1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án tuần 16 nhánh PTGT đường thủy chủ đề Bé thích đi bằng PTGT gì

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 36,92 KB

Nội dung

Cô thực hiện cùng trẻ giúp trẻ thuộc bài.Cô qsát trẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, chơi mẫu, và hướng dãn tổ chức cho trẻ chơi cùng cô các trò chơi tập thể cua cắp, chơi ai nhanh..... -[r]

(1)

Tuần thứ 16 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: (4 tuần) Tên chủ đề nhánh 3: Phương tiện giao thông đường thủy ( Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

ND HOẠT ĐỘNG MĐ – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

Trò chuyện với trẻ chủ đề

Trẻ biết chào giáo, chào -ơng bà bố mẹ

-Hình thành cho trẻ thói quen ngăn nắp, biết để đồ dùng cá nhân nơi quy định

-Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

Phòng học Tranh, ảnh chủ đề “Bé thich PTGT gì”

THỂ DỤC SÁNG

Thể dục sáng: “ Lái ô tô”

* Điểm danh

Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sang, biết phối hợp nhịp nhàng vận

động

- Rèn phát triển quan vận động

-Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết bạn vắng mặt -Theo dõi chuyên cần

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi trẻ

(2)

Từ ngày 10/12đến ngày 04/01/2019 Số tuần thực hiện: Tuần

Từ ngày 24/12 đến ngày 28/12/2018 CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cho trẻ - Cơ niềm nở ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh Nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ

- GV trao đổi phụ huynh vấn đề liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: Xem tranh ảnh , trò chuyện

+ Giới thiệu tên chủ đề

- Trò chuyện với trẻ chủ đề -Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp

- Trẻ trò chuyện

* Thể dục sáng a, Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động: Bài t p “lái ô tô”

- Đ ng tác hô h p: Th i bóng TTCB: Tr ộ ấ ổ ẻ đ ng tho i mái vòng đ dứ ả ể ưới chân.Hai tay ch m l i đ trụ ể ước mi ng Cơ nói “Th i bóng” ệ ổ tr hít th t sâu th t t ẻ ậ ừ

- Đ ng tác 1: Đ a vòng lên cao TTCB: Đ ng tộ ứ ự nhiên, hai tay c m vòng ngang ng c Tr đ a ầ ự ẻ vòng lên cao r i h xu ng.ồ ố

- Đ ng tác 2: Nh y vào vòng TTCB: Tr đ ng ộ ả ẻ ứ tho i mái vòng đ trả ể ước m t Tr b t nh y ặ ẻ ậ ả t i ch Khi nói v nhà tr b t nh y ỗ ề ẻ ậ ả vào vòng.(M i đ ng tác t p 2-3 l n)ỗ ộ ậ ầ

c.Hồi tĩnh: Trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ - Đánh giá chuyên cần

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ cô

(3)

HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP

ND HOẠT ĐỘNG MĐ -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Chơi thao tác vai: - Thăm quan du lịch, bán hàng, bán vé Làm bác lái tàu, lái thuyền

* Chơi với đất nặn, xắc xô:

- Đọc thơ, hát, kể chuyện loại PTGT đường thủy Vẽ, tô màu loại PTGT đường thủy

* Chơi với sách-truyện: - Xem tranh, làm tranh sách loại PTGT đường thủy

* Góc HĐVĐV:

- Xếp đường đi, xếp tàu thuyền, xếp bến cảng

*Chơi với xanh: - Chăm sóc vườn rau của trường, chăm sóc cảnh lớp

-Trẻ tập thể vai chơi theo hành động nhân vật - Trẻ tập sử dụng số đồ dùng để bán hàng, biết làm bác lái thuyền

- Trẻ biết di màu, vẽ, nặn theo ý thích trẻ

- Rèn luyện khéo léo bàn tay

- Trẻ biết giở sách xem truyện tranh loại phương tiện giao thông

- Tr bi t ch n màu aẻ ế ọ thích x p đế ược đường đi, x p đế ược tàu

thuy n, x p b n ề ế ế c ng….ả

- Trẻ biết chăn sóc vườn rau trường cảnh lớp

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Màu sáp,bút chì, đất năn

- Sách, truyện, báo liên quan tới chủ đề

- Dây, hột hạt

- Chậu bình tưới

CÁC HOẠT ĐỘNG

(4)

1.Ổn định gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát “ Em chơi thuyền” - Chúng học chủ điểm gì?

