http:123link.proV8C51.2. Quy mô đầu tư: 1.2.1. Đầu tư lắp đặt hạ tầng kỹ thuật hệ thống mạng LAN và các thiết bị phụ trợ tại bệnh viện, gồm: 01 server (máy chủ), 36 máy trạm, 01 máy in kim A3, 34 máy in laser A4; Hạ tầng thiết bị kết nối mạng LAN và Internet (Switch, Modem, Cable mạng, RJ45 Connector, Module Jack, Tủ Hub, Faceplate, Panel các loại,…); Thiết bị chống sét cho mạng LAN; Các thiết bị ngoại vi và thiết bị khác (Lưu điện, Bàn ghế đặt máy vi tính, loa, tăng âm,….)1.2.2. Đầu tư lắp đặt phần mềm hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (HMIS) trên hạ tầng hệ thống mạng LAN tại bệnh viện, phục vụ cho các hoạt động: Quản lý thông tin bệnh nhân nội trú và ngoại trú; Quản lý viện phí, bảo hiểm y tế nội trú và ngoại trú; Quản lý kho dược, kê đơn trực tuyến; Quản lý báo cáo thống kê, hồ sơ bệnh án.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại khoa học kỹ thuật công nghệ ngay nay , nhiều lĩnh vực đã vàđang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin Thành công lớnnhất có thể kể đến là sự ra đời của chiếc máy tính Máy tính được coi là mộtphương tiện trợ giúp đắc lực cho con người trong nhiều công việc đặc biệt là côngtác quản lý Mạng máy tính được sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữliệu
Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính, hình ảnh,
và nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ dữ liệu bạn đã tạonên Nếu không có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới
có thể hiệu chỉnh và sử dụng được hoặc chỉ có thể sao chép lên đĩa mềm và mangđến chép vào máy người khác Nếu người khác thực hiện thay đổi đó thì không thểhợp nhất các thay đổi đó Phương thức làm việc như vậy được gọi là làm việc độclập Nếu người làm việc ở môi trường độc lập nối máy tính của mình với máy tínhcủa nhiều người khác, thì ta có thể sử dụng trên các máy tính khác và cả máy in
Mạng máy tính được các tổ chức sử dụng chủ yếu để chia sẻ, dùng chungtài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến bao gồm gởi và nhận thông điệp haythư điện tử, giao dich buôn bán trên mạng, tìm kiếm thông tin trên mạng Chính vìnhững vai trò rất quan trọng của mạng máy tính vơi nhu cầu của cuộc sống con
người, bằng những kiến thức đã được học ở trường chúng em đã chọn đề tài Xây
dựng hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (Hospital Management Information System - HMIS) tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Định.Nhưng
do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết còn hạn chế, rất mong được sự góp ýcủa các thầy cô giáo và chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tậntình giúp đỡ để chúng em hoàn thành đồ án này
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Qua thời gian làm thực tập tại Bệnh Viện Tâm Thần Bình Định , em đã códịp vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, Em xin chân thành cám ơnban lãnh đạo Bệnh Viện đã tạo điều kiện cho em có nơi làm việc tốt, các cô chú,anh chị ở các phòng ban đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô hướng dẫn đã tận tình chỉ dạy emtrong thời gian làm báo cáo, và tất cả các thầy cô trong Khoa Công nghệ ThôngTin đã truyền đạt những kiến thức quý báu giúp em rất nhiều trong công việc
Cuối cùng, em kính chúc Quý Thầy cô nhiều sức khỏe để tiếp tục dìu dắtcác thế hệ sinh viên tiếp theo Kính chúc Ban lãnh đạo Bệnh Viện, các cô chú anhchị ở các phòng ban và toàn thể Bệnh Viện luôn luôn được dồi dào sức khỏe
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
-
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Sinh năm: Là sinh viên lớp: NHẬN XÉT:
GIÁO VIÊN
Chương 1: Giới thiệu đơn vị thực tập
Trang 41.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty :
Từ một Trạm Tâm thần nhỏ bé được thành lập tháng 6 năm 1980 với 5 đơn
vị , đến năm 1984 thành lập được một tổ công đoàn để anh em có chỗ, có nơi sinhhoạt mới có 18 cán bộ viên chức , làm việc trong điều kiện thiếu thốn về cơ sở vậtchất, khó khăn về kinh tế, hạn chế về chuyên môn
Năm 1986 khi Bệnh viện Tâm thần thành lập, Công đoàn cơ sở cũng được thànhlập từ đó, ban đầu với 36 đơn vị , đến nay gần tròn số 100, có trình độ cao vềnghiệp vụ, chuyên môn, với điều kiện làm việc khang trang và trang bị thiết bịmáy móc tương đối hiện đại.Bám sát nhiệm vụ chính trị của BV, thực hiện tốt
nhiệm vụ của công đoàn, CĐCS đã luôn luôn đẩy mạnh phong trào thi đua “Nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm phiền hà cho bệnh nhân”, phát động và vận
động ĐVCĐ tích cực tham gia nhiều phong trào học tập, rèn luyện chuyên môn,trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nhiệt tình trong công tác, thương yêu người bệnh,vượt qua mặc cảm nghề nghiệp … yên tâm phục vụ bệnh nhân
Những cuộc vận động “Lá lành đùm lá rách”, tham gia ủng hộ ĐVCĐ có
hoàn cảnh khó khăn chẳng những tại bệnh viện mà còn góp phần cùng cả nướcủng hộ thiên tai, bão lụt … góp quỹ người nghèo, góp tiền xây nhà tình nghĩa, vậnđộng xây dựng quỹ tình thương … cùng đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ nhau lúc ốm đauhoạn nạn, giúp vượt qua gian khó đứng vững trong cuộc sống, gánh vác nhautrong công tác để tạo điều kiện học tập nâng cao tay nghề … ta được quyền tự hàođây là truyền thống tốt đẹp của Công đoàn cơ sở Bệnh viện Tâm thần Bình Định.Với phong trào Thể dục thể thao, Phong trào văn thể mỹ đã được công đoàn phátđộng thành một phong trào rộng lớn có tác dụng vui chơi, giải trí, rèn luyện thânthể cho CBVC Bệnh viện Tâm thần Bình Định đã tham gia tất cả các cuộc hộithao, hội diễn do CĐ Ngành tổ chức đoạt rất nhiều giải cao …
1.2
Trang 51.2 Quy mô đầu tư:
1.2.1 Đầu tư lắp đặt hạ tầng kỹ thuật hệ thống mạng LAN và các thiết bị phụ trợ tại bệnh viện, gồm:
- 01 server (máy chủ), 36 máy trạm, 01 máy in kim A3, 34 máy in laser A4;
- Hạ tầng thiết bị kết nối mạng LAN và Internet (Switch, Modem, Cablemạng, RJ45 Connector, Module Jack, Tủ Hub, Faceplate, Panel các loại,…);
- Thiết bị chống sét cho mạng LAN;
- Các thiết bị ngoại vi và thiết bị khác (Lưu điện, Bàn ghế đặt máy vi tính,loa, tăng âm,….)
1.2.2 Đầu tư lắp đặt phần mềm hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (HMIS) trên hạ tầng hệ thống mạng LAN tại bệnh viện, phục vụ cho các hoạt động:
- Quản lý thông tin bệnh nhân nội trú và ngoại trú;
- Quản lý viện phí, bảo hiểm y tế nội trú và ngoại trú;
- Quản lý kho dược, kê đơn trực tuyến;
- Quản lý báo cáo thống kê, hồ sơ bệnh án
1.3 Cơ quan chủ quản: Sở Y tế tỉnh Bình Định
1.4 Đơn vị quản lý và thực hiện đề án:
Ban QLDA Hỗ trợ Y tế vùng Duyên hải Nam Trung bộ tỉnh Bình Định
1.5 Đơn vị hưởng thụ: Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Định
- Địa chỉ: Khu vực 5, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
- Số điện thoại: (056) 3848 660 Fax: (056) 3648 978
1.6 Tổng mức đầu tư: 989.138.000 đồng
Trong đó: - Kinh phí Dự án tài trợ : 830.400.000 đồng
- Kinh phí bệnh viện đối ứng: 158.738.000 đồng
Trang 6- Diện tích đất: 22.792,5 m2
- Đông giáp: Đường vào khu dân cư
- Tây giáp: Lâm trường Quy Nhơn
- Nam giáp: Khu dân cư
- Bắc giáp: Bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Bình Định
2.1.2 Sơ đồ tổ chức bệnh viện Tâm Thần Bình Định :
Trang 72.1.3 Cơ sở hạ tầng:
Hiện tại, cơ sở hạ tầng của bệnh viện gồm có:
TT Tên cơ sở hạ tầng Sốtầng Diện tíchsử dụng
(m2) Ghi chú
Gồm 4 phòng: Ban Giám đốc,
Kế hoạch - Tổng hợp, Điềudưỡng, Tổ chức - Hành chính,Tài chính – Kế toán
2 Khoa Thăm dò chức năng vàXét nghiệm 2 750 Gồm có các phòng: X-quang,Siêu âm não, điện não - điện tim,
Xét nghiệm
3 Khoa Điều trị I 1 2.600 Điều trị bệnh nhân cấp tính
4 Khoa Điều trị II 2 1.100 Điều trị bệnh nhân ổn định
5 Khoa Điều trị III 2 1.194 Điều trị bệnh nhân suy nhược
6 Khu Khám bệnh và Chỉ đạo
Gồm có: 03 phòng khám, khuthanh toán viện phí và Chỉ đạotuyến
7 Khoa Chống nhiễm khuẩn 1 150
8 Khu Pháp y tâm thần 1 657
9 Các công trình phụ trợ 1 150
Nhà bảo vệ, Nhà để xe ô tô,Căng tin, Nhà tang lễ, Nhà chứarác, Trạm xử lý nước thải
Sắp tới, bệnh viện sẽ đầu tư xây dựng thêm: Khoa Phục hồi chức năng;Khoa Dinh dưỡng
2.1.4 Giường bệnh kế hoạch:
Năm 2010, số giường bệnh kế hoạch: 130; chia ra:
+ Khoa điều trị bệnh nhân cấp tính: 50 giường;
+ Khoa điều trị bệnh nhân ổn định: 50 giường;
+ Khoa điều trị bệnh nhân suy nhược: 30 giường
Đến năm 2015, số giường bệnh kế hoạch: 150 giường
2.1.5 Số lượng và tên khoa phòng /đơn nguyên:
Trang 8TT Tên phòng ban chức năng TT Tên khoa / đơn nguyên
2 Kế hoạch Tổng hợp 2 Điều trị bệnh nhân cấp tính
3 Tổ chức Hành chính 3 Điều trị bệnh nhân ổn định
4 Tài chính Kế toán 4 Điều trị bệnh nhân suy nhược
7 Xét nghiệm
8 Dược
9 Chống nhiễm khuẩn
2.1.6 Tình hình nhân lực:
Toàn bệnh viện hiện có 97 cán bộ, viên chức và người lao động (biên chế:
79 người, hợp đồng: 18 người) Chia ra:
- Điều dưỡng 40 người
- Kỹ thuật viên 07 người
- Nhân viên khác 20 người
2 Số lượt khám bệnh cao nhất /ngày Lượt 115 110 120
Trang 93 Số BN điều trị nội trú Lượt 1.390 1.466 1500
4 Số BN điều trị nội trú cao nhất/ngày Lượt 15 17 20
5 Tổng số ngày điều trị nội trú Ngày 34.520 34.303 38000
6 Số ngày điều trị nội trú bình quân Ngày 24,83 23,40 22
7 Số bệnh nhân điều trị ngoại trú Lượt 322 201 220
- Số máy in đã qua nhiều năm sử dụng: 04 máy
- Số máy in có thể sử dụng để triển khai hệ thống HMIS: 05 máy; cụ thể:
TT Tên thiết bị Năm sửdụng Sốlượng Tổng nguyêngiá Tổng giá trị cònlại
1 Máy in Canon 2900 2008 03 8.550.000 6.412.000
Trang 102 Máy in HP Laser 1020 2007 02 4.400.000 2.750.000
Tính chung tổng giá trị các trang thiết bị về công nghệ thông tin có thể sửdụng để đưa vào triển khai hệ thống HMIS tại đơn vị là: 64.538.000 đồng
3.1.2 Các phần mềm (quản lý, chuyên môn): Gồm có
- Phần mềm quản lý hồ sơ bệnh án Medisoft 2003: Do Bộ Y tế cung cấp,phục vụ công tác thống kê báo cáo số liệu khám và điều trị bệnh nhân tại bệnhviện Tuy nhiên, phần mềm này hoạt động theo hình thức bán thủ công và chỉ chạytrên các máy vi tính đơn lẻ
- Phần mềm kế toán Misa: Mua từ Công ty cổ phần MISA, phục vụ côngtác hạch toán kế toán và quản lý tài chính chung của đơn vị theo mục lục ngânsách nhà nước Phần mềm này hoạt động độc lập, chạy trên các máy vi tính đơn
3.1.3 Nhân lực về công nghệ thông tin:
Khi triển khai hệ thống HMIS, số cán bộ - nhân viên tại bệnh viện cần phảibiết sử dụng máy vi tính để giao dịch, phục vụ khách hàng là: 84 người Chia ra:
3.1.3.1 Quản trị mạng: 01 người (trình độ kỹ sư tin học)
3.1.3.2 Số CB-NV đã qua đào tạo, tập huấn về tin học:
56 người; chia ra:
- Trung cấp tin học: 1 người
- Kỹ thuật viên tin học: 5 người
- Chứng chỉ B tin học: 19 người
- Chứng chỉ A tin học: 31 người
Trong đó, số cần đào tạo lại về kỹ năng thực hành tin học là 31 người
3.1.3.3 Số CB-NV chưa qua đào tạo, tập huấn về tin học: 27 người
Như vậy, để có thể triển khai hệ thống HMIS, số cán bộ nhân viên của bệnhviện cần phải đào tạo mới và đào tạo lại về tin học là: 58 người
4.1 Về quản lý và vận hành các hoạt động :
4.1.1 Quản lý, điều hành chung:
Lãnh đạo đơn vị và các phòng ban quản lý điều hành các hoạt động củabệnh viện / khoa phòng thông qua hình thức giao ban định kỳ hàng ngày, hàngtuần,… dựa trên các số liệu tổng hợp báo cáo từ các cán bộ phụ trách từng lĩnhvực hoạt động và các khoa phòng / bộ phận
Do các số liệu tổng hợp báo cáo được cập nhật và ghi chép thủ công, vì vậyphạm vi, độ chính xác và tính kịp thời của số liệu không đáp ứng đầy đủ cho côngtác quản lý điều hành các hoạt động trong bệnh viện và từng khoa phòng Lãnh
Trang 11đạo bệnh viện không thể nắm bắt thông tin, số liệu tại từng thời điểm theo yêu cầuquản lý để kịp thời chỉ đạo, điều hành các hoạt động cho phù hợp.
4.1.2 Về quản lý hoạt động chuyên môn:
Các sổ sách ghi chép và quản lý về chuyên môn đều phải ghi thủ công bằngtay Các khoa phòng cập nhật thông tin bệnh nhân, thanh toán ra viện hay điều trịngoại trú, cấp phát thuốc,… phải chờ chuyển hồ sơ bệnh án, tờ phơi thanh toán,đơn thuốc… mới thực hiện được; có nhiều tài liệu phải sử dụng đến 2 liên để theodõi cập nhập và đối chiếu Vì vậy phải tốn rất nhiều thời gian ghi chép và xử lýthông tin; Mặt khác còn ảnh hưởng đến chất lượng công tác thống kê, báo cáocũng như việc truy cứu thông tin số liệu và nghiên cứu khoa học tại bệnh viện
4.1.3 Quản lý bệnh nhân, hồ sơ bệnh án, dược, vật tư:
- Quản lý bệnh nhân: Từ khâu tiếp đón đến khâu làm thủ tục khám bệnh,cấp thuốc, nhập viện điều trị, chuyển viện, xuất viện của 1 bệnh nhân phảiqua rất nhiều công đoạn; mỗi công đoạn đều phải ghi chép sổ sách thủcông, tốn rất nhiều thời gian cho các thủ tục hành chính cho 1 bệnh nhânkhi đến khám và điều trị
- Quản lý hồ sơ bệnh án: Các khoa điều trị thống kê và ghi chép thủ công sốlượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại khoa theo các mẫu sổ đã được Bộ Y tếban hành; sau đó chuyển giao các hồ sơ bệnh án cho Phòng Kế hoạch tổng hợp kiểmtra, thống kê và lưu trữ hồ sơ theo qui định Việc quản lý hồ sơ bệnh án và thống kê, kiểmtra của phòng KHTC cũng thực hiện qua ghi chép thủ công
- Quản lý dược, vật tư:
+ Đối với bệnh nhân nội trú: Căn cứ vào chỉ định của bác sĩ các điềudưỡng lên phiếu lĩnh thuốc, vật tư … sau đó qua bộ phận kế toán dược lậpphiếu xuất đến thủ kho nhận thuốc, vật tư… Thủ kho cấp phát thuốc, vật tưtheo phiếu xuất
+ Đối với bệnh nhân ngoại trú: Căn cứ đơn thuốc người bệnh đến tạikhoa dược bộ phận cấp phát thuốc) để nhận Cuối ngày bộ phận cấp phátthống kê tổng hợp từng loại thuốc theo đơn chuyển cho kế toán dược viếtphiếu xuất
Vì vậy, các bác sĩ không nắm bắt được số lượng từng loại thuốc để kê đơnthuốc điều trị; thường xuyên xảy ra tình trạng hết thuốc bác sĩ không biết, nhiềulúc số lượng tồn trên sổ sách kế toán là số lượng ảo
4.1.4 Quản lý tài chính, viện phí:
Bệnh viện phải bố trí nhân viên đến từng khoa / phòng lập tờ phơi thanhtoán viện phí /BHYT (chỉ ghi số lượng từng loại thuốc, vật tư và dịch vụ y tế) Sau
đó chuyển cho bộ phận thu viện phí để áp giá từng loại thuốc, vật tư và một sốdịch vụ thu tiền trực tiếp từ bệnh nhân Sau đó tờ phơi chi phí khám chữa bệnhđược chuyển cho bộ phận kế toán để tổng hợp, thanh toán và quyết toán
Trang 12Việc kiểm soát để chống lãng phí và hạn chế tình trạng thất thoát kinh phí
có liên quan đến người bệnh, thuốc, vật tư và dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn
4 Giảm bớt thời gian và khối lượng công việc liên quan tới báo cáo, thống kê số liệu Hỗ trợ có hiệu quả việc truy cứu thông tin số liệu, phục vụ công tác quản lý và nghiên cứu khoa học.
6.1 Quy mô đầu tư :
6.1.1 Mô hình trao đổi thông tin và cơ sở dữ liệu:
6.1.1.1.Sơ đồ trao đổi giữ liệu và thông tin trong mạng lan tại Bệnh Viện
Trang 136.2 Phương án kỹ thuật và công nghệ:
6.2.1 Yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ:
6.2.1.1 Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng LAN:
Trang 14Hệ thống cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Máy trạm, máy in và các thiết bị ngoại vi được trang bị đến từng khoaphòng, đơn nguyên / bộ phận công tác, đảm bảo phù hợp với nhu cầu hoạt động
- Server được đặt tại vị trí trung tâm của bệnh viện; tối thiểu phải đáp ứngcác yêu cầu: đặt tại 1 phòng riêng, độc lập với các phòng làm việc khác; đảm bảokhô ráo, chống bụi bẩn; được bảo vệ tốt; được trang bị máy điều hòa nhiệt độ, quạtthông gió
- Cấu trúc mạng thiết kế theo hình sao Rẽ nhánh bằng hệ thống Switch vàcable mạng UTP CAT6
- Hệ thống switch gồm 01 switch chính và các switch thứ cấp Switch chính
có chức năng kích hoạt tín hiệu truyền dẫn cho toàn hệ thống
- Đường truyền mạng LAN có chất lượng tín hiệu tốt và an toàn
- Có thiết bị chống sét đảm bảo an toàn cho Server và mạng LAN (được lắpđặt ở các vị trí tại server, modem và các switch)
- Thông tin được lưu trữ tập trung tại Server, chia sẻ tài nguyên, phânquyền làm việc và truy nhập, truy xuất thông tin phù hợp với chức năng của từng
cá nhân, bộ phận, đơn nguyên
- Đảm bảo độ an toàn cao về dữ liệu; chống mất mát, hư hỏng dữ liệu
- Có thiết bị lưu trữ điện (UPS) cho Server và các máy trạm Toàn bộ hệthống được sử dụng nguồn điện ưu tiên
- Hạ tầng kỹ thuật mạng LAN có khả năng nâng cấp và mở rộng để đáp ứngvới nhu cầu phát triển của bệnh viện những năm tiếp theo
6.2.1.2 Đối với phần mềm:
6.2.1.2.1 Phần mềm hệ thống:
- Yêu cầu đặt ra của hệ thống máy tính trong bệnh viện là phải ổn định đểđáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh kịp thời Đồng thời khi xây dựng hệ thốngyếu tố kinh phí cũng phải tính đến Ngoài ra còn phải quan tâm đến sự bảo mật của
hồ sơ bệnh án của bệnh nhân
- Lựa chọn nền tảng của công nghệ Microsoft làm chủ đạo Các sản phẩmcủa Microsoft đều dễ dùng, có giao diện đơn giản, đặc biệt là khả năng mở rộng vàứng dụng tương tác rất mạnh
- Về an ninh và bảo mật: yêu cầu đặt ra là hệ thống phải ngăn chặn tối đa mọinguy cơ tổn hại đến bệnh viện Giải pháp được lựa chọn là phần mềm tường lửacủa Cormodo Firewall Pro và Microsoft ISA Server Firewall 2006, hệ thống phần