1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng thiếu máu, đặc điểm khẩu phần và hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần tỉnh thái bình năm 2018

119 136 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH VŨ THẾ LỘC THỰC TRẠNG THIẾU MÁU, ĐẶC ĐIỂM KHẨU PHẦN VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG Thái Bình - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH VŨ THẾ LỘC THỰC TRẠNG THIẾU MÁU, ĐẶC ĐIỂM KHẨU PHẦN VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2018 Chuyên ngành: Dinh dƣỡng Mã số: 8720401 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƢỠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Phong Túc TS Phạm Thị Dung Thái Bình - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Y tếCơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Phịng Quản lý Khoa học, Bộ mơn Dinh dƣỡng An toàn Thực phẩm - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc tới thầy, cô PGS.TS Vũ Phong Túc vàTS Phạm Thị Dung tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi cho tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thành viên Ban Giám đốc, Trƣởng phòng Tổ chức Cán bộ, Điều dƣỡng trƣởng bệnh viện, tập thể cán khoa Nam, khoa Nữ khoa Nghiện Chất Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi thời gian học tập triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn ân tình tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn Thái Bình, ngày … tháng… Năm 2019 Tác giả Vũ Thế Lộc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Bình, ngày… tháng … năm 2019 Tác giả Vũ Thế Lộc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể CBYT : Cán y tế CED (Chronic Energy Deficiency) : Thiếu lƣợng trƣờng diễn CSNB : Chăm sóc ngƣời bệnh CSDD : Chăm sóc dinh dƣỡng Hb : Hemoglobin NCKN : Nhu cầu khuyến nghị SDD : Suy dinh dƣỡng TCBP : Thừa cân béo phì TTDD : Tình trạng dinh dƣỡng WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần 1.1.2 Tình trạng thiếu máu dinh dƣỡng 1.1.3 Khái niệm tình trạng dinh dƣỡng, đánh giá TTDD 1.2 Vai trò dinh dƣỡng đặc điểm phần ngƣời Việt Nam 1.2.1 Vai trò dinh dƣỡng 1.2.2 Đặc điểm phần ngƣời Việt Nam 13 1.3 Tỉ lệ mắc tâm thần đặc điểm dinh dƣỡng bệnh tâm thần 17 1.3.1 Tỉ lệ mắc tâm thần 17 1.3.2 Đặc điểm chăm sóc dinh dƣỡng ngƣời bệnh tâm thần 18 1.4 Hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh 19 1.4.1 Trên giới 19 1.4.2 Tại Việt Nam 23 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 28 2.1 Địa điểm, thời gian đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp 31 2.2.3 Một số kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 32 2.2.4 Các biến số, số nghiên cứu tiêu đánh giá 34 2.2.5 Trình tự tiến hành nghiên cứu 36 2.2.6 Sai số cách khắc phục 37 2.2.7 Xử lý số liệu 37 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Tình trạng thiếu máu, đặc điểm phần ngƣời bệnh điều trị Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình 39 3.2 Hoạt động chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình 49 CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN 63 4.1 Tỉ lệ thiếu máu đặc điểm phần ngƣời bệnh 63 4.2 Mơ tả hoạt động chăm sóc dinh dƣỡng ngƣời bệnh 75 