1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giao an tuần 7 chủ đề gia đình

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 45,44 KB

Nội dung

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi trong đó có ảnh về các thành viên trong gia đình, các con xếp đúng thứ tự các thành viên trong gia đình mình theo thứ bậc từ cao xuống t[r]

(1)

Tuần thứ TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( 4tuần) Tên chủ đề nhánh1: Bố mẹ người thân yêu ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất

đồ dùng cá nhân

- Hướng trẻ đến thay đổi lớp (có tranh lớn gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi gia đình) - Đàm thoại cho trẻ kể gia đình mình: - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Trẻ thích học

- Trẻ biết họ tên số đặc điểm người thân gia đình - Biết công việc sống ngày thành viên gia đình - Biết tiết kiệm sử dụng lượng gia đình

- Phịng nhóm sẽ, thống mát

- Tranh ảnh chủ đề Gia đình

Đồ dùng, đồ chơi

THỂ DỤC SÁNG

- Thể dục sáng:

+ Đtác hơ hấp: Thổi bóng bay

+ Đ tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8) + Đ tác chân: Đứng đưa chân trước(2-8)

+ Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên (2-8) + Đ tác bật: Bật tiến phía trước(2-8)

* Điểm danh

- Trẻ tập động tác

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi trẻ

GIA ĐÌNH

(2)

Số tuần thực hiện: Tuần

Từ ngày 22/10 đến ngày 26/10/2018 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ - Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trị chuyện

- Gia đình có ai?

- Buổi sáng, người gia đình làm gì? - Trong gia đình , người sống với nào?

Giáo dục trẻ: Biết yêu thương, chia sẻ với người gia đình

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp

- Trẻ trò chuyện

* TD sáng:a, Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động:

+ Đtác hô hấp: Thổi bóng bay

+ Đ tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao( + Đ tác chân: Đứng đưa chân trước(2-8) + Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên (2-8) + Đ tác bật: Bật tiến phía trước(2-8)

C, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ - Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ cô

(3)

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc phân vai:

- Chơi mẹ con, cách chăm sóc con; nấu ăn: cách bày ăn gia đình; Bán hàng: mời khách mua; Gia đình: đưa gia đình chơi * Góc xây dựng:

- Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn Xếp đồ dùng gia đình Trị chơi “Về nhà”

*Góc nghệ thuật:

- Vẽ, xé dán tranh gia đình Làm đồ chơi đồ dùng gia đình Nặn đồ dùng gia đình

- Ơn lại hát chủ đề gia đình sử dụng dụng cụ gõ đệm

*Góc học tập - sách: - Đọc truyện gia đình: Tích Chu, Ba tiên, Hai anh em, Gấu chia quà

- Đọc ca dao, tục ngữ gia đình

* Góc khoa học- Thiên nhiên

- Sờ, tìm đồ dùng túi đốn xem đồ dùng gì, chất liệu

- Quan sát phát triển cây, chăm sóc xanh

- Trẻ tập thể vai chơi, hành động chơi - Trẻ tập sử dụng số đồ dùng cách chăm sóc, quan tâm đến người

- Trẻ biết phân công phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ - Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mô h́nh khu vườn - Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, dán hình đồ dùng gia đình Nặn đồ dùng gia đình – Thuộc số hát chủ đề gia đình biết sử dụng dụng cụ gõ đệm

- Trẻ biết cách giở sách, truyện biết xem tập kể chuyện theo tranh vẽ Thuộc số ca dao, tục ngữ gia đình - Trẻ biết chọn Sờ, tìm đồ dùng đốn đồ dùng gì, chất liệu

- Quan sát biết phát triển cây, chăm sóc

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

- Bút màu, giấy màu, hồ dán

- Sách, truyện, báo

- số đồ dùng gia đình, Túi - Cây xanh, nước bình tưới

CÁC HOẠT ĐỘNG

(4)

1.Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ hát “ Gia đình gấu” -Trò chuyện với trẻ nội dung hát?

