Phân tích công tác quản lý dự án cải tạo mở rộng TBA 110kv văn điển và rút ra bài học kinh nghiệm quản lý các dự án cải tạo mở rộng TBA 110kv

93 27 0
Phân tích công tác quản lý dự án cải tạo mở rộng TBA 110kv văn điển và rút ra bài học kinh nghiệm quản lý các dự án cải tạo mở rộng TBA 110kv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM TUẤN ANH PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV VĂN ĐIỂN VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2009 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Tuấn Anh, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - khóa 2007-2009 Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu, kết luận văn thực tế Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan nội dung đề tài Tác giả Phạm Tuấn Anh Luận văn cao học QTKD Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………… MỤC LỤC ………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ …………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Đầu tư 1.1.2 Dự án 11 1.1.3 Dự án đầu tư xây dựng 11 1.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 11 1.2.1 Các đặc điểm dự án xây dựng 11 1.2.2 Bản chất quản lý dự án xây dựng 12 1.2.3 Nhiệm vụ quản lý dự án xây dựng 15 1.2.4 Các giai đoạn quản lý dự án xây dựng 17 1.2.5 Các đối tượng quản lý dự án xây dựng 19 1.2.6 Các yêu cầu dự án đầu tư xây dựng 21 1.2.7 Quản lý dự án xây dựng vấn đề thường gặp 22 1.2.8 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng cơng trình Điện ……………… 23 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN 24 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản lý dự án ………………… 24 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án ………………… 24 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ……… 25 1.4.1 Nội dung quản lý tiến độ thực dự án ………………………… 25 1.4.2 Nội dung quản lý chất lượng dự án ………………………………… 30 1.4.3 Nội dung quản lý chi phí dự án …………………………………… 31 TÓM TẮT CHƯƠNG Luận văn cao học QTKD 34 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV VĂN ĐIỂN 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ TBA 110KV VĂN ĐIỂN 35 2.1.1 Giới thiệu trạng ………………………………………………… 35 2.1.2 Cơ sở lập dự án …………………………………………………… 37 2.1.3 Qui mô dự án ……………………………………………………… 38 2.1.4 Các giải pháp công nghệ chủ yếu …………………………………… 40 2.1.5 Các giải pháp xây dựng chủ yếu …………………………………… 45 2.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV VĂN ĐIỂN 51 2.2.1 Quản lý tiến độ dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển …… 51 2.2.2 Quản lý chất lượng dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển 63 2.2.3 Quản lý chi phí dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển …… 69 2.2.4 Nhận xét công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển ………………………………………………………………… 73 TÓM TẮT CHƯƠNG ………………………………………………… 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV 76 3.1 CƠ SỞ NÂNG CAO KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV 76 3.2 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV 77 3.2.1 Bài học thứ nhất: Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch dự án 77 3.2.2 Bài học thứ hai: Thực tiến độ thời gian thiết kế, thẩm tra, phê duyệt dự án 79 3.2.3 Bài học thứ ba: Tổ chức tốt công tác đấu thầu ……………………… 82 3.2.4 Bài học thứ tư: Thực quy trình giám sát cơng trình …… 84 Luận văn cao học QTKD Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI …………………………………………………………………… 87 3.3.1 Những kiến nghị Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội …… 87 3.3.2 Kiến nghị quan Nhà nước …………………………… 87 TÓM TẮT CHƯƠNG …………………………………………………… 88 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 89 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 