Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
667,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒNG NHƯ NGỢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NHNo&PTNT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỒNG NHƯ NGỢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NHNo&PTNT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS-TS ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI - 2007 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Đồng Như Ngợi Đồng Như Ngợi - LV.ThS Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN MỤC LỤC Lời cam đoan……………………………………………………………… Mục lục…………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt…………………………………………………… Danh mục bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ……………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………… PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Bảo đảm tiền vay 10 1.1.1 Các đặc trưng bảo đảm tiền vay 11 1.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 12 1.1.3 Các hình thức đảm bảo tiền vay 13 1.2 Rủi ro tín dụng 22 1.2.1 Các đặc trưng rủi ro tín dụng 23 1.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng 25 1.3 Tác động bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng 29 1.3.1 Đối với khách hàng 30 1.3.2 Đối với NHTM 31 1.3.3 Đối với kinh tế 32 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số NH khu vực 33 PHẦN 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SGD NHNO&PTNT VIỆT NAM 2.1 Khái quát SGD NHNo&PTNT Việt Nam 40 2.2 Các đặc điểm hoạt động KD SGD NHNo&PTNT VN 42 2.2.1 Đặc điểm sản phẩm 42 2.2.2 Đặc điểm khách hàng 44 Đồng Như Ngợi - LV.ThS Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN 2.2.3 Chủ sở hữu chủ thể quản lý 44 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng SGD 45 2.3.1 Tình hình huy động vốn 45 2.3.2 Tình hình sử dụng vốn 47 3.3.3 Kết hoạt động kinh doanh 49 2.4 Thực trạng tình hình BĐTV RRTDcủa SGD 50 2.4.1 Đánh giá chung 50 2.4.2 Bất cập nguyên nhân 65 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CẢI THIỆN TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SGD NHNO&PTNT VN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Những sức ép, thách thức mới……………………………… 75 3.2 Một số giải pháp………………………………………………… 76 3.2.1 Hoàn thiện sách cho vay SGD……………………… 76 3.2.2 Sử dụng bảo đảm tiền vay chắn………………………… 81 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGD………………… 85 3.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin………………………… 87 3.2.5 Tăng cường kiểm tra giám sát khoản vay…………………… 89 3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ……………… 91 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 95 Tóm tắt luận văn……………………………… …………………………… 98 Tóm tắt luận văn tiếng Anh…………… …………………………… 99 Phụ lục……………………………………………………………………… 100 Đồng Như Ngợi - LV.ThS Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại CN: Chi nhánh TCTD: Tổ chức tín dụng DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh NHNo&PTNT Việt Nam: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam SGD NHNo&PTNT Việt Nam: Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam SGD: Sở giao dịch HĐQT: Hội đồng quản trị DSCV: Doanh số cho vay RRTD: Rủi ro tín dụng CBTD: Cán tín dụng TSBĐ: Tài sản bảo đảm BĐTV: bảo đảm tiền vay TSHTTVV: Tài sản hình thành từ vốn vay NQH: Nợ hạn Đồng Như Ngợi - LV.ThS Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung bảng biểu TT Trang số Bảng 1.2 Tình hình huy động vốn 45 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn 48 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh 49 Bảng 4.2 Dư nợ cho vay có tài sản chấp 51 Bảng 5.2 Dư nợ cho vay cầm cố 52 Bảng 6.2 Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 53 Bảng 7.2 Cho vay có bảo đảm tài sản bên thứ ba 55 Bảng 8.2 Doanh số cho vay khơng có bảo đảm tài sản 58 Bảng 9.2 Tình hình nợ hạn 59 Bảng 10.2 Phân loại nợ theo thời gian 60 Bảng 11.2 Xử lý rủi ro thu hồi nợ đọng 61 Bảng 12.2 So sánh việc trích lập DPRR xử lý 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Nội dung biểu đồ, sơ đồ TT Trang số Sơ đồ 1.2 Mơ hình máy tổ chức SGD 41 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền SGD 46 Đồng Như Ngợi - LV.ThS Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong năm qua, với chuyển mạnh mẽ kinh tế xu hướng hội nhập, hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng đổi đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào nghiệp đổi đất nước, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn rủi ro nhiều nguyên nhân gây nên; từ nguyên nhân khách quan tầm vĩ mô yếu hoạt động SX-KD doanh nhiệp hay hành vi lừa đảo khách hàng… đến nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng thiếu vắng hoạt động khơng có hiệu định chế quản lý, khiếm khuyết chế sách, quy trình nghiệp vụ, rủi ro đạo đức cán hay hành vi cẩu thả gian lận nhân viên… Nói đến ngân hàng nói đến hoạt động tín dụng, nghiệp vụ tín dụng có vai trị quan trọng đặc biệt hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng Hiện theo thống kê 80% thu nhập hàng năm hệ thống ngân hàng Việt Nam hình thành từ hoạt động tín dụng, cá biệt có ngân hàng số lên tới 90% Do đặc trưng hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) tiềm ẩn nguy rủi ro, hình thức rủi ro xảy khác nhau, chúng gây tổn thất cho NHTM, tổn thất cho kinh tế, giảm tính cạnh tranh ngân hàng, làm suy giảm sức cạnh tranh quốc gia trình phát triển hội nhập Để NHTM Việt Nam tăng cường sức cạnh tranh hội nhập quốc tế thành công, việc vận dụng xử lý linh hoạt biện pháp bảo đảm tiền vay góp Đồng Như Ngợi - LV.ThS Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN phần hạn chế rủi ro tín dụng (RRTD) bảo đảm hiệu kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đến tồn phát triển ngân hàng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu lý luận bảo đảm tiền vay quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Đánh giá thực trạng bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam, cách thức thực nhằm hạn chế rủi ro để thấy rõ bất cập, yếu bộc lộ trình quản lý thực Đề xuất số giải pháp góp phần cải thiện tình hình bảo đảm tiền vay RRTD nhằm giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu kinh doanh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận luận văn tìm hiểu thực trạng bảo đảm tiền vay RRTD - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn hoạt động bảo đảm tiền vay RRTD Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam từ năm 2004 đến 2006 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử, để phân tích tổng hợp tư liệu, số liệu thực tiễn nhằm rút kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay, RRTD NHTM Đồng Như Ngợi - LV.ThS Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN - Đánh giá thực trạng bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng Sở Giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam thời gian từ năm 2004 đến 2006 - Đề xuất số giải pháp góp phần cải thiện tình hình bảo đảm tiền vay hạn chế rủi ro tín dụng nhằm tăng hiệu kinh doanh Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu phần cụ thể sau: Phần 1: Những vấn đề bảo đảm tiền vay, rủi ro tín dụng Phần 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam thời gian qua Phần 3: Một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng SGD NHNo&PTNT Việt Nam thời gian tới Đồng Như Ngợi - LV.ThS 86 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN tham gia nội dung phức tạp tính chất Người tuyển từ trường, từ nơi khác, hoạt động khác, kể tiến sỹ có kiến thức kỹ khơng đủ khơng hồn tồn thích dụng Do vậy, phải tổ chức đào tạo cho người tuyển vào cách bản, khoa học Như đảm bảo chất lượng cao, góp phần tăng thêm chất lượng nhân lực - Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cán tín dụng, SGD cần có sách thường xun đào tạo lại nhân lực phù hợp, nhằm xây dựng đội ngũ cán tinh thơng chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức tổng hợp, có khả phân tích dự đốn biến động thị trường, mơi trường kinh doanh, có kiến thức kinh tế thành thạo nghiệp vụ ngân hàng đại, phù hợp với xu hướng hội nhập Đào tạo lại phải tổ chức quy củ, khoa học; mức chi cho đào tạo phải đủ lớn mức độ hấp dẫn cao Khi người lao động thực hứng khởi, có động học tập đắn, tìm cách khoa học để thực nâng cao trình độ Như vậy, chất lượng nhân lực nâng cao sau hàng tháng, hàng quý, hàng năm - Tổ chức tốt sử dụng lao động: phân công lao động, đánh giá đãi ngộ Việc xếp, bổ nhiệm cán phải xem xét yếu tố lực, phẩm chất thước đo hiệu công việc không dựa vào thâm niên công tác, mối quan hệ, cấp Phân công người, việc; đánh giá tính chất mức độ tham gia, đóng góp có khích lệ; đãi ngộ mặt giá trị tùy thuộc vào tỷ lệ tham gia đóng góp mức độ sinh lợi hoạt động chung; tập trung đáp ứng nhu cầu ưu tiên thỏa mãn người lao động Đó cách làm có mức độ hấp dẫn mức độ hợp lý cao Làm vậy, người lao động cống hiến tối đa phẩm chất lao động sẵn có mà cịn tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy người không ngừng phấn đấu vươn lên cách tự đầu tư, tự tổ chức để không ngừng nâng cao trình độ (kiến thức kỹ năng) Đồng Như Ngợi - LV.ThS 87 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN Cơng tác tín dụng địi hỏi đội ngũ cán không giỏi chuyên môn nghiệp vụ, mà cần khả đoán, lĩnh vững vàng đồng thời phải có đạo đức nghề nghiệp để vượt qua cám dỗ vật chất Chính vậy, ln trọng cơng tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm, hàng tháng, hàng quý, hàng năm có tổ chức đánh giá, xếp loại cán bộ, có kế hoạch bồi dưỡng, loại trừ cán không đủ lực, phẩm chất đạo đực nghề nghiệp Một sách khen thưởng kịp thời, hợp lý nguồn động viên lớn cho đội ngũ cán Chính sách khen thưởng quan tâm SGD cán mà qua đánh giá hiệu quả, chất lượng công việc người Với sách khuyến khích cán khơng ngừng phấn đấu phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, qua tác động đến chất lượng hoạt động chung SGD Bên cạnh sách khen thưởng sai phạm phải chấn chỉnh, xử lý kịp thời Có vậy, bảo đảm tính minh bạch công đánh giá hiệu công việc đội ngũ cán 3.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin Thu nhận, phân tích xử lý kịp thời xác thơng tin tình hình tài chính, quan hệ vay mượn, lực kinh doanh DN dự báo tình hình biến động thị trường nước trước đưa định cho vay coi công tác quan trọng công tác thẩm định Do thông tin không cân xứng, thiếu thông tin khách hàng vay vốn, mà năm qua, chất lượng thẩm định SGD chưa cao Do vậy, SGD cần triển khai biện pháp cần thiết nhằm tạo lập hệ thống thông tin đa chiều, cập nhật để phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng tài sản bảo đảm, đồng thời góp phần phát xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề Để khắc phục tình trạng trên, biện pháp cụ thể là: Đồng Như Ngợi - LV.ThS 88 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN - Trang bị kiến thức kinh tế thị trường, Marketing ngân hàng, kỹ giao tiếp, kỹ thu thập thông tin cho CBTD - Cán tín dụng, cán thẩm định SGD phải có trách nhiệm thu nhận, nắm bắt thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn biện pháp trực tiếp, gián tiếp, vấn; qua quyền địa phương, cá nhân, đơn vị có quan hệ với khách hàng; qua quan thuế, quan chủ quản…từ tập trung phân tích xử lý thông tin để đưa định phù hợp - Yêu cầu tất khách hàng vay vốn có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ kinh tế Định kỳ hàng tháng, quý, năm đơn vị phải cung cấp báo cáo định kỳ theo yêu cầu, coi điều kiện bắt buộc để khách hàng vay vốn tín dụng, thơng qua SGD cập nhật thông tin khách hàng vay vốn tình hình biến động tài sản, tình hình sản xuất kinh doanh, khả tiêu thụ sản phẩm, hàng hố tồn kho, phải thu phải trả qua cán tín dụng kịp thời phát khó khăn, có biện pháp xử lý thích hợp nhằm ngăn chặn kịp thời rủi ro phát sinh - Tổ chức tốt việc cập nhật khai thác kho thơng tin tín dụng NHNN, NHTM thu nhập thông tin từ nhiều kênh khác nhau, góp phần phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng tài sản bảo đảm khách hàng Cũng có trách nhiệm cung cấp, chia sẻ thơng tin góp phần cho thơng tin tín dụng đầy đủ xác - Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, trang bị công nghệ đại, phần mềm tiện ích, phù hợp với yêu cầu công tác quản lý, theo hướng phân cấp quản lý theo nhóm khách hàng khối lượng tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Có khả tổng hợp thơng tin từ phịng ban, từ nhiều nguồn khác đảm bảo vừa cung cấp thông tin cách nhanh chóng, xác vừa tiết kiệm chi phí, thời gian cơng sức cho cán thẩm định Đồng Như Ngợi - LV.ThS 89 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN 3.2.5 Tăng cường kiểm tra giám sát khoản vay Kiểm tra giám sát khoản vay q trình thực bước cơng việc sau cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu số tiền vay Thông qua việc thường xuyên kiểm tra giám sát khoản vay để SGD nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng qua đánh giá tình hình tài khả hồn trả nợ vay, nợ lãi khách hàng, hay khả bảo toàn giá trị tài sản bảo đảm, từ kịp thời đề biện pháp xử lý nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng Đây biện pháp ngăn chặn khách hàng có ý đồ trây ỳ không thực nghĩa vụ trả nợ, ngăn chặn rủi ro đạo đức khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích có hành vi lừa đảo chiếm đoạt vốn ngân hàng Các điều kiện cấp tín dụng thường thay đổi theo thời gian, có ảnh hưởng đến điều kiện tài người vay khả hoàn trả nợ vay khách hàng Những biến động kinh tế làm suy yếu số khách hàng làm tăng nhu cầu tín dụng khách hàng khác, đó, cá nhân bị việc làm, nhiễm bệnh hiểm nghèo làm cho người vay khơng cịn khả trả nợ Cán tín dụng phải nhạy cảm với diễn biến định kỳ phải kiểm tra tất khoản tín dụng chúng đến hạn, bao gồm: - Tiến hành kiểm tra tất loại tín dụng theo định kỳ định, ví dụ định kỳ 30, 60, hay 90 ngày khoản tín dụng nhỏ vừa; khoản tín dụng lớn phải thường xuyên - Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung trình kiểm tra cách thận trọng chi tiết, bảo đảm khía cạnh quan trọng khoản tín dụng phải kiểm tra, bao gồm: + Kế hoạch trả nợ khách hàng, nhằm bảo đảm khách hàng khơng chậm chễ việc tốn nợ theo kế hoạch Đồng Như Ngợi - LV.ThS 90 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN + Chất lượng điều kiện tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng + Tính đầy đủ hợp lệ hợp đồng tín dụng, bảo đảm ngân hàng có đầy đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu tài sản bảo đảm tín dụng người vay trước tồ án cần thiết + Đánh giá điều kiện tài dự báo người vay xem có thay đổi, sở xem xét lại nhu cầu tín dụng người vay thay đổi nào? + Đánh giá xem khoản tín dụng có tn thủ sách cho vay ngân hàng tiêu chuẩn quan quản lý đặt - Kiểm tra thường xun khoản tín dụng lớn, bị vỡ nợ ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện tài ngân hàng - Quản lý chặt chẽ thường xun khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát phát dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng ngân hàng - Tăng cường kiểm tra tín dụng kinh tế có biểu xuống, ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng ngân hàng có biểu vấn đề nghiêm trọng phát triển (ví dụ xuất đối thủ cạnh tranh mới, hay có áp dụng cơng nghệ địi hỏi phải có sản phẩm phương pháp phân phối mới) Kiểm tra tín dụng khơng phải cơng việc thừa, lãng phí, mà cần thiết, khơng giúp cho nhà quản lý nhận vấn đề cách nhanh chóng, mà cịn có tác dụng kiểm tra thường xun xem cán tín dụng có chấp hành sách cho vay ngân hàng Với lý này, đồng thời tăng cường tính khách quan cơng tác kiểm tra tín dụng, hầu hết ngân hàng lớn thành lập phịng "kiểm tra tín dụng" độc lập với "phịng tín dụng" Kiểm tra tín dụng giúp cho Ban giám đốc việc đánh giá toàn tiềm ẩn rủi ro SGD, từ đề biện pháp phòng chống định hướng Đồng Như Ngợi - LV.ThS 91 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN sách "quỹ dự trữ bù đắp rủi ro" tương lai Việc thường xuyên kiểm tra đôn đốc khách hàng biện pháp bảo đảm tiền vay hữu hiệu hai trường hợp cấp tín dụng có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản, giúp SGD ngăn chặn giảm thiểu RRTD 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Thực tế khẳng định, hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ln chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan Để hạn chế sai phạm kịp thời ngăn chặn sai sót, rủi ro xảy cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phát kịp thời sai sót việc thực quy trình nghiệp vụ tín dụng, khoản nợ có dấu hiệu xảy RRTD khách hàng suy giảm khả tài chính, trây ỳ, có dấu hiệu lừa đảo Việc thực cơng tác cần tiến hành tất hoạt động ngân hàng nói chung khâu quy trình cho vay nói riêng góp phần tăng cường hiệu hoạt động, giảm thiểu sai sót rủi ro phát sinh Để làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội cần làm tốt vấn đề sau: - Ngoài nội dung kiểm tra, kiểm sốt theo chương trình NHNo&PTNT Việt Nam, SGD cần xây dựng chương trình kiểm tra hoạt động tín dụng năm từ đến - SGD phải chủ động xây dựng đề cương kiểm tra hoạt động tín dụng chia nhỏ theo chuyên đề như: kiểm tra cho vay DN, kiểm tra cho vay theo hạn mức tín dụng, kiểm tra cho vay có TSBĐ, kiểm tra cho vay tiêu dùng… - Bố trí đội ngũ kiểm tra đủ số lượng theo quy định NHNo&PTNT Việt Nam, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để cán kiểm tra, kiểm sốt có đủ khả độc lập phân tích đánh giá chất lượng khoản tín dụng Đồng Như Ngợi - LV.ThS 92 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN - Khơng ngừng đổi hồn thiện phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào đối tượng, mục đích kiểm tra - Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội vừa cơng cụ để đảm bảo hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời động lực thúc đẩy mở rộng tín dụng tìm kiếm lợi nhuận lĩnh vực tín dụng đánh giá có độ an toàn cao Với giải pháp nêu trên, SGD NHNo&PTNT Việt Nam khắc phục bất cập, nguyên nhân tồn công tác bảo đảm tiền vay, hoạt động tín dụng; dẫn đến giảm rủi ro tín dụng hạn chế vay phải xử lý rủi ro Năm 2006, số tiền phải xử lý rủi ro SGD chiếm 0,9% tổng dư nợ (Bảng 12.2), thực tốt giải pháp trên, dự tính số tiền phải xử lý rủi ro tín dụng giảm từ 0,1 - 0,2%/tổng dư nợ, tức tăng thu nhập cho SGD từ 3.000 triệu đồng đến 5.875 triệu đồng/năm Từ việc nghiên cứu sở lý luận Phần I thực trạng tình hình bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng SGD năm gần Phần II; sở mục tiêu định hướng phát triển Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt nam, luận văn đưa số giải pháp góp phần cải thiện tình hình bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng, để SGD đạt mục tiêu định hướng phát triển đề Đồng Như Ngợi - LV.ThS 93 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN KẾT LUẬN Để nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam xu hội nhập phát triển kinh tế quốc tế, hệ thống NHTM Việt Nam không ngừng đổi ngày chứng tỏ vai trò quan trọng nghiệp đổi đất nước Điều buộc NHTM Việt Nam muốn tồn tại, phát triển phải thiết lập chế quản lý rủi ro kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện quan trọng, định thành công cạnh tranh NHTM Vì vậy, quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh NH, đặc biệt quản lý rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại rủi ro gây nhiệm vụ quan trọng NHTM nói chung SGD NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng Chính tồn tại, vướng mắc việc thực biện pháp bảo đảm tiền vay hay cụ thể việc áp dụng, triển khai biện pháp phòng ngừa rủi ro làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh chất lượng khoản vay SGD Đây trở ngại rào cản lớn mục tiêu tăng trưởng bền vững, hiệu SGD nói riêng NHTM Việt Nam nói chung Địi hỏi quan tâm, đạo kịp thời, thường xuyên Bộ, ngành chức nỗ lực thân SGD Việc thiết lập vận dụng linh hoạt giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo đảm tiền vay, nâng cao lực quản trị RRTD vấn đề không đơn giản mà mục tiêu chiến lược, đồng có phối hợp các ban ngành hữu quan Bằng việc vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, bám sát mục tiêu, đối tượng, phạm vi, luận văn " Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng SGD NHNo&PTNT Việt Nam" tập trung giải hoàn thành nhiệm vụ đề ra: Đồng Như Ngợi - LV.ThS 94 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN - Khái quát cách có hệ thống lý luận bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng Đi sâu phân tích vào chất, cần thiết, vai trò, nội dung quy trình thực biện pháp bảo đảm tiền vay, rủi ro tín dụng Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NH Thái Lan, Singapore rút học kinh nghiệm vận dụng NH Việt Nam - Đi sâu phân tích thực trạng việc áp dụng triển khai biện pháp bảo đảm tiền vay, quản lý rủi ro tín dụng, qua đánh giá thực trạng biện pháp phòng ngừa rủi ro cho vay bất cập, nguyên nhân bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng SGD từ năm 2004 đến năm 2006 - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng, hạn chế tối đa thiệt hại hoạt động kinh doanh SGD NHNo&PTNT Việt Nam Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng, đề tài rộng phức tạp, mặt khác thời gian trình độ có hạn, em cố gắng nghiên cứu khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong Thầy, Cơ giáo, Nhà khoa học đồng nghiệp góp ý để luận văn hoàn thiện Một