Giáo dục trẻ: Biết yêu thương, chia sẻ với người gia đình

2 Nội dung:

+ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc

- Hỏi trẻ ý định chơi nào? - Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi - Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Mỗi nhóm chơi chọn nhóm trưởng

- Bạn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm

- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực + Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi

- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng + Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi:

- Trẻ cô thăm quan góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi - Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ góc chơi

- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt

- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát - Ba, mẹ,

- Ông, bà, bố mẹ, - Có

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Lấy kí hiệu góc - Trẻ thỏa thuận vai chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ trả lời

- Thu dọn đồ chơi

(5)

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

* Hoạt động có chủ đích: - Quan sát tranh ảnh trị chuyện gia đình - Quan sát giới thiệu gia đ́ình đơng con, - Dùng phấn vẽ kiểu nhà sân trường

- Trẻ biết họ tên số đặc điểm người thân gia đình

- Hiểu mối quan hệ gia đình

- Biết công việc sống ngày thành viên gia đình

- Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ

- Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp

-Địa điểm quan sát

- Phấn

* Trò chơi vận động: - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng, tìm số nhà, chạy theo bóng,

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trò chơi trẻ thích

- Các trị chơi

* Chơi tự do - Vẽ tự sân - Chơi tự với đồ chơi trời

- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường

- Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

- Đồ chơi ngồi trời Phấn vẽ

CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi trời *Cho trẻ hát Đi chơi

2.Nội dung:

a Quan sát tranh ảnh trị chuyện gia đình.

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi trời, cho trẻ dạo quan sát đàm thoại:

*Cho trẻ hát Cả nhà thương - Bài hát nói gì?

- Cho trẻ kể tên thành viên gia đình cơng việc bố,mẹ,

- Cho trẻ so sánh,nhận biết gia đình đơng con,gia đình

- Gia đình có từ 1-2 gia đình con,những gia đình bố mẹ đỡ vất vả Gia đình có trở nên bố mẹ phải làm việc vất vả để no toan sống ,chính mà gia đình nên có 1-2

- Cô cho trẻ dùng phấn vẽ kiểu nhà sân trường mà trẻ thích

- Trẻ hát

- Trẻ giới thiệu - Trẻ kể

- Trẻ so sánh

- Trẻ nghe

- Trẻ vẽ theo ý thích

b Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi Bắt chước tạo dáng, tìm số nhà, chạy theo bóng, - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

- Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình

c Chơi tự do

- Cơ hướng trẻ chơi vẽ hình sân.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình)

- Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết 3 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ quan sát thực - Trẻ chơi

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

- Trẻ có thói quen rửa tay

- Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn gọn gàng khơng nói chuyện

- Hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột,

vitamin, muối khống

- Xà phịng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay - Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay - Các ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ giờ, ngủ ngon ngủ sâu

- Rèn kỹ ngủ tư

- Phòng ngủ đảm bảo thoáng mát, yên tĩnh

- Sạp, chiếu, gối

CÁC HOẠT ĐỘNG

(8)

* Trước ăn.

- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt

- Kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

* Trong ăn.

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn,

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trẻ trả lời bước rửa tay - Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

* Trước trẻ ngủ:

- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố * Trong trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ.( Mùa hè ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)

* Sau trẻ thức dậy.

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh

- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vệ sinh. - Trẻ ngủ

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(9)

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Trị chuyện gia đình,làm tranh sách album gia đình

- Xem băng hình gia đình

- Chơi trị chơi: “Đốn xem ai?”, “Tơi có điều bí mật”

- Trẻ biết chào hỏi, lễ phép, kính trọng người lớn tuổi nhường nhịn em bé

- Trẻ biết địa gia đình biết thành viên gia đình sống ngơi nhà

- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi

- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ nhớ lại kiến thức học, giúp trẻ nhớ lâu

- Chơi trị chơi: “Đốn xem ai?”, “Tơi có điều bí mật” - Đồ chơi góc

- Bài hát, câu truyện, thơ chủ đề

TRẢ TRẺ

- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cho trẻ lên cắm cờ vào có kí hiệu

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Trẻcó ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

- Bảng bé ngoan, cờ

CÁC HOẠT ĐỘNG

(10)

- Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

Trị chuyện gia đình, làm tranh sách album gia đình

- Xem băng hình gia đình

- Hỏi trẻ vừa xem băng hình?

-Vậy gia đình có thành viên nào?

- Công việc bố mẹ con?

- Mọi người gia đình sống với nào?

- Trong gia đình có em nhỏ khơng?

- Các phải làm gia đình có người lớn tuổi em nhỏ?