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Chiều cao, cân nặng trung bình theo nhóm tuổi giới tính 40 Bảng 3.3 Giá trị BMI trung bình theo nhóm tuổi giới tính 40 Bảng 3.4 Phân loại tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh theo số BMI nhóm tuổi 41 Bảng 3.5 Mức độ thiếu lƣợng trƣờng diễn theo nhóm tuổi giới tính 42 Bảng 3.6 Giá trị trung bình số Hemoglobin 43 Bảng 3.7 Mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi giới tính 45 Bảng 3.8 Tính cân đối chất sinh lƣợng phần ngƣời bệnh 45 Bảng 3.9 Giá trị lƣợng phần theo giới tính nhóm tuổi ngƣời bệnh 46 Bảng 3.10 Giá trị protein lipid phần ngƣời bệnh 46 Bảng 3.11 Tỉ lệ ngƣời bệnh đạt nhu cầu lƣợng protein lipid cung cấp theo tình trạng dinh dƣỡng 47 Bảng 3.12 Hàm lƣợng số chất khoáng, vitamin phần 48 Bảng 3.13 Một số thông tin chung cán y tế 49 Bảng 3.14 Thông tin thâm niên công tác cán y tế 49 Bảng 3.15 Hoạt động CSDD bê ̣nh viê ̣n theo Thông tƣ 08/2011/BYT 50 Bảng 3.16 Tỉ lệ CBYT đồng ý với vai trò CSDD ngƣời bệnh 53 Bảng 3.17 Ý kiến CBYT việc áp dụng quy định CSDD ngƣời bệnh cho trƣờng hợp nhập viện 53 Bảng 3.18 Ý kiến CBYT cho vai trò CBYT CSDD quan trọng 54 Bảng 3.19 Các hoạt động tƣ vấn dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh 56 Bảng 3.20 Các nội dung CBYT thực trình CSNB 56 Bảng 3.21 Thời điểm tƣ vấn chế độ ăn cho ngƣời bệnh, ngƣời chăm sóc bệnh nhân 57 Bảng 3.22 Số lần đƣơ ̣c tập huấn CSDD cán y tế 61 Bảng 3.23 Kiến thức CBYT văn liên quan đến CSDD 61 Bảng 3.24 Tỉ lệ CBYT tham gia phối hợp công tác CSDD bệnh viện 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh theo số BMI chia theo giới tính 41 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ ngƣời bệnh có thiếu máu theo giới tính 44 Biểu đồ 3.3 Ý kiến CBYT việc cần biết đƣợc NCDD ngƣời bệnh 52 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ cán y tế tƣ vấn dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh 55 Biểu đồ 3.5 Nội dung cán y tế tƣ vấn cho ngƣời bệnh viện 58 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ % CBYT ghi chép nội dung CSDD ngƣời bệnh 59 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ CBYT tham gia tập huấn CSDD bệnh viện 60 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ cán y tế có nhu cầu đƣợc tập huấn CSDD 62 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Ý kiến cán quản lý hoạt động dinh dƣỡng bệnh viện 50 Hộp 3.2 Ý kiến cán quản lý thực trạng kinh tế ngƣời bệnh 51 Hộp 3.3 Khó khăn cơng tác CSDD cho ngƣời bệnh 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh lý tâm thần ngày có xu hƣớng gia tăng nhanh cộng đồng, ƣớc tính tỉ lệ ngƣời bị rối loạn tâm thần Việt Nam vào khoảng 15% dân số (tƣơng đƣơng 13 triệu ngƣời) Về lâu dài, bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần không gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống mà khiến thể trạng ngƣời bệnh ngày suy giảm Chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh đóng góp vai trị quan trọng cho trình phục hồi ổn định tình trạng bệnh.Nghiên cứu tác giả nƣớc nhận thấyngƣời bệnh tâm thần có mức độ tiêu thụ số loại Vitamin mức thấp có ý nghĩa thống kê[52] Các chất dinh dƣỡng nhƣ kẽm, axit folic, vitamin C tryptophan, omega-3 N-acetyl cysteine (NAC), … có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh[73],[62] Một số nghiên cứu nƣớc dinh dƣỡng đầy đủ hợp lý không làm giảm tỉ lệ suy dinh dƣỡng bệnh viện mà thúc đẩy hỗ trợ nhanh chóng q trình ổn định tình trạng bệnh giảm triệu chứng ngƣời bệnh tâm thần[69] Đa số ngƣời bệnhcó điều kiện kinh khó khăn, khơng có ngƣời nhà chăm sóc gặp trƣờng hợp ngƣời bệnh bị thiếu ăn bỏ bữa Ở ngƣời bệnh tâm thần thƣờng gặp tình trạng chán ăn ăn mức bình thƣờng Tình trạng chán ăn ngƣời bệnh bệnh lý thuốc điều trị gây Ngƣợc lại có nhữngngƣời bệnhgặp tình trạng ăn q mức rối loạn hành vi ăn uống dẫn đến ăn nhanh, nhai không kỹ, số trƣờng hợp ngƣời bệnh bị tử vong bị nghẹn, bị sặc thức ăn vào đƣờng thở.Tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh phụ thuộc vào chế độ ăn chế độ dùng thuốc, nghiên cứu giới sử dụng số loại thuốc điều trị ngƣời bệnh tâm thần gây tình trạng tăng cân ởngƣời bệnh[50],[67] TIẾNG ANH 44 Alvarez Hernandez, J., et al (2015), "Prevalence and Costs of Malnutrition in Hospitalized Dysphagic Patients: A Subanalysis of the Predyces Study", Nutr Hosp 32(4), pp 1830-6 45 Assmann, K E., et al (2018), "The Mediating Role of Overweight and Obesity in the Prospective Association between Overall Dietary Quality and Healthy Aging",Nutrients 10(4) 46 Barker, L A., Gout, B S and Crowe, T C (2011), "Hospital malnutrition: prevalence, identification and impact on patients and the healthcare system", Int J Environ Res Public Health 8(2), pp 514-27 47 Braunschweig, C., Gomez, S and Sheean, P M (2000), "Impact of declines in nutritional status on outcomes in adult patients hospitalized for more than days", J Am Diet Assoc 100(11), pp 1316-22; quiz 1323-4 48 Calleja Fernandez, A., et al (2014), "Malnutrition in hospitalized patients receiving nutritionally complete menus: prevalence and outcomes",Nutr Hosp 30(6), pp 1344-9 49 Correia, M I and Waitzberg, D L (2003), "The impact of malnutrition on morbidity, mortality, length of hospital stay and costs evaluated through a multivariate model analysis", Clin Nutr 22(3), pp 235-9 50 Daumit, G L., et al (2013), "A behavioral weight-loss intervention in persons with serious mental illness", N Engl J Med 368(17), pp 1594-602 51 Firth, J., et al (2018), "Adjunctive nutrients in first-episode psychosis: A systematic review of efficacy, tolerability and neurobiological mechanisms", Early Interv Psychiatry, pp 774-783 52 Kaner, G., et al (2015), "Evaluation of Nutritional Status of Patients with Depression", Biomed Res Int 2015, pp 521481 53 Kang, M.C and Kim, J H (2018), "Prevalence of Malnutrition in Hospitalized Patients: a Multicenter Cross-sectional Study" 33(2), pp e10 54 Khalatbari-Soltani, S and Marques-Vidal, P (2015), "The economic cost of hospital malnutrition in Europe; a narrative review", Clin Nutr ESPEN 10(3), pp e89-e94 55 Kim, H and Choue, R (2009), "Nurses' positive attitudes to nutritional management but limited knowledge of nutritional assessment in Korea",Int Nurs Rev 56(3), pp 333-9 56 Kittisakmontri, K and Sukhosa, O (2016), "The financial burden of malnutrition in hospitalized pediatric patients under five years of age", Clin Nutr ESPEN 15, pp 38-43 57 Korboe, A A and Carney, J (2013), "Mental health and the global agenda", N Engl J Med 369(14), pp 1380 58 Kubrak, C and Jensen, L (2007), "Malnutrition in acute care patients: a narrative review", Int J Nurs Stud 44(6), pp 1036-54 59 Lainscak, M., et al (2014), "Self-rated health, nutritional intake and mortality in adult hospitalized patients", Eur J Clin Invest 44(9), pp 813-24 60 Leon-Sanz, M., et al (2015), "PREDyCES study: The cost of hospital malnutrition in Spain", Nutrition 31(9), pp 1096-102 61 Marquez, P V and Saxena, S (2016), "Making Mental Health a Global Priority", Cerebrum 2016 62 Marx, W., et al (2017), "Nutritional psychiatry: the present state of the evidence", Proc Nutr Soc 76(4), pp 427-436 63 Molendijk, M., et al (2018), "Diet quality and depression risk: A systematic review and dose-response meta-analysis of prospective studies",J Affect Disord 226, pp 346-354 64 Moulton, D (2007), "Dalhousie helps address mental health crisis", Cmaj 177(2), pp 136 65 Norman, K., et al (2008), "Prognostic impact of disease-related malnutrition",Clin Nutr 27(1), pp 5-15 66 O'Flynn, J., et al (2005), "The prevalence of malnutrition in hospitals can be reduced: results from three consecutive cross-sectional studies",Clin Nutr 24(6), pp 1078-88 67 Ono, S., et al(2018), "High-density lipoprotein-cholesterol and antipsychotic medication in overweight inpatients with schizophrenia: post-hoc analysis of a Japanese nationwide survey", BMC Psychiatry 18(1), pp 180 68 Parletta, N., Milte, C M and Meyer, B J (2013), "Nutritional modulation of cognitive function and mental health",J Nutr Biochem 24(5), pp 725-43 69 Ratliff, J C., et al (2012), "The effect of dietary and physical activity pattern on metabolic profile in individuals with schizophrenia: a crosssectional study", Compr Psychiatry 53(7), pp 1028-33 70 Read, J A., et al(2005), "Nutritional assessment in cancer: comparing the Mini-Nutritional Assessment (MNA) with the scored PatientGenerated Subjective Global Assessment (PGSGA)",Nutr Cancer 53(1), pp 51-6 71 Rechenberg, K and Humphries, D (2013), "Nutritional interventions in depression and perinatal depression", Yale J Biol Med 86(2), pp 127-37 72 Saghafian, F., et al (2018), "Consumption of fruit and vegetables in relation with psychological disorders in Iranian adults", Eur J Nutr 73 Sarris, J (2017), "Clinical use of nutraceuticals in the adjunctive treatment of depression in mood disorders", Australas Psychiatry 25(4), pp 369-372 74 Sarris, J., et al (2015), "Nutritional medicine as mainstream in psychiatry", Lancet Psychiatry 2(3), tr 271-4 75 Sorensen, J., et al (2008), "EuroOOPS: an international, multicentre study to implement nutritional risk screening and evaluate clinical outcome", Clin Nutr 27(3), pp 340-9 76 Tappenden, K A., et al (2013), "Critical role of nutrition in improving quality of care: an interdisciplinary call to action to address adult hospital malnutrition", JPEN J Parenter Enteral Nutr 37(4), pp 482-97 77 Teasdale, S B., et al (2018), "Expanding collaborative care: integrating the role of dietitians and