1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của giống lúa b te1 đến sự hiện diện của vi rút gây bệnh tôm trên mô hình luân canh tôm lúa

13 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 498,95 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THÁI LÊ HOÀNG HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIỐNG LÚA B-TE1 ĐẾN SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH TÔM TRÊN MÔ HÌNH LUÂN CANH TÔM-LÚA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THÁI LÊ HOÀNG HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIỐNG LÚA B-TE1 ĐẾN SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH TÔM TRÊN MÔ HÌNH LUÂN CANH TÔM-LÚA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRẦN THỊ TUYẾT HOA 2014 ii TÁC ĐỘNG CỦA GIỐNG LÚA B-TE1 ĐẾN SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH TÔM TRONG MÔ HÌNH LUÂN CANH TÔM LÚA Thái Lê Hoàng Hương1, Trần Thị Tuyết Hoa Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ. ABSTRACT Besides intensive shrimp farming systems, the rice-shrimp rotation system is growing in coastal provinces in the Mekong Delta because of effectiveness and sustainability. To learn the effects of rice seed B-TE1 with pathogenic viruses on shrimp, this study was conducted at rice shrimp ponds in Kien Giang, Ca Mau and Bac Lieu. Among experimental ponds, local rice seed (3 ponds) and rice seed B-TE1 (3 ponds) was grown to assess the positive impact of this rice seed in limiting pathogenic viruses to shrimp. PCR method was used to test the presence of the virus during shrimp cultivation and discovered IHHNV with a high frequency (disease is present in all samples phase collected). Besides, WSSV and MBV were also presented at lower infection rate. YHV/GAV was not found in any collected samples. Keyword: rice shrimp rotation system, virus, rice seed B-TE1 Title: Impact of rice seed B-TE1 on the presence of shrimp viruses in rice shrimp rotation system TÓM TẮT Bên cạnh mô hình nuôi tôm thâm canh mô hình canh tác tôm lúa ngày phát triển mạnh tỉnh ven biển khu vực Đồng sông Cửu Long tính hiệu bền vững mô hình này. Để tìm hiểu ảnh hưởng giống lúa B-TE1 vi-rút gây bệnh cho tôm mô hình tôm lúa luân canh, nghiên cứu tiến hành sáu ao tôm lúa luân canh thuộc ba tỉnh Kiên Giang, Cà Mau Bạc Liêu. Trong ao thí nghiệm, giống lúa địa phương (3 ao) trồng đối chứng với giống lúa B-TE1 (3 ao) để đánh giá tác động tích cực giống lúa việc hạn chế vi-rút gây bệnh cho tôm. Ứng dụng phương pháp PCR để kiểm tra nhanh diện vi-rút suốt trình nuôi phát IHHNV xuất với tần số cao (bệnh xuất tất đợt thu mẫu tỉnh Kiên Giang Cà Mau). Bên cạnh đó, WSSV MBV diện với tỉ lệ thấp hơn, riêng YHV/GAV chưa tìm thấy mẫu phân tích. Từ khóa: mô hình luân canh tôm lúa, vi rút, giống lúa B-TE1 GIỚI THIỆU Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế. Năm 2013, ngành thủy sản có tăng trưởng cao mà cụ thể giá trị kim ngạch xuất đạt 6,7 tỉ USD. Tuy nhiên, ngành thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức dịch bệnh xảy trầm trọng diện rộng. Theo thống kê TCTS, năm 2012 nước có khoảng 100.776 diện tích tôm nước lợ bị thiệt hại dịch bệnh (trong tôm sú 91.174 tôm thẻ 7.068 ha), bao gồm hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính, đốm trắng, đầu vàng,….gây thiệt hại lớn kinh tế ảnh hưởng đến sản lượng giá trị xuất khẩu. Các tỉnh bị thiệt hại nhiều Sóc Trăng (23.371 chiếm 56,6% diện tích), Bạc Liêu (16.919 chiếm 41,9% diện tích), Bến Tre (2.237 chiếm 29,06% diện tích), Trà Vinh (12.200 ha, chiếm 49,3% diện tích). Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có vai trò quan trọng ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam, đặc biệt nuôi tôm nước lợ. ĐBSCL đóng góp khoảng 52% sản lượng thủy sản với 80% xuất tôm, chiếm 60% kim ngạch xuất thủy sản nước (Bộ NNPTNT, 2012) Trong năm gần đây, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang tỉnh phát triển mạnh mô hình sản xuất luân canh vụ tôm, vụ lúa (mô hình tôm-lúa luân canh). Nguyên nhân tính hiệu mang lại mô hình kinh tế, xã hội môi trường, yếu tố môi trường ưu hàng đầu. Trồng lúa đất nuôi tôm biện pháp canh tác giúp cải tạo môi trường tốt, lúa tôm trình nuôi trồng kết hợp có tác động tương hỗ cho (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2012). Mặt khác, hệ thống canh tác tôm-lúa có tính bền vững cao sử dụng phân, thuốc hóa học, nên gây hại đến môi trường tự nhiên. Tuy vậy, trước diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, mô hình sản xuất tôm-lúa phát sinh nhiều khó khăn thời gian gần đây. Có nhiều biện pháp đưa để đối phó với khó khăn đó, có lựa chọn giống lúa thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu. Trong giống lúa khuyến cáo trồng đất nuôi tôm B-TE1 lựa chọn: giống lúa thích nghi tốt vùng đất phèn mặn, chịu úng tốt nên cấy vùng đất hay bị ngập úng chua phèn; chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao; kháng bệnh đạo ôn tốt, kháng rầy nâu đặc biệt có khả giúp cải thiện môi trường nước ruộng tôm . Do để có thêm số liệu thực nghiệm ưu điểm giống lúa B-TE1 trình nuôi tôm nghiên cứu “Tác động giống lúa B-TE1 đến diện vi-rút gây bệnh tôm mô hình tôm lúa” thực hiện. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thu mẫu Mẫu tôm thu ao tôm lúa thuộc huyện Thới Bình - Tỉnh Cà Mau, huyện An Minh - Tỉnh Kiên Giang, huyện Hồng Dân - Tỉnh Bạc Liêu thời gian từ tháng 01 đến tháng 07/2014. Ở tỉnh hai ao tôm lúa luân canh chọn thu mẫu, bao gồm ao đối chứng (ĐC - trồng giống lúa địa phương); ao thí nghiệm (TN trồng giống lúa B-TE1). 2.2 Vật liệu nghiên cứu Mẫu tôm thu ngẫu nhiên từ hai ao TN ao ĐC bốn thời điểm: thời điểm thả giống tôm, tháng sau thả tôm, tháng sau thả tôm thời điểm thu hoạch. Mỗi ao thu 10 con/lần thu mẫu trữ dung dịch Ethanol 100% phân tích PCR. 2.3 Phƣơng pháp chiết tách ADN (CSIRO, 2008) Mẫu tôm (50mg/mẫu) nghiền 500µl lysis buffer ủ 1000C 10 phút. Mẫu để nguội ly tâm 13.000 vòng/phút 10 phút. Chuyển 100µl phần dịch phía sang ống eppendorf 1,5ml có chứa 100µl Ethanol nguyên chất. Cẩn thận đóng nắp đảo nhẹ để trộn dung dịch. Ly tâm 13.000 vòng/phút phút. Loại bỏ dịch làm khô ADN. Hòa tan phần viên với 200µl TE buffer. 2.4 Phƣơng pháp chiết tách ARN ARN mẫu tôm chiết tách theo qui trình hướng dẫn kit IQ2000YHV/GAV (Farming Intelligen, Đài Loan). Nghiền mẫu mang tôm/tôm bột 500µl dung dịch ly trích ARN, giữ nhiệt độ phòng phút. Thêm 100µl CHCl3, lắc kỹ 20 giây. Giữ nhiệt độ phòng phút ly tâm 12.000 vòng/phút 15 phút. Chuyển 200µl phần phía sang ống chứa 200µl isopropanol. Lắc nhẹ, ly tâm 12.000 vòng/phút 10 phút, rút bỏ isopropanol. Rửa phần viên 0,5ml Ethanol 75%, sau ly tâm 7.500 vòng/phút phút, rút bỏ Ethanol làm khô phần viên. Hòa tan phần viên với nước cất với thể tích 500µl nước cất cho mẫu tôm bột 200µl nước cất cho mẫu