- Chơi theo ý thích góc

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “Đốn xem ai?”, “Tơi có điều bí mật”

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ ăn

- Trẻ làm - Trẻ xem

- Về gia đình - Trẻ kể - Trẻ kể

- Mọi người yêu thương, giúp đỡ

- Có

- Kính trọng người lớn tuổi nhường nhịn em bé - Chơi góc

- Xếp đồ chơi gọn gàng

* Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, cịn tiêu chuẩn chưa đạt, sao?

+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ

- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét

- Cá nhân trẻ tự nhận xét thân

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bò bàn tay bàn chân Đi kiễng gót gót chân

TCVĐ: Bọ dừa

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cả nhà thương nhau. I- Mục đích – yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết thực kỹ thuật: Bò bàn tay bàn chân - Biết phối hợp bước nhịp nhàng: Tay chân

- Đi kĩ thuật kiểu 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng, bị, kiễng gót - Phát triển tay, chân

- Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác bạn qua trò chơi II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sân tập sẽ.

- Trang phụ trị Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân

III- Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát vận động nhà thương - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Giáo dục trẻ: Biếtvâng lời ông bà, bố mẹ 2.Giới thiệu bài.

Hôm cô học thể dục Muốn tập giỏi ý quan sát 3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Khởi động:

Hát “Gia đình gấu” Kết hợp nhạc cho trẻ thường, kiểng gót, vẩy hai tay, chạy nhanh, chậm - Cho trẻ xếp thành hai hàng

Hoạt động 2: Trọng động:

- Trẻ hát - Trẻ khỏe - Trẻ nghe

- Vâng

(12)

* Bài tập phát triển chung

+ Đ tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8) + Đ tác chân: Đứng đưa chân trước(2-8) + Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên (2-8) + Đ tác bật: Bật tiến phía trước(2-8)

* Vận động bản.Bị bàn tay bàn chân.

- Cơ giới thiệu tên vận động: Bò bàn tay bàn chân

- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

- Tư chuẩn bị: Chống hai bàn tay xuống sàn nhà sát với vạch chuẩn, người nhổm cao lên: Khi có hiệu lệnh “ Bị ” chống tay phải phía trước kết hợp bước chân trái lên sát với tay trái, sau tay trái chống lên phiá trước, chân phải bước lên sát với tay phải chân tay mắt nhìn thẳng hướng bị, bị phía trước Cứ bị hết đường bị dậy cuối hàng

- Cơ làm mẫu lần 3:

- Cô cho 2-3 trẻ thực tập mẫu - Trẻ thực thực vận động 3-4 lần (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ bảo hiểm cho trẻ

- Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với

*Ơn vận độngĐi kiễng gót gót chân ( Dưới dạng trị chơi)

- Cơ chơi mẫu (Đi kiễng gót gót chân) - Hỏi trẻ cô thực vận động gì?

+ Cơ chia lớp thành hai đội chơi Cơ cho trẻ đứng thành hàng, có hiệu lệnh thi đua thực vận động kiễng gót gót chân

- Cho trẻ thực - Nhận xét trẻ

* Trò chơi vận động:“Bọ dừa ”

- Cách chơi: làm bọ dừa vừa bò vừa đọc to bọ dừa mẹ trước, bọ dừa

- Trẻ tập tập phát triển chung

- Trẻ tập lần nhịp

- Trẻ quan sát - Trẻ quan sát

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ thực

- Trẻ thực

(13)

con theo sau gió thổi ngã cỏng chèo kêu ối ối - Tổ chức cho trẻ chơi

Hoạt động 3:.Hồi tĩnh

- Trẻ nhẹ nhàng giả làm động tác chim bay cò bay vòng quanh sân tập

4.Củng cố:

Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại - Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe 5.Nhận xét – Tuyên dương:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ trẻ thực tốt

- Động viên trẻ tập chưa tốt sau cố gắng

- Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

- Trẻ nhắc lại tên - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2018

(14)

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức

-Dạy trẻ nhận biết phân biệt phát âm âm chữ e, ê -Nhận chữ e, ê từ trọn vẹn

2.Kỹ năng

-Rèn kỹ phân biệt phát âm -Rèn phát triển ngôn mạch lạc 3.Giáo dục :

-Biết yêu thương , giúp đỡ gia đình -Trẻ hứng thú học

II CHUẨN BỊ

1/Đồ dùng trẻ: - Bài giảng trình chiếu:

- Hình ảnh em bé,có từ em bé - Thẻ chữ e,ê cho trẻ

- Trị chơi1: Tìm chữ theo u cầu Trị chơi 2: Tìm bạn 2/ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức :

Cho trẻ hát “Gia đinhg gấu

- Đàm thoại nội dung hát

- Giáo dục trẻ : Yêu thương, kính trọng người thân gia đình

2.Giới thiệu bài:

- Hôm cô làm quen cới chữ e,ê 3 Hướng dẫn:

-Hoạt động 1: Làm quen chữ e, ê * Chữ e:

- Cô chơi đốn xem hình ảnh - Các sẵn sàng chưa?

- 1,2,3,mở hình ảnh gì?

- Dưới có từ “Em bé”(cho lớp phát âm)

- Con giỏi lên tìm giúp chữ giống từ “ em bé”

- Ai biết chữ rồi?

- Hôm cô làm quen với chữ chữ “e”

- Trẻ hát cô - Trẻ đàm thoại

- Có

(15)

- Cô giới thiệu chữ “e” in thường

- Cô phát âm lần Cô nhắc trẻ cách phát âm - Cả lớp phát âm 2-3 lần

- Tổ ,nhóm phát âm

- Cá nhân trẻ phát âm Cô ý sửa sai - Cả lớp phát âm

- Con giỏi cho cô biết ,cấu tạo chữ “e” gồm nét? Đó nét gì?

*Cấu tạo chữ “’ gồm có nét nét thẳng ngang nét cong hở phải ghép lại với tạo thành chữ “e”

- Cho lớp phát âm

- Cô giới thiệu kiểu chữ “e”

- Đây chữ “e” in thường, chữ Ein hoa,chữ e viết thường

- Tuy cách viết khác phat âm giông “e”

- Cho lớp phát âm lại chữ “e” * Chữ “ê”

- Cơ có hình ảnh gì? - Dưới có từ “mẹ bế bé” - Cơ mời lớp phát âm

- Con lên tìm giúp chữ vừa học? - Cô đưa chữ “ê” in thường hỏi trẻ?

+ Ai biết chữ này?Chữ đọc gì? - Hơm lqvcc “ê”

- Cô phát âm lần cho trẻ phát âm “ê” hình thức (Tổ,nhóm,cá nhân phát âm)

- Cả lớp phát âm 2-3 lần - Từng tổ phát âm

- Cá nhân trẻ phát âm Cô ý sửa sai - Cả lớp phát âm lại

- Ai có nhận xét chữ “ê”? - Phân tích cấu tạo chữ “ê”

- Cấu tạo chữ “ê” gồm có nét, nét thẳng ngang , nét cong hở phải thêm dấu mũ đầu

- Cô giới thiệu kiểu chữ “ê”

- Đây chữ “ê” in thường,Ê in hoa,ê viết thường - Tuy cách viết khác phát âm “ ê” - Cho trẻ phát âm “ê”

-Hoạt động 2: So sánh chữ “e” chữ “ê”

- Trẻ nghe - Cả lớp dọc

- Có nét

- Nét cong hở phải,1nét thẳng ngang

- Cả lớp phát âm

- Trẻ nghe

- Mẹ bế bé

- Cả lớp phát âm - Trẻ tìm chữ e

Tổ,nhóm,cá nhân phát âm -Trẻ phát âm

-Có nét nét thẳng ngang nét cong hở phải.Và mũ đầu - Chữ e mũ , chữ ê có mũ đầu,

(16)

- Cô cho đọc lại hai chữ cho trẻ nhận xét :

- Chữ e,ê có đặc điểm giống khác ?

- Giống nhau: Có nét, nét thẳng ngang , nét cong hở phải

- Đặc điểm khác nhau? ( Chữ ê có mũ đầu) - Cho lớp phát âm

-Hoạt động 3:Luyện tập

-Trị chơi 1: “Tìm chữ theo yêu cầu”

- Cách chơi;Khi cô yêu cầu tìm chữ thi tìm chữ dơ lên nêu cấu tạo chữ thi chọn chữ dơ lên phát âm

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Trị chơi 2: “Tìm người thân” -Cách chơi :

- Mơi trẻ có thẻ chữ, trẻ xung quanh lớp hát “ Cả nhà thương nhau”, có hiệu lệnh “ Tìm người thân” phải tìm cho người bạn có thẻ chữ khác cho bạn kết lại với chữ e, ê

- Tổ chức cho trẻ chơi2-3 lần 4-củng cố :

Các vừa làm quen với chữ gì? -Giáo dục trẻ:

