1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc người bệnh động kinh tại bệnh viện tâm thần tỉnh nam định

44 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ THỦY CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỘNG KINH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THAN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: CHĂM SÓC s ứ c KHỎE TÂM THẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐÊ TỐT NGHỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CÁP I Giảng viên hướng dẫn: Ths Vũ Thu Thủy I1ỈƯỜNG ĐẠi Hạc Đlẽù DƯỠNG _ NÁM DINH THƯ VIỆN SỐ:Q.ICí 5j NAM Đ ỊN H -2 MỤC LỤC ĐẶT VÂN ĐỀ Chương TÓNG QUAN TÀI LIỆU .7 I KIẾN THỨC C BẢN VỀ ĐỘNG KINH Định nghĩa động k in h Dịch tễ bệnh động k inh Đặc điểm lâm sàng động kinh Cận lâm sàng 12 Phân loại động kinh 12 Động kinh tâm thần rối loạn tâm thần động kinh 14 Các phương pháp điều trị động kinh 18 Tình hình quản lý điều trị bệnh động kinh Việt Nam 20 Chăm sóc người bệnh động kinh 21 Chăm sóc người bệnh động kinh sau 22 10 Một số nghiên cứu nước bệnh động kinh 25 Chương 27 THỤC TRẠNG CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH ĐỘNG K INH 27 TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH 27 Bệnh nhân 1: 27 Bệnh nhân 2: 29 Bệnh nhân 3: 29 BÀN LUẬN 33 2.1 Các mặt tốt q trình chăm sóc người bệnh 33 2.2 Một số tồn trình chăm sóc người bệnh viện tâm thần Tỉnh NamĐịnh 33 2.3 Một vài nhận xét thực trạng chăm sóc phục hồi người bệnh động kinhtạibệnh viện tâm thần Tỉnh Nam Định 34 GIÀI PHÁP 36 KẾT LU Ậ N 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chun đề Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Th.s Vũ Thu Thủy - Phó Trưởng Bộ mơn Tâm thần kinh - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi thực chuyên đề Xin cảm ơn thầy cô giáo môn Tâm thần kinh - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, cán y tế Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu thời gian học tập làm chuyên đề Xin cảm ơn bạn lóp Chuyên khoa 1, khóa 2, dã vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chun đề Xin cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh đà thông cảm tạo điều kiện cho thăm khám, tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn người! Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Điêu dưỡng Nam Định Tên em là: Lê Thị Thúy Học viên : Lớp Chuyên khoa 1, khóa Sau thời gian học tập trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, hướng dẫn nhiệt tình Th.s Vũ Thu Thủy thầy cô môn Tâm thần kinh Em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài " Chăm sóc ngưịi bệnh động kinh bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định " Chuyên đề tốt nghiệp tơi khơng chép từ chương trình nghiên cứu, luận văn hay luận án nào, cơng sức nghiên cứu tìm hiểu thân Tuy tơi có sử dụng số tài liệu mang tính chất để tham khảo phục vụ cho việc hồn thành chun đề Tơi xin cam đoan lời thật, vi phạm tơi chịu hình thức kỷ luật nhà trường Nam Định, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Lê Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt T \ •Ã ■ •> ■ Diên giải CLS Chất lượng sống GDSK Giáo dục sức khỏe NB Người bệnh NCS Người chăm sóc ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh nặng, mạn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe khả lao động bệnh nhân Bệnh chiếm tỷ lệ 0,6% dân số Động kinh khởi phát lứa tuổi nào, có đến 1/2 số trường hợp bệnh khởi phát độ tuổi trước 20, vậy, chúng để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân, khiến họ dễ trở thành người tàn phế, thành gánh nặng cho thân, gia đình xã hội [9] Biểu lâm sàng động kinh đa dạng phức tạp, gồm rối loạn đột ngột kịch phát chức não vận động, cảm giác, giác quan, ý thức Ngoài biểu rối loạn cơn, rối loạn trước cơn, sau phong phú Đáng ý rối loạn tâm thần bệnh động kinh biểu rối loạn trí tuệ, cảm xúc, tư nhân cách Đó hậu trình bệnh lý lâu dài gây nên Vì người bệnh động kinh thường giảm hội hòa nhập, thiếu tự tin, hay lo lắng, thất vọng điều quan trọng mặc cảm tự ty bệnh tật nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống Động kinh không điều trị động kinh mạn tính dẫn tới hậu nghiêm trọng mặt thể, tâm lý xã hội Nhưng hiểu biết sai lầm động kinh làm cho người ta sợ hãi, e ngại, tìm cách che dấu, hổ thẹn Tình trạng khơng hiểu biết thái độ tiêu cực loại bệnh phổ biến nước khiến cho động kinh bị dấu diếm bỏ qua[7] Nam Định tỉnh có số lượng bệnh nhân động kinh tương đối cao, theo thống kê phòng kế hoạch tổng họp tính đến tháng 12 năm 2014, tồn tỉnh có 1893 bệnh nhân động kinh Năm 1999, Chính phủ Việt Nam đưa vào Chương trình mục tiêu Quốc gia dự án bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng[2] Bệnh động kinh môt ba bệnh đưa vào chương trình Do việc chăm sóc người bệnh động kinh ngày quan tâm, nhằm cải thiện vấn đề thực chuyên đề: Chăm sóc người bệnh động kinh Bệnh viện Tâm thần tinh Nam Định với mục tiêu sau: Nhận xét thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định Đe xuất giải pháp để nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh động kinh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định Chương TỎNG QUAN TÀI LIỆU I KIẾN THỨC C BẢN VÈ ĐỘNG KINH Định nghĩa động kinh Động kinh ngắn, định hình, đột khởi, có khuynh hướng chu kỳ tái phát phóng điện đột ngột mức từ vỏ não qua vỏ não nhũng nhóm nơ ron, gây rối loạn chức hệ thần kinh trung ươns (TKTW) (cơn vận động, cảm giác, giác quan, thực vật, ), điện đồ ghi đợt sóng kịch phát Panayiotis N Varelas (2008), Humana Press, pp - 2 Dich tễ bênh đông kinh Theo tổ chức Y tế Thế giới, qua điều tra 108 nước giới với tỷ lệ 85,4% dân số toàn cầu, phát 43.704.000 người mắc động kinh Tỷ lệ trung bình mắc động kinh 8,93 1000 người tính theo 105 nước Con số mà biến đổi theo nước khác nhau: châu Mỹ 12,59 cho 1000 người, châu Phi 11,29; phía đơng Địa Trung Hải 9,4; châu Âu 8,23; Tây Thái Bình Dương 3,66 [1] giới, hầu hết nghiên cứu (khơng phải tồn bộ) Châu Á nhận thấy tỉ lệ nam bị động kinh cao đôi chút so với nữ [14] tỉ lệ loại cơn, theo tài liệu nước ngồi người lớn động kinh cục liên quan đến cục chiếm 55 - 60 %, toàn thể tiên phát chiếm 26 - 32 %, động kinh không phân loại chiếm - 17 % Tổng hợp nghiên cứu nước phát triển cho thấy cục phổ biến toàn thể trẻ em người lớn ưu động kinh cục trội người lớn Trên lâm sàng nhiều biểu toàn thể chất cục tồn thể hóa [14] 1.2.Một số nghiên cứu bệnh nguyên bệnh sinh động kinh 1.2.1 Nguyên nhân động kinh + Động kinh không rõ nguyên nhân - Động kinh nguyên ẩn, biểu nguyên nhân che giấu thăm khám lâm sàng cận lâm sàng không thấy tổn thương não Động kinh nguyên ẩn chiếm 60,5% hay gặp trẻ em - Động kinh nguyên phát: động kinh xảy mà khơng có tổn thươníi khu trú não Tỷ lệ gặp động kinh nguyên phát 28,4% - Động kinh có nguyên nhân (động kinh triệu chứng) Là tổn thương não cố định tiến triển, gây xuất động kinh lâm sàng hay điện não đồ 1.2C chế bệnh sinh động kinh Cơ chế bệnh sinh động kinh làm sáng tỏ chưa rõ chế bệnh sinh động kinh nhiều quan điểm khác vấn đề Hiện có nhiều giả thuyết giải thích chế bệnh sinh động kinh đáng ý giả thuyết giảm hoạt động GABA Gamma aminobutyric acid (GABA) chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng ức chế chủ yếu hệ thần kinh GABA có tác dụng lên tế bào bìa vỏ não, tăng ngưỡng chịu kích thích neuron vỏ não, đồng thời kiểm sốt tính thấm tế bào với ion cr, Na+, K+, tăng phân cực màng tế bào Các yếu tố làm giảm chất GABA làm ức chế quan cảm nhận GABA gây nên động kinh Trong thực tế lâm sàng, Valproic acid có tác dụng làm giảm chuyển hóa GABA, làm tăng nồng độ GABA hệ thần kinh trung ương nên có tác dụng chống động kinh Đặc điểm lâm sàng động kinh Các co giật động kinh triệu chứng rối loạn chức não cân q trình kích thích ức chế tồn tế bào thần kinh dẫn tới đợt kịch phát đồng tế bào thần kinh vỏ não Sự tham gia vùng chức vỏ não định biểu lâm sàng co giật Các co giật động kinh thường tự phát, kéo dài 1-2 phút, sau giai đoạn ức chế não trạng thái lú lẫn, yếu vận động nói khó a Cơn động kinh cục Gồm loại: cục vận động, cục thùy thái dương, cục thùy trán, thùy chẩm Hay gặp cục thùy thái dương thùy chẩm * Động kinh cục thùy thái dương: - Cơn vắng ý thức: gặp chủ yếu người lớn, biểu như: người bệnh nói chuyện hay làm việc sắc mặt nhợt nhạt, vẻ mặt ngơ ngác, miệng nhai tóp tép chép miệng, gãi đầu, sờ tay lên mặt, xoa tay không theo ý muốn Trong người bệnh Cơn kéo dài khoảng 50-60 giây - Cơn tâm thần giác quan: người bệnh có vui mừng sợ hãi vô cớ, chốc người bệnh cảm thấy người đồ vật xung quanh vô xa lạ chưa trơng thấy Ngược lại có người bệnh cảm thấy cảnh vật trở nên xa lạ, có người chưa gặp lại cảm thấy thấy gặp Có thể gặp ảo thính, ảo khứu, ảo vị - Cơn tâm thần vận động: biểu hành động không ý thức người bệnh thức tỉnh ngủ Những vận động đơn giản trên: chép miệng, nhai tóp tép, gãi đầu Có thể có hành động phức tạp người bệnh gấp chăn màn, quần áo, giầy dép, sếp đồ dung, dụng cụ Biểu chung : Ăn mặc lôi Ý thức định hướng : Không gian, thời gian, thân chậm Tình cảm, cảm xúc : khơng rối loạn Tri giác : Khơng có ảo tưởng, ảo giác Tư : Tư lai nhai, định kiến, biến đổi nhân cách Hành vi tác phong : + Hành động ý t r í : Chậm chạp + Hoạt động : Ăn ngủ Trí n h : Giảm Trí : Giảm Chú ý : tập trung ý Bệnh nhân 2: Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ TRÚC KINH Tuổi: 11 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: học sinh Địa chỉ: xóm 10- Nghĩa Phú - Nghĩa Hưng - Nam Định Ngày vào viện: 24/3/2015 Lý vào viện: Co giật tồn thân Chẩn đốn: Động kinh tồn thể ccm lớn Bênh nhân 3: 10 Họ tên bệnh nhân: v ũ THỊ VỊNG 11 Tuổi: 58 12 Giới tính: Nữ 13 Dân tộc: Kinh 14 Nghề nghiệp: nông dân 15 Địa chỉ: Xóm Phong Vinh - Đại Thắng - Vụ Bản - Nam Định 16 Ngày vào viện: 18/3/2015 17 Lý vào viện: Co giật tay phải, nửa mặt phải 18 Chẩn đoán: Động kinh cục III Chăm sóc : Một số chăm sóc cho người bệnh qua theo dõi bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định sau : a Chăm sóc người bệnh Điều dưỡng người nhà nới rộng quần áo, giữ tay chân người bệnh không chặt, tránh không cho người bệnh đập đầu xuống nhà, tường Chèn gạc vào hai hàm răng, lau đờm dãi, rời vật sắc nhọn xa b, Chăm sóc người bệnh sau • Dùng thuốc: o Điều dưỡng phát thuốc, cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo chì định bác sỹ Người bệnh dùng thuốc kháng động kinh, tuần hoàn não, điều trị tâm thần: Depakine 200mg X viên (uống lOh) Aminazin 25mg X viên (uống lOh) Piracetam 400mg X viên ( chia lần uống 8h - 16h) Gardenal lOOmg X viên ( uống 20h) Hoạt huyết dưõng não X viên (lOh uống viên, 20h uống viên) Neurolaxan B X viên (uống lOh) • Vệ sinh Người bệnh tự vệ sinh cá nhân không ý thức cần phải vệ sinh, không cho người nhà vệ sinh, cáu gắt người nhà người nhà khuyên bảo hỗ trợ vệ sinh cho người bệnh Điều dưỡng có nhắc nhở người bệnh, hướng dẫn người nhà vệ sinh ca nhân cho người bệnh 30 • Dinh dưỡng o Ngày đầu người bệnh lên giật nhiều, mệt mỏi, định kiến với bệnh viện, với bệnh nhân nhân viên y tế nên không ăn uống Ngày thứ sau động viên dùng thuốc, số giật giảm, nhân viên y tế động viên chăm sóc người bệnh ổn định tinh thần ăn sáng bát cháo, trưa chiều bữa bát cơm, ăn theo chế độ ăn bệnh viện không ăn thêm bữa phụ Từ ngày thứ người bệnh ăn cơm theo suất cơm bệnh viện, sáng ăn cháo phở, trưa chiều bữa ăn bát cơm, ngày ăn bữa, không ăn thêm bữa phụ Người bệnh kêu không muốn ăn, thức ăn không hợp vị o Hỗ trợ gia đình: Điều dưỡng nhắc nhở người nhà động viên người bệnh ăn hết suất cơm, mua thêm hoa trái cây, sữa cho người bệnh • Giấc ngủ: Người bệnh ngủ kém, khoảng 4h/24h người bệnh khó ngủ bệnh nhân khác làm ồn, đơi lên ngủ Giấc ngủ người bệnh cải thiện dần, đến ngày thứ người bệnh ngủ đc 6h/ngày Điều dưỡng người nhà động viên người bệnh ngủ sớm, khuyên người bệnh nên tập thể dục trước ngủ • Vận động phục hồi chức tâm lý cho NB o Vận động: người bệnh lại lộn xộn, đơi lúc có ý tưởng trốn viện, hai ngày đầu đập phá đồ đạc, cáu gắt hành người nhà Điều dưỡng khống chế hành động người bệnh, khuyên người bệnh không nên gây gổ, ảnh hưởng đến người, quản lý chặt chẽ người bệnh, không cho người bệnh lang thang khỏi bệnh viện o Phục hồi chức tâm lý cho người bệnh: Qua theo dõi thấy người bệnh nhắc nhở sân chơi, lại, vận động khơng có tổ chức tập thể dục hay mở lóp trị chuyện phục chức giao tiêp cho người 31 bệnh, gần khơng có hoạt động giúp người bệnh giao lưu, hịa nhập • Giáo dục sức khỏe cho người bệnh Người bệnh gia đình nhắc nhở làm số vấn đề vệ sinh, động viên khuyến khích người bệnh, nên cho người bệnh luyện tập chưa thực điều dưỡng tư vấn rõ bệnh, nguyên nhân, triệu chứng, biểu hiện, cách phòng bệnh cách chăm sóc viện nào, tập để luyện tập, phục hồi theo giai đoạn bệnh, tái khám định kỳ 32 BÀN LUẶN Qua quan sát nhân viên y tê bệnh viện trực tiếp chăm sóc người bệnh tâm thần nói chung người bệnh động kinh bệnh viện tâm thần tinh Nam Định 2.1 Các mặt tốt q trình chăm sóc người bệnh - Người bệnh điều dưỡng chăm sóc, quản lý, theo dõi sát trình diều trị, thực tốt y lệnh bác sỹ : thuốc, cho người bệnh uống thuốc, theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, thực xét nghiệm cần thiết cho người bệnh, xếp giường cho người bệnh, có hướng dẫn nhắc nhở người nhà phụ giúp người bệnh vệ sinh cá nhân Người bệnh tiến triển tốt trình điều trị 2.2 Một số tằn trình chăm sóc người bệnh Định tâm thần Tỉnh * Thưc hiên y lênh thuốc Điều dưỡng phát thuốc cho người bệnh uống chưa kiểm tra xem người bệnh cỏ uống hết thuốc hay khơng, dấu thuốc phịng trường hợp người bệnh tâm thần trữ thuốc để tự tử không giảm triệu chứng bỏ thuốc * Cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh Dinh dưỡng quan trọng với người bệnh có sức khỏe tốt giúp người bệnh chổng đỡ tốt triệu chứng bệnh gây Tuy nhiên hầu hết phần ăn người bệnh chưa đạt số lượng chất lượng Nhân viên đặc thù người bệnh đông nên thường hướng dẫn qua loa, cịn người chăm sóc kiến thức chưa đầy đủ, mặt khác người bệnh xa nhà lên việc chế biến gặp khó khăn Do chủ yểu cơm mua viện ăn theo suất cơm bệnh viện không ăn hêt dân đên không đảm bảo dinh dưỡng * Cải thiện khả tự chăm sóc người bệnh 33 - Người bệnh chưa vệ sinh sẽ, người bệnh không chịu vệ sinh cá nhân điêu dưỡng nhăc nhở chưa giúp người bệnh làm vệ sinh nên có số người bệnh ăn mặc loi thoi, đau toc bù xù, chí có người tháng khơng chịu tắm rửa - Khi người bệnh phản ánh không ngủ được, diều dưỡng báo cáo thầy thuốc cho người bệnh dùng thuốc an thần, điều dưỡng không hướng dẫn NB cách tập luyện để có giấc ngủ tốt - Điều dưỡng chưa theo dõi sát NB sau dùng thuốc, đến ncười nhà người bệnh kêu bị run tay chân hay phân lỏng, (do tác dụng phụ thuốc) điều dưỡng biết Như điều dưỡng khơng làm đủ nhiệm vụ theo dõi sát người bệnh sau dùng thuốc * Giáo dục sức khỏe cho ngưòi bệnh ngưòi nhà Việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh động kinh người nhà người bệnh cần thiết giúp người bệnh mau chóng bình phục, giảm mức độ tái phát sớm hòa nhập với cộng đồng Người điều dưỡng cần giúp người nhà người bệnh người bệnh hiểu bệnh, cách chăm sóc phát dấu hiệu bệnh tái phát cách sớm nhất, để kịp thời đưa người bệnh đến sở y tế điều trị Tuy nhiên điều dưỡng thật chưa làm tốt việc GDSK cho người bệnh người nhà người bệnh, giải thích qua loa, chưa thật quan tâm đến người bệnh 2.3 Một vài nhận xét thực trạng chăm sóc vàphục hồi người bệnh động kinh tai bênh viên tăm thần Tỉnh Nam Đinh • • • • * v ề phía nhân viên y tế - Việc chăm sóc người bệnh động kinh bệnh viện dừng lại việc khám thực thuốc, xét nghiệm cho người bệnh, theo dõi Phần lớn chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng, điều dưỡng chưa thực trọng mà giáo cho người nhà thực -Tại bệnh viện điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc cịn sơ sài, không chi tiêt - Chưa tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà cụ thê Chưa có quy trình chuẩn hướng dẫn gia đình người bệnh chăm sóc phục chức cho người bệnh động kinh 34 - Chưa phát huy hết vai trị q trình chăm sóc người bệnh, chủ yếu để gia đình tự chăm sóc - Chưa thực quan tâm tới người bệnh gia đình, động viên an ủi, hiểu đưạc người bệnh nghĩ cần * phía gia đình - Gia đình có người bệnh động kinh nằm viện thường chi quan tâm đến việc điều trị cho người bệnh hết corn động kinh Chưa thực quan tâm đầy đủ tới biện pháp để giúp chăm sóc giúp người bệnh mau chóng bình phục - Việc tham gia gia đình chưa cao Vì hầu hết người chăm sóc đến phục vụ người bệnh thường chủ yếu trông nom cho người bệnh ăn, vệ sinh it ý đến Vấn đề giúp người bệnh phục hồi sớm - Kiến thức gia đình bệnh động kinh cịn thấp, chưa thực hiểu rõ bệnh cách chăm sóc người bệnh cho Cịn lúng túng trình vệ sinh, luyện tập cho người bệnh, đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh * phía người bệnh - Người bệnh chưa thực chăm sóc tốt tồn diện - Dinh dưỡng chưa đảm bảo - Vệ sinh người bệnh chưa tốt không tắm gội - Chưa phục hồi chức cách sớm nhất, nhất, chưa thực cố gắng trình luyện tập - Chưa hiểu hết bệnh 35 GIẢI PHÁP Công tac chăm soc sức khoẻ ban đâu: Rât quan trọng giúp p h át hiện, chẩn đoán sớm bệnh động kinh giúp việc điều trị bệnh đạt hiệu Đ e đạt mục tiêu cần tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người dân kiến thức tối thiểu bệnh động kinh phải đào tạo cán y tế tuyến Đ ây nhiệm vụ riêng nghành y tế mà cần có phối hợp chặt chẽ với gia đình, quyền địa phương ban nghành có liên quan Giúp đỡ người bị động kinh họ lên đóng vai trị quan trọng khơng phải lúc có thầy thuốc bên cạnh Những việc nên làm ngưịi bệnh lên cơn: Đầu tiên bình tĩnh tìm cách nới lỏng quần áo cho bệnh nhân, rời vật sắc nhọn xa người bệnh sau ghi nhận thời gian lên sau động kinh kết thúc đặt bệnh nhân nơi yên tĩnh, an toàn tư nằm nghiêng sang bên để giúp họ dễ thở, tránh bị bít tắc đường thở đờm giãi dị vật, người bệnh có mang giấy tờ tuỳ thân liên hệ với người nhà bác sĩ bệnh nhân theo địa ghi giấy Gọi xe cấp cứu co giật kéo dài phút liên tiếp Những việc không nên làm: Đừng hoảng sợ hầu hết động kinh khơng nguy hiểm đến tính mạng Khi bệnh nhân lên khơng di chuyển, trói, giữ ngăn cản cử động bệnh nhân dễ gây chấn thương cho người bệnh người xung quanh Đồng thời khơng nên nhét thứ vào miệng bệnh nhân làm gẫy bệnh nhân đơi bệnh nhân nt vật vào họng làm nghẽn tắc đường thở có thê gây tử vong ngồi nhiều trường họp người bệnh cịn cắn đứt rời ngón tay người khác họ tìm cách nhét đũa vào miệng bệnh nhân Một điểm cân lưu ý không đê người tụ tập đơng xung quanh bệnh nhân động kinh đặc 36 biệt động kinh tâm thần vận động trạng thái lú lẫn sau b ện h n h â n r ấ t hay có động tac tự đọng đe doạ, tan cơng người xung quanh, có k hi x y r a án mạng Điểm cuối không cho bệnh nhân ăn hay uống h ọ c h a tinh hồn tồn dễ sặc vào đường thở Cho bệnh nhân dùng thuốc chống động kinh, phải nhân v iê n y tế nha quan h, họp thuoc phai đê xa tâm tay trẻ em N hắc n h b ê n h nhân dùng thuốc hàng ngày theo đơn bác sĩ không tự ý tăng g iả m liều ngừng thuốc dễ gây tái phát kháng thuốc, c ó rấ t nhiều bệnh nhân sau vài tuần uống thuốc thấy hết tự động ngừng th u ố c v ngày hôm sau họ bị lên động kinh nặng trước Phải nhớ đ ộ n s kinh bệnh chữa khỏi thuốc cần kiên trì, sau n h ấ t hai năm điều trị liên tục khơng cịn kiểm tra điện não khơng thấy bất thường ngưng điều trị Ngồi thời gian uổng thuốc chống động k in h muốn dùng thuốc để điều trị bệnh khác phải hỏi ý kiến cùa bác sĩ chuvên khoa thần kinh thuốc chống động kinh tương tác với thuốc khác g âv phản ứng có hại cho bệnh nhân Việc sử dụng thuốc đông y để điều trị động kinh nhiều tranh cãi, tốt hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trực tiếp cho bệnh nhân Chế độ ăn uống sinh hoạt bệnh nhân động kinh: Không nên kiêng khem mà phải ăn uống đủ chất, ăn nhiều hoa tươi, tránh chất kích thích rượu, bia, thuốc lào, thuốc lá, cà phê chế độ sinh hoạt, ăn ngủ điều độ tránh suy nghĩ căng thẳng, lao động q sức thể lực trí óc, khơng nên thức khuya đồng thời nên vệ sinh thân thể, đại tiện hàng ngày, ngồi người bệnh xem vơ tuyến, chơi trị trơi điện tử người thường trừ trường hợp động kinh nhạy cảm với ánh sáng (nghĩa động kinh xt có kích thích ánh sáng) khơng nên xem vấn đề luyện tập thê thao tuỳ vào thể bệnh nhìn chung cấm mơn thể thao có thê gây nguy hiem chet người lên lúc luyện tập bơi lội, lướt ván, đua ô tô, xe may Phục hồi chức năng, tạo điều kiện cho bệnh nhân động kinh hoà nhập với cộng đồng: Động kinh bệnh chữa khỏi được, bệnh 37 biệt động kinh tâm thần vận động trạng thái lú lẫn sau bệnh n h â n r ấ t hay có động tác tự động đe doạ, cơng người xung quanh, có x ả y r a án mạng Điểm cuối không cho bệnh nhân ăn hay uống h ọ c h a tinh hồn tồn dễ sặc vào đường thở Cho bệnh nhân dùng thuốc chống động kinh, phải nhân v iê n y tế người nhà quản lí, hộp thuốc phải để xa tầm tay trẻ em Nhắc n h b ệ n h nhân dùng thuốc hàng ngày theo đơn bác sĩ không tự ý tăng g iả m liều ngừng thuốc dễ gây tái phát com kháng thuốc, có rấ t nhiều bệnh nhân sau vài tuần uống thuốc thấy hết tự động ngừng th u ố c v ngày hôm sau họ bị lên động kinh nặng trước Phải nhớ rằns d ộ n g kinh bệnh chữa khỏi thuốc cần kiên trì, sau n h ấ t hai năm điều trị liên tục khơng cịn kiểm tra điện não không thấy b ất thường ngưng điều trị Ngoài thời gian uống thuốc chống động k in h muốn dùng thuốc để điều trị bệnh khác phải hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa thần kinh thuốc chống động kinh tương tác với thuốc khác g ây phản ứng có hại cho bệnh nhân Việc sử dụng thuốc đông y để điều trị đ ộ n e kinh nhiều tranh cãi, tốt hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trực tiếp cho bệnh nhân Chế độ ăn uống sinh hoạt bệnh nhân động kinh: Không nên kiêng khem mà phải ăn uống đủ chất, ăn nhiều hoa tươi, tránh chất kích thích rượu, bia, thuốc lào, thuốc lá, cà phê chế độ sinh hoạt, ăn ngủ điều độ tránh suy nghĩ căng thẳng, lao động sức thể lực trí óc, khơng nên thức khuya đồng thời nên vệ sinh thân thể, đại tiện hàng ngày, ngồi người bệnh xem vơ tuyến, chơi trò trơi điện tử người thường trừ trường hợp động kinh nhạy cảm với ánh sáng (nghĩa động kinh xt có kích thích ánh sáng) khơng nên xem vấn đề luyện tập thê thao tuỳ vào thê bệnh nhìn chung cấm mơn thể thao có thê gây nguy hiem chet người lên lúc luyện tập bơi lội, lướt ván, đua ô tô, xe may Phục hồi chức năng, tạo điều kiện cho bệnh nhân động kinh hoà nhập với cộng đồng: Động kinh bệnh chữa khỏi được, bệnh 37 lây truyền “ma làm” hay “động mồ động mả” n h m ộ t s ố người nghĩ không định kiến, coi thường, hắt hủi người b ệ n h mà phải tâm niệm người bệnh thành viên xã hội có th ể hồ nhạp vao cọng đong xa họi Trong thực te co nhiêu người bi động kinh n h n g họ biet vượt lon chinh ban than minh đe trơ thành vĩ nhân th i đại hoàng đế Napoléon Ponaparte nứơc Pháp, triết gia Socrate cùa Hy L p nhà bác học Issac Newton, danh hoạ Leonard da Vinci vân đề quan trọ n ° lả ngồi nơ lực than người bệnh cân có cảm thông giúp đỡ cùa n h ữ n g người xung quanh Riêng bệnh nhân động kinh có kèm theo tồ n thương não liệt, ngơn ngữ, chậm phát triển tâm trí động kinh tâ m thần vận động cân có giúp đỡ bác sĩ chuyên khoa Còn trư n g hợp khác phục hồi chức nhà, người lớn cần xếp cho h ọ có cơng ăn việc làm thích họp giúp đỡ họ tự chăm lo cho th ầ n , giảm nhẹ gánh nặng kinh tế gia đình Những nghề khuyến khích cho bệnh nhân cơng việc tĩnh hành chính, bn bán, quản lí, kế tốn, thư kí, k iến trúc sư, thợ chụp ảnh, thư viện Những nghề mà người bị động kinh không làm công việc liên quan đến điều khiển động lái tầu, xe, nghề làm việc cao thợ xây, phi công, nghề làm việc nước thợ lặn, chài lưới m ột số nghề khác quân nhân, bác sĩ, giáo viên người bệnh không nên làm công việc phải suy nghĩ nhiều làm việc vào ban đêm Còn đổi với trẻ em bị động kinh phải tạo điều kiện cho trẻ h ọ c trường, vui chơi bạn lưu ý không để trẻ chơi gần ao hồ, bếp lừa, đ ể làm điều cần có phối họp chặt chẽ thây thc, thây giáo, bạn b è gia đình trẻ Vấn đề tình dục, lập gia đình sinh đẻ đôi với bệnh nhân động kinh: B ệ n h nhân động kinh phần lớn có đời sống tình dục bình thường bị giảm tình d ụ c thường dùng thuốc yếu tố tâm lí, ngồi số thuốc chống d ộ n g kinh làm m ất tác dụng thuốc tránh thai can dung bien phap r n h thai khác N gười bị động kinh lập gia đình, sinh con, cặp vợ chồng ró người bị động kinh phải hiểu rõ chấp nhận bệnh tật, giúp bạn đời điều hướng dẫn thày thuốc Một điểm cần cân nhắc việc sinh đẻ bệnh động kinh di truyền, bố mẹ bị động kinh nguy động kinh 25% hệ cái, nhiên nguy khơng nhiều chi có cha mẹ bị bệnh, bên cạnh cịn phải kể đến ảnh hường qua lại thai nghén bệnh động kinh đặc biệt nguy thai bị dị tật bẩm sinh mẹ uống thuốc chống động kinh Chính người mẹ cần tư vấn khám bệnh chuyên khoa sản thần kinh suốt thời kì mang thai KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh -Người bệnh động kinh chăm sóc quy trình, quản lý chật chẽ - Cơng tác chăm sóc điều dưỡng( số nội dung chăm sóc) chưa tn thủ theo quy trình kỳ thuật, ví dụ công tác giáo dục sức khỏe dừng lại việc nhắc nhở, C hưa hướng dẫn kỹ cho người nhà người bệnh cách hồ trợ người bệnh để tránh gây nguy hiểm cho người bệnh - Người bệnh chưa thực chăm sóc cách tồn diện, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc tâm lý, chủ yếu thân nhân người bệnh làm Một số người bệnh khơng có người nhà chăm sóc hay người nhà thinh thoảng đến thăm người bệnh không đảm bảo nhu cầu vệ sinh, dinh dưỡng - Người nhà chưa thực quan tâm tới người bệnh, chưa có chăm sóc chu đáo, chưa hiểu hết bệnh động kinh dẫn đến thái độ không người bệnh - Trang thiết bị, dụng cụ thiếu Giải pháp ị Nhân viên Y tế đặc biệt điều dưỡng tăng cường hon việc truyền thông ỉ iảữdục sức khỏe người bệnh; lồng ghép GDSK với chăm sóc điều trị ihằm n ân g cao kiến thức cho người bệnh hiệu điều trị Nhân viên y tế tạo điều kiện để giúp đỡ, hướng dân, giảng dạy cho tể họ có hội hịa nhập cộng đồng (tốt giúp người bệnh làm o rig việc đem lại thu nhập cho họ) 40 - Kỹ tư vấn sức khỏe cho người bệnh nhân viên y tế hạn chế Vì cần có lớp tập huấn để nâng cao kỹ cho điều dưỡng - Người nhà cần hiểu bệnh động kinh để có biện pháp giúp đỡ người bệnh cơn, thái độ đắn người bệnh, không hắt hủi, bỏ rơi người bệnh - Cần có phối hợp điều dưỡng với người nhà, có cảm thơng sâu sắc c ủ a người chăm sóc để người bệnh chăm sóc tốt nhất, mau chóng h ị a nhập với sống họ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Trọng Hiếu, (2007), nội san thần kinh học số 9, tr63) Bảo Hùng (2010), Khảo sáthình ảnh lâm sàng trầm cảm kinh, Thầy thuốc Việt Nam, (12), tr - Nguyễn Thúy Hường, (2008), nghiên cứu số đặc điểm dịch trị động kinh cộng đồng dân cư thuộc tỉnh Hà Tây, trang web thần kinh, tr.5 Hoàng Khánh (2009), Giáo trình thần NXB Đại học H uế, tr 150- 160 Nguyễn Hữu Kỳ (1995), Tâm thần học (Giáo trình sau đại học), NXB Thuận Hóa, tr - 11 Hoàng Lan,(2000), hội thảo động kinh bv bạch mai, tr23,24 Nguyễn Thị Trà, (2000), hộithảo động NXB Hà Nội, Đinh Hữu Uân, (2010), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng kết trắc nghiệm trí tuệ Wechsler bệnh nhân động kinh lớn, tạp chí y học lâm sàng, tạp chí y học lâm sàng, 4, tr 23-31 http://bachmai.gov.vn/thuoc-chua-dong-kinh 10 http://tailieu.vn/doc/cach-cham-soc-nguoi-benh-dong-kinh Tiếng anh: 11 Ann Jacoby, Gus A Baker (2008), Quality o f life ừạịectories epilepsy: A review o f the literature, Epilepsy and Behavior, 12, pp 5 -5 12 Irawaty Hawari, Zakiah Syeban, Silvia F Lumempouw (2007), Low education, more freq u en t o f seizure, more types o f therapy, and generalized seizure type decreased quality o f lifeamong epileptic pa epileptic patients, 16(2), pp 101 - 103 13 Panayiotis N Varelas (2008), Seizure Care, Humana Press, pp - 14 Simon Shorvon, Emilio Perucca, David Fish and Edwin Dodson (2004), The treatment o f epilepsy, Blackwell Publishing, pp.23 ... tê bệnh viện trực tiếp chăm sóc người bệnh tâm thần nói chung người bệnh động kinh bệnh viện tâm thần tinh Nam Định 2.1 Các mặt tốt trình chăm sóc người bệnh - Người bệnh điều dưỡng chăm sóc, quản... xét thực trạng chăm sóc người bệnh động kinh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định Đe xuất giải pháp để nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh động kinh Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định Chương TỎNG QUAN... KINH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẰN TỈN H NAM ĐỊNH Thực tế chăm sóc người bệnh động kinh bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định Sau số trường hợp người bệnh cụ thể Đây thực trạng chăm sóc chung bệnh viện: Nghiên

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bảo Hùng (2010), Khảo sát hình ảnh lâm sàng trầm cảm trên bệnh nhãn động kinh, Thầy thuốc Việt Nam, (12), tr. 1 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hình ảnh lâm sàng trầm cảm trên bệnh nhãn độngkinh
Tác giả: Bảo Hùng
Năm: 2010
3. Nguyễn Thúy Hường, (2008), nghiên cứu một số đặc điểm dịchtrị động kinh ở một cộng đồng dân cư thuộc tỉnh Hà Tây, trang web thần kinh, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu một số đặc điểm dịch"trị động kinh ở một cộng đồng dân cư thuộc tỉnh Hà Tây, trang web thần kinh
Tác giả: Nguyễn Thúy Hường
Năm: 2008
4. Hoàng Khánh (2009), Giáo trình thần NXB Đại học H uế, tr. 150- 160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thần
Tác giả: Hoàng Khánh
Nhà XB: NXB Đại học H uế
Năm: 2009
5. Nguyễn Hữu Kỳ (1995), Tâm thần học (Giáo trình sau đại học), NXB Thuận Hóa, tr. 8 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học (Giáo trình sau đại học)
Tác giả: Nguyễn Hữu Kỳ
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1995
6. Hoàng Lan,(2000), hội thảo về động kinh bv bạch mai, tr23,247. Nguyễn Thị Trà, (2000), hội thảo về động NXB Hà Nội, trl 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hội thảo về động kinh" bv bạch mai, tr23,247. Nguyễn Thị Trà, (2000), "hội thảo về động
Tác giả: Hoàng Lan,(2000), hội thảo về động kinh bv bạch mai, tr23,247. Nguyễn Thị Trà
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2000
8. Đinh Hữu Uân, (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và kết quả trắc nghiệm trí tuệ Wechsler ở bệnh nhân động kinh cơn lớn, tạp chí y học lâm sàng, tạp chí y học lâm sàng, 4, tr 23-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và kết quả trắc nghiệm trí tuệ Wechsler ở bệnh nhân động kinh cơn lớn, tạp chí y học lâm sàng
Tác giả: Đinh Hữu Uân
Năm: 2010
11. Ann Jacoby, Gus A. Baker (2008), Quality o f life ừạịectories epilepsy: A review o f the literature, Epilepsy and Behavior, 12,pp. 5 5 7 - 5 7 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality o f life ừạịectories epilepsy: A review o f the literature
Tác giả: Ann Jacoby, Gus A. Baker
Năm: 2008
13. Panayiotis N. V arelas (2008), Seizure Care, Humana Press, pp. 1 - 14. Simon Shorvon, Em ilio Perucca, David Fish and Edwin Dodson (2004), The Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seizure Care," Humana Press, pp. 1 -14. Simon Shorvon, Em ilio Perucca, David Fish and Edwin Dodson (2004)
Tác giả: Panayiotis N. V arelas (2008), Seizure Care, Humana Press, pp. 1 - 14. Simon Shorvon, Em ilio Perucca, David Fish and Edwin Dodson
Năm: 2004
1. Trần Trọng Hiếu, (2007), nội san thần kinh học số 9, tr63) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w