nutrition interventions in services for people with mental illness",Australas Psychiatry 26(1), pp 47-49 78 Zimmermann, Michael B and Hurrell, Richard F (2007), "Nutritional iron deficiency",The Lancet 370(9586), pp 511-520 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA NGƢỜI BỆNH Mã phiếu: ………(A) Khoa :…………… Họ tên điều tra viên: Ngày điều tra: STT Câu hỏi Trả lời Thông tin chung Họ tên BN ………………………… Mã số bệnh án ………………………… Tuổi ………………………… Giới tính 1.Nam2.Nữ Nghề nghiệp 1.Làm ruộng Bn bán tiểu thƣơng 3.Hành chính, nghiệp Cơng nhân Công an, quân đội Hƣu trí, phục viên Lao động tự Học sinh/ Sinh viên Địa Chẩn đoán vào viện ………………… Tình trạng dinh dƣỡng nhập viện ngƣời bệnh Chiều cao ………………….cm Cân nặng ………………….kg 10 Xét nghiệm Hb: Albumin: Ferritin: Mã số Glucose máu lúc đói: Triglycerid: Cholesterol: HDL: LDL:……………… PHIẾU ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN (B)(2) Mã phiếu: …………………(B) Khoa :…………… Mã ngƣời bệnh:………………… Ngày điều tra: Họ tên ngƣời bệnh: Họ tên điều tra viên: I Dinh dƣỡng đƣờng miệng Bữa ăn Món ăn Tên thực phẩm Đơn vị Số lƣợng tính phẩm II Dinh dƣỡng qua dịch truyền ngày hỏi ghi phần Có Khơng STT Tên dịch truyền Mã thực Số lƣợng PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Y TẾ Họ tên cán y tế: ………………… Khoa:………………… STT Câu hỏi Trả lời Thông tin chung D1 D2 D3 Giới tính Anh/chị sinh năm bao nhiêu? Đối tƣợng? 1.Nam2.Nữ …………… 1.Bác sỹ 2.Cử nhân điều dƣỡng 3.Cao đẳng điều dƣỡng 4.Trung cấp D4 5.Nhân viên nhà ăn Anh/chị làm cơng tác chăm sóc ………………năm ngƣời bệnh bệnh viện đƣợc bao 6.Hộ lý D5 lâu? Anh/chị nhân viên biên 1.Biên chế chế/hợp đồng cùa Bệnh viện? 2.Hợp đồng 3.Học việcnội dung sau? Anh/chị cho biết quan điêm vê D6 Biết đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng 1.Rất đồng ý ngƣời bệnh cần thiết với NVYT? 2.Đồng ý 3.Không có ý kiến 4.Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý D7 NVYT phải coi trọng chăm sóc dinh 1.Rất đồng ý dƣỡng cho ngƣời bệnh? 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến 4.Không đồng ý Rất không đồng ý Mã số D8 Chăm sóc dinh dƣỡng làm nhanh 1.Rất đồng ý chóng ổn định tình trạng bệnh ? 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến 4.Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý D9 Chăm sóc dinh dƣỡng làm giảm chi 1.Rất đồng ý phí điều trị bệnh? 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến 4.Khơng đồng ý 5.Rất khơng đồng ý D10 Tất ngƣời bệnh cần đƣợc 1.Rất đồng ý chăm sóc dinh dƣỡng bệnh viện? 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến 4.Khơng đồng ý 5.Rất khơng đồng ý D11 Trong trƣờng hợp phái áp 1.Rất đồng ý dụng quy định chăm sóc dinh 2.Đồng ý dƣỡng cho ngƣời bệnh? 3.Khơng có ý kiến 4.Không đồng ý Rất không đồng ý D12 Vai trị NVYT cơng tác chăm dinh dƣỡng quan trọng? 1.Rất đồng ý 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến 4.Không đồng ý Rất không đồng ý D13 Anh chị có tƣ vấn dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh không? 1.Thƣờng xuyên 2.Thỉnh thoảng Không D14 Tƣ vấn trực tiếp cho BN 1.Thƣờng xuyên 2.Thỉnh thoảng Không D15 Tƣ vấn dinh dƣỡng theo Nhóm BN 1.Thƣờng xuyên qua họp 2.Thỉnh thoảng Không D16 Tƣ vấn cho ngƣời nhà BN 1.Thƣờng xuyên 2.Thỉnh thoảng Không D17 Những nội dung anh chị thƣờng 1.Thực y lệnh thuốc thực trình chăm sóc 2.Theo dõi biến chứng ngƣời bệnh? 3.Hƣớng dẫn chế độ ăn 4.Khác (ghi rõ) D18 Khi BN hỏi suất ăn anh chị thƣờng báo lại với ai? 1.Bác sỹ điều trị 2.Điều dƣỡng trƣởng Khoa Dinh dƣỡng Không Khác (ghi rõ) D19 Nếu ngƣời bệnh có chế độ ăn bệnh 1.Ngay lúc nhập viện lý anh/chị nhắc nhở ngƣời nhà 2.Tồn trình điều thực vào thời điểm trị trình điều trị? 3.Lúc chuẩn bị viện 4.Không nhắc nhở D20 Khi ngƣời bệnh viện anh/chị tƣ 1.Chế độ luyện tập vấn cho ngƣời nhà? 2.Chế độ ăn uống (câu hỏi nhiều lựa chọn) Không Khác (ghi rõ) …………………… D21 Khi ghi chép bệnh án, Anh/chị có thƣờng xuyên ghi chép nội 1.Có 2.Khơng dung chăm sóc dinh dƣỡng ngƣời bệnh không? (câu hỏi nhiều lựa chọn) D22 Anh/chị đƣợc tập huấn chăm sóc dinh dƣỡng Bệnh 1.Có chuyển 2.Khơng đến câu viện khơng? D25 D23 Tập huấn từ bao giờ? Năm ……… D24 Nếu có Số lần tập huấn chăm ………… lần sóc dinh dƣỡng? D25 Anh/chị có biết chăm sóc dinh 1.Có dƣỡng cho ngƣời bệnh bệnh viện 2.Khơng đƣợc quy định thơng tƣ khơng? D26 Anh/chị có biết Quy định nhiệm vụ thơng tƣ 1.Có 2.Khơng 08/2011/TT-BYT khơng? D27 Anh/chị có nhu cầu đƣợc đào tạo, tập huấn dinh dƣỡng cho BN 1.Có 2.Khơng chuyển khơng? sang câu D29 D28 Nếu có Anh/chị có nhu cầu đƣợc ……………… đào tạo nội dung DD? D29 Lãnh đạo có kiểm tra, giám sát cơng 1.Có tác chăm sóc dinh dƣỡng không? 2.Không D30 Khoa anh/ chị phối hợp với 1.Thỉnh thoảng Khoa Dinh dƣỡng - Tiết chế nhƣ 2.Thƣờng xuyên nào? 3.Không Họ tên vấn viên: Ngày vấn: Địa điểm: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ Ngày vấn: Họ tên cán bộ: Khoa/Phòng: Phòng Điều dƣỡng Chức vụ: Điều dƣỡng Trƣởng bệnh viện Cơ cho biết thực trạng nhân lực làm công tác dinh dƣỡng bệnh viện? Sự quan tâm ban lãnh đạo bệnh viện CSDD nhƣ nào? Mơ hình chăm sóc dinh dƣỡng ngƣời bệnh bệnh viện nhƣ nào? Sự quan tâm, phối hợp cán y tế bệnh viện Khoa Dinh dƣỡng? Hoạt động từ thiện quản lý suất ăn từ thiện nhƣ nào? - Các khó khăn thuận lợi chăm sóc din dƣỡng ngƣời bệnh tâm thần? Phƣơng hƣớng bệnh viện để cải thiện công tác CSDD ngƣời bệnh? Xin cảm ơn Cô tham gia vấn Chúc gia đình mạnh khỏe! Phỏng vấn viên: BẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG DINH DƢỠNG CỦA BỆNH VIỆN Các tiêu Có Khơng Tổng điểm I Cơng tác chuyên môn dinh dƣỡng, tiết chế Khám, tƣ vấn dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh ngoại trú Theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh nội trú trình điều trị Ngƣời bệnh vào viện phải đƣợc đo chiều cao, cân nặng ghi vào hồ sơ bệnh án Tổ chức hội chẩn cán Khoa Dinh dƣỡng, tiết chế với bác sĩ điều trị chế độ ăn trƣờng hợp bệnh đặc biệt có liên quan đến dinh dƣỡng Điều trị chế độ ăn bệnh lý cho ngƣời bệnh nội trú Bác sĩ điều trị đánh giá ghi nhận xét tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh lúc nhập viện trình điều trị Bác sĩ định chế độ ăn ngày phù hợp với bệnh ngƣời bệnh ghi mã số chế độ ăn theo quy định Bộ trƣởng Bộ Y tế vào phiếu điều trị hồ sơ bệnh án Lập kế hoạch can thiệp dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh suy dinh dƣỡng ngƣời bệnh cần hỗ trợ dinh dƣỡng Xây dựng thực đơn chế độ ăn phù hợp với bệnh lý ngƣời bệnh áp dụng chế độ ăn bệnh lý theo quy định Bộ Y tế Tổ chức phục vụ dinh dƣỡng, tiết chế Ngƣời bệnh đƣợc bác sĩ định chế độ ăn bệnh lý đƣợc cung cấp suất ăn buồng bệnh Cung cấp chế độ ăn cho ngƣời bệnh bệnh viện Bảo quản, chế biến, vận chuyển suất ăn bảo đảm an toàn thực phẩm Tổ chức thực kiểm tra việc thực quy định an toàn thực phẩm bệnh viện Thực quy định pháp luật an toàn thực phẩm sở kinh doanh phục vụ ăn, uống bệnh viện Kiểm tra việc thực quy định an toàn thực phẩm sở kinh doanh phục vụ ăn, uống bệnh viện Giáo dục truyền thông dinh dƣỡng, tiết chế Xây dựng tài liệu truyền thông dinh dƣỡng, tiết chế, an toàn thực phẩm phổ biến cho ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh nhân viên y tế bệnh viện Tổ chức giáo dục sức khỏe hƣớng dẫn cho ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh thực chế độ ăn bệnh lý an toàn thực phẩm Đào tạo, đạo tuyến nghiên cứu khoa học Tổ chức đào tạo cho bác sĩ, điều dƣỡng viên, hộ sinh viên bệnh viện dinh dƣỡng, tiết chế Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác dinh dƣỡng, tiết chế Tham gia đào tạo học sinh, sinh viên dinh dƣỡng, tiết chế đạo tuyến đƣợc phân công II Các điều kiện bảo đảm công tác dinh dƣỡng, tiết chế bệnh viện Tổ chức dinh dƣỡng, tiết chế bệnh viện Đã thành lập Khoa Dinh dƣỡng Tổ chức Khoa Dinh dƣỡng theo chuẩn thông tƣ 08 Bệnh viện có mạng lƣới dinh dƣỡng, tiết chế: khoa lâm sàng cử bác sĩ điều dƣỡng viên tham gia mạng lƣới dinh dƣỡng, tiết chế Đảm bảo nhân lực làm công tác dinh dƣỡng, tiết chế Đảm bảo điều kiện sở vật chất Đủ phòng ban làm việc Khoa Dinh dƣỡng, tiết chế (hoặc tổ) có hệ thống cung cấp nƣớc sạch, xử lý chất thải, nhà vệ sinh, phƣơng tiện phòng chống cháy nổ Bộ phận chế biến thức ăn đƣợc thiết kế chiều Nơi chế biến cung cấp suất ăn bệnh viện phải tuân thủ quy định pháp luật an toàn thực phẩm Các khoa lâm sàng phải có nơi tiếp nhận phát suất ăn cho ngƣời bệnh Thiết bị, dụng cụ Dụng cụ phục vụ công tác khám, tƣ vấn dinh dƣỡng: cân, thƣớc đo chiều cao dụng cụ khác đáp ứng yêu cầu chuyên môn bệnh viện Dụng cụ chuyên dụng: bếp nấu, dụng cụ bảo quản chế biến thực phẩm, dụng cụ bảo quản thức ăn, dụng cụ lƣu mẫu thức ăn, hệ thống rửa bảo quản dụng cụ Phƣơng tiện vận chuyển suất ăn tới ngƣời bệnh Bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh an toàn thực phẩm Phƣơng tiện văn phòng: máy vi tính, máy in, tủ, bàn ghế Dụng cụ khác theo yêu cầu chuyên môn ... Tình trạng thiếu máu, đặc điểm phần ngƣời bệnh điều trị Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình 39 3.2 Hoạt động chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình. .. điều trị Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình năm 2018 Mơ tả hoạt động chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh tâm thần từ 18-59 tuổi điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình năm 2018 3 CHƢƠNG... sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thái Bình năm 2018? ?? Với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ thiếu máu, đặc điểm phần ngƣời bệnh tâm thầntừ 18-59 tuổi điều trị Bệnh

Ngày đăng: 30/08/2019, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w