92 Luận văn cao học QTKD Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QĐ: Quyết định NĐ: Nghị định BXD: Bộ Xây dựng BTC: Bộ Tài TT: Thơng tư TBA: Trạm biến áp XDCB: Xây dựng GPMB: Giải phóng mặt QLDA: Quản lý dự án Ban QLDA: Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội HĐQT: Hội đồng quản trị EVN: Tập đoàn điện lực Việt Nam TKKT-DT: Thiết kế kỹ thuật - dự toán TDT: Tổng dự toán HSMT: Hồ sơ mời thầu HDMT: Hồ sơ dự thầu Luận văn cao học QTKD Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ TÊN BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ STT B 1B Sơ đồ 1.1 Các yếu tố quản lý dự án xây dựng Sơ đồ 1.2 Các bước thực quản lý dự án xây dựng Sơ đồ 1.3 Các giai đoạn dự án xây dựng Sơ đồ 1.4 Các đối tượng quản lý dự án xây dựng B B B B Trang 2B 14 4B 15 6B 18 8B 19 10B Sơ đồ 1.5 : Nội dung quản lý tiến độ dự án Sơ đồ 1.6: Cấu trúc phân việc thường áp dụng cho B B 25 12B 27 14B trường hợp dự án đơn giản Sơ đồ nguyên lý (Phụ lục số 1) Sơ đồ mặt (Phụ lục số 2) Bảng 1.1 : Kế hoạch tiến độ dự án cải tạo, mở rộng TBA B B B 38 16B 38 18B 52 20B 110KV Văn Điển 10 B Bảng 1.2: So sánh việc thực kế hoạch tiến độ dự án Luận văn cao học QTKD 58 2B Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cuối năm 90 kỷ trước, kinh tế Hà Nội bắt đầu chuyển phát triển mạnh mẽ Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh trị cho Thủ Hà Nội, hệ thống điện (bao gồm lưới điện 110kV lưới điện trung 6, 10, 22, 35kV TBA) không ngừng phát triển Nhiều trạm biến áp, đường dây đưa vào vận hành Tuy nhiên, sở hạ tầng lạc hậu, thiết bị cũ không đồng nên việc cung cấp điện không ổn định Thời gian xử lý cố lâu, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân Để cung cấp điện an tồn, ổn định kinh tế phải đầu tư cải tạo Đứng trước thực trạng trên, Tổng công ty Điện lực Việt Nam giao cho Công ty Điện lực Hà Nội dự án đầu tư cải tạo mở rộng TBA 110KV để nâng cao khả cung cấp điện cho phụ tải địa bàn Huyện Thanh Trì Từ phê duyệt thực đến nay, Công ty Điện lực Hà Nội ưu tiên tập trung nguồn lực dự án bị chậm tiến độ so với kế hoạch Sự chậm chễ gây ảnh hưởng không nhỏ tới cơng tác cung cấp điện Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu: ”Phân tích công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển rút học kinh nghiệm quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá sở lý thuyết dự án đầu tư, quản lý dự án - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển Từ rút tồn bất hợp lý - Rút học kinh nghiệm quản lý dự án cải tạo mở rộng TBA 110KV Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển Luận văn cao học QTKD Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý - Phạm vi nghiên cứu: Các bước quản lý dự án - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, thống kê, so sánh Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Làm rõ lý luận phương pháp luận quản lý dự án đầu tư xây dựng, ứng dụng Công ty Điện lực - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV thơng qua dự án điển hình Cơng ty Điện lực TP Hà Nội - Rút học kinh nghiệm quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Kết cấu luận văn Tên đề tài: " Phân tích cơng tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển rút học kinh nghiệm quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV" Bố cục luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận gồm chương: Chương 1: Lý thuyết tổng quan dự án đầu tư công tác quản lý dự án Chương 2: Phân tích trạng đánh giá cơng tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển Chương 3: Một số học kinh nghiệm quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Luận văn cao học QTKD Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý CHƯƠNG LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ, DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1.1 Đầu tư Đầu tư phạm trù đặc biệt trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Có nhiều cách hiểu khái niệm này, theo nghĩa rộng nhất: đầu tư trình bỏ vốn, bao gồm tiền, nguồn lực công nghệ để đạt mục tiêu định tương lai Trong hoạt động kinh tế, đầu tư mang chất kinh tế, q trình bỏ vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Cũng hiểu đầu tư việc đưa lượng vốn định vào trình hoạt động kinh tế nhằm thu lại lượng vốn lớn sau khoảng thời gian định Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật Đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan (Luật Đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005) Có nhiều cách phân loại hoạt động đầu tư Theo tiêu thức: quan hệ quản lý chủ đầu tư, có hai loại: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Đầu tư gián tiếp: hình thức đầu tư người bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Chẳng hạn nhà đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn Trong trường hợp nhà đầu tư hưởng lợi ích cổ tức, tiền lãi trái phiếu không tham gia quản lý trực tiếp tài sản mà bỏ vốn đầu tư - Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Luận văn cao học QTKD Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý 3.2.1.3 Lợi ích việc nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch dự án Ban quản lý dự án có đầy đủ số liệu chi tiết tổng hợp tình hình tiến độ dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển dự án đầu tư xây dựng khác toàn Ban quản lý dự án Qua đó, đánh giá nguyên nhân gây chậm tiến độ để từ đưa biện pháp, quy định nhằm cải thiện tình hình Về phía Ban QLDA, qua việc thực công tác kế hoạch tiến độ tự nhìn nhận tranh tổng thể công tác quản lý dự án đơn vị, điểm yếu thân trình quản lý thực Đối với dự án, đơn vị nắm mức độ sai lệch kế hoạch thực để tìm biện pháp điều chỉnh kịp thời, hạn chế tối đa việc chậm tiến độ dự án Kế hoạch tiến độ chi tiết, xác sở để lập kế hoạch giải ngân giúp Ban quản lý dự án có sở cân nguồn sử dụng vốn có cơng tác , có thêm tiêu chí để chọn nguồn vốn phù hợp với dự án sở thời điểm giá trị giải ngân 3.2.2 Bài học thứ hai: Thực tiến độ thời gian thiết kế, thẩm tra, phê duyệt dự án 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác khảo sát Đẩy mạnh công tác giám sát, nghiệm thu khối lượng, chất lượng công tác khảo sát Xây dựng quy định hướng dẫn quản lý chất lượng công tác khảo sát dựa Quy định quản lý chất lượng cơng trình ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP Chính phủ làm sở cho đơn vị thực Ban QLDA cần cử cán có trách nhiệm phối hợp kịp thời đồng với đơn vị Tư vấn việc lập nhiệm vụ phương án khảo sát trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kịp thời tiến độ Ban QLDA phối hợp với quan chức năng, đơn vị quản lý vận hành cung cấp hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ tuyến, hồ sơ công trình có liên quan, Luận văn cao học QTKD 78 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý số liệu hạ tầng kỹ thuật khác cho đơn vị Tư vấn thường xuyên liên hệ với đơn vị Tư vấn để giải khó khăn vướng mắc cơng tác khảo sát 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác lập TKKT-DT Ban QLDA cần đưa tiêu chuẩn thiết kế chung, thiết kế điển hình phối hợp với đơn vị Tư vấn thiết kế để đẩy nhanh tiến độ thiết kế kỹ thuật cho dự án Ban QLDA phải thường xuyên cập nhật có văn quy định, hướng dẫn Nhà nước thay đổi chế độ sách, giá để đơn vị liên quan áp dụng chuẩn xác thống Ban QLDA cần phải áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu Tư vấn thiết kế nhằm tìm kiếm đơn vị Tư vấn có đủ kinh nghiệm, lực chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Tư vấn 3.2.2.3 Hoàn thiện công tác thẩm tra dự án Ban QLDA cần phối hợp với Phòng kỹ thuật, Phòng Quản lý đầu tư xây dựng Công ty Điện lực Hà Nội đề xuất tiêu chuẩn hoá tiêu chuẩn, quy phạm dự án để từ đơn vị tư vấn thiết kế tuân thủ, phòng Quản lý Đầu tư Xây dựng lấy làm để thẩm định Phải biên soạn quy định cụ thể nhiệm vụ phịng chức năng, trình tự kiểm tra phê duyệt bước phù hợp với quy định công tác đầu tư xây dựng phù hợp với phân cấp Ban QLDA Cần phải tiến hành thẩm định mốc thời gian thực dự án: Thời gian khởi cơng (chậm nhất), thời hạn hồn thành đưa cơng trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất) Thẩm định tiến độ thực dự án, xác định mốc thời gian phải hoàn thành nhiệm vụ, từ tiến độ thực biết nhu cầu vốn giai đoạn thực 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng cán thẩm định dự án Luận văn cao học QTKD 79 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Chuyên gia thẩm định phải người đa năng, trực tiếp tham gia dự án Ngoài việc đáp ứng tiêu chuẩn trình độ, chun gia phải có phẩm chất, tư cách tốt đảm bảo khách quan trình thẩm định Lập kế hoạch đào tạo cán làm công tác thẩm định đặc biệt thẩm định giá chất lượng thiết bị hình thức sau: - Gửi trung tâm thẩm định để đào tạo - Gửi lớp học thẩm định quan nước tổ chức - Cho tham gia vào thực tiễn thẩm định giá chất lượng thiết bị doanh nghiệp bạn - Đào tạo bổ sung từ thực tiễn Bên cạnh việc nâng cao trình độ cần phải gắn trách nhiệm cụ thể người thẩm định dự án, thể tiêu chí bắt buộc để họ thấy mức độ bị xử phạt làm không tốt công tác Có thể đưa thang điểm phạt mức phạt để trừ vào thu nhập hàng tháng chuyên viên thẩm định sai Đối với dự án lớn phức tạp Ban quản lý dự án khơng có đủ cán am hiểu hết lĩnh vực phải thuê đơn vị tư vấn có kinh nghiệm, lực thẩm định Nếu thuê đơn vị tư vấn thẩm định hợp đồng cần yêu cầu công việc cụ thể, gắn trách nhiệm xây dựng chế tài xử phạt thực không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kinh tế 3.2.2.5 Lợi ích việc thực tiến độ thời gian thiết kế, thẩm tra, phê duyệt dự án Thời gian thực công tác khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật - dự toán giảm xuống, chất lượng thiết kế kỹ thuật tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đấu thầu, thi cơng sau Với việc hồn thiện công tác thẩm định, thời gian thẩm định dự án đầu tư giảm xuống Bên cạnh chất lượng thẩm định tăng lên, người có thẩm quyền định đầu tư có sở chắn để định tránh Luận văn cao học QTKD 80 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý tình trạng phải điều chỉnh phê duyệt lại nhiều lần gây ảnh chung tới tiến độ dự án 3.2.3 Bài học thứ ba: Tổ chức tốt cơng tác đấu thầu 3.2.3.1 Hồn thiện công tác lập kế hoạch đấu thầu Kế hoạch đấu thầu phải xây dựng rõ ràng kèm theo kế hoạch phối hợp để biến kế hoạch thành thực Trong kế hoạch đấu thầu có nội dung cần phải xác định là: - Phân chia gói thầu - Giá gói thầu - Hình thức lựa chọn Nhà thầu - Phương thức đấu thầu - Thời gian đấu thầu - Thời gian thực hợp đồng - Nguồn vốn Tất nội dung nằm mối liên hệ mật thiết với thiết lập sở mục tiêu tổng hợp xác định bước dự án đầu tư dự án sở quan trọng để dự án thực bước Ví dụ phân chia số gói thầu yêu cầu phải làm trước thực theo hình thức định thầu có nghĩa phải giải câu hỏi trước cần làm trước phải định thầu; Khi có kế hoạch bước phải định hướng để đảm bảo có thiết kế trước, có đủ hồ sơ để định ký hợp đồng thực gói thầu theo tiến độ đề Q trình duyệt thẩm định kế hoạch đấu thầu phải thực thật nghiêm chỉnh theo Luật Đấu thầu Nghị định 111/NĐ-CP ngày 29/9/2006 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu yếu tố quan trọng định chất lượng công tác gói thầu Lập hồ sơ mời thầu khâu quan trọng Luận văn cao học QTKD 81 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý định đến công tác cuối hoạt động đấu thầu Cơ sở lập hồ sơ mời thầu: - Quyết định đầu tư, thiết kế sở - Kế hoạch đấu thầu - Thiết kế kỹ thuật thi cơng - dự tốn, tổng dự tốn - Các chế sách liên quan đến gói thầu - Hồ sơ mời thầu cần chi tiết yêu cầu nhà thầu tham gia dự thầu, : - Trong sơ đồ tổ chức trường thi công xây lắp, phải rõ cá nhân có trách nhiệm vị trí cụ thể trình độ kinh nghiệm họ - Trong danh sách liệt kê máy móc thiết bị thi công, yêu cầu nêu rõ nguồn gốc xuất xứ thời hạn cho phép sử dụng - Yêu cầu nhà thầu lựa chọn cần phải đệ trình kế hoạch tiến độ chi tiết theo ngày sau kí kết hợp đồng xây lắp Đối với dự án có yêu cầu cao phức tạp dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển, Ban QLDA nên thuê chuyên gia tổ chức tư vấn có lực thực lập HSMT Các chuyên gia đóng vai trò tuý mặt kỹ thuật, pháp lý, tổ chức xây dựng hồ sơ mời thầu không tham gia vào trình tổ chức thực hợp đồng Vì vậy, việc lựa chọn họ phải thực đảm bảo nguyên tắc bảo mật, khách quan việc xây dựng hồ sơ mời thầu, không mắc ngoặc, thông đồng Bộ hồ sơ mời thầu phải đầy đủ, xác, rõ ràng phù hợp với quy chế đấu thầu văn có liên quan, khơng có điểm mơ phát sinh tranh chấp sau 3.2.3.3 Tổ chức hệ thống thông tin quản lý đấu thầu Để q trình đấu thầu cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch, cơng tác , cịn cần phải nâng cao công tác thông tin Nguồn thông tin đấu thầu đa dạng từ tin tức dự án, nguồn vốn, người dự thầu, mời thầu, tiên lượng, tiến độ,…không thể thiếu xây dựng hồ sơ mời thầu Luận văn cao học QTKD 82 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý 3.2.3.4 Hồn thiện cơng tác đàm phán, ký kết hợp đồng Việc đàm phán, ký hợp đồng phải tiến hành khẩn trương sau thơng báo trúng thầu bên mời thầu Nhờ rút ngắn thời hạn đấu thầu, cơng trình sớm đưa vào sử dụng, công tác sử dụng vốn cao Để thực đàm phán thực hợp đồng có cơng tác , bên mời thầu nhà thầu phải chuẩn bị kỹ kế hoạch quan có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch đàm phán phải chứa đựng thông tin cần thiết, mục tiêu có phân loại biện pháp thực thi nhằm đạt mục tiêu đề Ngoài việc xây dựng xác mục tiêu, cơng tác đàm phán đạt cịn phụ thuộc vào tính khả thi biện pháp đưa Cán quản lý dự án đứng đầu đàm phán phải lựa chọn cẩn thận 3.2.3.5 Nâng cao chất lượng cán đấu thầu Để chất lượng công tác đấu thầu nâng cao việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác đấu thầu cần thiết Họ phải người am hiểu quy định có liên quan đến đấu thầu, công việc mang chặt chẽ khoa học Do địi hỏi phải có chun gia giỏi kỹ thuật, kinh tế, pháp lý,…Phải tổ chức, đào tạo, trang bị kiến thức đấu thầu hội nghị, hội thảo, tập huấn, khoá đào tạo ngắn hạn, dài hạn nước nước Việc đầu tư, trang bị kiến thức trường hợp thừa phải coi loại đầu tư có cơng tác Đội ngũ làm công tác đấu thầu có nhận thức đắn, kinh nghiệm mà cịn phải có đạo đức 3.2.3.6 Lợi ích việc tổ chức tốt công tác đấu thầu Các giải pháp giúp Ban QLDA thực tốt công tác đấu thầu vừa đảm bảo tiến độ lựa chọn nhà thầu vừa chọn nhà thầu có lực 3.2.4 Bài học thứ tư: Thực quy trình giám sát cơng trình 3.2.4.1.Hồn thiện quy trình giám sát Cơng tác giám sát phải thực từ bắt đầu dự án đến dự án kết thúc bàn giao đưa vào vận hành Trước khởi công công Luận văn cao học QTKD 83 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý trình, phận giám sát cần kiểm tra điều kiện khởi công xem đáp ứng đủ theo quy định đồng ý để nhà thầu tiến hành khởi cơng cơng trình, tránh vừa thi cơng vừa giải phóng mặt bằng, vừa thi cơng vừa chờ vật tư A cấp làm cho