5- Kết thúc

-Nhận xét-tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Làm quen chữ e,ê - Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2018

(17)

I.Mục đích- yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết thành viên gia đình, sở thích, tình cảm người thân gia đình Trách nhiệm bố mẹ với ngược lại

- Biết gia đình từ 1-2 gia đình con, gia đình trở lên gia đình đơng

2.Kỹ năng:

Rèn kỹ so sánh, nhận biết, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ ngơn ngữ diễn đạt mạch lạc

3.Giáo dục thái độ:

- Biết cơng lao, kính trọng lễ phép với bố mẹ, ông bà - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Một số quần áo trang phục thành viên gia đình trang phục dự tiệc - Tranh vẽ gia đình, nhắc trẻ mang số ảnh thành viên gia đình - Tranh lơ tơ thành viên gia đình

2 Địa điểm tổ chức: -Trong lớp III- Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức.

Cơ trẻ hát :“Gia đình gấu”.

- Hỏi trẻ hát nói gia đình?

-Vậy gia đình có thành viên nào? - Công việc bố mẹ con?

2.Giới thiệu bài.

- Trong gia đình bố mẹ nào? - Bố mẹ u thương chăm sóc bố mẹ nào? Để biết điều tìm hiểu gia đình thân yêu bé nhé! - Hướng dẫn

-Hoạt động Dạy trẻ tìm hiểu thành viên trong gia đình qua tranh ảnh.

- Cô đưa cho trẻ xem ảnh gia đình giáo: - Các thử đốn xem ảnh gia đình ai?

- Trẻ hát cô - Ba,mẹ,con

-Trẻ kể tên thành viên gia đình cơng việc bố mẹ

- Trẻ kể

- Trẻ nghe

(18)

- Cô xin tự giới thiệu thành viên gia đình cơ,gia đình gồm có người,chồng cô,cô cô - Về công việc: chồng cô làm công nhân,cô làm giáo viên,con cô chị lớn tên Thảo Vân học lớp 1, em Hà Linh năm e học lớp nhà trẻ thành viên gia đình người có sở thích riêng ,riêng có sở thích ,cơ thích nấu ăn ln làm cho người vui vẻ

- Còn sao? Ai có gia đình kể cho bạn biết nào? - Gọi trẻ kể thành viên gia đình trẻ qua tranh mà trẻ mang đến lớp

(cô gợi ý để trẻ trả lời)

- Nhà có người ai? - Bố mẹ làm nghề gì?

- Các thường bố mẹ làm cho gì?

- Các thành viên gia đình có u thương chăm sóc khơng?

- Con làm cơng việc bố mẹ vui lòng?

*Cho trẻ quan sát so sánh gia đình có nhiều hệ

- Cơ có ảnh gia đình quan sát xem gia đình ảnh thứ có người?

- Gia đình thứ có người? - Hai gia đình có khác biệt ?

- Vậy gia đình thứ hai gia đình nhiều hệ

* Cho trẻ quan sát hai ảnh gia đình có gia đình có

- Trong gia đình gia đình gia đình đơng con? - Gia đình gia đình con.?

- Cuộc sống gia đình đơng gia đình có

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ cầm ảnh lên tự giới thiệu gia đình

- Gia đình có người, gồm có bố,

mẹ, anh, - Trẻ kể

- Chăm sóc, yêu thương - Có

- Chăm ngoan - Trẻ quan sát - Có người - Có người

- Gia đình thứ có bố, mẹ, Gia đình thứ có ơng bà

- Gia đình có - Gia đình

- Gia đình đông cha mẹ vất vả

(19)

khác nhau?

- Gia đình có người? gia đình gia đình có hệ? gia đình đơng hay gia đình con?

-Hoạt động Trò chơi luyện tập:

* Trò chơi 1: Xếp theo thứ tự

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có ảnh thành viên gia đình, xếp thứ tự thành viên gia đình theo thứ bậc từ cao xuống thấp

- Luật chơi: xếp sai phải hát

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần nhận xét trẻ chơi

* Trị chơi 2: Đóng vai thành viên gia đình.

- Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm, nhóm có thành viên, cho trẻ tự phân vai làm bố, mẹ, bé em bé mặc trang phục dự tiệc

- Luật chơi: Gia đình mặc xong trang phục trước gia đình thắng

- Cho trẻ chơi 3-4 lần 4-Củng cố:

- Hỏi trẻ tìm hiểu gì?

- Giáo dục Trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau,động viên vượt qua lúc gặp khó khăn sống 5-Kết thúc.

-Nhận xét-tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Gia đình thân yêu bé

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

(20)

Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2018

(21)

I- Mục đích – yêu cầu: 1/ Kiến thức:

- Biết so sánh, xếp thứ tự đối tượng theo chiều tăng giảm dần

- Biết diễn đạt mối quan hệ chiều cao đối tượng : cao nhất, thấp hơn, thấp

2/ Kỹ năng:

- Trẻ biết so sánh xếp chiều cao đối tượng - Trẻ biết so sánh xếp theo yêu cầu cô

- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định 3/ Giáo dục thái độ:

- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có nhóm người có chiều cao khác - ngơi nhà, lọ ho, có chiều cao màu sắc khác - Tranh Bạn trai hái

- Rổ đồ chơi có xanh, đỏ ,vàng có chiều cao khác Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III- Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

Cho trẻ hát “ Cả nhà yêu

- Đàm thoại nội dung hát

- Giáo dục: Ngoan ngoãn, lễ phép Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống

2 Giới thiệu bài:

Hơm so sánh chiều cao ba đối tượng

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1.Ôn so sánh chiều cao đối tượng - Cô cho trẻ xem tranh “Bạn trai hái cây” Một cao, thấp Gợi ý cho trẻ nhận xét tranh tìm cách giải quyết:

+ Bạn trai hái gì? + Quả ?

+ Vì bạn khơng hái dừa? + Cây dừa cao so với ?

- Trẻ hát

- Trẻ đàm thoại - Trẻ nghe

- Trẻ quan sát, trả lời - Quả cam

- Cây dừa - Cây dừa cao

(22)

+ Ngược lại bạn so với dừa ?

- Hỏi trẻ cam dừa có kích thước khơng cịn có đồ vật có kích thước khơng nhau?

- Cho trẻ tìm

- Các giỏi đến thăm gia đình bạn An

Hoạt động 2: So sánh chiều cao đối tượng + Gia đình bạn An có thành viên nào? - Cơ trẻ xếp thành viên gia đình - Bố bạn An xin chào lớp ( xếp bố trước) - Mẹ bạn An xin chào lớp.(xếp mẹ đứng cạnh bố ) - Ai có nhận xét chiều cao bố mẹ bạn An nào?

+ Vì biết ?

- Bạn An học chào bố, mẹ lớp - Trẻ xếp bạn An đứng cạnh mẹ

+ Ai có nhận xét chiều cao bố,mẹ bạn An nào?

- Bố so với mẹ bạn An ? - Cao so với ai?

=> Vậy Bố cao so với Mẹ bạn An nên gọi cao

- Mẹ so với bố bạn An ?

=> Vậy Mẹ cao bạn An thấp bố nên gọi thấp

+ Bạn An so với mẹ bố nào?

=> Cô chốt lại: Bạn An thấp so với mẹ bố nên gọi thấp

=> Củng cố lại cách nói nhanh - Cơ bố

- Bạn An - Mẹ => Cô ngược lại

- Bạn An - Mẹ - Bố

Hoạt động Dạy trẻ so sánh để tìm mối quan hệ giữa đối tượng xếp chiều cao đối tượng

- Bạn thấp so với - Trẻ tìm

- Trẻ đếm 1,2,3 - Trẻ xếp bố trước - Trẻ xếp mẹ bạn An - Trẻ nhận xét

- Bố thừa đầu - Trẻ xếp bạn An đứng cạnh mẹ

- Không - Bố cao - Với mẹ bạn An

- Mẹ thấp bố ,mẹ cao bạn An

- Bạn An thấp mẹ bố - Bố cao

- Thấp

- Mẹ thấp bố , cao bạn An

(23)

- Yêu cầu trẻ xếp gia đình bạn theo thứ tự từ trái sang phải theo hàng ngang ( Ba, mẹ, An) Cô hỏi trẻ: + Chiều cao Ba so với mẹ? + Chiều cao Mẹ so với An? + Vậy chiều cao An so với chiều cao Ba Mẹ?