- Cho trẻ phát âm theo “Bé thích PTGT gì” - Giáo dục trẻ: u q,nghe lời ơng bà, bố mẹ

2 Nội dung: Cô giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc

2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước chơi. - Hỏi trẻ ý định chơi nào?

- Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi - Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2.Q trình chơi - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Cô hướng dẫn trẻ vẽ đường đến lớp

- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, ngồi tư - Hướng dẫn cách tô màu sqao cho đẹp

- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo 2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ cô thăm quan góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc: Hỏi trẻ góc chơi

- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn.-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Lấy kí hiệu góc

- Trẻ thỏa thuận vai chơi

- Trẻ ý nghe - Trẻ cầm bút - Trẻ tô màu

- Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe

TỔ CHỨC

(5)

ĂN CHÍNH

Vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Giới thiệu ăn, tổ chức chia cơm cho trẻ ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng

-Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

Cơ rửa tay giúp trẻ xà phòng trước ăn

- Biết tên ăn bữa trưa trẻ

- Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần ăn

- Trẻ ăn ăn khơng kiêng khem

-Xà phịng, khăn

- Địa điểm -Khăn , đĩa đựng thức ăn rơi vãi

HOẠT ĐỘNG NGỦ

*Tổ chức cho trẻ ngủ - Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon

- Giáo viên hát ru trẻ ngủ

*Hình thành thói quen ngủ trưa

-Trẻ có ý thức trước ngủ

- Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ cho trẻ

phản, chiếu, gối.Đóng sổ, tắt điện - Một số hát ru cho trẻ ngủ

ĂN PHỤ Trẻ ăn bữa phụ chiều Ăn hết xuất, thời gian

Trẻ biết tên ăn, chất dinh dưỡng thực phẩm Trẻ có thói quen sinh hoạt

Giáo dục trẻ ăn vệ sinh, có thói quen tơt ăn uống

Thức ăn

Kê bàn ăn Vệ sinh trước ăn

CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Trước ăn:

-Cô rửa tay cho trẻ xà phịng lau khơ tay Cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ

-Cơ giới thiệu tên ăn cho trẻ phát âm - Cơ chia cơm thức ăn cho trẻ

2 Trong ăn:

Giáo dục, khuyến khích trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất - Cô xúc cho trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ - Chú ý đến trẻ suy dinh dưỡng

3 Sau ăn:

- Cơ cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào nơi quy định

- Cô nhắc trẻ vệ sinh sau ăn xong

- Trẻ rửa tay

Trẻ ngồi vào bàn ăn Trẻ nghe cô giới thiệu

Trẻ nghe

Trẻ ăn hết xuất

Trẻ thực

1 Trước ngủ

- Cô đọc thơ: “giờ ngủ” cho trẻ nghe -cho trẻ nằm ngắn phản ngủ Cô hát ru cho trẻ ngủ

2 Trong ngủ:

- Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ Chú ý bật quạt nhỏ cho trẻ - Quan sát sử lý ngủ trẻ như: ngủ mê, khóc ngủ, giật mình, không cho trẻ nằm sấp

3 Sau ngủ:

Giáo viên cho trẻ ngồi dậy chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy ( tránh thay đổi đột ngột chế: ngủ thức)

- Giáo viên cho trẻ vệ sinh cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định

Trẻ nằm ngắn, tư

- Trẻ ngủ

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

TỔ CHỨC

(7)

CHƠI, TẬP

- Cô dạy lại chơi tập có chủ đích buổi sáng

- Chơi trò chơi: cua cắp, chơi nắm tay thân thiết, chơi nhanh -Theo ý thích bé

- Giúp trẻ nhớ lại học buổi sáng thuộc học

- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi.Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Tranh ảnh, sáp màu, đồ chơi

- địa điểm Vẽ vòng tròn - Đồ chơi góc

ĂN CHÍNH

Vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Giới thiệu ăn, tổ chức chia cơm cho trẻ ăn

- Tạo không khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng

-Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

Cơ rửa tay giúp trẻ xà phòng trước ăn

- Biết tên ăn bữa trưa trẻ

- Giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần ăn

- Trẻ ăn ăn khơng kiêng khem

-Xà phịng, khăn

- Địa điểm -Khăn , đĩa đựng thức ăn rơi vãi

TRẢ TRẺ

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Cho trẻ hát cô, đọc thơ số có nội dung chủ đề bé bạn

Cô nhận xét trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan, nhắc trẻ hôm sau học sẽ, ngoan