tiến độ thi công không đạt theo kế hoạch vướng mắc việc giải phóng mặt bên A cung ứng vật tư chậm trễ làm chi phí dự án tăng lên chậm tiến độ Thường xuyên tổ chức họp giao ban tiến độ đơn vị liên quan trình xây lắp Ban QLDA, Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát, Nhà thầu xây lắp Trong họp đánh giá tổng quát tiến độ khó khăn vướng mắc việc thực dự án, từ kiến nghị Ban quản lý dự án giải pháp khắc phục để đảm bảo tiến độ công tác đầu tư dự án Hoàn thiện biểu mẫu báo cáo giám sát phục vụ cho việc thu thập thông tin gồm nội dung: - Khối lượng công việc hồn thành, chất lượng cơng trình - Thời gian nguồn lực sử dụng - Những rủi ro làm dự án khơng hồn thành theo theo kế hoạch 3.2.4.2 Phát triển đội ngũ giám sát Ban QLDA cần phải yêu cầu phận báo cáo số lượng cán giám sát dự án, báo cáo lực cán Trên sở thực trạng công tác giám sát phận, Ban QLDA xây dựng kế hoạch tuyển mộ, đào tạo nhằm nâng cao lực trình độ cho cán giám sát đáp ứng nhu cầu giám sát cho dự án Ban QLDA Phải tuyển dụng cán giám sát có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức kỷ luật tốt Phải bố trí cán giám sát chuyên môn đào tạo lĩnh vực cần giám sát, kỹ sư xây dựng giám sát hạng mục xây dựng, kỹ sư điện giám sát lắp đặt điện, kỹ sư khí giám sát khí, … Xây dựng quy chế giám sát cán giám sát thuộc Ban QLDA gắn tránh nhiệm, quyền lợi cụ thể công việc giao nhằm tạo ý thức Luận văn cao học QTKD 84 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý trách nhiệm cho cán Ban QLDA ban hành chế tài thưởng cho cán hoàn thành nhiệm vụ chế tài kỷ luật cán không thực nghiệm túc chức giám sát mình, làm giảm chất lượng cơng trình gây khó khăn cho Nhà thầu thi cơng làm chậm tiến độ Nếu phải thuê tổ chức tư vấn giám sát Ban QLDA phải soạn thảo hợp đồng chặt chẽ với tổ chức tư vấn văn chi tiết Trong hợp đồng cần quy định cụ thể rõ ràng công việc mà tổ chức tư vấn giám sát phải làm, phạm vi quyền hạn trách nhiệm, việc xử lý đôi bên có thiếu sót (như chậm tiến độ, chất lượng), việc bảo hiểm trách nhiệm Cần quy định cụ thể phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm giám sát viên, tránh trường hợp bỏ sót việc khơng có mặt để kiểm tra trước thi công phần ẩn dấu chẳng hạn giải phạm vi quyền hạn cho phép tự ý giải mặt kỹ thuật giảm bớt khối lượng công việc cho phía thi cơng Cần quy định cụ thể tốn đầy đủ chi phí giám sát cho đơn vị thực giám sát thi công dự án kéo dài so với tránh tình trạng dây dưa chiếm dụng thường gặp Dự án thường bị kéo dài nhiều so với tiến độ dự kiến phí dành cho cơng tác giám sát bị thu nhỏ so với thời gian Vì vậy, thời gian kéo dài khơng tốn thêm nên thực cơng việc kéo dài cán giám sát thường khơng có mặt thường xuyên công trường mà kết hợp giám sát thêm cơng trình khác Ngồi ra, cần tốn chi phí giám sát thời gian điều khoản hợp đồng ký kết để tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc cho cán giám sát nhằm mang lại công tác công việc 3.2.4.3 Lợi ích việc thực quy trình giám sát cơng trình Giải pháp khơng giúp cho dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV đảm bảo tiến độ mà cịn áp dụng để triển khai, kiểm tra, kiểm soát chung cho dự án đầu tư xây dựng khác Ban quản lý dự án Điện lực Hà Nội Luận văn cao học QTKD 85 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NỘI 3.3.1 Những kiến nghị Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội Ban quản lý dự án đơn vị trực thuộc cơng ty Điện lực Thành phố Hà Nội, chịu quản lý Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội Trong trình quản lý thực dự án lưới điện, xuất phát từ vướng mắc trình quản lý, tác giả xin đưa kiến nghị sau : - Cấp phát vật tư đầy đủ, thời gian để Ban quản lý chủ động việc thực dự án - Chỉ đạo