Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ni mof và ứng dụng

65 8 0
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ni mof và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU Ni-MOF VÀ ỨNG DỤNG Lớp : 19SHH Chuyên ngành : Sư phạm hóa học Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Duyên Sinh viên thực : Trần Lệ Thủy Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu hướng dẫn TS Vũ Thị Duyên, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2023 Tác giả Trần Lệ Thủy ii LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Duyên, người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa học, Phịng đào tạo Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q Thầy/Cơ mơn Hóa Lý phương pháp giảng dạy, Hóa phân tích vơ cơ, Khoa Hóa, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, thầy bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Trần Lệ Thủy iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ 1.1 Khung hữu kim loại 1.2 Cấu trúc vật liệu MOFs 1.3 Sự trùng hợp SBUs tạo nên khung MOFs 1.4 Cấu trúc Ni-MOF-74 10 1.5 Công thức cấu tạo Rhodamine B 12 1.6 Bột Rhodamine B 12 1.7 Cơng thức hóa học methylene blue 15 1.8 Dung dịch methylene blue 16 1.9 Các trình diễn hạt bán dẫn bị chiếu sáng 23 2.1 Quy trình điều chế Ni-MOF 26 2.2 Hỗn hợp NiSO4 2-methylimidazole khuấy tan 35 mL 27 methanol 2.3 Ngâm miếng nickel HCl 27 2.4 Cho vào teflon – lined autoclave 27 2.5 Cho vào lò nung 180℃ vòng 27 2.6 Sau ly tâm rửa nhiều lần với methanol 28 2.7 Cho vào tủ sấy 80℃ vòng 12 28 2.8 Vật liệu Ni-MOF sau sấy 28 2.9 Vật liệu Ni-MOF 28 2.10 Máy phân tích nhiễu xạ tia X 28 2.11 Máy quang phổ hồng ngoại UV – VIS (JASCO FT/IR-6800) 29 Analytical Instruments, Mỹ 2.12 Minh họa cách tìm phương trình liên hệ mật độ quang nồng 31 độ chất màu 3.1 Phổ XRD Ni-MOF 35 3.2 Đồ thị phụ thuộc vào bước sóng mật độ quang 36 phép đo MB RhB hỗn hợp MB RhB iv 3.3 Phương trình đường chuẩn RhB MB 37 3.4 Hiệu suất hấp phụ RhB MB vật liệu Ni-MOF 39 3.5 Sự phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào tỉ lệ 40 3.6 Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ nung vật liệu đến hiệu suất hấp phụ RhB 41 MB 3.7 Đồ thị hiệu suất hấp phụ vật liệu Ni-MOF với tỉ lệ 2-methylimidazole 42 từ 1:4 đến 1:8 3.8 Sự thay đổi nồng độ methylene blue theo thời gian chiếu sáng 43 3.9 Sự thay đổi nồng độ rhodamine B theo thời gian chiếu sáng 44 3.10 Hiệu suất quang phân hủy MB 120 phút 45 3.11 Hiệu suất quang phân hủy RhB 120 phút 45 3.12 Sự phụ thuộc ln(C°/C) thời gian chiếu sáng phân hủy MB 46 3.13 Hằng số tốc độ MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood 47 3.14 Sự phụ thuộc ln(C°/C) thời gian chiếu sáng phân hủy RhB 48 3.15 Hằng số tốc độ phân hủy Rhodamine B theo mơ hình Langmuir- 48 Hinshelwood v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Một vài SBUs 131 SBUs miêu tả Cambridge Structure Database 1.2 Một số loại acid dùng tổng hợp MOFs 1.3 Số oxy hóa số tác nhân oxy hóa thường gặp 2.1 Hố chất sử dụng nghiên cứu 3.1 Khối lượng hiệu suất