( Mời 2- trẻ trả lời cho trẻ nhắc lại) - Cơ xác lại kết

- Cô cho trẻ xếp từ trái sang phải theo thứ tự từ cao xuống thấp ngược lại từ phải sang trái, từ thấp đến cao

- Sau lần, cô hỏi cho nhiều trẻ nhắc lại kết vừa thực

- Cơ nói : Bố chào tạm biệt ( cô cất bố ,mẹ ,bạn An

Mẹ tạm biệt lớp làm

Bạn an xin tạm biệt bạn nhỏ

=> Các bạn học giỏi bạn nhận biết chiều cao thành viên gia đình bạn An ,giờ bạn tìm gúp bạn An số đồ dùng XQ lớp có chiều cao khác

- Trẻ tìm nhóm đồ dùng ,đồ chơi xung quanh lớp (Lọ hoa, nhà, xanh)

Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:

* TC 1: “Ai giỏi hơn”

- Cơ nói xanh/ đỏ/ vàng, trẻ nói cao nhất/ thấp giơ lên

Ví dụ: Cơ nói: “Cây màu đỏ” -Trẻ nói: “Cao nhất” - Cơ nói: “Cao nhất”, “Thấp nhất” - Trẻ nói tên giơ lên

- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần * TC 2: “Ai nhanh trí”

- Cách chơi: Cơ chia trẻ làm đội, trẻ đội bật qua suối nhỏ lên lấy khối hình hộp để xây lên khu chung cư , khu chung cư u cầu phải có ngơi nhà có khác chiều cao Và phải xếp từ cao xuống thấp ( Lượt thứ thấp lên cao)

- Luật chơi: Nếu nhà giống chiều cao khơng tính điểm Sau nhạc đội xây nhiều nhà có kích thước khác

- Ba cao mẹ - Mẹ cao An

- An thấp Ba mẹ - Trẻ nhắc lại

- Trẻ xếp

- Trẻ tìm

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

(24)

thep trình tự u cầu đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ vừa so sánh gì?

- Giáo dục: Biết ăn đủ chất giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi

5 Kết thúc:

-Nhận xét – Tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- So sánh chiều cao đối tượng

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2018

(25)

Nghe hát: Ru em dân ca xê đăng Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cháu yêu bà

I- Mục đích-yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung hát, biết hát theo nhạc thể tình cảm hát Chỉ có đời

2 Kỹ năng:

- Kỹ hát, kỹ vận động

- Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Giáo dục thái độ:

- Tham gia vào hoạt động âm nhạc ,tự tin biểu diễn vận động - Sôi nổi,hào hứng tham gia hoạt động

II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đĩa nhạc

- Một số dụng cụ âm nhạc trống, phách tre Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III- Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Trẻ hát bài: “ Cháu yêu bà”

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát

Giáo dục trẻ: Các thương yêu, lễ phép với người gia đình

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô hát “ Chỉ có đời.”

3.Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Dạy hát: Chỉ có đời - Cơ hát lần 1: Cô hát nhạc hát - Tóm tắt nội dung:

- Trên bầu trời có nhiều ánh sao, cánh đồng có nhiều lúa, vườn có nhiều hoa Riêng mặt trời có người mẹ thân yêu có đời

- Cơ hát lần 2: Hát có nhạc đệm

- Trẻ hát

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

(26)

- Cô hát lần 3: Động viên trẻ hát cô * Dạy trẻ hát cô

- Cho trẻ hát cô câu - Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân ( Cho trẻ hát 2-3 lần)

- Cô bao qt sửa sai cho trẻ - Cơ mời nhóm bạn nam hát - Cơ mời nhóm bạn nữ hát

- Tổ chức cho trẻ vòng tròn hát *Hoạt động 2:Nghe hát: Ru em. - Cô hát lần 1: Có nhạc đệm

Cơ giới thiệu hát dân ca Ru em Dân tộc Xê Đăng hát phải hát dịu

dàng, thể tình cảm anh, chi dành cho em - Cơ hát lần 2: Có nhạc đệm

- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói ngày bạn nhỏ nhà trông em biết ru em cha, mẹ làm, dỗ em đừng khóc

- Cơ hát lần 3: Động viên trẻ hát cô Trẻ vừa hát vừa làm động tác ru em

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hát, tên nghe nhạc, cô nhắc lại

-Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, nghe lời thầy cô giáo, yêu quý trường mầm non

5 Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ .

- Trẻ hát - Trẻ hát

- Trẻ hát - Trẻ hát

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ hát, vận động

- Chỉ có đời, Ru em

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Ngày đăng: 28/02/2021, 02:05

w