- Hướng dẫn trẻ cắm cờ vào ô mà giáo viên quy định cho trẻ

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân

Trẻ hát cô số hát chủ đề

Trẻ biết trẻ ngoan chưa ngoan

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

- Bảng bé ngan, cờ

Một số thơ, hát nhạc chủ đề

Hình ảnh hành vi ngoan chưa ngoan cho trẻ nêu tên hành vi

C C HO T Á Ạ ĐỘNG

(8)

- Cô hỏi trẻ tên học buổi sáng, cô cho trẻ nhắc lại theo cô Cô thực trẻ giúp trẻ thuộc bài.Cô qsát trẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, chơi mẫu, hướng dãn tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tập thể cua cắp, chơi nhanh

- Trẻ chơi

- Trẻ hát, đọc thơ, chủ đề

1 Trước ăn:

-Cô rửa tay cho trẻ Cho trẻ ngồi theo nhóm -Cơ giới thiệu tên ăn cho trẻ phát âm - Cơ chia đồ ăn cho trẻ theo thực đơn ngày 2 Trong ăn:

Giáo dục, khuyến khích trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất - Cô xúc cho trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ 3 Sau ăn:

- Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn Giáo viên vệ sinh cho trẻ, cho trẻ

- Trẻ rửa tay

Trẻ ngồi vào bàn ăn Trẻ nghe cô giới thiệu

Trẻ nghe

Trẻ ăn hết xuất Trẻ thực * Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát cô tuần ngoan Hát số hát có nội dung chủ đề

Đọc thơ cô: ông mặt trời óng ánh, bạn mới, giáo em

- Cô nhắc cho trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan mà trẻ cần đạt

- Cô nhận xét bạn lớp - Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Tuyên dương bạn ngoan, động viên khuyến khích bạn chưa ngoan

- Cô phát cờ cho trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần

- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có

(9)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể Dục:VĐCB: Bật chỗ TCVĐ: Ném bóng vào rổ Hoạt động bổ trợ:

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết thực vận động “ Bật chỗ” - Biết làm động tác theo cô

- Biết kết hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ “ Bật chỗ”

- Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học

- Giáo dục trẻ tập thể dục để thể khỏe mạnh II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Sân tập

2 Địa điểm tổ chức - Ngoài sân tập

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Tạo hứng thú

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc.

- GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ bị mệt, đau tay chân cho trẻ ngồi nghỉ

- Để cho thể khỏe mạnh thường xuyên phải làm gì?

- Cơ giới thiệu: Đúng vậy, ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, tập luyện

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu

a.Hoạt động 1:Khởi động:

- Cho trẻ vừa vừa hát “ Một đoàn tàu” Kết hợp kiểu thường, kiểng gót, vẩy hai tay

- Cho trẻ xếp thành hàng ngang b Hoạt động 2:.Trọng động:

- Trẻ xếp hàng

- Ăn nhiều chất dinh dưỡng tập thể dục ngày

- Vâng

(10)

* BTPTC: Bài tập: “ Lái ô tô”

- Đ ng tác hơ h p: Th i bóng TTCB: Tr đ ng tho i ộ ấ ổ ẻ ứ ả mái vòng đ dể ưới chân.Hai tay ch m l i đ trụ ể ước mi ng Cơ nói “Th i bóng” tr hít th t sâu th ệ ổ ẻ ậ t t ừ

- Đ ng tác 1: Đ a vòng lên cao TTCB: Đ ng t nhiên, ộ ứ ự hai tay c m vòng ngang ng c Tr đ a vòng lên cao ầ ự ẻ r i h xu ng.ồ ố

- Đ ng tác 2: Nh y vào vòng TTCB: Tr đ ng tho i ộ ả ẻ ứ ả mái vòng đ trể ước m t Tr b t nh y t i ch Khi ặ ẻ ậ ả ỗ nói v nhà tr b t nh y vào vịng.(M i đ ng tác ề ẻ ậ ả ỗ ộ t p 2-3 l n)ậ ầ

* Vận động “ Bật chỗ” - Cô giới thiệu vận động “ Bật chỗ”

- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

THCB : Trẻ đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi Khi có hiệu lệnh bật hai tay chống hông.Nhún chân nhảy lên cao hai đầu gối thẳng Sau tiếp đát hai mũi chân

- Cô làm mẫu lần 3: Động tác rõ ràng dứt khốt, chuẩn - Cơ mời 1-2 trẻ lên tập thử

- Cô cho trẻ thực hiện, cô ý sửa sai, động viên trẻ

- Cho tổ thi xem tổ thi đua - Củng cố cho 1,2 trẻ thực lại - Cơ hỏi trẻ vừa học * Trị chơi :“ Ném bóng vào rổ”

- Giới thiệu tên trị chơi:“ Ném bóng vào rổ”

- Cách chơi: Các đứng trước vạch chuẩn Tay cầm bóng Khi có hiệu lệnh ném ném bóng vào rổ đặt phía trước Sau xề cuối hàng đứng, bạn lên

- Cô chơi mẫu

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần ( Cô chơi với trẻ) - Cô quan sát khuyến khích động viên trẻ chơi

c.Hoạt động 3:Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập 3/ Luyện tập củng cố

- Hôm cô vừa tập vận động gì?

- Trẻ tập tập phát triển chung.Trẻ tập lần nhịp

-Trẻ nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ thực

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

(11)

- Cô nhắc lại

-Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

4/ Động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét – tuyên dương

- Cô nhận xét, tuyên dương số trẻ vận động ngoan

- Nhắc nhở số trẻ cá biệt

- Trẻ nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trang sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học : Truyện : “Tàu thủy tý hon” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Em chơi thuyền”

(12)

- Trẻ biết tên, hiểu nội dung câu truyện - Trẻ kể truyện theo cô

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ - Có kỹ kể truyện cô

3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú học

- Trẻ biết luật lệ giao thông II Chuẩn Bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Tranh minh họa nội dung câu truyện 2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú

- Cô hát cho trẻ nghe hát“Em chơi thuyền” - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

=> Giáo dục trẻ: Trẻ biết ngồi ngăn tàu thuyền

- Ngồi thuyền cịn có loại phương tiện nước Muốn biết lắng nghe kể câu chuyện “Tàu thủy tí hon”

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe.

- Cô kể lần 1: Dùng lời, cử điệu minh họa + Hỏi trẻ cô vừa kể câu chuyện gì?

+Cơ cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện - Cô kể lần 2: Kèm theo tranh minh họa

Giảng nội dung: Câu chuyện kể ông tàu thủy tí hon tàu thủy lớn.Ơng hay đẩy xà lan sơng Tàu thủy tí hon thích làm cơng việc ơng Hai ơng cháu hợp sức để đẩy xà lan to chở đầy lúa.Một hơm tàu thủy tí hon dũng cảm đẩy xuồng qua chỗ an toàn tránh xà lan lớn đạn vào Chiếc xuồng cảm ơn tàu thủy tí hon

- Cơ đọc lần 3: Kết hợp tranh chữ b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe

- Vâng

- Trẻ nghe - Trẻ phát âm

- Trẻ ý quan sát - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

(13)

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có ai?

+ Ơng tàu thủy tí hon lớn? + Ơng làm cơng việc gì?

+ Tí hon có thích cơng việc ông không? + Hai ông cháu hợp sức làm gì?

+ Tàu thủy tí hon làm để giúp xuồng? + Chiếc xuồng nói với tàu thủy tí hon?

=> Giáo dục trẻ: Các phải biết quan tâm, giúp đỡ người

- Động viên trẻ mạnh dạn, tự tin 3/ luyện tập củng cố:

- Củng cố lại bài: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Cơ nhắc lại nhận xét trẻ 4/ Động viên khuyến khích trẻ

- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt

- Ơng, tàu thủy tí hon

- Tàu thủy lớn - Đẩy xà lan - Có

- Đẩy xà lan

- Đẩy xuồng - Cảm ơn tàu thủy tí hon

- Trẻ nghe

- Tàu thủy tí hon - Trẻ nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trang sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: NBTN: Một số phương tiện giao thông đường thủy (Thuyền buồm, tàu thủy)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Em chơi thuyền” I Mục Đích, Yêu Cầu.

(14)

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng phương tiện giao thông đường thủy

2/ Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ.

- Rèn khả ý có chủ định, kỹ diễn đạt mạch lạc 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức tốt tham gia hoạt động giáo viên tổ chức - Trẻ tích cực hoạt động

II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh tàu thủy, thuyền buồm

- Tranh lô tô tàu thủy, thuyền buồm, ca nô 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN H ĐCỦA TRẺ

1.Tạo hứng thú:

- Cô hát cho trẻ nghe “Em chơi thuyền” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát

=> Giáo dục trẻ: Ngồi ngắn tham gia giao thông

- Hôm tìm hiểu số phương tiện giao thông đường thủy Các có đồng ý khơng?

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a Hoạt động 1: Nhận biết “Thuyền buồm, tàu thủy”

* Cô đưa tranh thuyền buồm cho trẻ quan sát Hỏi trẻ: - Cơ có tranh vẽ gì?

- Cô phát âm “Thuyền buồm”

- Cô cho trẻ phát âm

- Cô vào cánh buồm giới thiệu cho trẻ biết - Đây cánh buồm

- Cho trẻ phát âm “Cánh buồm” - Cô cho cá nhân trẻ phát âm

- Cô giới thiệu: cánh buồm căng lên cản gió, giúp đầy thuyền buồm mặt nước dễ dàng

-Cô vào khoang thuyền giới thiệu cho trẻ biết : Đây khoang thuyền

-Cô cho trẻ phát âm “Khoang thuyền” -Cho cá nhân trẻ phát âm

Trẻ nghe Trẻ trị chuyện

(15)

- Cô khái quát Thuyền buồm lại sông nước là phương tiện giao thơng đường gì?

-Cơ cho trẻ phát âm “Thuyền buồm phương tiên giao thông đường thủy

-Cô cho lớp phát âm, Cá nhân trẻ phát âm *Cô đưa tranh “Tàu thủy” cho trẻ quan sát - Cơ có tranh vẽ tàu thủy

- Cho trẻ phát âm “tàu thủy” - Cho cá nhân trẻ phát âm

- Cô vào thân tàu giới thiệu cho trẻ biết - Cô cho trẻ phát âm “Thân tàu”

- Cá nhân trẻ phát âm

- Cơ vào ống khói giới thiệu cho biết ống khói

- Cho trẻ phát âm “Ống khói” - Cho cá nhân trẻ phát âm

Cô khái quát,tàu thủy chạy bàng máy, nhờ nguyên liệu dầu, tàu thủy chạy nhanh thuyền buồm, thuyền buồn phải dùng sức người để đẩy

- Tàu thủy phương tiện giao thông đường thủy - Cô cho trẻ nhắc lại: Tàu thủy phương tiện giao thông đường thủy

=> Giáo dục trẻ: Tàu thủy, thuyền buồm chạy sông nước Các nhớ sông nước nguy hiểm Các khơng lại gần nơi có ao, hồ, sơng suối

b Hoạt động 2: Trị chơi “Chọn tranh lơ tơ”

Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi:

+ Cách chơi: Cơ có rổ đựng tranh lô tô phương tiện giao thông đường thủy Khi u cầu nhặt tranh nhanh tay chọn tranh giơ lên phát âm

+ Tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô chơi trẻ 1-2 lần, sau cho trẻ chơi 3-4 lần + Cô quan sát giúp đỡ động viên khuyến khích trẻ - Hỏi lại trẻ tên trị chơi, nhận xét sau chơi 3/ Luyện tập củng cố :

- Củng cố lại bài: Cô vừa tìm hiểu điều gì?

- Cơ nhắc lại nhận xét trẻ 4/ Động viên khuyến khích trẻ

- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt

Đường thủy Trẻ phát âm Trẻ quan sát Trẻ phát âm Thân tàu Trẻ phát âm Ống khói Trẻ phát âm Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ chơi

PTGT đường thủy

(16)

Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Tơ màu thuyền buồm Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Em chơi thuyền”

I Mục đích, Yêu Cầu. 1 Kiến Thức

- Biết cầm bút tô màu khéo léo, khơng chờm màu ngồi - Trẻ biết đọc tên thuyền buồm

2 Kỹ năng:

(17)

- Phát triển ghi nhớ , ý có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khẳ sáng tạo cho trẻ 3 Giáo dục:

- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm - Biết đường luật lệ giao thông II Chuẩn Bị.

Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sáp màu

- Vở tạo hình -Tranh mẫu cô 2/ Đồ dùng trẻ. - Tranh cho trẻ tô màu - Bút sáp màu

3 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CUA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1/ Tạo hứng thú

- Cho trẻ nghe nhạc lời hát: “em chơi thuyền”, -Bác hát nói gì? Các di chơi thuyền chưa? Và ngồi thuyền phải ngồi nào?

Giáo dục trẻ có ý thức ngồi phương tiện giao thông

- Các thấy thuyền có đẹp khơng?

- Vậy hôm cô hướng dẫn tô màu cho thuyền buồm

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh tô màu thuyền buồm - Cô treo tranh vẽ thuyền buồm tô màu, hỏi trẻ tranh vẽ gì?

- Thuyền bm gồm có phần? - Buồm tơ màu gì?

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện cô

- Vâng

- Trẻ nghe

(18)

- Thuyền tơ màu gì?

- Bạn có nhận xét tô màu bố cục tranh này?

- Cơ tơ màu có bị chờm ngồi khơng? b/Hoạt động 2: Cô tô mẫu

- Cô hướng dẫn cách cầm bút; cầm bút tay phải, cầm đầu ngón tay,

- Cơ hướng dẫn cách tô màu :Các tô phần, tô cánh buồm màu vàng, thân buồm màu đỏ, để phân biệt rõ ràng phần thuyền buồm

- Hỏi trẻ: cô tô xong thuyền buồm chưa? - Cô cho trẻ tô màu thuyền buồm

c/Hoạt động 3/ trẻ thực hiện

- Nhắc tư ngồi , cách cầm bút.cách ngồi - Cho trẻ thực tô màu

- Cô đến bên trẻ hướng dẫn trẻ cách tô theo mẫu + Con tơ gì?

+ Con tơ phần trước, phần sau, tơ màu gì? Khi tơ màu có tơ chờm ngồi khơng?

( Cô bao quát , giúp đỡ trẻ)

d/Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cô nhận xét trẻ

+ Hỏi trẻ: thích ai? Vì sao? -Cơ nhận xét chung

3/ luyện tập củng cố

- Củng cố: vừa cho tơ màu tranh gì?

4/ Kết thúc nhận xết tuyên dương trẻ - Nhận xét, tuyên dương

- Màu đỏ - Không

- Trẻ nghe

- Nghe quan sát - Xong

- Trẻ nghe - Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ trưng bày - Trẻ nhận xét

(19)

- Cô tuyên dương số trẻ ngoan ý hoc - Nhắc nhở số trẻ cá biệt

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2018

Tên hoạt động: Âm nhạc: Nghe hát : “Em chơi thuyền”. Trò chơi : “ Ai đoán giỏi”

Hoạt động bổ trợ: I Mục đích, Yêu Cầu. 1 Kiến thức

- Trẻ biết tên hát, thuộc giai điệu hát - Trẻ biết chơi trị chơi

2 Kỹ năng:

(20)

- Rèn khả ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển bàn tay chân 3 Giáo dục

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn Bị.

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Em chơi thuyền” 2 Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú:

- Cô cho trẻ quan sát số tranh ảnh PTGT đường thủy

- Trò chuyện nội dung tranh

- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ loại PTGT chấp hành luật lệ giao thông

- Hôm cô dạy hát “Em chơi thuyền” Các có thích khơng

2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu.

a Hoạt động 1.

- Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc

+ Cô vừa hát hát : “ Em chơi thuyền” nhạc sĩ : Trần Kiệt Tường sáng tác

+ Cho trẻ nhắc lại theo cô 2,3 lần - Cô hát lần 2:

+ Giảng nội dung

Bài hát nói bạn nhỏ chơi thuyền thảo cầm viên.bạn thuyền vịt, thuyền rồng Khi mẹ bạn dặn phải ngồi ngắn chơi thuyền Chơi ngoan lần sau em lại vào chơi

- Cô hát lần 3

+ Cô ngồi nghe xem bạn biểu diễn minh họa theo hát để tặng cho lớp => Giáo dục trẻ: Biết ngoan ngoãn nghe lời người lớn b Hoạt động 2:Trị chơi “Ai đốn giỏi”

- Trẻ đọc

- Trẻ trò chuyện

- Có

- Trẻ nghe

- Trẻ phát âm

- Trẻ nghe

(21)

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Cô chuẩn bị dụng cụ âm nhạc trống, phách trẻ Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp.Một bạn đứng bên gõ loại nhạc cụ cho trẻ đốn tên nhạc cụ.sau đổi nhạc cụ khác

- Cô chơi trẻ 1-2 lần - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ - Nhận xét trẻ sau chơi 3 Luyện tập củng cố.

- Củng cố lại bài:Hôm cô hát cho nghe hát ?

- Cơ nhắc lại nhận xét trẻ 4 Động viên khuyến khích trẻ

- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở số trẻ cá biệt

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Em chơi thuyền

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Ngày đăng: 28/02/2021, 00:11

w