Ni-MOF tạo thành tỉ lệ 2-methylimidazole khác Trang 24 44 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IR Infrared spectroscopy (Phổ hồng ngoại) XRD X Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) MB Methylene blue RhB Rhodamine B UV-Vis Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến MOF Hợp chất khung hữu kim loại Ni-MOF Hợp chất khung hữu kim loại nickel MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược vật liệu khung hữu kim loại MOF .4 1.1.1 Vật liệu MOF 1.1.2 Vật liệu Ni-MOF 10 1.2 Sơ lược chất màu 12 1.2.1 Giới thiệu chất màu Rhodamine B 12 1.2.2 Giới thiệu chất màu methylene blue 15 1.3 Sơ lược phương pháp hấp phụ 19 1.3.1 Khái niệm .19 1.3.2 Động học trình hấp phụ 20 1.3.3 Các phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 20 1.4 Sơ lược xúc tác quang phân hủy 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 25 2.1 Hóa chất dụng cụ 25 2.1.1 Hóa chất 25 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 25 2.2 Phương pháp tổng hợp vật liệu .26 2.3 Phương pháp xác định đặc trưng lý hóa vật liệu .29 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .29 2.4 Phương pháp xác định nồng độ chất màu hữu 31 2.4.1 Phương pháp trắc quang (UV-VIS) .31 2.4.2 Phương pháp xây dựng đường chuẩn 31 2.5 Thử khả hấp phụ xúc tác quang phân hủy chất màu hữu có mặt H2O2 xúc tác Ni-MOF .33 2.5.1 Thử khả hấp phụ RhB MB .33 2.5.2 Thử khả xúc tác quang phân hủy RhB MB có mặt H2O2 .35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết xác định đặc trưng lý hóa vật liệu 37 3.1.1 Phổ XRD 37 3.2 Kết xây dựng phương trình đường chuẩn RhB MB 37 3.3 Kết thử khả hấp phụ xúc tác quang phân hủy chất màu có mặt H2O2 vật liệu Ni-MOF 40 3.3.1 Kết thử khả hấp phụ chất màu RhB MB vật liệu .40 3.3.2 Kết thử khả xúc tác quang phân hủy RhB MB có mặt H2O2 vật liệu 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 Kết luận 49 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 41 Từ kết thăm dò cho thấy hiệu suất hấp phụ MB RhB dung dịch đơn 15 ppm sử dụng vật liệu Ni-MOF có hiệu suất tương đương Trong hiệu suất hấp phụ MB RhB dung dịch hỗn hợp có hiệu suất cao, đạt gần 90% RhB dung dịch tỉ lệ nồng độ 2:2.Như hiệu suất hấp phụ RhB MN vật liệu Ni-MOF dung dịch hỗn hợp cao dung dịch đơn Để đánh giá khả hấp phụ vật liệu dung dịch đơn dung dịch hỗn hợp dung lượng hấp phụ xác định theo công thức sau: G= 𝑞𝑀𝐵 𝑀𝑀𝐵 + 𝑞𝑀𝐵 (2.3) 𝑀𝑀𝐵 0,03 0,025 G(mol/g) 0,02 0,015 0,01 0,005 4:0 3:1 2:2 1:3 0:4 C(MB):C(RhbB) Hình 3.5 Sự phụ thuộc tải trọng hấp phụ vào tỉ lệ Từ đồ thị Hình 3.5 thấy tải trọng hấp phụ dung dịch hỗn hợp tốt dung dịch đơn Nhiệt độ nung tỉ lệ nồng độ muối nickel phối từ 2-methylimidazole ảnh hưởng rõ rệt tới khả hấp phụ vật liệu Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ RhB MB dung dịch hỗn hợp RhB + MB vật liệu Ni-MOF vào nhiệt độ nung thể Hình 3.6 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 42 80 MB RhB 70 60 H(%) 50 40 30 20 10 140 150 160 Nhiệt độ nung (ºC) 170 180 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ nung