lần em xin trân trọng cám ơn hướng dẫn tận tình GS.TS Đỗ Văn Phức đồng nghiệp Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn./ HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2007 Đồng Như Ngợi - LV.ThS 95 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội - 1999; Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà nội - 2004; Tô Kim Ngọc, Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội - 2004; S.Rose -Texas, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Hà nội - 2004; Nguyễn Thị Minh Hiền, Marketing ngân hàng, NXB Thống kê - 2004; NHNN VN, Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, NXB Phương đông - 2005; Đỗ Văn Phức, Kiến thức & kỹ quản lý công việc, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội - 2007; Đỗ Văn Phức, Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, NXB Bách khoa - Hà Nội - 2007; Nghị Định số: 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; 10 Thơng tư số 06/2000/TT-NHNN ngày 04/4/2000 NHNN Việt Nam hướng dẫn thực Nghị Định số: 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; 11 Nghị Định số: 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị Định số: 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; 12 Quyết định số: 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/10/2002 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam việc ban hành Quy định cho vay khách hàng; Đồng Như Ngợi - LV.ThS 96 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN 13 Công văn số: 1163/NHNo-TD ngày 28/4/2003 Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam hướng dẫn thực cho vay bảo đảm tài sản; 14 Quyết định số: 300/QĐ-HĐQT-TD ngày 24/9/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam quy định biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; 15 Công văn số: 3251/NHNo-TD ngày 06/10/2003 Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam việc quy định mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản chấp hình thành từ vốn vay; 16 Quyết định số: 124/QĐ-HĐQT-TD ngày 13/4/2004 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam việc sửa đổi, bỏ sung số điều Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD ban hành quy định cho vay khách hàng Quyết định số 300/QĐ-HĐQT-TD quy định biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; 17 Công văn số: 184/NHNo-TD ngày 17/01/2005 Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam việc thực quy định đảm bảo tiền vay; 18 Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN ban hành quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 19 Quyết định số: 165/QĐ-HĐQT ngày 06/6/2005 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam việc Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam; 20 Thông tư số: 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường việc sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số: 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Đồng Như Ngợi - LV.ThS 97 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN Bộ Tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; 21 Công văn số: 3101/NHNo-XLRR ngày 29/6/2005 Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam việc “Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng - thu hồi nợ xử lý rủi ro; 22 Quyết định số: 411/QĐ-HĐQT-TD ngày 21/9/2005 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số: 300/QĐ-HĐQT-TD ngày 24/9/2003 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam quy định biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; 23 Quyết định số: 415/QĐ-HĐQT-TCCB ngày 21/9/2005 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam việc ban hành quy chế hoạt động Ban tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam; 24 Quyết định số: 636/QĐ-XLRR ngày 22/6/2007 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam việc Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; 25 Thông tư số: 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 Bộ Tư pháp Hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp; 26 Quyết định số: 1879/QĐ-NHNN ngày 28/9/2006 Thống đốc NHNN Phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đồng Như Ngợi - LV.ThS 98 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN TÓM TẮT LUẬN VĂN Thực tiễn hoạt động NHTM Việt Nam gần 20 năm đổi vừa qua cho thấy rõ tình trạng khó khăn tài NHTM thường phát sinh từ khoản cho vay khó địi, điển hình như: đổ vỡ loạt QTDND, NH Cổ phần năm 1989-1990, việc đặt số NHTM Cổ phần vào tình trạng giám sát đặc biệt vào năm 1999-2000, vụ án lớn việc tiến hành xử lý khối lượng lớn nợ tồn đọng lớn NHTMNN minh chứng rõ điều NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động chủ yếu huy động vốn hình thức (đi vay nhận tiền gửi) với trách nhiệm hoàn trả; sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ NH kinh doanh chứng khoán Với đặc trưng vậy, hoạt động NH chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan thiên tai địch họa; chu kỳ phát triển kinh tế; môi trường kinh tế, xã hội; chế sách vĩ mơ, vi mơ…Vì vậy, hoạt động NH ln ln chứa đựng nhiều rủi ro lớn, hoạt động tín dụng NH Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nước ta hội nhập tồn cầu hóa nay, thị trường tài phát triển với đa dạng hóa cơng cụ tài chính, vấn đề quản lý, hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM yêu cầu cầp thiết phải quan tâm hàng đầu Trên sở nghiên cứu lý thuyết; sâu phân tích thực trạng nguyên nhân yếu kém, bất cập bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng; kết luận văn đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng nhằm hạn chế tối đa thiệt hại hoạt động kinh doanh SGD NHNo&PTNT Việt Nam Đồng Như Ngợi - LV.ThS 99 MộtSome số giải pháp cải thiện tình hình guarantee BĐTV vàand RRTD SGD NHNo&PTNT resolutions to improve the deposit creditcủa of SGD of Agribank Vietnam VN ABSTRACT In retrospect, the operation of Vietnam’s commercial banks in the last 20 years has proved a fact that: these banks’ financial difficulty arose from non performing loans Typically: the systemic failure of various co-operatives and joint stock commercial banks in the period 1989-1990, the emegency situation of some commercial banks which were put in to special control in 1999-2000, some big judicial cases and the resolution of a huge number of out standing debts of the State Owned commercial banks have proved this situation Commercial bank is a money trading enterprise, whose main responsiblities are capital mobilization by several ways (borrowing and receiving deposit) with pay off commitment, using the fund for lending, taking other banking operations and security trading With these characteristic, banking operation is effected by many subjective and objective issues like: natual disasters, economic circle, socio-economic environment; macro and micro policy scheme As a result, banking operations always involve hidden risks, especially in credit operation on banking In the integration and globalization of Vietnam economy, as the financial market develops with the diversification of financial tools, the managing, minimizing credit risks in the commercial banks’ business are the essencial needs By studying thesis, analysing practical problems and reasons of the of the weaknesses of deposit guarantee and credit risk, the thesis proposed some resolutions to strengthen the deposit guarantee and credit risk to minimize the lost in business operation of SGD of Agribank Vietnam Đồng Như Ngợi - LV.ThS 100 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT VN PHỤ LỤC Tên tài liệu TT Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2004 SGD Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005 SGD Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006 SGD Một số tiêu cân đối kế toán năm 2004 SGD Một số tiêu cân đối kế toán năm 2005 SGD Một số tiêu cân đối kế toán năm 2006 SGD Đồng Như Ngợi - LV.ThS ... bảo đảm tiền vay, rủi ro tín dụng Phần 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHNo &PTNT Việt Nam thời gian qua Phần 3: Một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình bảo đảm. .. cứu lý luận bảo đảm tiền vay quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Đánh giá thực trạng bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHNo &PTNT Việt Nam, cách thức thực nhằm hạn chế rủi ro để thấy... NHNo &PTNT VN PHẦN II THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NHNO &PTNT VIỆT NAM Đồng Như Ngợi - LV.ThS 40 Một số giải pháp cải thiện tình hình BĐTV RRTD SGD NHNo&PTNT