đơn vị liên quan Công ty như: Phòng Kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng đấu thầu, điện lực phối hợp với Ban quản lý dự án để giải vấn đề phát sinh trình thực dự án kịp thời cơng tác 3.3.2 Kiến nghị quan Nhà nước Nhà nước thực vai trò quản lý vĩ mô, đảm bảo cho hoạt động kinh tế theo định hướng thực mục tiêu chiến lươc phát triển kinh tế xã hội việc ban hành văn pháp luật chế độ sách Q trình triển khai dự án lưới điện Ban quản lý dự án có mối quan hệ chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước địa bàn Vì tác giải xin đưa kiến nghị sau : - Trong việc quy hoạch phát triển : Đối với khu đô thị mới, quy hoạch xây dựng có bố trí vị trí cụ thể cơng trình điện điều cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai dự án lưới điện Ban quản lý dự án - Các văn pháp luật công tác đầu tư xây dựng cần thống Bộ, Ban ngành chánh chồng chéo gây khó khăn cho q trình triển khai thực dự án Luận văn cao học QTKD 86 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, tác giả đưa số học kinh nghiệm công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Công ty Điện lực Hà Nội - Bài học thứ nhất: Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch dự án - Bài học thứ hai: Thực tiến độ thời gian thiết kế, thẩm tra, phê duyệt dự án - Bài học thứ ba: Tổ chức tốt công tác đấu thầu - Bài học thứ tư: Thực quy trình giám sát cơng trình Luận văn cao học QTKD 87 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý KẾT LUẬN Kết quản lý dự án lưới điện thể ba mặt : Tiến độ, chất lượng chi phí dự án Quản lý thành cơng mặt sở để tạo cơng trình điện có chất lượng tốt, cung cấp điện ổn định, kịp thời an toàn Đồng thời tiền đề để nâng cao công tác kinh doanh mua bán điện Công ty Điện lực Hà Nội Trong thời gian vừa qua, Ban quản lý dự án áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao kết công tác quản lý dự án lưới điện, nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên việc quản lý cịn gặp nhiều khó khăn dẫn tới kết công tác quản lý chưa cao Từ việc phân tích thực trạng quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển, luận văn đưa số học kinh quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV với mong muốn góp phần nhỏ việc đẩy nhanh tiến độ thực dự án Ban quản lý dự án để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục cho thủ đô Hà Nội dịp diễn lễ kỷ niệm 1000 năm Quản lý dự án lưới điện lĩnh vực với nhiều nội dung phức tạp Do trình độ kỹ phân tích cịn hạn chế nên luận văn chưa phân tích hết góc độ Tác giả mong góp ý thầy cô giáo bạn học viên Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Minh Duệ giúp đỡ nhiệt tình cung cấp số liệu Ban quản lý dự án suốt trình hoàn thành luận văn Luận văn cao học QTKD 88 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Đề tài: " Phân tích cơng tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển rút học kinh nghiệm quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV" Trong luận văn lời mở đầu kết luận, nội dung trình bày với nội dung:  Vấn đề lý luận đầu tư; dự án đầu tư công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trong phần nêu chất quản lý dự án xây dựng, nhiệm vụ quản lý dự án xây dựng, giai đoạn, đối tượng quản lý dự án xây dựng Đặc biệt quan trọng phần nên tiêu đánh giá công tác quản lý dự án  Từ sở lý luận đầu tư; dự án đầu tư công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trình bày phần 1, nội dung phần đề cập đến trạng, quy mô, giải pháp công nghệ kết thực dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển từ tác giả phân tích công tác quản lý dự án tồn công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển  Trên sở lý luận kết hợp với thực tiễn công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển nội dung phần đưa số học kinh nghiệm công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Công ty Điện lực Hà Nội Luận văn cao học QTKD 89 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án xây dựng, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (2006), Quản lý dự án lớn nhỏ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [3] PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội [4] Từ Quang Phương (2006), Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [5] Thanh Thuỳ, Lệ Huyền, Liên Hương (2006), Tổ chức điều hành dự án, NXB Tài chính, Hà Nội [6] PGS TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận (2006), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Các Luật, Nghị định, Thông tư: - Các Luật: Luật Xây dựng; Luật Đấu thầu; Luật Đất đai; Luật Điện lực - Nghị định số: 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999 Chính phủ, việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 112/2006/NĐ-CP, ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Thông tư số 02/2007/TT-BXD, ngày 14/02/2007 Hướng dẫn số nội dung về: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; giấy Luận văn cao học QTKD 90 Phạm Tuấn Anh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý phép xây dựng tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy định Nghị định số 16/2005NĐ-CP, ngày 07/02/2005 Nghị định số 112/2006/NĐ-CP, ngày 29/9/2006 Chính phủ - Các văn quy định Tập đồn Điện lực Việt nam Cơng ty Điện lực Hà Nội công tác đầu tư xây dựng Luận văn cao học QTKD 91 Phạm Tuấn Anh Summary the essay of Master of sciences Topic: “analyze activities manages project improvement and enlargement tranformer station 110KV Van Dien and learn from experience of management projects of improvement and enlargement 110KV tranformer stations” In this essay, apart from the introduction and conclusion, the main content includes main points:  Basic theories about investment, investment projects and management projects of construction investment, duties in construction investment projects, periods, subjects in control basic construction projects Especially, this part talks about standards to value project management  Base on the theories about investment, the investment project and activities which manage the investment project are presented in part one, what is mentioned in part two includes actual state, scale, technical solutions and the outcome of implementing project of improvement and enlargement tranformer station 110KV Van Dien, the author analised the activities which control project and pointed out shortcomings in management activities of the project improvement and enlargement the tranformer station 110KV Van Dien  Base on both the theory and the reality of the management activities project of improvement and enlargement the tranformer station 110KV Van Dien, the content in third part states some experiences in Hanoi Electricity Company ... án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển 63 2.2.3 Quản lý chi phí dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển …… 69 2.2.4 Nhận xét công tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển …………………………………………………………………... SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV 76 3.1 CƠ SỞ NÂNG CAO KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG TBA 110KV 76 3.2 MỘT SỐ BÀI HỌC... cấu luận văn Tên đề tài: " Phân tích cơng tác quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV Văn Điển rút học kinh nghiệm quản lý dự án cải tạo, mở rộng TBA 110KV" Bố cục luận án: Ngoài phần mở đầu kết

Ngày đăng: 27/02/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan