rõ: "Chúng ta đã hy sinh làm kách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao kách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay 1 bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc." Sau khi giành độc lập, Người khẳng định, "nước ta là nước dân chủ, bao nhiều quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân .nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân". Đó là điểm khác nhau giữa Nhà nước ta với nhà nước bóc lột từng tồn tại trong Lịch Sử. Chúng em những người thuộc thế hệ trẻ việt nam. (những người mà theo chủ tịch Hồ Chí Minh là những người có thể xây dựng và phát triển đất nước trở nên hùng mạnh sánh ngang với các cường quốc năm châu trên thế giới) và chúng em cũng muốn bày tỏ chút ít hiểu biết của bản thân về vấn đề này, đây cũng chính là lý do mà nhóm em chọn đề tài “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN” Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài HỒ CHÍ MINH niềm tự hào của dân tộc Việt Nam danh nhân văn hoá thế giới. Những tư tưởng của Người nêu ra làm cho nhân loại phải suy ngẫm. Một trong các tư tưởng của ngườilà hình thành nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nó cho ta hiểu sâu sắc hơn về XÃ HỘI - XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, và Việt Nam là một đại diện tiêu biểu cho loại hình nhà nước pháp quyền này, chúng ta là những sinh viên là những người giữ trọng trách cao cả của đất nước sau này, vì thế chúng ta cần hiểu sâu sắc thêm nhiều, nhiều hơn về nhà nước XÃ HỘI CHỦ NGHĨA của dân, do dân và vì dân … 2. Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của Tư Tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân. Làm phong phú thêm nguyên lý, quy luật, phạm trù của chủ nghĩa Mác-Lênin từ đặc điểm đất nước ta. Nó làm cơ sở để Đảng ta xác định đường lối, chiến lược, sách lược và phương pháp Cách Mạng đúng đắn, sáng tạo trong mọi thời kỳ: giành, giữ và xây dựng đất nước theo con đường XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. Trên cơ sở đó nâng cao lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam về Bác Hồ kính yêu, về Đảng Cộng Sản Việt Nam. Giáo dục ý thức sống chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. Học tập và rèn luyện theo mục tiêu đào tạo toàn diện, góp phần xây dựng đất nước theo cương vị công tác được phân công sau khi ra trường. 2.2 Yêu cầu Về kiến thức: làm rõ những khái niệm, phạm trù, quy luật của chủ nghĩa Mác-Lênin được HỒ CHÍ MINH bổ sung, phát triển, khái quát từ tình hình thực tế của VIỆT Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 8 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng NAM. Cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, phát triển và những nội dung cơ bản của TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. Về vị trí: vị trí của TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH được Đảng ta quán triệt, vận dụng và xây dựng nên đường lối đúng đắn, sáng tạo trên mọi lĩnh vực trong mỗi thời kỳ Cách Mạng. Nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân là sự thống nhất biện chứng. Về kĩ năng: qua môn học giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về quy luật của CÁCH MẠNG VIỆT NAM. Đó là con đường CÁCH MẠNG dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. Học tập phương pháp và phong cách HỒ CHÍ MINH, rèn luyện kỹ năng gắn kết lý luận với thực tiễn, “Học đi đôi với hành“. 3. Phương pháp nghiên cứu Đây là một mảng đề tài lớn và hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước, vì vậy ta cần phải nghiên cứu, tìm tòi hết sức sâu rộng để đề ra một phương pháp, đường lối CÁCH MẠNG đúng đắn. Vì nếu “ Sai một li, đi một dặm “. Vì thế ta cần tích cực chống những nguy cơ chệch hướng, sai lầm về đường lối. 4. Kết quả nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tìm tòi để hiểu sâu sắc tư tưởng HỒ CHÍ MINH, chúng tôi nghiêm ra rằng cần phải xác lập cho mình một phương pháp luận khoa học phải có sự lựa chọn, có mức độ, có điểm dừng, có thài độ trung thực, khoa học đầy trách nhiệm, để có cách sử lý thoả đáng. Như thế mới có thế thấy rỏ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH có ý nghĩa lớn lao như thế nào đối với vận mệnh của đất nước, sự nghiệp của nhân dân và tương lai của dân. Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 9 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Th.s Nguyễn Lâm Thanh Hoàng II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. LÝ THUYẾT 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH được hình thành và phát triển gắn với phong trào CÁCH MẠNG của nhân dân VIỆT NAM và Thế Giới trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH , với cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch HỒ CHÍ MINH . Tuy nhiên tư tưởng HỒ CHÍ MINH không chỉ của riêng người mà là hệ tư tưởng CÁCH MẠNG của dân tộc , giai cấp công nhân VIỆT NAM của thời đại . Khi mà các dân tộc thuộc địa đấu tranh giành độc lập dân tộc , đi lên CNXH theo sự phát triển hợp với quy luật phát triển của loài người . Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH được hình thành từ nhiều nguồn gốc , trải qua một quá trình lâu dài , với nhiều giai đoạn khác nhau và dù “thế giới còn đổi thay nhưng Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH còn sống mãi” . Bởi vì , chủ nghĩa Mác-Lênin , Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH không chỉ có ý nghĩa lịch sử , mà còn có ý nghĩa thời đại . Nó tổng kết những vấn đề lịch sử , rút ra quy luật phát triển tất yếu của Xã Hội loài người , chỉ rõ phương hướng soi sáng cho nhân dân VIỆT NAM cũng như nhân dân thế giới con đường đấu tranh đi đến thắng lợi theo mục đích đã xác định . 1.2 Thực tiễn Quán triệt sâu sắc Tư Tưởng HỒ CHÍ MINH về nhà nước của dân , do dân và vì dân , tư tưởng của người về người “đầy tớ” của dân là hai vấn đề căn bản nhất để triển khai từng bước công cuộc xây dựng nhà nước nói chung , cải cách hành chính nói riêng với tư tưởng “việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm , việc gì có hại đến dân phải hết sức tránh” . Đồng thời vận dụng sáng tạo những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về xây dựng nhà nước . Với tinh thần “thà ít mà tốt” theo tư tưởng của Lênin về xây dựng nhà nước , trước hết phải bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng với nhà nước . Trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS thì nhà nước không thể là cái gì khác hơn chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản . Nhà nước chuyên chính vô sản là Tư Tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Trang 10 [...]... nghị Véc-xây, Bác yêu cầu thay đổi chế độ pháp lý ở Vi t Nam, trong bài thơ: Vi t Nam yêu cầu ca” vi t 1923 câu thứ 7 Bác vi t:”Bảy xin hiến pháp ban hành, 100 điều pahỉ có thần linh pháp quyền” Năm 1945 khi có nhà nước, người nêu 6 nhiệm vụ cấp bách, trong phần xây dựng hiến pháp nàh nước Bác nêu 2 nguyên tắc: hiến pháp phải xuất phát từ đặc điểm của Vi t Nam, phải kế thừa các giá trị hiến pháp của... cho vi c hoàn thiện nhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hiện nay, Vi t Nam đã có đủ các tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội để từng bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Vi t Nam của dân, do dân, vì dân, có sắc thái riêng, phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, truyền thống, văn hóa của Vi t Nam Cần nhận thức rằng vi c... lượng hoạt động của bộ máy nhà nước , bộ máy của Đảng với bút danh XYZ , HỒ CHÍ MINH đã vi t tác phẩm “Sửa đổi lối làm vi c” hoàn thành trong tháng 10/1947 và xuất bản lần đầu năm 1948 HỒ CHÍ MINH đã chỉ rỏ : “cán bộ và đảng vi n ta , vì bận vi c hành chính hoặc quân sự , mà xao nhãn vi c học tập Đó là một khuyết điểm rất to Khác nào người thấy thuốc chỉ đi chữa bệnh người khác mà bệnh nặng trong mình... nát), sau đó Bác vi t khẳng định bằng văn bản trước quốc hội, vănn bản vi t: chính phủ đã cố gắng liêm khiết, ai không liêm khiết phải trừng trị” Đại tá Trần Dụ Chân-cục trưởng cục quân nhu-thứ trưởng nông nghiệp bị tử hình)- bác đề cao kết hợp đức trị với pháp trị Bác chú trọng giáo dục đạo đức cách mạng là để cán bộ Đàng vi n, nhân dân tự giác thực hiện pháp luật Bác nói:”các cô chú làm vi c trong lĩnh... Trong vấn đề này, vi c mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế XÃ HỘI CHỦ NGHĨA có ý nghĩa quan trọng Chính vì vậy, quyền làm chủ của nhân dân phải được thể chế hoá bằng hiến pháp và pháp luật, đưa hiến pháp và pháp luật vào trong cuộc sống Cần chú ý đến vi c bảo đảm cho mọi người được bình đẳng trước pháp luật, xử phạt nghiêm minh mọi hành động vi phạm pháp luật, bất kể sự vi phạm đó do cà nhân... chính Người dạy rằng: Mình là người làm vi c công phải có công tâm, công đức; chớ đem của công dùng vào vi c tư; chớ đem người tư làm vi c công Vi c gì cũng phải công minh, chính trực, không nên vì tư ân, tư huệ hoặc tư thù, tư oán Mình có quyền dùng người thì phải dùng những người có tài năng, làm được vi c; chớ vì bà con, bầu bạn mà kéo vào chức nọ, chức kia; chớ vì sợ mất địa vị mà dìm người có tài... cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc (đây là tư tưởng độc đáo của Bác) Cơ sở khách quan của sự thống nhất này: Ở vi t nam sự ra đời của nnà nước kiểu mới là keết quả của cuộc đấu tranh của toàn dân, của mọi dân tộc trên đất nước Vi t Nam Vì vậy toàn dân Vi t Nam tham gia vào vi c xây dựng nhà nước (sau cách mạng tháng 8, ta có sai lầm không chiếm ngân hàng Pháp mà chỉ chiếm kho bạc Đông Dương,... một Chính phủ biết làm vi c” Phải có chính sách dùng người đúng, tạo cơ hội như nhau cho bất cứ ai, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, sang hèn, giàu nghèo hễ là công dân Vi t Nam đều có thể thi tuyển vào cơ quan nhà nước, được giao những nhiệm vụ tương xứng với tài năng và đức độ của họ Người được tuyển lựa làm cán bộ, công chức phải cam kết trung thành với nhà nước và dân tộc Vi t Nam, phải hoàn thành... hội thật sự dân chủ và pháp quyền khi cơ quan nhà nước tận tụy phục vụ dân, làm vi c cho dân và làm tốt Nhà nước ấy phải có đội ngũ công chức, vi n chức là công bộc của dân, vững về chính trị, giỏi về chuyên môn, tự hào với nghề nghiệp và biết xấu hổ khi không làm tròn chức nghiệp bị dư luận phê phán Cán bộ, công chức, vi n chức, phải thường xuyên được giáo dục tư tưởng, tự phê bình và phê bình, phải... Hiến pháp và pháp luật đúng và đủ, có cơ quan công quyền trong sạch, vững mạnh, có đội ngũ công chức, vi n chức mẫn cán, đồng thời phải có hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó có cơ quan tư pháp phải thực sự “Dĩ công vi thượng”, không bị áp lực từ bất cứ ai, cơ quan nào “Trong khi xét xử, các vi n thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp” (Điều 69, Hiến pháp . Véc-xây, Bác yêu cầu thay đổi chế độ pháp lý ở Vi t Nam, trong bài thơ: Vi t Nam yêu cầu ca” vi t 1923 câu thứ 7 Bác vi t:”Bảy xin hiến pháp ban hành, 100 điều. sinh vi n có khả năng tự nghiên cứu, phát huy khả năng của bản thân và tinh thần đoàn kết, năng lực làm vi c theo nhóm, những khả năng rất cần cho sinh vi n