1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu micro hkust 1 sử dụng cu OH 2 và hệ dung môi etanol nước

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Mai Khánh Linh NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA Fe3O4@Al2O3 ĐỂ TÁCH LOẠI PROTEIN TRONG CAO SU TỰ NHIÊN TẠO THÀNH PHẨM MỦ CAO SU HÀM LƯỢNG PROTEIN THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Mai Khánh Linh NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA Fe3O4@Al2O3 ĐỂ TÁCH LOẠI PROTEIN TRONG CAO SU TỰ NHIÊN TẠO THÀNH PHẨM MỦ CAO SU HÀM LƯỢNG PROTEIN THẤP Chuyên ngành : Kỹ Thuật Hóa Học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHAN TRUNG NGHĨA Hà Nội – Năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Mai Khánh Linh Đề tài luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng Fe3O4@Al2O3 để tách loại protein cao su tự nhiên tạo thành phẩm mủ cao su hàm lượng protein thấp Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số SV: CA 170295 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… với nội dung sau: Giáo viên hướng dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ngày tháng năm Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Phan Trung Nghĩa Các số liệu, kết sử dụng luận án trích dẫn từ báo đồng ý đồng tác giả.Các số liệu, kết trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phan Trung Nghĩa tận tình giúp đỡ, trực tiếp định hướng, bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình q trình xây dựng hoàn thiện luận văn Trong thời gian làm việc với thầy không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói chung, thầy giáo giáo Viện Kỹ thuật Hóa học tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệp quý báu suốt thời gian học tập, thực luận trường Tôi xin trân trọng cảm ơn học viên, sinh viên phịng thí nghiệm, thầy, giáo thuộc phịng thí nghiệm Trung tâm khoa học cơng nghệ Cao su tạo giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2019 HỌC VIÊN Mai Khánh Linh MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 11 I.1 Tổng quan vật liệu oxit sắt từ 11 I.1.1 Nguồn gốc oxit sắt từ 11 1.1.2 Cấu trúc oxit sắt từ 11 1.1.3 Ứng dụng hạt nano Fe3O4 15 1.2 Các phương pháp tổng hợp hạt nano oxit sắt từ [39] 17 1.2.1 Phương pháp nghiền 17 1.2.2 Phương pháp thủy nhiệt 18 1.2.3 Phương pháp vi nhũ tương 18 1.2.4 Phương pháp đồng kết tủa 22 1.3 Hạt nano vỏ bọc (nano core-shell) 26 1.4 Cao su thiên nhiên 29 1.4.1 Giới thiệu chung cao su tự nhiên 29 1.4.2 Thành phần, cấu trúc tính chất mủ cao su thiên nhiên (latex) 32 1.4.3 Cấu trúc hóa học tính chất cao su thiên nhiên 39 1.5 Cao su thiên nhiên tách protein 40 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 II.1 Đối tượng nghiên cứu 42 II.2 Nội dung nghiên cứu 42 II.3 Phương pháp nghiên cứu 42 II.3.1 Hóa chất thiết bị 42 II.3.1.1 Các hóa chất khác sử dụng trình nghiên cứu 42 II.1.3.2 Thiết bị 44 II.3.2 Quy trình chế tạo hạt sắt từ Fe3O4@Al2O3 44 II.3.3 Quy trình tách protein hạt nano Fe3O4@Al2O3 46 II.3.4 Quy trình loại bỏ protein khỏi mủ cao su urea 48 II.4 Phương pháp đánh giá 50 II.4.1 Phương