mang tôm. 2.5 Qui trình PCR hai bƣớc phát WSSV có sử dụng nội chuẩn (Trần Thị Tuyết Hoa, 2011) Thực phản ứng PCR bước phát WSSV có sử dụng nội chuẩn với trình tự đoạn mồi trình bày bảng 1. Qui trình thực bao gồm hai bước với: (i) thành phần phản ứng bước (20 μl) bao gồm: 1X PCR buffer; 1,5 mM MgCl2; 200 μM dNTPs; 10 pmol mồi deca-20s9; 10 pmol mồi deca-20a2; 20 pmol mồi P1; 20 pmol mồi P2; 1,5U Taq ADN polymerase μl mẫu ADN chiết tách; (ii) thành phần phản ứng bước (20 μl) bao gồm: 1X PCR buffer; 1,0 mM MgCl2; 200 μM dNTPs; 10 pmol mồi deca-20s9; 10 pmol mồi deca-20a2; 20 pmol mồi P3; 20 pmol mồi P4; 1,5 U Taq ADN polymerase μl sản phẩm PCR bước 1. Phản ứng PCR thực điều kiện: 94oC phút, 94oC 30 giây, 56oC 30 giây, 72oC phút, chu kỳ lặp lại 30 lần, cuối 72oC phút. Bảng 1: Trình tự đoạn mồi sử dụng qui trình PCR phát WSSV, IHHNV, MBV Tên mồi Trình tự 20a2 20s9 5’-ACT-TCC-CCC-GGA-ACC-CAA-AGA-CT-3’ 5’-GGG-GGC-ATT-CGT-ATT-GCG-A-3’ P1 P2 P3 P4 I2814 I3516 MBV NF MBV NR 5’-ATC-ATG-GCT-GCT-TCA-CAG-AC-3’ 5’-CGC-TGG-AGA-GGA-CAA-GAC-AT-3’ 5’-TCT-TCA-TCA-GAT-GCT-ACT-GC-3’ 5’-TAA-CGC-TAT-CCA-GTA-TCA-CG-3’ 5’-TAA-TGA-AGA-CGA-AGA-ACA-CGC-CGA-AGG-3’ 5’-TGG-GTA-GAC-TAG-GTT-TCC-AAG-GGA-TGG-TT-3’ 5’-TCC-AAT-CGC-GTC-TGC-GAT-ACT-3’ 5’-CGC-TAA-TGG-GGC-ACA-AGT-CTC-3’ Căn vào thang ADN 100bp (hay 1kb plus ladder) để xác định trọng lượng phân tử sản phẩm PCR. Sản phẩm khuếch đại WSSV bước 982 bp, bước 570 bp. 2.6 Qui trình PCR phát IHHNV (Dƣơng Thị Kim Loan, 2009) Thực phản ứng PCR phát IHHNV với trình tự đoạn mồi trình bày bảng 1. Thành phần hóa chất tham gia phản ứng PCR phát IHHNV (25 µl) bao gồm: 1X PCR buffer; 2mM MgCl2; 0,2 mM dNTPs; 1,5U Taq ADN polymerase; 0,4 µM mồi I2814; 0,4 µM mồi I3516 1µl ADN khuôn. Sau đó, thực điều kiện phản ứng sau: 940C phút, 940C 30 giây, 560C 30 giây, 720C phút lặp lại chu kỳ 30 lần, 720C phút, giữ sản phẩm 40C. Căn vào thang ADN 100bp (hay 1kb plus ladder) để xác định trọng lượng phân tử sản phẩm PCR. Sản phẩm khuếch đại IHHNV vạch tương ứng với vạch 703 bp. 2.7 Qui trình PCR phát MBV (Belcher & Young, 1998) Qui trình khuếch đại Thực phản ứng PCR phát MBV với trình tự đoạn mồi trình bày bảng 1. Thành phần hóa chất thực phản ứng PCR phát MBV (25µl) bao gồm: 1X PCR buffer; 1,5mM MgCl2; 0,2mM dNTPs; 2,5U Taq ADN polymerase; 0,4µM mồi MBV NF; 0,4 µM mồi MBV NR; µl AND chiết tách. Thực phản ứng PCR theo chu kỳ nhiệt: 950C phút, lặp lại 35 chu kỳ 950C 30 giây, 600C phút, 720C phút bước 720C phút. Căn vào thang ADN 100 bp (hay kb plus ladder) để xác định trọng lượng phân tử sản phẩm PCR. Trong đó, sản phẩm khuếch đại đặc hiệu MBV 361 bp. 2.8 Qui trình RT-PCR phát vi-rút YHV/GAV (kit IQ2000 YHV/GAV) Chuẩn bị hóa chất phản ứng với: (i) Phản ứng RT-PCR bao gồm 7,0 µl RT-PCR PreMix reagent; 0,5µl Iqzyme ADN Polymerase; 0,5µl Reverse Transcription (RT) Enzyme Mix, (ii) Phản ứng nested PCR bao gồm 14µl Nested Pre-Mix reagent, 1µl Iqzyme ADN Polymerase. Điều kiện phản ứng: (i) Phản ứng RT-PCR: 420C 30 giây; 940C phút; sau (940C 20 giây; 620C 20 giây; 720C 30 giây) lặp lại chu kỳ 15 lần; 720C 30 giây; 200C 30 giây cho kết thúc vòng cuối cùng, (ii) PCR bước 2: (940C 20 giây; 620C 20 giây; 720C 30 giây) lặp lại chu kỳ 30 lần; 720C 30 giây; 200C 30 giây cho kết thúc vòng cuối cùng. Sau điện di mẫu lên vạch tương ứng với vạch 277 bp vạch 777 bp mẫu nhiễm YHV nặng. Nếu mẫu vạch tương ứng với vạch 277 bp mẫu nhiễm YHV nhẹ. Nếu mẫu vạch tương ứng với vạch 406 bp vạch 777 bp mẫu nhiễm GAV nặng. Nếu mẫu vạch tương ứng với vạch 406 bp mẫu nhiễm GAV nhẹ. Nếu mẫu vạch tương ứng với vạch 680 bp mẫu âm tính với YHV/GAV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tình hình bệnh xảy diện rộng mô hình nuôi tôm sú nói chung mô hình nuôi luân canh tôm lúa nói riêng vấn đề khó khăn nay. Nguyên nhân gây bệnh tôm sú mô hình luân canh tôm lúa nhiều yếu tố chất lượng giống, nguồn nước thời tiết giống chất lượng nguyên nhân chủ yếu (Nguyễn Công Thành ctv., 2012). Do vậy, phương pháp PCR áp dụng phát nhanh tác nhân vi-rút dạng tiềm ẩn để giúp tìm hiểu tác động tích cực giống lúa B-TE1 việc hạn chế mầm bệnh hệ thống nuôi tạo điều kiện cho trình phát triển tôm. Đề tài thử nghiệm phân tích mẫu tôm thời điểm nuôi ao thí nghiệm – Ao TN (trồng giống lúa B-TE1 Bayer) ao đối chứng – Ao ĐC (trồng giống lúa khác). Kết phân tích thể bảng 2. Bảng 2: Kết phát WSSV, IHHNV, MBV, YHV/GAV mẫu thu TỈNH KIÊN GIANG CÀ MAU BẠC LIÊU ĐỢT THU MẪU ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ĐỢT ADN IHHNV WSSV ARN YHV/GAV MBV Ao ĐC Ao TN Ao ĐC Ao TN Ao ĐC Ao TN Ao ĐC - - + (1) + (1) - - - Ao TN - - - + (2) + (3) - + (3) - - - - + (2) - - - - - - - + (3) + (2) - - - - + (1) + (1) + (1) + (1) + (1) + (1) - - + (1) - + (2) + (3) + (2) - - - - - + (3) - - - - - - - - - - - - - + (2) + (1) - - - - - - - - + (2) + (2) - - - - + (3) + (2) - - - - - - Ghi chú: Số ngoặc số lượng mẫu dương tính phát Qua kết kiểm tra cho thấy, tỉ lệ nhiễm IHHNV cao ghi nhận hầu hết đợt thu mẫu ao thí nghiệm. Bên cạnh WSSV MBV ghi nhận số đợt thu mẫu, riêng YHV/GAV chưa tìm thấy mẫu tôm kiểm tra. 3.1 Kết khảo sát tác động lúa B-TE1 ao thí nghiệm thuộc tỉnh Kiên Giang Từ kết kiểm tra PCR Bảng Hình cho thấy IHHNV nhiễm thời điểm thu mẫu tỉ lệ nhiễm cao. Khi so sánh tỉ lệ nhiễm IHHNV hai ao TN ĐC thể tác động tích cực giống lúa B-TE1, cụ thể đợt (3 mẫu ao TN, mẫu ao ĐC dương tính với IHHNV), nhiên kiểm tra đợt thấy xuất ao ĐC, đợt (2 mẫu ao TN giảm so với mẫu ao ĐC). Kết cho thấy tần suất xuất IHHNV hai ao cao ao TN so với ao ĐC. MBV xuất với mật độ thấp tìm thấy đợt ao TN. Vi-rút WSSV YHV/GAV chưa tìm thấy mẫu phân tích qua bốn đợt thu mẫu. Như vậy, điểm thí nghiệm Kiên Giang thấy ao trồng lúa B-TE1 có tỉ lệ nhiễm IHHNV thấp so với ao đối chứng. IHHNV vi-rút vô ổn định, cho vi-rút ổn định nhóm vi-rút gây bệnh họ tôm biển với đặc tính lây nhiễm cao trữ đông rã đông nhiều lần. IHHNV xuất tất giai đoạn phát triển tôm trình nuôi. Theo nghiên cứu Motte et al. (2003) tôm bị nhiễm bệnh tất giai đoạn sống. Theo Tang et al. (2000) vi-rút lây nhiễm theo phương thức ngang dọc. Qua giải thích tỉ lệ nhiễm cao nhóm vi-rút ao thí nghiệm. M 10 11 703bp o Hình 1: Kết phát IHHNV phương pháp PCR Giếng M: Thang ADN 1kb plus, Giếng 1, 2, 3: mẫu tôm đợt ao TN, Giếng 4, 5, 6: mẫu tôm đợt ao TN, giếng 7, 8, 9: mẫu tôm đợt ao TN, Giếng 10: Đối chứng âm, Giếng 11: Đối chứng dương. 3.2 Kết khảo sát tác động lúa B-TE1 ao thí nghiệm thuộc tỉnh Cà Mau Kết thể Bảng cho thấy tần suất xuất IHHNV cao, diện giai đoạn thu mẫu bao gồm: tôm lúc thả giống, đợt (3 mẫu dương tính ao TN mẫu dương tính ao ĐC). Tuy nhiên, tỉ lệ giảm đợt với mẫu nhiễm IHHNV ao ĐC so với ao TN (âm tính tất mẫu kiểm tra). WSSV MBV thấy xuất giai đoạn: tôm lúc thả giống đợt ao ĐC. Mặc dù WSSV MBV diện mẫu tôm giống lúc thả đến giai đoạn thu mẫu đợt có tôm ao đối chứng nhiễm WSSV (1 mẫu) MBV (2 mẫu) ao thí nghiệm cho kết âm tính tất mẫu phân tích (Hình 2). Riêng nhóm vi rút nguy hiểm cho tôm YHV/GAV chưa tìm thấy mẫu kiểm tra. Nhìn chung, tần suất xuất nhóm vi-rút gây bệnh ao ĐC cao ao TN. Như vậy, điểm thí nghiệm Cà Mau thấy ao trồng lúa B-TE1 có tỉ lệ nhiễm IHHNV, WSSV, MBV thấp so với ao đối chứng. M 10 11 12 13 14 15 570 bp 240 bp Hình 2: Kết phát WSSV phương pháp PCR Giếng M: thang ADN, Giếng 1: mẫu tôm đợt 1, Giếng 2, 3, 4: mẫu tôm đợt ao ĐC, Giếng 5, 6, 7: mẫu tôm đợt ao ĐC, Giếng 8, 9, 10: mẫu tôm đợt ao TN, Giếng 11, 12, 13: mẫu tôm đợt ao TN, Giếng 14: Đối chứng dương, Giếng 15: Đối chứng âm. 3.3 Kết khảo sát tác động lúa B-TE1 ao thí nghiệm thuộc tỉnh Bạc Liêu Kết trình bày Bảng cho thấy tần suất xuất vi rút hai ao TN ĐC cụ thể sau: WSSV diện đợt (1 mẫu ao TN so với mẫu ao ĐC), đợt (2 mẫu ao TN so với mẫu ao ĐC). Như vậy, WSSV xuất hai đợt hai ao ao TN so với ao ĐC. IHHNV thấy xuất đợt (2 mẫu ao TN, mẫu ao ĐC). Riêng vi-rút MBV YHV/GAV chưa tìm thấy mẫu kiểm tra ao TN ĐC (Hình Hình 4). M 10 11 12 13 14 15 361 bp Hình 3: Kết phát MBV phương pháp PCR Giếng M: thang ADN, Giếng 1: mẫu tôm đợt 1, Giếng 2, 3, 4: mẫu tôm đợt ao ĐC, Giếng 5, 6, 7: mẫu thu đợt ao ĐC, Giếng 8, 9, 10: mẫu thu đợt ao TN, Giếng 11, 12, 13: mẫu tôm đợt ao TN, Giếng 14: Đối chứng dương, Giếng 15: Đối chứng âm. Như vậy, điểm thí nghiệm Bạc Liêu kết ghi nhận ao trồng lúa B-TE1 có tỉ lệ nhiễm WSSV thấp so với ao đối chứng. YHV/GAV tác nhân gây bệnh nguy hiểm thường gặp tôm nuôi. Cường độ cảm nhiễm YHV cao phát tôm khỏe biểu bệnh đầu vàng (Flegel et al., 1995; Flegel et al., 1997). Ở Việt Nam, vùng nuôi tôm sú tỉnh miền Bắc, miền Trung Nam Bộ phát tôm bị nhiễm bệnh đầu vàng lượng tôm chết lên đến 100% vài ngày sau xuất triệu chứng (Đỗ Thị Hòa, 1996). YHV nhiễm tôm từ giai đoạn ấu trùng gây chết nhiều từ giai đoạn tôm trưởng thành (OIE, 2013). Cải tạo kĩ ao đầm trước nuôi nhằm hạn chế vật chủ trung gian mang bệnh. Như vậy, tất ao tôm lúa thí nghiệm không ghi nhận diện nhóm vi rút nguy hiểm qua đợt thu mẫu. M 10 777 bp 11 12 13 14 15 16 17 680 bp 277 bp Hình 4: Kết phát YHV/GAV phương pháp PCR 18 19 20 Giếng M: thang ADN, Giếng 1: Đối chứng âm, Giếng 2: Đối chứng dương, Giếng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20: Mẫu tôm thu qua giai đoạn tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu. Ngoài tác động tích cực tới môi trường nước nuôi tôm (đánh giá công ty Bayer) giống lúa B-TE1 tác động đến việc hạn chế vi-rút gây bệnh cho tôm mô hình tôm lúa. Qua kết khảo sát cho thấy, ao trồng giống lúa B-TE1 có tỉ lệ nhiễm IHHNV thấp so với ao đối chứng (thí nghiệm Tỉnh Kiên Giang Cà Mau), tỉ lệ nhiễm WSSV thấp so với ao đối chứng (thí nghiệm Tỉnh Bạc Liêu Cà Mau), tỉ lệ nhiễm MBV thấp so với ao đối chứng (thí nghiệm Tỉnh Cà Mau). Nhóm vi rút WSSV, IHHNV, MBV vi-rút gây bệnh phổ biến tôm nuôi. Tôm bị nhiễm MBV thường giảm đáng kể tốc độ sinh trưởng, gan tụy chuyển sang màu vàng nhạt đến màu nâu, làm giảm suất nuôi tôm (Bùi Quang Tề, 2004). Theo Flegel et al. (1999) MBV nhiễm phổ biến tôm, độc lực vi-rút không cao, nhiễm vào Penaeus monodon chúng làm tăng mức độ bội nhiễm loại vi-rút khác như: WSSV, IHHNV, YHV… gây chết hàng loạt (tỷ lệ chết 90%). WSSV vi-rút gây bệnh nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm tác nhân có khả lây nhanh, có phổ loài cảm nhiễm rộng (Bonilla et al., 2008). IHHNV lây nhiễm làm tôm chậm lớn, kích thước nhỏ, biến dạng lớp vỏ kitin. IHHNV thường gặp tất vùng nuôi gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi. Do vậy, kết kiểm tra diện nhóm vi rút ao nuôi tôm lúa luân canh thuộc Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau cung cấp số dẫn liệu khoa học tác động tích cực giống lúa B-TE1 việc hạn chế vi rút gây bệnh tôm trình nuôi. KẾT LUẬN Tôm nuôi ao có trồng lúa B-TE1 có tỉ lệ nhiễm WSSV, IHHNV MBV tôm nuôi ao lúa đối chứng. Qua đó, ghi nhận có tác động tích cực giống lúa B-TE1 đến mầm bệnh WSSV, IHHNV MBV. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bonilla E.C.M, Sanz V.A., Wille M, Sorgeloos P and Pensaert M.B. 2008. A review on the morphology, molecular characterization, morphogenesis and pathogenesis of white spot syndrome virus. Journal of Fish Diseases 31: - 18. Bùi Quang Tề, 2004. Báo cáo khảo sát bệnh Penaeus monodon baculovirus (MBV) tôm sú nuôi tỉnh phía nam. Belcher, C. R. and P. R. Young. 1998. Colourimetric PCR-base detection of monodon baculovirus in whole Penaeus monodon postlarvae. Journal of Virological Method, 74 (1): 21-29. CSIRO, 2008. Phương pháp PCR phát ADN giáp xác mười chân theo OIE, sử dụng mồi CSIRO. Hội thảo PCR phát WSSV, Cần Thơ, trang 18. Dương Thị Kim Loan, 2009. Phát triển qui trình mPCR (multiplex Polymerase Chain Reaction) phát IHHNV (Infectious hypodermal and haematopoietic necrosis virus) gen nội chuẩn β-actin tôm sú (Penaeus monodon). Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương. (2012). Các bệnh nguy hiểm tôm nuôi Đồng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học. Đại học Cần Thơ. 22c 106-118. Đỗ Thị Hoà (1996). Nghiên cứu số bệnh chủ yếu tôm sú (Penaeus monodon) khu vực Nam Trung Bộ. Luận văn PTS Khoa học Nông Nghiệp. Flegel, T. W., Boonyaratpalin, S. and Withyachumnarnkul, B. (1997). Progress in research on yellow head virus and white spot virus in Thailand. Pages 258-295 In Diseases in Asian Aquaculture 3. T.W. Flegel and I.H.Mc Rae, editors. Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines. Flegel, T. W., Sriurairatana, S., Wongteerasupaya, C., Boonsaeng, V., Panyim, S. and B., W. (1995). Progress in characterization and control of yellow-head virus of Penaeus monodon. Swimming Through Troubled Water, Proceedings of the Special Session on Shrimp farming. World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA USA. Flegel, T.W., V. Thamavit, T. Pasharawipas and V. Alday-Sanz. 1999. Statistical correlation between severity of hepatopancreatic parvovirus infection and stunting of farmed black tiger shrimp (Penaeus monodon). Aquac.174(3-4): 197-206. Hồng Mộng Huyền, 2011. Phát triển qui trình PCR đa mồi (Multiplex PCR) phát White spot syndrome virus (WSSV) vi khuẩn phát sáng (Vibrio harveryi) tôm sú (Penaeus monodon). Luận văn tốt nghiệp đại học. Kimura T., Yamano K., Nakano H., Momoyama K., Hiraoka M. & Inouye K. 1996. Detection of penaeid rod-shaped DNA virus (PRDV) by PCR. Fish Pathology 31: 93–98. Lightner, D. V. (1996). Viral diseases. In A Handbook of Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases of Penaeid Shrimp ed. McVey, A. pp. 1-72. Baton Rouge, LA: World Aquaculture Society. Mã Trung Tính, 2010. Tìm hiểu xuất vi-rút gây bệnh đầu vàng tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ tôm bột. Luận văn tốt nghiệp đại học. Motte, E., Yugcha E., Luzarda J., Castro F., Leclercq G., Rodriguez J., Miaranda P., Borja O., Serrano J., Terreros M., Montalvo K., Narvaez A., Tenorio N., Cedeno V., Mialhe E. & Boulo V. (2003). Prevention of IHHNV vertical transmission in the white shrimp Litopenaeus vannamei. Aquaculture, 219, 57–70). Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Sinh Đặng Thị Phượng, 2012. Phân tích rủi ro hạn chế mô hình luân canh tôm lúa áp dụng vùng bán đảo Cà Mau. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, trang 96-106. Nguyễn Thị Kiều Tiên, 2010. Tìm hiểu xuất số mầm bệnh vi-rút tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp đại học. Tang, K.F.J., S.V. Durand, B.L. White, R.M. Redman, C.R. Pantoja & D.V. Lightner, 2000. Postlarvae and juveniles of a selected line of Penaeus stylirostris 10 are resistant to infectious hypodermal and hematopoietic necrosis vi-rút infection. Aquacuture, 190, 203-210. Trần Thị Tuyết Hoa, 2004. Bài giảng bệnh vi-rút. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thị Tuyết Hoa, 2011. Qui trình Nested-PCR phát vi-rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) nội chuẩn giáp xác mười chân nhiều đối tượng cảm nhiễm. Tạp chí khoa học. Trường Đại học cần Thơ. 17a 1-8. Trương Hồng Liên, 2013. Khảo sát số tiêu vi sinh có hại cho tôm sú nuôi mô hình tôm –lúa. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. Trần Thị Hồng, 2011. Phân tích tiêu kinh tế-kỹ thuật mô hình tôm–lúa tỉnh Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 11 [...]... và gây thiệt hại về kinh tế cho người nuôi Do vậy, kết quả kiểm tra sự hiện diện của < /b> các nhóm vi rút này ở các ao nuôi tôm lúa < /b> luân canh thuộc Kiên Giang, B c Liêu, Cà Mau đã cung cấp một số dẫn liệu khoa học về tác < /b> động < /b> tích cực của < /b> giống < /b> lúa < /b> B- TE1 trong vi c hạn chế các vi rút gây b nh tôm trong quá trình nuôi 4 KẾT LUẬN Tôm nuôi ở ao có trồng lúa < /b> B- TE1 có tỉ lệ nhiễm WSSV, IHHNV và MBV ít hơn tôm. .. 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20: Mẫu tôm được thu qua các giai đoạn ở 3 tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, B c Liêu Ngoài những tác < /b> động < /b> tích cực tới môi trường nước nuôi tôm (đánh giá của < /b> công ty Bayer) thì giống < /b> lúa < /b> B- TE1 cũng đã tác < /b> động < /b> đến vi c hạn chế vi- rút gây b nh cho tôm trong mô hình tôm lúa < /b> Qua kết quả khảo sát cho thấy, ao trồng giống < /b> lúa < /b> B- TE1 có tỉ lệ nhiễm IHHNV thấp hơn so với ao đối... Tỉnh B c Liêu và Cà Mau), tỉ lệ nhiễm MBV thấp hơn so với ao đối chứng (thí nghiệm ở Tỉnh Cà Mau) Nhóm vi rút WSSV, IHHNV, MBV là một trong những vi- rút gây b nh phổ biến trên tôm nuôi Tôm b nhiễm MBV thường giảm đáng kể tốc độ sinh trưởng, gan tụy chuyển sang màu vàng nhạt đến màu nâu, làm giảm năng suất nuôi tôm (B i Quang Tề, 2004) Theo Flegel et al (1999) MBV nhiễm phổ biến trên tôm, tuy độc lực của.< /b> .. ở ao lúa < /b> đối chứng Qua đó, có thể ghi nhận có sự tác < /b> động < /b> tích cực của < /b> giống < /b> lúa < /b> B- TE1 đến mầm b nh WSSV, IHHNV và MBV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bonilla E.C.M, Sanz V.A., Wille M, Sorgeloos P and Pensaert M .B 2008 A review on the morphology, molecular characterization, morphogenesis and pathogenesis of white spot syndrome virus Journal of Fish Diseases 31: 1 - 18 B i Quang Tề, 2004 B o cáo khảo sát b nh Penaeus... Phân tích những rủi ro và hạn chế của < /b> mô hình luân canh tôm lúa < /b> đang áp dụng trên vùng b n đảo Cà Mau Kỷ yếu hội nghị toàn quốc Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, trang 96-106 Nguyễn Thị Kiều Tiên, 2010 Tìm hiểu sự xuất hiện một số mầm b nh vi- rút trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi ở B c Liêu Luận văn tốt nghiệp đại học Tang, K.F.J., S.V Durand, B. L White, R.M Redman, C.R Pantoja... vi- rút infection Aquacuture, 190, 203-210 Trần Thị Tuyết Hoa, 2004 B i giảng b nh vi- rút Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Tuyết Hoa, 2011 Qui trình Nested-PCR phát hiện vi- rút gây b nh đốm trắng (WSSV) và nội chuẩn giáp xác mười chân trên nhiều đối tượng cảm nhiễm Tạp chí khoa học Trường Đại học cần Thơ 17a 1-8 Trương Hồng Liên, 2013 Khảo sát một số chỉ tiêu vi sinh có hại cho tôm sú nuôi trong mô hình. .. độc lực của < /b> vi- rút không cao, nhưng khi nhiễm vào Penaeus monodon chúng làm tăng mức độ b i nhiễm các loại vi- rút khác như: WSSV, IHHNV, YHV… sẽ gây chết hàng loạt (tỷ lệ chết có thể trên 90%) WSSV là vi- rút gây b nh nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm vì tác < /b> nhân này có khả năng lây rất nhanh, có phổ loài cảm nhiễm rộng (Bonilla et al., 2008) IHHNV lây nhiễm và làm tôm chậm lớn, kích thước nhỏ, biến dạng... ed McVey, A pp 1-72 Baton Rouge, LA: World Aquaculture Society Mã Trung Tính, 2010 Tìm hiểu sự xuất hiện vi- rút gây b nh đầu vàng trên tôm sú (Penaeus monodon) b mẹ và tôm b t Luận văn tốt nghiệp đại học Motte, E., Yugcha E., Luzarda J., Castro F., Leclercq G., Rodriguez J., Miaranda P., Borja O., Serrano J., Terreros M., Montalvo K., Narvaez A., Tenorio N., Cedeno V., Mialhe E & Boulo V (2003) Prevention... khảo sát b nh Penaeus monodon baculovirus (MBV) của < /b> tôm sú nuôi các tỉnh phía nam Belcher, C R and P R Young 1998 Colourimetric PCR-base detection of monodon baculovirus in whole Penaeus monodon postlarvae Journal of Virological Method, 74 (1): 21-29 CSIRO, 2008 Phương pháp PCR phát hiện ADN của < /b> các giáp xác mười chân theo OIE, sử dụng các mồi của < /b> CSIRO Hội thảo về PCR phát hiện WSSV, Cần Thơ, trang 18... Reaction) phát hiện IHHNV (Infectious hypodermal and haematopoietic necrosis virus) và gen nội chuẩn β-actin ở tôm sú (Penaeus monodon) Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương (2012) Các b nh nguy hiểm trên tôm nuôi ở Đồng b ng sông Cửu Long Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 22c 106-118 Đỗ Thị Hoà (1996) Nghiên cứu một số b nh chủ yếu trên tôm sú (Penaeus monodon) ở khu vực Nam Trung B Luận văn PTS . HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIỐNG LÚA B-TE1 ĐẾN SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH TÔM TRÊN MÔ HÌNH LUÂN CANH TÔM-LÚA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN . HOÀNG HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA GIỐNG LÚA B-TE1 ĐẾN SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH TÔM TRÊN MÔ HÌNH LUÂN CANH TÔM-LÚA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN . về ưu điểm của giống lúa B-TE1 trong quá trình nuôi tôm thì nghiên cứu Tác động của giống lúa B-TE1 đến sự hiện diện của vi-rút gây bệnh tôm trong mô hình tôm lúa được thực hiện. 2 PHƢƠNG

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN