1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn và cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch để phát hiện kháng nguyên vi rút gây bệnh

104 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM VĂN CHUNG ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN VÀ CỐ ĐỊNH KHÁNG THỂ CHO CẢM BIẾN MIỄN DỊCH ĐỂ PHÁT HIỆN KHÁNG NGUYÊN VI RÚT GÂY BỆNH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHAN THỊ NGÀ HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài: “ Lựa chọn cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch để phát vi rút gây bệnh” xin cam đoan đề tài tác giả đề xuất thực hiện, không trùng lặp hay chép với bất ký cơng trình nghiên cứu khác Việt Nam giới Các kết thu nhận nghiên cứu hoàn toàn trung thực Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn này! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Văn Chung LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, tiến sĩ Phan Thị Ngà, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, người hướng dẫn làm luận văn tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị q trình tơi thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS NCS Trần Quang Huy người tận tình hướng dẫn, bảo, làm luận văn, gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị q trình tơi thực nghiên cứu phịng thí nghiệm để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nghiên cứu viên phịng thí nghiệm hiển vi điện tử: ThS Nguyễn Thanh Thủy; TS Đỗ Thị Thoa; CN Nguyễn Thi Minh Liên, CN Trần Minh Hiền, nghiên cứu viên phịng thí nghiệm Hóa sinh miễn dịch Ths Trần Thị Nguyệt Lan, Các nghiên cứu viên phòng sản xuất sinh phẩm chẩn đoán, tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm để tơi hồn thiện luận văn Để có kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, khoa Công nghệ Sinh học, lớp cao học K810 – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Ban giám đốc tập thể cán Viện Đào tạo Quốc tế Khoa học vật (ITIMS) - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện cho học tập thực luận văn Cuối vơ biết ơn người thân gia đình, bè bạn ln khích lệ, san sẻ khó khăn tơi suốt thời gian học tập, hồn thành đề tài sống Đề tài hỗ trợ phần kinh phí từ Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), đề tài mã số: 106 161 181 09 Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Văn Chung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển cảm biến sinh học 1.2 Cảm biến sinh học 1.2.1 Khái niệm cảm biến sinh học 1.2.2 Nguyên lý hoạt động cảm biến sinh học 1.2.3 Phân loại cảm biến sinh học 10 1.3 Tổng quan kháng thể, kháng nguyên, vi rút viêm não Nhật Bản 15 1.3.1 Kháng thể 15 1.3.2 Kháng nguyên 26 1.3.3 Vi rút viêm não Nhật (VNNB) 28 1.4 Các phương pháp cố định kháng thể lên bề mặt điện cực 31 1.4.1 Phương pháp cộng hoá trị 32 1.4.2 Phương pháp liên kết chéo (cross linking) 32 1.4.3 Phương pháp tự gắn kết (SAM - Self Assembled Monolayers Multilayer) 33 1.4.4 Phương pháp hấp phụ 34 1.4.5 Phương pháp điện hoá 34 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 36 2.1 Tách chiết tinh kháng thể 36 2.1.1 Vật liệu 36 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 37 2.2.2.1 Sơ chế cô đặc IgG amonium sulfate bão hòa 38 2.2.2.2 Tinh IgG sắc kỹ lực sử dụng phức hợp gắn protein G – sepharrose 39 2.1.2.3 Xác định hàm lượng protein từ phân đoạn 41 2.1.2.4 Kiểm tra độ tinh IgG 42 2.2 Cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch 43 2.2.1 Vật liệu 43 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 45 2.2.2.1 Xử lý bề mặt điện cực trước cố định kháng thể 45 2.2.2.2 Silan hóa lớp oxit trước cố đinh 47 2.2.2.3 Các phương pháp cố định 48 2.2.2.4 Các phép đo đạc 52 2.3 Đánh giá độ nhạy cảm biến 55 2.3.1 Bộ khuếch đại Lock – in SR830 55 2.3.2 Bố trí hệ đo 56 2.3.3 Phương pháp đo 56 2.3.4 Thực phép đo 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 Tách chiết tinh kháng thể 59 3.2 Cố định kháng thể IgG kháng vi rút VNNB 64 3.2.1 Hiển vi điện tử quét 65 3.2.2 Hiển vi lực nguyên tử (AFM) 67 3.2.3 Phổ hồng ngoại (FITR) 69 3.2.4 Hiển vi huỳnh quang 70 3.3 Đánh giá độ nhạy cảm biến cố định theo phương pháp khác 73 3.3.1 Phương pháp APTES – Kháng thể (APTES-Ab) 74 3.3.2 Phương pháp APTES - G.A – Kháng thể (APTES – G.A – Ab) 77 3.3.3 Phương pháp APTES – G.A – Protein A – Kháng thể (APTES – GA - PrA – Ab) 79 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Ab DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Antibody (Kháng thể) AFM Atomic force microscope (Kính hiển vi lực nguyên tử) APTES 3-aminopropyl-triethoxy-silance (Một loại polyme) FITC Fluorescein isothiocyanate (chất phát huỳnh quang) Arbo Arthropod – borne – viruses BOD Biochemical oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh hoá) BSA Bovin Serum Albumin (Huyết bị) DNA Deoxyribonucleic acid (Axít đêoxyribơnuclêic – ADN) ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn enzym) FTIR Fourier transform infrared spectroscopy ( Phổ hồng ngoại biến đổi chuỗi Fourier) GA Glutaraldehyde HIV Human immunodeficiency virus (vi rút gây suy giảm miễn dịch) HPV Human papillomaviruses (vi rút gây ung thư cổ tử cung)) HSV Herpes simplex virus Ig Immunoglobulin (Kháng thể) ITIMS International Training Institute for Materials Science (Viện đào tạo quốc tế khoa học vật liệu) IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry (Hiệp hội Hóa học ứng dụng Quốc tế) PCR Polymerase Chain Reaction PPy Polypyrrole (Một loại polyme) PrA Protein A RNA Ribonucleic acid (Axít Ribơnuclêic – ARN) VNNB Viên não Nhật Bản WHO World Hearlth Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WNV West Nile virus DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số kết cảm biến miễn dịch phát vi rút 12 gây bệnh Bảng 1.2 Các loại enzym thường dùng 14 Bảng 1.3 Ký hiệu phân lớp kháng thể 17 Bảng 2.1 Hóa chất dùng cho q trính tách chiết IgG 36 Bảng 2.2 Thiết bị dùng cho trình tách chiết IgG 37 Bảng 2.3 Thứ tự thành phần dung dịch, hóa chất gel phân tích 42 Bảng 2.4 Hóa chất sử dụng cho q trình cố định kháng thể 43 Bảng 2.5 Thiết bị dùng cho trình cố định đo đạc 44 Bảng 2.6 Thực phép đo theo nồng độ thời gian 58 Bảng 3.1 Kết sơ chế IgG amonium sulfate bão hòa 60 Bảng 3.2 Kết tách chiết kháng thể IgG cột sắc ký gắn prteinG 61 – sepharrose Bảng 3.3 Hiệu suất sơ chế tinh IgG qua hai giai đoạn 63 Bảng 3.4 Tín hiệu dị tìm theo thay đổi nồng độ kháng nguyên 74 thời gian (phương pháp APTES – Ab) Bảng 3.5 Tín hiệu dị tìm theo thay đổi nồng độ kháng nguyên 77 thời gian (phương pháp APTES – GA - Ab) Bảng 3.6 Tín hiệu dị tìm theo thay đổi nồng độ kháng nguyên 79 thời gian (phương pháp APTES – GA – PrA - Ab) Bảng 3.7 Kết đánh giá độ nhạy cảm biến qua ba phương pháp cố định với nồng độ dị tìm kháng ngun 20µg/ml 81 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sự phát triển cảm biến sinh học, phân bố theo đối tượng vi rút gây bệnh phát 10 năm gần (năm 2000 đến 7/2010) Hình 1.2 Cấu tạo chung cảm biến sinh học Hình 1.3 Nguyên lý hoạt động cảm biến sinh học Hình 1.4 Sự phát triển cảm biến miễn dịch để phát virus gây 13 bệnh 10 năm gần (nguồn liệu ISI Web of Science từ năm 2000 đến 7/2010) Hình 1.5 Cấu tạo chung kháng thể 16 Hình 1.6 Cấu tạo IgG 18 Hình 1.7 Cấu tạo IgM 19 Hình 1.8 Cấu tạo IgA 20 Hình 1.9 Cấu tạo IgD 21 Hình 1.10 Cấu tạo IgE 21 Hình 1.11 Hình thái vi rút VNNB 29 Hình 1.12 Phương pháp liên kết chéo (cross-linking) 32 Hình 1.13 Quá trình tự gắn kết phân tử sinh học lên bề 33 mặt cảm biến Hình 1.14 Phương pháp hấp phụ 34 Hình 1.15 Cấu trúc phân tử polypyrole 35 Hình 2.1 Bộ sinh phẩm tách chiết IgG (Mab Trap Kit) 37 Hình 2.2 Quy trình tinh chế sơ IgG 38 Hình 2.3 Quy trình tinh IgG 40 Hình 2.4 Vi cảm biến có có cấu hình 20 µm X 20µm 44 Hình 2.5 Quy trình bề mặt điện cực 46 Hình 2.6 Tạo nhóm OH lên bề mặt cảm biến 47 Hình 2.7 Quá trình xử lý nhiệt bề mặt cảm biến 47 Hình 2.8 Phản ứng silan hóa 48 Hình 2.9 Phản ứng liên kết kháng thể APTES 49 Hình 2.10 Quy trình cố định kháng thể theo hướng APTES - Ab 49 Hình 2.11 Phản ứng liên kết kháng thể APTES có bổ sung 50 thêm GA Hình 2.12 Quy trình cố định kháng thể theo hướng APTES – G.A – Ab 50 Hình 2.13 Phản ứng liên kết kháng thể APTES có bổ sung 51 thêm GA PrA Hình 2.14 Quy trình cố định kháng thể theo hướng APTES – GA - 51 PrA – Ab Hình 2.15 Kính hiển vi điện tử qt (S4800 – Hitachi) 52 Hình 2.16 Nguyên lý hoạt động kính hiển vi lực nguyên tử ( 53 Multimode, Veeco) Hình 2.17 Máy phân tích phổ hồng ngoại biến đổi chuỗi Fourier 54 (FTIR Thermo Nicolet 6700) Hình 2.18 Kính hiển vi huỳnh quang (Elipse 90i Nikon) 55 Hình 2.19 Bộ khuếch đại (Lock-in SR830, Research system) 56 Hình 2.20 Hệ đo vi sai sử dụng máy khuyếch đại (Lock-in SR830) 56 Hình 3.1 Nồng độ IgG phân đoạn 62 Hình 3.2 Kết xác định độ tinh IgG thỏ tinh chế 64 Hình 3.3 Hình thái bề mặt cảm biến quan sát kính hiển vi 65 điện tử quét phân giải cao FESEM (S4800 – Hitachi) Hình 3.4 Hình thái điện cực quan sat kính hiển vi lực nguyên tử 68 (Multimode) Hình 3.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại (FITR) 69 Hình 3.7.A Hình ảnh phát quang kháng thể IgG kháng vi rút 70 VNNB điện cực, sử dụng phương pháp APTES - Ab Hình 3.7.B Hình ảnh phát quang kháng thể IgG kháng vi rút VNNB 71 LuËn văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung 3.3.3 Phng pháp APTES – G.A – Protein A – Kháng thể (APTES – GA - PrA – Ab) Bảng 3.6 Tín hiệu dị tìm theo thay đổi nồng độ kháng nguyên thời gian (phương pháp APTES – GA – PrA - Ab) Thời gian (phút) 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đầu 0,010 0,013 0,008 0,015 0,018 0,013 0,015 0,020 0,018 0,020 Nồng độ kháng nguyên (µg/ml) 15 20 10 ±∆ 0,00050 0,00063 0,00038 0,00075 0,00088 0,00063 0,00075 0,00100 0,00088 0,00100 K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh häc Đầu 0,018 0,025 0,330 0,525 0,683 0,705 0,658 0,733 0,803 0,828 ±∆ 0,0009 0,0013 0,0016 0,0263 0,0341 0,0353 0,0329 0,0366 0,0401 0,0414 Đầu 0,910 0,983 1,265 2,078 2,515 2,443 2,703 2,673 2,905 2,745 ±∆ 0,04550 0,04913 0,05325 0,10388 0,12575 0,12213 0,13513 0,13363 0,14525 0,13725 Đầu 1,180 2,135 3,313 4,690 4,993 5,128 5,288 5,308 5,338 5,315 Đại 79 học Bách khoa Hà Néi ±∆ 0,05900 0,10675 0,16563 0,23450 0,24963 0,25638 0,26438 0,26538 0,26688 0,26575 25 Đầu 1,806 2,175 3,360 4,743 5,053 5,193 5,358 5,330 5,250 5,358 30 ±∆ 0,09031 0,10875 0,16800 0,23713 0,25263 0,25963 0,26788 0,26650 0,26250 0,26788 Đầu 2,060 2,508 3,378 4,470 5,008 5,310 5,343 5,375 5,418 5,383 ±∆ 0,10300 0,12538 0,16888 0,22350 0,26538 0,26550 0,26713 0,26875 0,27088 0,26913 Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung Hỡnh 3.10 Tín hiệu dị tìm theo thay đổi nồng độ kháng nguyên thời gian (phương pháp APTES – GA – PrA - Ab) Giống hai phương pháp tăng nồng độ thời gian phản ứng tín hiệu dị tìm tăng theo ổn định sau 20 (phút) Ở phương pháp tăng nồng độ tín hiệu dị tìm tăng tuyến tính, khơng có tăng đột biến, điều lý giải có mặt PrA chúng làm chức trung gian vận chuyển điện tử, đồng thời làm tăng điểm tiếp xúc kháng nguyên, với nồng độ thấp tạo tín hiệu, nhiên tín hiệu dị tìm khơng cao, tín hiệu mạnh đạt 5,358 (mV)/30 (µg/ml)/50 (phút) Khi tăng nồng độ từ đến 20 (µg/ml) tín hiệu tăng gấp 2, – lần, nồng độ kháng thể cao tín hiệu khơng tăng có biến động nhỏ Để đánh giá độ nhạy loại cảm biến tác giả tiến hành so sánh tín hiệu dị tìm với nồng độ giới hạn dị tìm 20 (µg/ml) khảo sát theo thời gian thu nhận kết sau K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh học 80 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung Bng 3.7 Kt đánh giá độ nhạy cảm biến qua ba phương pháp cố định với nồng độ dị tìm kháng nguyên 20µg/ml Thời gian APTES - Ab APTES – GA - APTES – GA – Ab PrA - Ab PBS (phút) Đầu ±∆ Đầu ±∆ Đầu Đầu 0,223 0,01120 0,601 0,03010 1,180 0,05900 0,002 ±∆ 0,0001 10 0,472 0,02360 1,553 0,07770 2,135 0,10675 0,004 0,0002 15 0,556 0,02780 2,734 0,13670 3,313 0,16563 0,006 0,0003 20 0,787 0,03940 3,258 0,16290 4,690 0,23450 0,007 0,0003 25 0,894 0,04470 3,473 0,17370 4,993 0,24963 0,004 0,0002 30 0,933 0,04670 3,545 0,17730 5,128 0,25638 0,003 0,0001 35 0,935 0,04680 3,571 0,17860 5,288 0,26438 0,007 0,0003 40 0,951 0,04760 3,586 0,17930 5,308 0,26538 0,005 0,0002 45 0,957 0,04790 3,582 0,17910 5,338 0,26688 0,008 0,0004 50 0,959 0,04800 3,632 0,18160 5,315 0,26575 0,007 0,00035 K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh häc 81 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung Hỡnh 3.11 Tớn hiu dũ tìm ba loại cảm biến nồng độ kháng ngun 20 (µg/ml) Qua đồ thị hình 3.11 mơ tả tín hiệu dị tìm với mức giới hạn dị tìm 20 (µg/ml) ta thấy tín hiệu theo thời gian đường cong tuyến tính, chúng xuất sau phút ổn định sau khoảng 20 phút tính từ nhúng cảm biến vào dung dịch chứa kháng nguyên, mức độ tín hiệu phương pháp khác khác Ta xét điểm cân ổn định (20 phút) ta thấy tín hiệu 0,787; 3,258; 4,690 (mV) tương ứng với phương pháp APTES – Ab; APTES – GA – Ab; APTES – GA – PrA – Ab, từ kết phân tích cho thấy nồng độ giới hạn dò tìm tín hiệu cảm biến cố định kháng thể theo phương pháp APTES – GA – PrA - Ab cao 5,96 lần so với phương pháp cố định sử dụng APTES cao 1,44 lần so với phương pháp cố định có GA Như ba phương pháp cố định ta thấy phương pháp cố định APETS – GA – PrA - Ab phương pháp có độ nhạy cao Theo tính tốn chúng tơi khả phát nồng độ mẫu nhỏ 60 lần so với pha loãng kháng nguyên chuẩn kỹ thuật MACELISA sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, đề tài phần q trình K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh häc 82 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung nghiờn cu nhm ch to thiết bị chẩn đoán vi rút gây bệnh, nhằm tạo thiết bị có độ nhạy cao, nhỏ gọn, tiện ích Hơn điều kiện thời gian thực đề tài có hạn yếu tố khách quan khác nên đề tài tồn số vấn đề như: - Khảo sát tính tốn hàm lượng kháng thể gắn bề mặt điện cực - Tối ưu hóa điều kiện, hóa chất, vật lý phương pháp cố định kháng thể - Thử nghiệm cố định với loại polyme dẫn khác - Các phép đo với mẫu phân tích chưa lặp lại nhiều lần, thử nghiệm điều kiện khác kết xác - Xác định thời gian sống cảm biến K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh học 83 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung KT LUN Sau trình nghiên cứu nhằm chế tạo cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch dị tìm vi rút gây bệnh, tác giả hoàn thành mục tiêu đề tài luận văn đưa với kết cụ thể sau: Lựa chọn kháng thể phù hợp cho cảm biến miễn dịch - Đã lựa chọn phương pháp tinh kháng thể: Tác giả thành công việc sử dụng kết hợp hai cung đoạn, tách chiết sơ amonim sulfate sau tinh lại với cột sắc ký lức kít tách chiết IgG (Mab Trap Kit) với hiệu suất 80% Kháng thể sau chế có độ tinh cao đáp ứng yêu cầu làm phần tử đầu dò cho cảm biến miễn dịch phát vi rút gây bệnh Tối ưu hóa q trình cố định kháng thể IgG cho cảm biến miễn dịch - Lựa chọn, cố định thành công kháng thể IgG kháng vi rút viêm não Nhật Bản bề mặt điện cực theo phương pháp cố định khác - Tìm trình cố định kháng thể tối ưu cho cảm biến miễn dịch - Xây dựng phương pháp kiểm tra độ nhạy vi cảm biến Khảo sát dị tìm điểm giới hạn, ảnh hưởng nồng độ kháng nguyên thời gian đáp ứng tín hiệu - Đã tìm phương pháp cố định kháng thể cho cảm biến có độ nhạy cao, có khả phát kháng nguyên vi rút VNNB nồng độ 20 (µg/ml), thời gian dị tìm 20 (phút) với tín hiệu đáp ứng 4,690 (mV) K810 Khoa Công nghệ sinh học 84 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung KIN NGH Cỏc kt qu ca đề tài cho thấy cảm biến miễn dịch sở cố định kháng thể có độ nhạy cao, thời gian đáp ứng nhanh Tuy nhiên, để phát vi rút sở cố định kháng thể bề mặt điện cực, cần có giai đoạn tinh chế kháng thể tối ưu, phần tử sinh học phải giữ đặc tính sinh học q trình đo Vì thế, việc nghiên cứu bảo quản cảm biến trước sau cố định cần phải quan tâm Mặt khác, phân tử kháng thể, kháng nguyên, phân tử sinh học có kích thước nhỏ bé, nồng độ chúng mẫu phân tích thấp, nên cảm biến phải có độ nhạy cao, việc thiết kế chế tạo cảm biến cần tối ưu hóa kích thước tăng độ nhạy cảm điện cực Trong tương lai gần, tiềm cảm biến sinh học nói chung cảm biến miễn dịch nói riêng có triển vọng lớn thay thiết bị phân tích thơng thường phân tích y sinh học Do đó, cần quan tâm nghiên cứu, phát triển hồn thiện loại thiết bị thơng minh có tiềm K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh học 85 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung DANH MC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Văn Chung, Trần Quang Huy, Nguyễn Viết Hoàng, Đỗ Phương Loan, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phan Thị Ngà (2010), “Cảm biến sinh học/chip sinh học phát nhanh vi rút gây bệnh triển vọng phát triển Việt Nam“, Tạp chí Y học dự phịng, tập XX(6), tr 222 – 229 Phạm Văn Chung, Trần Quang Huy, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thường, Mai Anh Tuấn, Phan Thị Ngà (2010),” Phát nhanh vật liệu di truyền vi rút Herpes (HSV) cảm biến sinh học”, Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh, tập XIV, tr 288 – 233 K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh học 86 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung TI LIU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phan Thị Ngà (2010), Virus Y học, NXB Y học, tr 115 – 138 [2] Phạm Văn Chung, Trần Quang Huy, Nguyễn Viết Hoàng, Đỗ Phương Loan, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phan Thị Ngà (2010), “Cảm biến sinh học/chip sinh học phát nhanh vi rút gây bệnh triển vọng phát triển Việt Nam“, Tạp chí Y học dự phịng, tập XX(6), tr 222 – 229 [3] Phạm Văn Chung, Trần Quang Huy, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thường, Mai Anh Tuấn, Phan Thị Ngà (2010),” Phát nhanh vật liệu di truyền vi rút Herpes (HSV) cảm biến sinh học”, Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh, tập XIV, tr 288 – 233 [4] Trần Quang Huy, Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phương Đình Tâm, Mai Anh Tuấn (2007), “Ứng dụng cảm biến ADN nghiên cứu Y sinh học” Tuyển tập cơng trình vấn đề khoa học sống, tr 170 – 171 [5] Trần Quang Huy, Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phương Đình Tâm, Mai Anh Tuấn (2007), Phát axít nucleic vi rút gây bệnh cảm biến sinh học ADN, Tạp chí Y học dự phịng, tập XVII, số (91), tr 57 – 63 [6] Phan Thị Ngà (2004), Vi rút viêm não Nhật Bản kỹ thuật chẩn đoán, Nxb y học [7] Phương Đình Tâm (2009), luận án tiến sĩ, nghiên cứu chế tạo cảm biến ADN nhằm ứng dụng Y học Thực phẩm [8] Đặng Thị Thu (2004), công nghệ enzym , NXB Khoa học kỹ thuật, tr 166 – 206 [9] Phạm Văn Ty (2004), Miễn dịch học , NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr 13 – 70 K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh häc 87 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung Ti liu ting Anh [10] Ahuja, T., Irfan Ahmad Mira, Devendra Kumar, Rajes (2007), “Biomolercular immobilization on conducting polymers for biosensing applications”, Biomaterials, (28), pp 791 - 805 [11] Aizawa, M., Yabuki, S (1985), “Electrochemical characteristics of an enzyme immobilized conducting polymer membrane” In: Proceedings of the 51st annual meeting Japan chemical society, pp [12] Alcock , S.J and Turner, A.P.F (1998), “ continuous analyte monitoring to aid clincal practice”, IEEE Engineering in Medicine and biology, June/July, UK [13] Asenjo, J A and Andrews, B A (2009), “protein purfication using chromatography: selection of type, modelling and optimization of operating condition”, J Mol Recognit, 22(2), pp 65–76 [14] Avraham Rasooly and Keith E.Herold (2009), Methods in Molecular Biology: Biosensor and Biodetection, (504), chapter 23 [15] Boulanger, P (2009), “Purification of bacteriphase and SDS – PAGE analysis of phage structural protein from ghost particles” methods Mol Biol, (502), pp 227 – 238 [16] Brian WJ Mahy and Hillar O Kangro (1996), Virology Methods Manual, Academic Press [17] Callegavi, A., Cosnier, S., Marcaccio, M., Paolucci, D., Paolucci, F,, Creorgakilas, V., et al (2004), “Functionalized single wall carbon nanotubes/polypyrrole composites for the preparation of amperometric glucosebiosensors”, J Mater Chem, (5), pp 10 [18] Calvo, E.J., Wolosiuk, electrostatic A (2004), self-assembled “Supramolecular archectures of glucose oxidase enzyme electrodes” Chem Phys Chem., (5), pp 235-239 [19] Cass, A.E.G., Francis, D.G., Hill, H.A.O., Aston, W.J., Higgins, I.J., Plotkin, E.V., Scott, L.D.L and Turner, A.P.F (1984), “enzyme electrode for amperometric determination of glucose”, Anal Chem, (56), pp 667 – 671 K810 Khoa Công nghệ sinh học 88 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung [20] Claire, L., Morgan, et al (1996), Immunosensor: “Technology and opportunities in laboratory medicine”, Clinical Chemistry 42(2), pp 193 – 209 [21] Clark, L C Jnr (1962), “ Electrode system for continous monitoring in cardiovascular surgery”, Ann, NY Acard Sci, (102), pp 29 - 45 [22] Clark, L.C Jnr (1956), ’’monitor and control of blood and tissue oxygen tensions’’, Trans Am Soc Artif Intern Organs, (2), pp 41 - 48 [23] Clemens, A.H., Chang, P.H and Myers, R.W (1976), “ Development of an automatic system of insulin infusion algenithins”, Proc Journes Ann de Diabtologie de l´Htel-Dieu, Paris, pp 269 – 278 [24] Cooney, C.L., Weaver, J.C et al (1974), “ thermal enzymes proble: a novel approach to chemical analysis in Enzyme Engineering”, (Eds E.K Pye and L.B Wingard Jnr.) 2, Plenum, New York, (2) pp 411 – 417 [25] Daniel, R Toth, Klara, Durst, Richard, A., Wilson, George, S (1999), “Electrochemical biosensors: recommended definitions and classification” Pure and Applied Chemistry, 71(12), pp 2333-2348 [26] Davis, J., Vaughan DH., Cardosi, MF (1995), “Elememts of biosensor construction”, Enzyme Microb Technol., (17), pp – 1030 [27] Dennison, M.J and Turner, A.P.F (1995), “ biosensoer for environment monitoring”, Biotechlo Adv., (13), pp.1 – 12 [28] Divis, C (1975), “remarques sur l’oxydation de l’ethanol par une electrode microbiene d’acetobacter zylinum” Annals of Microbiology, (126A), pp 175 – 186 [29] Gambhir, A., Gerard, M., Mulchandani, A., Malhotra, BD (2001), “Coimmobilization of urease & glutamate dehydrogenase in electro-chemically prepared polypyrrole-polyvinyl sulphonate films” Appl Biochem Biotechnol, (96), pp 57 - 249 K810 – Khoa C«ng nghệ sinh học 89 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung [30] Geoffry, C., Allen, Fabio Sorbello, et al (2005), “Macro - , Micro -, and nano – investgations on – aminopropyltrimethoxysilan self – assembly – monolayer”, Thin Solid Film, (482), pp 306 – 311 [31] Gulla, KC., Gouda, MD., Thakur, MS,, Karanth, NG (2002), “Reactivation of immobilized acetyl cholinesterase in an amperometric biosensor for arganophosphorous pesticide” Biochem Biophys Acta, (1597), pp -133 [32] Han, Y., et al (2006), “Suface activation of thin silicon oxides by wet cleaning and silanization”, Thin Solid Films, (510), pp 175 - 180 [33] Heller, A., Feldman, B (2008), “Electrochemical glucose sensors and their applications in diabetes management”, Chem Rev., (108), pp 2482-2505 [34] Huy, T.Q., Thuy, N.T.T., Tam, P.D., Tuan, M.A., and Chien, N.D (2007), “Investigation of electrochemical DNA sensor for biomedical application” Proceedings of the 2sd International Conference on Biomedical Engineering, pp 273 – 278 [35] John E Coligan, Barbara E Bierer, Davisd H Marguliet, et al (2005), “short protocol in immunology”, John Wiley & Sons, Inc, pp -36 [36] Kong J., Yu S (2007), “Fourier transform infrared spectroscopic analysis of protein secondary structures”, Acta Bio Rt Biophys Sini, 39(8), pp 549-559 [37] Koopal, C.G.J., Bos, A.A.C.M., Nolte, R.J.M (1994), “Third-generation glucose biosensor incorporated in a conducting printing ink”, Sens Actuators B, (18), pp 166 [38] Kress – Rogers, E (1996), Handbook of Biosensor and Electronic Noses: Medicine, Food and the Enviroment”, CRC Press, Boca Raton, USA [39] Kristien Bonroy et al., (2006), “Comparison of random and oriented immobilisation of antibody fragments on mixed self-assembled monolayers”, Journal of Immunological Methods, (312), pp 167–181 [40] Kuno, G (2001), “Transmission of Arbovuruses without involvement of Artropod vector”, Acta virologica, (45), pp 139 – 150 K810 Khoa Công nghệ sinh học 90 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung [41] Liedberg, B., Nylander, C and lundstrm (1983), Sensor and Actuators (4), pp 299 – 304 [42] Lisdat, F., Dronov, R., Moehwald, H., Scheller, F.W., Kurth, D.G (2009), “Self-assembly of electro-active protein architectures on electrodes for the construction of biomimetic signal chains”, Chem Commun, (3), pp 274-283 [43] Liu, A., Anzai, J.I., Wang, J.( 2005), “Multilayer assembly of calf thymus DNA and poly(4-vinylpyridine) derivative bearing [Os(bpy)2Cl] 2+: Redox behavior within DNA film”, Bioelectrochemistry, (67), pp 1-6 [44] Milagres, BG., Neto, GD., Kubota, LT., Yamanka, H ( 1997), “A new amperometric biosensor for salicylate based on salicylate hydroxylase immobilized on polypyrrole film doped with hexacyanofer- rate”, Anal Chim Acta; (347), pp 35 – 41 [45] Mosbach, K and Danielsson, B (1974), Biochim Biophys Acta, (364), pp.140 – 145 [46] Nunes, GS., Jeanty, G.,Marty, JL (2004), “Enzyme immobilization procedures onscreen printed electrodes used for detection of anticholine esterase pesticide, comparative study”, Anal Chim Acta, (523), pp 15 [47] Palmisano, F., Centonze, D., Zambonin, PG (1994), ’’An in situ electro synthesized amperometric biosensor based on lactate oxidase immobilized in a poly-o-phenylenediamine film: determination of lactate in serum by flow injection analysis”, Biosens Bioelectron, (9), pp 54 – 471 [48] Porter, R.A (2000), “ investigation of electroplated conducting polymer as antibody receptor in immunosensor”, J Immunoassay, (21), pp 51 – 64], [Wrotnowski, C (1997), Genet Eng News, (17), pp 14 [49] Rahman, MA., Park, D., Chang, S., McNeil CJ., Shim, Y (2006), “The biosensorbased on the pyruvate oxidase modified conducting polymer forphosphate ion determinations”, Biosens Bioelectron, (21), pp 24 [50] Rajesh, Bisht, V., Takashima, W., Kaneto, K (2005), “An amperometric K810 Khoa Công nghệ sinh học 91 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học ureabiosensor Phạm Văn Chung based on covalent immobilization of urease onto anelectrochemically prepared co polymer poly (N-3-amino propylpyrrole-copyrrole) film”, Biomaterials, (26), pp 90 - 683 [51] Ramanathan K, Pandey, SS., Kumar, R., Gulati, A., Murthy, ASN., Malhotra, BD ( 2000), “Covelent immobilization of glucose exidase to poly(o- amino benzoic acid) for application to glucose biosensor”, J Appl Polym Sci, (78), pp - 662 [52] Ramanavi cius, A (2006), “Electrochemical sensors based on conducting polymer—polypyrrole”, Electrochimica Acta, (51), pp 6025–6037 [53] Ramanaviciene, A., Vilkanauskyte A., Acaite, J., Ramanavicius A., (2000), Acta Medical Lituanica, (5), pp 49 [55] Saoudi, B., et al., (2000), “Study of DNA adsorption on polypyrrole: interest of dielectric monitoring”, Sensors and Actuators B, (62), pp 35–42 [56] Shichiri, M., Kawamori, R., Yamaski, R., Hakai, Y and Abe, H (1982), “Wearable artificial endocrine pancreas with needle – stype glucose sensor”, Lancet, (2), pp 1129 – 1131 [57] Sibai A., Elamri K., Barbier D., Renault N.J., Souteyrand E (1996), “Analysis of polymer-antibody-antigen interaction in a capacitive immunosensor by FTIR difference spectroscopy”, Sens Actuators B, (31), pp 125-130 [58] Sudam K.P., Sukalyan D., Sabita P., Mishra B.K (2006), “Adsorption of organic molecules on silica surface” Adv in Col Inter Sci, (121), pp 77-110 [59] Takeshi Ikeda, et al (2009), Analytical Biochemistry (358), pp 132 – 137 [60] Tarushee Ahuja, Irfan Ahmad Mir, Devendra Kumar, Rajesh (2007), “Biomolecular immobilization on conducting polymers for biosensing applications”, Biomaterials, (28), pp 791-805 [61] Technical Infoemation on Japanese Encephalitis – Guidelines for Diagnosis, Surveillance and Control (1988), WHO, NEW Delhi K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh học 92 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Phạm Văn Chung [62] Tombelli, S., Maria Minunni, Marco Mascini (2005), “Piezoelectric biosensors: Strategies for coupling nucleic acids to piezoelectric devices”, Methods, (37), pp 48 - 56 [63] Trojanowicz, M., Geschke, O., Krawozynske, V., Krawczyk, T., Cammann, K (1995), “Biosensors based on oxidase immobilized in various conducting polymers”, Sens Actuators B , (28), pp 19-191 [64] Trojanowicz, M., Wcislo, M., (2005), “Enantioselectivity of potentiometric sensors with application of different mechanisms of chiral discrimination”, Anal Lett, (38), pp 523 - 547 [65] Updike, K.J and Hicks, J.P (1967), “The Enzyme Electrode”, Nature (214), pp 986 - 988 [66] Vidal, JC., Ruiz, EG., Castillo, JR (2003), “Recent advances in electropolymerized conducting polymers in amperometric biosensors” Microchim Acta, (143), pp 93–111 [67] Walk, G (2002), “Protein purification and characterizatio, proteins biochemistry and biotechnology”, John Wiley Sons LTD., pp 99 – 116 [68] Warsinke A., Benkert A., Scheler F.W (2000), “ Electrochemical immunoassays Fresenius”, J Anal Chem, (366), pp 622 69 WHO, (1992), “Good manufactoring practices for biological products”, WHO Technical Report series, (822), pp 20 – 30 [70] Wrotnowski, C (1997), Genet Eng News, (17), pp 14.], [Ramanaviciene, A., Vilkanauskyte A., Acaite, J., Ramanavicius A., (2000), Acta Medical Lituanica, (5), pp 49 [71] http://www.who.int K810 – Khoa C«ng nghƯ sinh học 93 Đại học Bách khoa Hà Nội ... kết cảm biến miễn dịch phát vi rút gây bệnh Loại cảm biến Cảm biến miễn dịch điện hóa Cảm biến miễn dịch quang học Cảm biến miễn dịch quang học Cảm biến miễn dịch điện hóa Cảm biến miễn dịch. .. giả lựa chọn APTES để cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch, loại polyme sử dụng phổ biến vi? ??c phát triển cảm biến sinh học Vi? ??t Nam để phát tác nhân gây bệnh Cảm biến miễn dịch có hai cách phát. .. khỏng thể phù hợp cho cảm biến miễn dịch điện hóa để phát vi rút gây bệnh - Tối ưu hóa q trình cố định kháng thể bề mặt điện cực cảm biến Đối tượng nghiên cứu - Kháng thể IgG kháng vi rút vi? ?m

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w