pháp đo TG/DTA [10] 50 II.4.2 Phương pháp kjendahl xác định hàm lượng nitơ tổng [34] 51 II.4.3 Chụp ảnh bề mặt mẫu kính hiển vi điện tử quét (SEM) [10] 53 II.4.4 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 54 II.5 Phương pháp phân tích nhiệt DSC 55 II.6 Phương pháp đo phổ hồng ngoại FT-IR 55 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 III.1 Kết đo TG/DTA hạt Fe3O4@2Al(OH)3 56 III.2 Kết chụp ảnh bề mặt mẫu kính hiển vi điện tử quét (SEM) 57 III.3 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 57 III.4 Khảo sát phụ thuộc điều kiện tới hàm lượng Nitơ tổng sau phản ứng 58 III.4.1 Ảnh hướng nồng độ cao su khô (DRC) tới hàm lượng N 58 III.4.2 Ảnh hướng nồng độ SDS tới hàm lượng N 59 III.4.3 Ảnh hướng thời gian phản ứng tới hàm lượng N 60 III.4.4 So sánh khả tách protein theo UARN DARNNPs 61 III.5 Đo nhiệt vi sai cho mẫu 61 III.6 Phổ hồng ngoại biến đổi Furie-FTIR 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ NR Natural Rubber – Cao su thiên nhiên NRL Natural Rubber Latex – Mủ cao su thiên nhiên HANR Hight Amoni Natural Rubber – Cao su thiên nhiên hàm lượng nitơ cao DPNR Deprotein Natural Rubber – Cao su thiên nhiên loại protein NPs U-DPNR Deprotein Natural Rubber Ure NPs Nanoparticles – Hạt nano SDS Sodium Dodecyl Sunfate – Chất hoạt động bề mặt TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam SEM Scanning Electron Microscope TEM Transmission Electron microscopy TG/DTA Thermogravimetry/Differential Thermal Analyzer DSC Differential scanning calorimetry DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cấu trúc spinel Fe3O4 (Fe+2,5 Fe2+ Fe3+ vị trí B) 12 Hình Cấu hình spin Fe3O4 (là phần spin tổng cộng) 12 Hình Đường cong từ hóa sắt từ 14 Hình Hc phụ thuộc vào đường kính hạt 14 Hình Sơ đồ phân tách tế bào đơn giản [5] 16 Hình Hệ nhũ tương nước dầu dầu nước 19 Hình Cơ chế hình thành phát triển hạt nano dung dịch 22 Hình Các dạng nano core-shell : 28 Hình Hình ảnh thu hoạch mủ cao su 29 Hình 10 Mơ tả cấu trúc hạt cao su latex cao su thiên nhiên từ trồng 35 Hình 11 Cấu trúc phân tử cao su 40 Hình Sơ đồ chế tạo vật liệu Fe3O4@Al2O3 45 Hình 2 Hạt Fe3O4@Al2O3 thu 46 Hình Quy trình loại bỏ protein hạt nano Fe3O4@Al2O3 47 Hình Hạt Fe3O4 trộn vào dung dịch latex 48 Hình U- DPNR 49 Hình Sơ đồ loại bỏ protein khỏi cao su thiên nhiên 49 Hình Máy đo TG/DSC 50 Hình Máy vơ hóa mẫu 51 Hình Máy chưng cất 51 Hình Kết đo TG/DTA mẫu Fe3O4@2Al(OH)3 56 Hình a Ảnh SEM hạt độ phóng đại 100000 lần 57 Hình 3 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua mẫu Fe3O4@Al2O3 57 Hình Ảnh hưởng %DRC đến %N sau xử lý 58 Hình Ảnh hưởng %SDS đến %N 59 Hình Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến %N 60 Hình Phổ DSC mẫu cao su trước loại protein 61 Hình Phổ DSC mẫu cao su sau loại protein 62 Hình Phổ FTIR HANR, DPNR 63 Hình 10 Vùng phổ FTIR HANR, DPNR đặc trưng 64 - Tương phản biên độ: Đem lại hiệu ứng hấp thụ điện tử ( độ dày, thành phần hóa học) mẫu vật - Tương phản pha: Có nguồn gốc từ việc điện tử bị tán xạ góc khác - Tương phản nhiễu xạ: Liên quan đến việc điện tử bị tán xạ theo hướng khác tính chất vật rắn tinh thể.[10] II.5 Phương pháp phân tích nhiệt DSC Phân tích nhiệt phương pháp phân tích tính chất vật lý hóa mẫu, đo cách liên tục hàm nhiệt độ (nhiệt độ thay đổi có quy luật) Trên sở lý thuyết nhiệt động học, từ thay đổi tính chất ta xác định thơng số u cầu việc phân tích Phương pháp phân tích nhiệt vi sai quét DSC (Diffential Scanning Calorimetry) phương pháp phân tích biến thiên dịng nhiệt vào mẫu hàm nhiệt độ so với vật liệu chuẩn Phân tích nhiệt vi sai quét DSC cho thơng số như: nhiệt độ hóa thủy tinh Tg, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, nhiệt độ thời gian kết tinh, hàm lượng tinh thể, nhiệt dung riêng, độ bền nhiệt, tốc độ mức độ đóng rắn, độ tinh khiết… Quá trình phân tích nhiệt DSC thực với máy SII DSC7020, sử dụng nitơ lỏng để thay đổi nhiệt độ, tốc độ gia nhiệt 10°C/phút, chạy từ –90°C ÷150°C II.6 Phương pháp đo phổ hồng ngoại FT-IR Phổ hồng ngoại phương pháp đo hấp thụ xạ hồng ngoại (IR) qua lớp chất cần thử, số sóng khác Vùng xạ hồng ngoại sử dụng máy quang phổ IR thường 600 cm-1 – 400-1, máy hienj mở rộng vùng xạ 100 cm-1 – 10000cm-1 Trong phân tử có nhóm nguyên tử hấp thụ lượng thay đổi trạng thái dao động tạo nên dải thấp thụ phổ IR Có mối liên hệ nhóm nguyên tử dải hấp thụ nên dựa vào có mặt dải hấp thụ để nhận biết nhóm chức Nhiều nhóm chức có dải phổ hấp thụ đặc trưng Đây sở việc phân tích cấu trức IR Việc xác định có mặt nhóm chức phân tử giúp ta dùng phổ hồng ngoại IR để định tính chất 55 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1 Kết đo TG/DTA hạt Fe3O4@2Al(OH)3 DTA Hình Kết đo TG/DTA mẫu Fe3O4@2Al(OH)3 Trên hình thể rõ ràng tình biến đổi khối lượng mẫu theo nhiệt độ, cụ thể sau:  Ở giải đoạn 1: khoảng nhiệt độ từ nhiệt độ thường nhiệt độ khoảng 240°C chuyển pha nước tự [36]  Ở giai đoan 2: khoảng nhiệt độ từ 240°C- 620°C trình khử phân tử nước mẫu Fe3O4@2Al(OH)3 để tạo thành Fe3O4@Al2O3 Và nhiệt độ 620°C gần trình khử nước diễn hồn tồn  Ngồi q trình khử nước nội phân tử gần hoàn toàn nhiệt độ 480520°C 56 Trong q trình thí nghiệm cho thấy nung mẫu nhiệt độ 600°C tính từ mẫu lại bị khử nhiệt độ cao Còn nhiệt độ 600°C, cụ thể khoảng 500-520°C khoảng nhiệt độ an toàn mẫu khơng bị tính từ III.2 Kết chụp ảnh bề mặt mẫu kính hiển vi điện tử quét (SEM) Hình a Ảnh SEM hạt độ Hình 3.2 b Ảnh SEM hạt độ phóng đại 100000 lần phóng đại 200000 lần - Với ảnh độ phân giải cao 100000 lần ta bắt đầu quan sát hạt nano có hình dạng khác nhau: hình cầu, hình lá, hình vng, hình bơng tuyết, hạt giống tinh thể,… điều cho thấy hạt không đồng - Tại độ phân giải lớn mức 200000 lần ta quan sát rõ hạt nano có kích thước khoảng 10- 20nm đa phần hạt có hình cầu III.3 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Hình 3 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua mẫu Fe3O4@Al2O3 57 Từ hình ảnh thấy mẫu hạt có kích thước lập phương Ngoài ra, ảnh cho thấy hạt có tạo lớp điều chứng tỏ hạt bọc Al2O3 thành công Bên cạnh ta thấy ảnh có vật thể lạ kích thước to, tạp chất q trình tạo hạt có lẫn chất ban đầu cho vào phản ứng mà sau tạo xong hạt chưa làm Ngồi thơng số hình ảnh cho thấy kích thước hạt nano tạo dao động khoảng 10-20nm, nhìn chung kích thước hạt phần thể q trình tạo hạt thành cơng Tuy nhiên cần thêm số hình ảnh đo hiển vi điện tử quét bề mặt hạt để chắn bề mặt hạt có cấu trúc xốp Vì cấu trúc xốp yếu tố quan trọng chế hấp phụ protein mà nghiên cứu Nhìn tổng thể mà nói hình ảnh chưa thể rõ rệt nội dung cần trình bày vài lí do: độ phân giải ảnh chưa cao, độ phóng đại ảnh chưa đủ gần, góc chụp chưa bao quát, lại đo nhờ đơn vị phịng thí nghiệm khác nên họ chưa nắm bắt mục đích cần đo cách rõ ràng III.4 Khảo sát phụ thuộc điều kiện tới hàm lượng Nitơ tổng sau phản ứng III.4.1 Ảnh hướng nồng độ cao su khô (DRC) tới hàm lượng N Thay đổi DRC, giữ nguyên SDS= 0,1%, tpu= 30’, pH= 11, , % N HANR = 0.38%, NPs =1%wt Bảng Kết đo hàm lượng % N thay đổi theo %DRC Hình Ảnh hưởng %DRC đến %N sau xử lý 58 % DRC 10 %N 0.025 0.039 15 0.063 20 0.078 25 0.094 Từ hình 3.4 ta thấy hàm lượng cao su khơ (DRC) tăng Điều cho thấy khả tách protein hạt NPs giảm khi nồng độ cao su đặc Điều giải thích sau: - Dựa chế hấp phụ hình dung dung dịch có nồng độ chất bị hấp phụ cao khả hấp phụ tỉ lệ với nồng độ - Với mẫu có điều kiện SDS=0.1% wdd ; mNPs= 1% wcs ; tpư= 30 phút rõ ràng việc loại protein khỏi cao su khó ta tăng hàm lượng cao su khơ (DRC) lẽ chất hoạt động bề mặt có tác dụng làm trơn bề mặt hạt cao su khiến phân tử protein bị tách khỏi bề mặt từ giúp hạt NPs dễ dàng thu lấy phân tử protein kéo ngồi Khi hàm lượng DRC tăng so với lượng SDS cố định cho vào dần có tác dụng lên bề mặt hạt cao su Từ việc tách protein khỏi cao su khó khăn - Chọn DRC = 5% để tiếp tục khảo sát thí nghiệm III.4.2 Ảnh hướng nồng độ SDS tới hàm lượng N Thay đổi SDS, giữ nguyên DRC= 5%, tpu=30’, pH=11, % N HANR = 0.38%, NPs =1%wt Bảng Kết đo hàm lượng % N thay đổi theo %SDS Hình Ảnh hưởng %SDS đến %N 59 % SDS 0.05 %N 0.065 0.10 0.026 0.15 0.023 0.20 0.019 0.25 0.016 Nhìn vào kết biểu đồ hình 3.5 ta dễ dàng hiểu lại thu kết vậy, lí sau: Khi mẫu điều kiện DRC tức hàm lượng cao su tăng hàm lượng SDS lên bề mặt hạt cao su chịu ảnh hưởng tăng theo tỉ lệ thuận hàm lượng SDS Chính mà phân tử protein chịu ảnh hưởng tăng theo hàm lượng SDS dễ dàng tách khỏi phân tử cao su Từ hạt NPs dễ dàng công vào phân tử protein thu chúng lại kéo khỏi hạt cao su Chúng ta thấy rõ thay đổi hàm lượng protein hàm lượng SDS thay đổi từ khoảng 0.05- 0.1%, khoảng từ 0.1- 0.25% ta có thấy thay đổi nhẹ Có thể chọn SDS = 0,1% (N tổng = 0.036%) làm điều kiện thực hiên thí nghiệm III.4.3 Ảnh hướng thời gian phản ứng tới hàm lượng N Thay đổi tpu, giữ nguyên DRC=5%, SDS=0,1%, pH=11, , % N HANR = 0.38%, NPs =1%wt Bảng 3 Kết đo hàm lượng % N thay đổi theo thời gian phản ứng Hình Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến %N T (phút) %N 0.065 10 15 30 45 60 75 0.048 0.029 0.028 0.03 0.025 0.026 Từ kết biểu đồ ta đến nhận xét rằng: Khoảng thời gian thay đổi từ 5-15 phút: hàm lượng N sau phản ứng thời gian tăng Khoảng 15-75 phút, gần khơng làm thay đổi hàm lượng nito tổng, có chút thay đổi nhỏ không đáng kể sai số hệ thống q trình thí nghiệm 60 Kết cho thấy thời gian xảy trình hấp phụ nhanh, chúng cần thời gian phản ứng khoảng 15 phút, ta khơng cần thiết phải để thời gian phản ứng lâu III.4.4 So sánh khả tách protein theo UARN DARNNPs Bảng Kết đo nito tổng phương pháp Mẫu %N HANR 0.38 UARN 0.027 DPNR by NPs 0.025 4.UARN => DPNR by NPs 0.023 Từ bảng 3.4 ta nhận thấy quy trình tách protein ure hạt nano Fe3O4@Al2O3 cho kết tách protein tương đồng với Tuy nhiên với nội dung đồ án chế tạo hạt nano Fe3O4@Al2O3 chứng minh khả tách protein Và với kết đo hàm lượng nito tổng phần chứng minh khả loại bỏ protein hạt nano ta nghiên cứu Nên việc so sánh hai phương pháp không so sánh có hiệu loại bỏ protein nhiều Mà ngồi cịn phải so sánh điều kiện khác như: thời gian tách, ảnh hưởng cấu trúc cao su sau tách, hiệu kinh tế hai phương pháp này… III.5 Đo nhiệt vi sai cho mẫu Để chứng cho việc loại bỏ protein thành công, tiến hành đo nhiệt vi sai cho mẫu: cao su thiên nhiên trước sau loại protein ta đồ thị sau: 61 -1.300 DSC mW -1.400 -1.500 -1.600 -18.16Cel -1.605mW -63.18Cel -1.640mW -1.700 -80.00 -60.00 -40.00 TempCel -20.00 0.00 -40.00 TempCel -20.00 0.00 DSC mW -1.400 -1.600 -1.800 -2.000 -80.00 -62.94Cel -1.884mW -60.00 Hình Phổ DSC mẫu cao su sau loại protein So sánh phổ DSC mẫu cao su trước sau loại protein ta thấy phổ mẫu cao su trước loại protein xuất hai pic -63.18 oC, nhiệt độ chuyển pha cao su thiên nhiên -18.16 oC Sau loại protein cao su, phổ DSC đo pic -18.16oC, pic qui kết pic protein Chứng tỏ việc loại bỏ protein cao su thiên nhiên có hiệu 62 III.6 Phổ hồng ngoại biến đổi Furie-FTIR HANR DPNR 4000 3500 3000 2500 2000 Wave number (cm -1 ) 1500 1000 500 Hình Phổ FTIR HANR, DPNR Vùng tín hiệu phổ FT-IR HANR, DPNR ta cần quan tâm khoảng 4000 – 500 cm-1 Tại vùng bước sóng 3500 – 3200 cm-1 ,1748-1738, 1630, 1541 cho ta tín hiệu khác hai loại cao su HANR, DPNR Để phân tích rõ khác phổ FT-IR HANR DPNR, ta sử dụng Hình 3.3 Vùng phổ FT-IR đặc trưng HANR, DPNR để phân tích rõ khác biệt DPNR HANR 63 HANR DPNR 3500 3450 3400 3350 3300 -1 Wave number (cm ) 3250 3200 Hình 10 Vùng phổ FTIR HANR, DPNR đặc trưng Bảng Các dao động đặc trưng cao su Số sóng, cm-1 Dao động đặc trưng [42] 3100-2000 Dao động liên kết C-C 1748-1738 Dao động nhóm ester C=O 1500-400 Dao động liên kết C-H 3285 Dao động nhóm amide 1711 Dao động nhóm cacboxyl 1630 Dao động nhóm amide bậc I 1541 Dao động nhóm amide bậc II Các dao động Amide I II đặc trưng cho liên kết peptide liên kết với protein NR Mặt khác dao đơng nhóm Ester nhóm carboxyl chủ yếu diện phân tử lipid [43] 64 KẾT LUẬN Trong q trình thực nghiệm tơi thu số kết sau: - Chế tạo thành công hạt nano Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa có kích thước khoảng 10 - 20nm, có từ tính - Bọc lớp vỏ Al2O3 lên hạt nano Fe3O4 thành công, tạo vật liệu nano cấu trúc lõi-vỏ, có từ tính, kích thước hạt 10-20 nm, có bề mặt rỗng xốp - Hạt Fe3O4@Al2O3 có khả tách loại protein khỏi cao su thiên nhiên, hiệu tách tương đương với phương pháp ủ Urea kết hợp ly tâm Điều kiện tối ưu để tách protein mủ cao su DRC 5% khối lượng, SDS 0,1% khối lượng, thời gian thực 15 phút, hàm lượng Nitơ mủ cao su giảm từ 0,38% xuống 0,025% Kiến nghị: Cần nghiên cứu tiếp khả thu hồi vật liệu nano Fe3O4@Al2O3 sau loại protein để tái sử dụng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Angellier H, Molina-Boisseau S, and Dufresne A (2005), Mechanical properties of waxy maize starch nanocrystal reinforced natural rubber Macromolecules 38: 9161– 9170 [2] A Robberts (1998), Natural rubber Science and techonology, Oxford University Press [3] Bull, E., Madani, S Y., Sheth, R., Seifalian, A., Green, M., & Seifalian, A M (2014), Stem cell tracking using iron oxide nanoparticles International journal of nanomedicine, [4] Cleek, R L., Ting, K C., Eskin, S G., & Mikos, A G (1997), Microparticles of poly (DL-lactic-co-glycolic acid)/poly (ethylene glycol) blends for controlled drug delivery Journal of controlled release, 48(2), 259-268 [5] C V Thạch (2006), "Chế tạo nghiên cứu tính chất hạt nano từ tính dùng ứng dụng sinh học môi trường," ĐHKHTN – ĐHQGHN [6] De Faria D L., Venancio Silva S and de Oliverira M T (1991), "Raman Microspectroscopy of some iron and hidroxides," Journal of Raman spectroscop, pp 873-878 [7] Field SB., Hand JW (1990), An introduction to the practical aspects of clinical hyperthermia, London: Taylor and Francis [8] Hồng Nhâm (2001), Hố học vô (tập2, tập 3), NXB Giáo dục, 294 tr [9] Hosokawa M., Nogi K., Naito M., Yokoyama T (2007), Nanoparticle technology handbook, Elsevier, Oxford, UK [10] Hồ Viết Q (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, NXB Đại học Sư phạm [11] John Crangle (1991), Solid State Magnetism Edward Arnold Publishers 66 [12] K.buschow, F.De Boer (2011), Physic of magnetism and magnetic material, Der Universitat Duisburg [13] Lê Hải Đăng (2011) Tổng hợp vật liệu kiểu perovskit kích thước nanomet nghiên cứu hoạt tính xúc tác oxi hố chúng Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội 150 tr [14] Llandro J., Palfreyman J J., Ionescu A and Barnes C H W (2010), in Medical and Biological Engineering and Computing, p 977 [15] N.Jewwel (2009), Nanoscience and nanotechonologies: opportunities and uncertainces, The Royal Society & The Royal Acadamy of Engineering, London [16] Ngo Thu Huong, Kristen Stojak, Hariharan Srikanth, To Thanh Tam and Phan (2012), "Synthesis and Magnetic Characterization of Monodisperse Fe3O4 Nanoparticles," báo cáo hội nghị quốc tế khoa học vật liệu công nghệ nano, Hạ Long [17] Nguyễn Anh Tiến (2009), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc tính chất vật liệu nano La(Y)FeO3, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường ĐHTH Voronezh, Liên bang Nga [18] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano –Công nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ,Hà Nội [19] Nguyễn Hoàng Hải (2005), Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính sinh học, Báo cáo Hội nghị Vật lí tồn quốc lần thứ [20] Nguyễn Hữu Trí (2008), Cơng nghệ cao su thiên nhiên, Nhà xuất trẻ [21] Nutter (1979), A F Br J Dermatol 101, 597 [22] N T Huệ (2007), Cây cao su, Hiệp hội cao su Việt Nam 67 [23] Nguyễn Thị Thùy (2012), Nghiên cứu chế tạo hạt nano cấu trúc lõi vỏ nhằm ứng dụng y – sinh, Trường Đại học Công nghệ, Luận văn ThS ngành: Vật liệu linh kiện Nano [24] N P Thùy (2003), Vật lý tượng từ, NXB ĐHQG HN [25] Pankhurst Q A., N.T.K Thanh, Jones S K and Dobson J (2009), Journal of Physics D: Applied Physics, p 224001 [26] Poddar P., Morales M B., Frey N A., Morrison S A., Carpenter E E and Srikanth H (2008), Journal of Physics D: Applied Physics, p 639 [27] P T N N Long (2007), Vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc Gia Hà [28] Peng Z, Kong LX, Li SD, Chen Y, and Huang MF (2007), “Self-assembled natural rubber/silica nanocomposites: its preparation and characterization” Compos Sci Technol; 67 : 3130–3139 [29] Phan Trung Nghia, Yoshimasa Yamamoto, Warunce Klinklai, and Seiichi Kawahara (2008), "The Removal of Proteins from Natural Rubber, Asia and Africa Science Platform Program", Journal of Science & Technology, p.85 [30] Phạm Hoài Linh (2013), Nghiên cứu chế tạo chất lỏng từ hạt nano Fe3O4 ứng dụng y sinh, Luận án tiến sỹ Khoa học vật liệu [31] Reynolds F., Zach J (2010), in Nanomedicine, p 1401 [32] Sato S, Honda Y, Kuwahara M, Kishimoto H, Yagi N , and Muraoka K (2004), “Microbial scission of sulfide linkages in vulcanized natural rubber by a white rot basidiornycete”, Ceriporiopsis subvermispora Biomacromolecules, 5: 511–515 [33] Sun C., Lee J S H and Zhang M (2008), in Advanced Drug Delivery Reviews, p 1252 [34 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6498:1999 68 [35] Turjanmma, K.; Laurita, K.; Makinen-Kiljunen, S.; Reunala, T (1988), Contact Dermatitis 19, 362 [36] V.T.K.Oanh, (2016), Nghiên cứu chế tạo chất lỏng từ hạt nano Fe3O4 chất lượng cao định hướng cho số ứng dụng y sinh, Luận án tiến sỹ khoa học vật liệu [37] Yoshimasa Y., Phan Trung Nghia, Warunee K., Takayuki S., and Seiichi K (2007), "Removal of proteins from natural rubber with urea and its application to continuous processes," Journal of Applied Polymer Science, pp 2329-2332 [38] Yuginger, J W.; Jones, R T.; Fransway, A F.; Kelso, J M.; Warner, M A.; Hunt, L W (1994), J Allergy Cin Immunol 93, 836 [39] S R S Liengprayoon (2015), Polymer Testing, vol 43, pp 83-93 [40] Trần Anh Dũng Nghiêm Thị Hương (2018), “Removal of Protein from Natural Rubber in Pilot Scale Toward Production of Low Protein Rubber Gloves”, Journal of Science & Technology, p.126 69 ... muối + H2O Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O hay Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al (OH) 4] Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O 1. 3 .1. 4 Điều chế - Nhiệt phân Al (OH) 3: 2Al (OH) 3 → Al2O3 + 3H2O 1. 3 .1. 5 Ứng dụng Ơxít... CHƯƠNG I TỔNG QUAN 11 I .1 Tổng quan vật liệu oxit sắt từ 11 I .1. 1 Nguồn gốc oxit sắt từ 11 1. 1 .2 Cấu trúc oxit sắt từ 11 1. 1.3 Ứng dụng hạt nano... cứu 42 II .2 Nội dung nghiên cứu 42 II.3 Phương pháp nghiên cứu 42 II.3 .1 Hóa chất thiết bị 42 II.3 .1. 1 Các hóa chất khác sử dụng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w