vật liệu đến hiệu suất hấp phụ RhB MB Hình 3.6 biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ nung vật liệu đến hiệu suất hấp phụ RhB MB Kết thực nghiệm cho thấy, tăng nhiệt độ nung vật liệu từ 140oC đến 160oC hiệu suất hấp phụ tăng không đáng kể Tuy nhiên nhiệt độ từ 170 oC đến 180 oC tăng nhanh đạt khoảng 70% Do khảo sát tiếp theo, nhiệt độ nung vật liệu Ni-MOF chọn 180oC Để đánh giá ảnh hưởng tỉ lệ 2-methylimidazole đến hiệu suất tạo sản phẩm ta tiến hành nung mẫu vật liệu nhiệt độ chọn từ thí nghiệm có tỉ lệ 2methylimidazole khác (1:4; 1:5; 1:6; 1:7; 1:8) Khối lượng vật liệu sau tổng hợp thể Bảng 3.1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 43 Bảng 3.1 Khối lượng hiệu suất hấp phụ Ni-MOF tỉ lệ 2-methylimidazole khác Tỉ lệ Khối lượng Hiệu suất 2-methylimidazole Ni-MOF (g) H% 1:4 0,1541 (g) 12,94 1:5 0,1912 (g) 14,11 1:6 0,3272 (g) 21,52 1:7 0,7284 (g) 43,22 1:8 1,0891 (g) 58,87 Từ số liệu thực nghiệm ta có đồ thị sau: 70 60 H% 50 40 30 20 10 1:4 1:5 1:6 1:7 Tỉ lệ 2-methylimidazole 1:8 Hình 3.7 Đồ thị hiệu suất hấp phụ vật liệu Ni-MOF với tỉ lệ 2-methylimidazole từ 1:4 đến 1:8 Kết thực nghiệm cho thấy, hiệu suất tạo thành Ni-MOF tăng dần tăng tỉ lệ 2-methylimidazole từ 1:4 đến 1:8 Hiệu suất tăng nhanh tỉ lệ 1:7, 1:8 đạt cực đại tỉ lệ 1:8 với H ≈ 60% tăng khoảng 4,6 lần so với tỉ lệ 1:4 Do chọn tỉ lệ 1:8 cho khảo sát 3.3.2 Kết thử khả xúc tác quang phân hủy RhB MB có mặt H2O2 vật liệu Để thử khả xúc tác quang phân hủy Rhodamine B có mặt H2O2 vật liệu Ni-MOF tiến hành thí nghiệm song song KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 44 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc dung lượng MB RhB theo thời gian chiếu sáng cho thí nghiệm thể Hình 3.8 Hình 3.9 Kết thực nghiệm cho thấy, thí nghiệm khơng có mặt H2O2 khơng chiếu sáng nồng độ RhB MB không thay đổi 1,2 C/Cº 0,8 0,6 0,4 0,2 0 0,5 1,5 2,5 3,5 THỜI GIAN (H) MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202 MB + RhB + H202+vl (cs) MB+RhB Hình 3.8 Sự thay đổi nồng độ methylene blue theo thời gian chiếu sáng 1,2 C/Cº 0,8 0,6 0,4 0,2 0 THỜI GIAN (H) MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202+vl (cs) MB + RhB + H202 MB+RhB Hình 3.9 Sự thay đổi nồng độ Rhodamine B theo thời gian chiếu sáng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 45 Thí nghiệm sử dụng H2O2 điều kiện không chiếu sáng Thực nghiệm cho thấy, nồng độ RhB MB giảm dần theo thời gian, tốc độ thay đổi lớn thí nghiệm tương đối chậm Hiệu suất phân hủy RhB MB H2O2 sau 120 phút phản ứng đạt 25,9% (Hình 3.10) 11,6 % (Hình 3.11) Thí nghiệm chất màu MB 7,5 ppm + RhB 7,5 ppm + H2O2 0,5 M + chiếu sáng Kết hiệu suất quang phân hủy RhB MB H2O2 tăng sau 120 phút chiếu sáng với RhB đạt 44,7% (Hình 3.10) MB đạt 22,7% (Hình 3.11) Thí nghiệm sử dụng đồng thời vật liệu Ni-MOF 0,6 g/L, có chất màu MB 10 ppm + RhB ppm + H2O2 0,5 M điều kiện chiếu sáng Sau 120 phút chiếu sáng hiệu suất quang phân hiểu RhB đạt 83,14% gấp lần so với trường hợp khơng sử dụng vật liệu Ni-MOF Các thí nghiệm thăm dò cho thấy, RhB MB hợp chất màu bền vững, khơng có mặt H2O2 RhB MB khó bị quang phân hủy Phản ứng oxi hóa RhB MB H2O2 khơng chiếu sáng xảy chậm sử dụng xúc tác NiMOF Tuy nhiên sử dụng đồng thời tác nhân oxi hóa H2O2 chất xúc tác Ni-MOF điều kiện chiếu sáng phản ứng quang phân hủy RhB MB diễn nhanh chóng Điều chứng tỏ Ni-MOF có khả xúc tác cho phản ứng quang phân hủy RhB MB có 2,9 25,9 44,7 H% 83,14 mặt H2O2 MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202+vl (cs) MB + RhB + H202 MB+RhB Hình 3.10 Hiệu suất quang phân hủy MB sau 120 phút KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 3,6 11,6 22,7 H% 47,9 46 MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202+vl (cs) MB + RhB + H202 MB+RhB Hình 3.11 Hiệu suất quang phân hủy RhB 120 phút Đồ thị phụ thuộc ln(C0/C) (trong C0 nồng độ MB sau đạt cân hấp phụ) vào thời gian chiếu sáng có dạng tuyến tính (với R2 = 0.97 (Hình 3.12)), hồn tồn phù hợp với mơ hình Langmuir-Hinshelwood, điều chứng tỏ MB bị quang phân hủy phản ứng phân hủy tuân theo quy luật động học phản ứng bậc Kết hồi quy tuyến tính thu phương trình: RhB+MB: y = 0,0287x - 0,0113 (R² = 0,9443) RhB+MB+ H2O2 : y = 0,1771x - 0,0443 (R² = 0,9814) RhB+MB+ H2O2 + cs: y = 0,222x + 0,0503 (R² = 0,9725) RhB+MB+ H2O2 + vl + cs: y = 1,3296x - 0,3803 (R² = 0,9725) Ln Cº/C y = 1,3296x - 0,3803 R² = 0,9725 y = 0,1771x - 0,0443 R² = 0,9814 y = 0,222x + 0,0503 R² = 0,9725 y = 0,0287x - 0,0113 R² = 0,9443 -1 Thời gian (h) MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202+vl (cs) MB + RhB + H202 MB+RhB Hình 3.12 Sự phụ thuộc ln(C°/𝑪) thời gian chiếu sáng phân hủy MB KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 47 Hằng số tốc độ quang phân hủy MB H2O2 tác dụng ánh sáng nhìn thấy, xúc tác Ni-MOF tính theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood k = 1,3292 h-1 gấp 7,5 lần so với không sử dụng xúc tác Ni-MOF(k = 0,1771 h-1) Tuy nhiên khơng chiếu sáng phản ứng oxi hóa MB H2O2 xúc tác Ni-MOF có số tốc độ đạt giá trị k = 0,222 h-1 nhỏ 5,9 lần so với chiếu sáng Phản ứng quang phân hủy MB mặt H2O2 khơng chiếu sáng xảy chậm (k = 0,0287 h-1) 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 CMB (M) MB+RhB MB + RhB + H202 MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202+vl (cs) Hình 3.13 Hằng số tốc độ MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood Đồ thị phụ thuộc ln(C0/C) (trong C0 nồng độ RhB sau đạt cân h−1 hấp phụ) vào thời gian chiếu sáng có dạng tuyến tính, hồn tồn phù hợp với mơ hình Langmuir-Hinshelwood, điều chứng tỏ RhB bị quang phân hủy phản ứng phân hủy tuân theo quy luật động học phản ứng bậc Kết hồi quy tuyến tính thu phương trình: RhB+MB: y = 0,0166x + 0,0033 (R² = 0,9274) RhB+MB+ H2O2 : y = 0,0535x + 0,0071 (R² = 0,9817) RhB+MB+ H2O2 + cs: y = 0,352x - 0,1851 (R² = 0,9032) RhB+MB+ H2O2 + vl + cs: y = 0,4766x - 0,0899 (R² = 0,9725) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 48 2,5 y = 0,4766x - 0,0899 y = 0,352x - 0,1851 R² = 0,9032 R² = 0,9725 y = 0,0535x + 0,0071 y = 0,0166x + 0,0033 R² = 0,9274 R² = 0,9817 Ln (Cº/C) 1,5 0,5 0 0,5 1,5 2,5 3,5 -0,5 MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202+vl (cs) MB + RhB + H202 MB+RhB Hình 3.14 Sự phụ thuộc ln(C°/C) thời gian chiếu sáng phân hủy RhB Hằng số tốc độ quang phân hủy Rhodamine B H2O2 tác dụng ánh sáng nhìn thấy, xúc tác Ni-MOF tính theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood k = 0,4766 h-1 gấp 1,4 lần so với không sử dụng xúc tác Ni-MOF (k = 0,352 h-1) Tuy nhiên khơng chiếu sáng phản ứng oxi hóa RhB H2O2 xúc tác Ni-MOF có số tốc độ đạt giá trị k = 0,05353 h-1 nhỏ 9,1 lần so với chiếu sáng Phản ứng quang phân hủy Rhodamine B mặt H2O2 vật liệu xảy chậm (k = 0,0166 h-1) (Hình 3.15) 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 CRhB (M) MB+RhB MB + RhB + H202 MB + RhB+H2O2 (cs) MB + RhB + H202+vl (cs) Hình 3.15 Hằng số tốc độ phân hủy Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwoo KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy – 19SHH 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận -Đã tổng hợp vật liệu Ni-MOF theo phương pháp thủy luyện từ NiSO4 H2O 2-methylimidazole - Vật liệu nung 180℃ với tỉ lệ 2-methylimidazole 1:8 đạt hiệu suất tạo thành sản phẩm cao - Vật liệu Ni-MOF thể khả xúc tác quang phân hủy RhB MB có mặt H2O2 chiếu ánh sáng nhìn thấy Ở điều kiện hỗn hợp RhB 7,5 ppm + MB 7,5 ppm, H2O2 0,5 M, hàm lượng xúc tác 0,6 g/L, hiệu suất quang phân hủy RhB MB đạt 85,7 % sau 120 phút chiếu sáng bóng đèn LED Rạng Đông công suất 80 W Kiến nghị - Thử khả xúc tác quang vật liệu hợp chất hữu khác - Thử khả hấp phụ xúc tác quang phân hủy chất màu hữu khác có mặt H2O2 xúc tác Ni-MOF - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến trình hấp phụ chất màu hữu Ni-MOF: sảnh hưởng pH; thời gian; hàm lượng vật liệu; nồng độ đầu chất màu; nhiệt độ; thu hồi tái sử dụng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy–19SHH 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Lê Thành Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Phan Thanh Sơn Nam (2012), “Vật liệu khung kim (MOF): Các ứng dụng từ hấp phụ khí đến xúc tác”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 50 (6) (2012), tr 751-776 [2] Phạm Tuyết Nhung, Phạm Xuân Núi, Nguyễn Thị Hoa, Phạm Thanh, Trần Quang Huy, Lê Anh Tuấn (2022), “Khai thác cân độ dẫn điện khả hấp phụ/khả xúc tác điện oxi hóa khử vật liệu tinh thể xốp dựa MIL cho phản ứng điện hóa”, Tạp chí Hiệp hội điện hóa, (5/2022), Tập 169, Số [3] Bùi Minh Quý, Vũ Quang Tùng (2022), “Loại bỏ thuốc nhuộm Rhodamin B khỏi nước vật liệu composit chitosan – Ma Nhê Tit”, “Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên (2022), tr 227, Số 07 [4] Ma Thị Vân Hà (2015) – “Nghiên cứu khả hấp phụ xanh metylen metyl da cam vật liệu đá ong biến tính”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học vật chất [5] Nguyễn Phương Lan, Lý Kim Phụng, Lương Huỳnh Vũ Thanh, Nguyễn Hồng Nam, Trần Thị Bích Quyên, Lê Phan Hưng (2021) – “Xử lý methylene blue zeolite NaX với silica có nguồn gốc từ tro trấu”, Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [6] Đào Minh Trung – “Ứng dụng xử lí metylen blue than hoạt tính điều chế từ hạt mắc ca với tác nhân hoạt hóa KOH”, Tạp chí Khoa học Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 15, số 12 (2018): 43 – 51, tr.1 [7] PGS TS Lê Văn Cát (2002), Giáo trình “Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lý nước nước thải”, NXB Thống kê, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Kim Sa (2016), Nghiên cứu xử lý Rhodamine B vật liệu hấp phụ Sepiolite, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam [9] Đặng Văn Long, 2018, Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm Rhodamine B vật liệu hấp phụ từ bã mía qua xử lý NaOH NaOH/H2O2, Luận văn thạc sĩ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy–19SHH 51 TIẾNG ANH [10] Nathan W Ockwig, Olaf Delgado-Friedrichs, Michael O’keeffe, and Omar M Yaghi, (2005), Reticular Chemistry: Occurrence and Taxonomy of Nets and Grammar for the Design of Frameworks, Acc Chem Res, 38, pp 176 - 182 [11] Eddaoudi, M.; Moler, D B.; Li, H L.; Chen, B L.; Reinke, T M.; O’Keeffe, M.; Yaghi, O M (2001), Modular Chemistry: Secondary Building Units as a Basis for the Design of Highly Porous and Robbust Metal-Organic Carboxylate Frameworks, Acc Chem Res, 34, pp 319 – 330 [12] Omar M Yaghi, (2007), Metal-Organic Frameworks: A tale of two entanglements, nature materials, 6, pp 92 – 93 [13] Tranchemontagne D.J., Mendoza-Corte’s J.L., O’Keeffe M and Yaghi O.M (2009), Secondary Building Units, Nets And Bonding In The Chemistry Of MetalOrganic Frameworksw, Chem Soc.Rev, 38, pp 1257 – 1283 [14] Q Wang, Q Wang, B Xu, F Gao, F Gao, C ZhaoNickel-trimesic acid mixed multi-walled carbon nanotubes MOF as high-performance cathode materials for energy storage, Electrochim Acta 281 (2018) 69e77,https://doi.org/10.1016/ j.electacta.2018.05.159 [15] Y Hou, W Hu, X Zhou, Z Gui, Y Hu, Nickel metal 2-methylimidazole is vertically arranged an organic framework fabricated from graphene oxides to enhance the fire safety of polystyrene, Ind Eng Chem.Res 56 (2017) 8778e8786, https:// doi.org/10.1021/acs.iecr.7b01906 [16] RMP Colodrero, P Olivera-Pastor, ER Losilla, D Herna - ndez-Alonso, MAG Aranda, L Leon-Reina, J Rius, KD Demadis, B Moreau, D Villemin, M Palomino, F Rey, A Cabeza, High proton conductivity in the framework of an ultra-micro, flexible, cross-linked tetraphosphonate hybrid, Inorg Chem.51 (2012) 7689e7698,https://doi.org/10.1021/ic3007316 [17] A.M Kale, R Manikandan, C Justin Raj, A Dennyson Savariraj, C Voz, B.C Kim (2021), Protonated nickel 2-methylimidazole framework as an advanced electrode material for high-performance hybrid supercapacitor, Materials Today Energy, 21, 100736, https://doi.org/10.1016/j.mtener.2021.100736 [18] Nathan W Ockwig, Olaf Delgado-Friedrichs, Michael O’keeffe, and Omar M Yaghi, (2005), Reticular Chemistry: Occurrence and Taxonomy of Nets and KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy–19SHH 52 Grammar for the Design of Frameworks, Acc Chem Res, 38, pp 176 - 182 [19] Eddaoudi, M.; Moler, D B.; Li, H L.; Chen, B L.; Reinke, T M.; O’Keeffe, M.; Yaghi, O M (2001), Modular Chemistry: Secondary Building Units as a Basis for the Design of Highly Porous and Robbust Metal-Organic Carboxylate Frameworks, Acc Chem Res, 34, pp 319 – 330 [20] Omar M Yaghi, (2007), Metal-Organic Frameworks: A tale of two entanglements, nature materials, 6, pp 92 – 93 [21] Q Wang, Q Wang, B Xu, F Gao, F Gao, C ZhaoNickel-trimesic acid mixed multi-walled carbon nanotubes MOF as high-performance cathode materials for energy storage, Electrochim Acta 281 (2018) 69e77,https://doi.org/10.1016/ j.electacta.2018.05.159 [22] Hanikel, N., Prévot, M.S & Yaghi, O.M MOF water harvesters Nat Nanotechnol 15, 348–355 (2020) https://doi.org/10.1038/s41565-020-0673-x [23] Huxford R C., Rocca J D., Lin W Metal-organic frameworks as potential drug carriers, Curr Opin Chem Biol 14 (2010) 262 [24] Horcajada P., Chalati T., Serre C., Gillet B., Sebrie C., Baati T., Eubank J F., Heurtaux E., Clayette P., Kreuz C., Chang J S., Hwang Y K., Marsaud V., Bories P N., Cynober L., Gil S., Férey G., Couvreur P., Gref R – Porous, (2010), Metalorganic-framework nanoscale carriers as a potential platform for drug delivery and imaging, Nature (2010) 172 [25] Soma C E., Dubernet C., Barratt G., Benita S., Investigation of the role of macrophages on the cytotoxicity of doxorubicin and doxorubicin-loaded nanoparticles on M5076 cells in vitro, J Control Release 68 (2000) 283 [26] Lee J Y., Farha O.K., Roberts J., Scheidt K A., Nguyen S B T., Hupp J T Metal-organic framework materials as catalysts, Chem Soc Rev 38 (2009) 1450 [27] Farrusseng D., Aguado S., Pinel C - Metal-Organic Frameworks: Opportunities for Catalysis, Angew Chem Int Ed 48 (2009) 7502 [28] Li C J., Lin Z J., Peng M X., Leng J D., Yang M M., Tong, M L - Novel threedimensional 3d-4f microporous magnets exhibiting selective gas adsorption behaviour, Chem Commun (2008) 6348 [29] Li J R., Kuppler R J., Zhou H C - Selective gas adsorption and separation in metal–organic frameworks, Chem Soc Rev 38 (2009) 1477 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy–19SHH 53 [30] Chang N., Gu Z Y., Yan X P - Zeolitic Imidazolate Framework-8 Nanocrystal Coated Capillary for Molecular Sieving of Branched Alkanes from Linear Alkanes along with High-Resolution Chromatographic Separation of Linear Alkanes, J Am Chem Soc 132 (2010) 13645 [32] Banerjee R., Furukawa H., Britt D., Knobler C., O’Keeffe M., , Yaghi O M Control of Pore Size and Functionality in Isoreticular Zeolitic Imidazolate Frameworks and their Carbon Dioxide Selective Capture Properties, J Am Chem Soc 131 (2009) 3875 [33] Morris W., Leung B., Furukawa H., Yaghi O.K., He N., Hayashi H., Houndonougbo Y., Asta M., Laird B B., Yaghi O M - A Combined Experimental-Computational Investigation of Carbon Dioxide Capture in a Series of Isoreticular Zeolitic Imidazolate Frameworks, J Am Chem Soc 132 (2010) 11006 [34] Mendoza-Cortés J L., Han S S., Furukawa H., Yaghi O M., Goddard III W A Adsorption Mechanism and Uptake of Methane in Covalent Organic Frameworks: Theory and Experiment, J Phys Chem A 114 (2010) 10824 [35] O M Yaghi, Hailian Li, and T L Groy (1996), Construction of Porous Solids from Hydrogen-Bonded Metal Complexes of 1,3,5-Benzenetricarboxylic Acid, J Am Chem Soc 1996, 118, 38, 9096–9101, https://doi.org/10.1021/ja960746q [36] Cunrong Zhang, Qi Zhang, Kai Zhang, Zhenyu Xiao, Yu Yanga and Lei Wang (2018), Facile synthesis of a two-dimensional layered Ni-MOF electrode material for high performance supercapacitors, RSC Advances, 32, 17747-17753 [37] Rakhee Bhosale, Sneha Bhosale, Pramod Kumbhar, Dattatray Narale, Rachana Ghaware, Chitra Jambhale and Sanjay Kolekar (2023), Design and development of a porous nanorod-based nickel-metal–organic framework (Ni-MOF) for highperformance supercapacitor application, New Journal of Chemistry, 47, https://doi.org/10.1039/D3NJ00456B [38] Hui Wu, Wei Zhou, and Taner Yildirim (2009), High-Capacity Methane Storage in Metal−Organic Frameworks M2(DHTP): The Important Role of Open Metal Sites, J Am Chem Soc 131, 13, 4995–5000, https://doi.org/10.1021/ja900258t [39] Insoo Choi, Yoo Eil Jung, Sung Jong Yoo1, Jin Young Kim1, Hyoung-Juhn Kim1, Chang Yeon Lee, Jong Hyun Jang (2017), Facile Synthesis of M-MOF-74 (M=Co, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy–19SHH 54 Ni, Zn) and its Application as an ElectroCatalyst for Electrochemical CO2 Conversion and H2 Production, Journal of Electrochemical Science and Technology;8(1):61-68, https://doi.org/10.5229/JECST.2017.8.1.61 [40] Malihe Zeraati, Vali Alizadeh, Parya Kazemzadeh, Moosareza Safinejad, Hossein Kazemian & Ghasem Sargazi (2022), A new nickel metal organic framework (NiMOF) porous nanostructure as a potential novel electrochemical sensor for detecting glucose, Journal of Porous Materials, 29, 257–267 [41] Elise M Miner, Tomohiro Fukushima, Dennis Sheberla, Lei Sun, Yogesh Surendranath & Mircea Dinca (2016), Electrochemical oxygen reduction catalyzed by Ni3(hexaiminotriphenylene)2, Nature communications, 7, 10942, http://doi.org/10.1038/ncomms10942 [42] Shahriari Taher; Zeng Qingfang; Ebrahimi Ahmad; Chauhan Narendra Pal Singh; Sargazi Ghasem; Hosseinzadeh Alireza (2022), An efficient ultrasound assisted electrospinning synthesis of a biodegradable polymeric Ni-MOF supported by PVA- fibrous network as a novel CH4 adsorbent, Applied Physics A, Volume 128, Issue 5, 446, https://doi.org/10.1007/s0l0339-022-05548-3 [43] Synthesis, characterization, and activation of metal organic frameworks (MOFs) for the removal of emerging organic contaminants through the adsorption-oriented process [44] https://tuanhungphat.vn/tim-hieu-ve-vat-lieu-mofs/ [45] Nghiên cứu khảo sát vật liệu MOFs khảo sát hoạt tính xúc tác chúng [46] Methylene blue-2d-skeletal.svg KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy–19SHH -1- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Lệ Thủy–19SHH

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan