Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội Ngành: Quản trị Kinh doanh Đoàn Đức Tiến Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Xuân Hồi Hà nội, năm 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ Khoa học Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội Ngành: Quản trị Kinh doanh Đoàn Đức Tiến Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Hồi Hà nội, năm 2006 Lời Cảm ơn Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, đà nhận giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng sau đại học, Khoa kinh tế quản lý, Trường Đại học bách khoa Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Tiến sỹ Bùi Xuân Hồi đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban lÃnh đạo, phòng ban chuyên môn Tổng công ty điện lực Việt nam Công ty Điện lực TP Hà nội đà cung cấp tài liệu tạo điều kiện giúp hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình đà chia sẻ, động viên, giúp trình thực hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, khả trình độ hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để Đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2006 Người thực Đoàn Đức Tiến Mục lục Lời cảm ơn Trang Mục Lục Mở đầu Chương 1: Cơ sở Lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực, vai trò, ý 01 01 nghĩa 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 01 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 02 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 02 1.2 Các chức quản trị nguồn nhân 04 lực 1.2.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực 05 1.2.2 Nhóm chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực 05 1.2.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực 06 1.3 Khái niệm đào tạo hình thức đào tạo 08 doanh nghiệp 1.3.1 Khái niệm đào tạo 08 1.3.1.1 Đào tạo 08 1.2.1.2 Đào tạo doanh nghiệp 09 1.3.2 Hình thức đào tạo doanh nghiệp 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát 16 triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.4.1 Môi trường bên 17 1.4.1.1 Môi trêng vÜ m« 17 1.4.1.2 M«i trêng vi m« 21 1.4.2 Môi trường bên 25 1.5 đào tạo phát triển nguồn nhân lực mối quan 28 hệ với chức khác Quản trị nguồn nhân lực 1.5.1 Hoạch định nguồn nhân lực 28 1.5.2 Thiết kế phân tích công việc 31 1.5.3 Tuyển dụng nhân viên 31 Bố trí nhân lực 34 5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 35 1.5.6 Tiền lương tiền thưởng 36 1.5.6.1 Chế độ tiền lương 36 1.5.6.2 Chế độ thưởng 36 1.6 Đánh giá công tác đào tạo phát triển nguồn nhân 37 lực 1.6.1 Thông tin giữ liệu trình đánh giá 37 1.6.2 Nội dung tiêu trí đánh giá công tác đào tạo phát triển 37 nguồn nhân lực Chương 2: Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội 2.1 Khái quát Công ty Điện lực TP Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Điện lực TP Hà Nội 2.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty Điện lực TP Hà Nội 43 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Công ty điện lực TP Hà Nội 50 2.1.4 Đặc điểm trình sản xuất kinh doanh điện Công ty Điện lực TP Hà Nội 2.1.5 Kết sản xuất kinh doanh Công ty Điện lực TP Hà Nội 54 2.2 Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội 63 2.2.2 Các hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty điện lực TP Hà Nội 73 43 43 45 61 64 2.2.3 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân 76 lực Công ty Điện lực TP Hà Nội 2.3 Những thuận lợi khó khăn Công tác ĐT 89 & PT nguồn nhân lực 2.3.1 Những thuận lợi công tác đào tạo phát triển nguồn 89 nhân lực 2.3.2 Những khó khăn Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân 90 lực 2.3.3 Nguyên nhân tồn công tác đào tạo phát triển 92 nguồn nhân lực Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty điện lực TP Hà Nội 3.1 Phương hướng phát triển công ty Điện lực TP 95 Hà Nội 3.1.1 Mục tiêu phát triển Công ty 95 3.1.2 Những mục tiêu cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.2 Cơ hội thách thức công tác đào tạo 98 phát triển nguồn nhân lực công ty điện lực TP Hà Nội 3.2.1 Những hội 98 3.2.2 Những thách thức công tác đào tạo phát triển nguồn 99 nhân lực 3.3 Một số giải pháp, đề xuất chủ yếu nhằm hoàn 103 thiện công tác đào tạo PT nguồn nhân lực 3.3.1 Giải pháp thiết lập sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào 103 tạo 3.3.2 Đề xuất quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác đào 109 tạo 3.3.3 Đề xuất việc xác định đối tượng, yêu cầu cần đào tạo bồi 111 dưỡng cho CBCNV Công ty 3.3.4 Đề xuất tăng cường quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 113 thường xuyên ngắn hạn 3.3.4.1 Hoàn thiện mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, ngắn 113 hạn 3.3.4.2 Biện pháp quản lý xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, 114 bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn 3.3.4.3 Đổi quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học 116 tập 3.3.4.4 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác đào tạo, bồi dưỡng 117 thường xuyên ngắn hạn cho đơn vị trực thuộc Công ty 3.3.4.5 Tiếp tục đầu tư sở vật chất phục vụ công tác đào tạo đảm bảo 118 linh hoạt việc đào tạo thiết bị 3.3.4.6 Kết hợp đào tạo Công ty nhà trường nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ lao động sản xuất 119 M ầU Ngành điện ngành đặc biệt, với đặc thù kinh doanh hàng hoá đặc biệt, vận hành kinh doanh mang tính hệ thống cao Trong chiến lược chung phát triển kinh tế, xà hội với mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá đất nước theo đường lối Đảng nhà nước, thực mục tiêu phát triển kinh tế xà hội đất nước giai đoạn 2005 2010 Công ty Điện lực TP Hà Nội cần phải có định hướng phát triển toàn diện nhằm giải vấn đề trọng tâm cung cấp điện, an toàn, liên tục cho đất nước thủ đô Sản xuất kinh doanh điện phát triển với tốc độ cao, đồng với đổi công nghệ, việc không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh suất lao động vấn đề cấp bách đòi hỏi Công ty Điện lực TP Hà Nội đơn vị trực thuộc Công ty phải tiến hành nghiên cứu nghiêm túc Để đạt mục tiêu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội nhiệm vụ quan trọng cần thiết Nguồn nhân lực đòi hỏi phải chuẩn hoá tiêu chuẩn, người lao động có trình độ chuyên môn phù hợp với chức nhiệm vụ giao, thường xuyên đào tạo có kiểm tra, đánh giá chặt chẽ sử dụng xếp lao động I Lý chọn đề tài: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty điện lực TP Hà nội vấn đề cần thiết quan trọng góp phần quan trọng vào việc tăng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao vị Công ty khẳng định chỗ đứng Công ty thị trường Công ty Điện lực TP Hà Nội với 50 năm hoạt động, trình đổi doanh nghiệp chuyển đổi thành Công ty TN HH Nhà nước thành viên mở rộng ngành nghề kinh doanh có kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng, trình chuyển đổi Công ty đà tiến hành xếp, bố trí lại nguồn nhân lực cho phù hợp, Công ty tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại lao động, lao động trực tiếp lao động quản lý để nâng cao trình độ đáp ứng cho yêu cầu giai đoạn Từ vấn đề trên, để góp phần đem lại hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi Công ty phải tiến hành phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty, từ tìm hướng thích hợp Với lý nêu trên, để hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty xin đăng ký đề tài khoa học: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội góp phần thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực Công ty Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận bản, chung công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo Công ty Từ đề xuất giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Luận văn đề xuất giải pháp giải vấn đề: Nâng cao chất lượng tuyển dụng lao động; nâng cao chất lượng đào tạo cho CBCNV Công ty; chuẩn hoá trình độ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, chuyên viên, kỹ sư nghề; chuẩn hoá trình độ, tiêu chuẩn bậc thợ; chuẩn hoá công tác bồi dưỡng đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ; chuẩn hoá phương thức thực công tác đào tạo, bồi huấn, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho CBCNV Công ty; kịp thời båi hn kiÕn thøc vỊ khoa häc kü tht, c«ng nghệ cho CNKT Công ty đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng công tác đào tạo nâng cao trình độ cho CBCNV Công ty Tập trung vào nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực: Cơ cấu nhân lực, sách tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty, đánh giá chất lượng đào tạo, bố trí lao động Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chức công tác đào tạo Phương pháp nghiên cứu Để đạt yêu cầu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau Phương pháp tiếp cận: Tiến hành khảo sát tình hình công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty điện lực TP Hà nội cách xem xét thực tế, phối hợp kết đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu nhân lực Công ty điện lực TP Hà nội Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ kết thống kê kết tìm hiểu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tiến hành đánh giá phân tích ưu điểm, nhược điểm, mặt tồn nguyên nhân hạn chế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội, từ xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Công ty Luận văn Thạc sỹ Học viên Đoàn Đức Tiến học tích cực, lực tư sáng tạo, lực biết đặt giải vấn đề (Nghị TW khoá VII) Tóm lại mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cần xác định cụ thể cho chương trình, chí cho chuyên đề, đặc điểm công tác bồi dưỡng có phạm vi đa dạng nội dung biến đổi, đối tượng không đồng Bằng việc xác định mục tiêu cụ thể cho chuyên đề người dạy biết phải dạy gì, mức độ nông, sâu sao, người học biết sau khoá học tiếp thu kiến thức gì, kỹ năng 3.3.4.2 Biện pháp quản lý xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn Trước thực trạng người lao động không theo kịp với trình độ công nghệ mới, việc làm lại không đáp ứng cho số người đà đào tạo, Công ty phải chuẩn bị cho người đào tạo, bồi dưỡng có sức cạnh tranh, nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi công tác đào tạo, bồi dưỡng phải xây dựng mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tế sản xuất đại, việc biên soạn toàn nội dung đào tạo vấn đề có tính định Trước mắt tiếp tục rà soát, chỉnh sửa, bổ sung tài liệu giảng để sát với thực tế Nội dung cần thêm, nội dung cần bớt, đặc biệt để tiến tới hội nhập cần phải lựa chọnđưa vào nội dung đảm bảo yêu cầu hoà nhập với trình độ chung khu vực giới Xây dựng chương trình đào tạo khâu biên soạn chương trình hạy soạn thảo chương trình Sau soạn thảo xong chương trình đào tạo, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ hay chương trình môn học cấp có thẩm quyền phê duyệt coi công việc xây dựng chương trình đà hoàn tất Biên soạn lại hệ thống giảng theo hướng lý thuyết kết hợp với thực hành có sử dụng trang thiết bị dạy học Chương trình đào tạo cần lấy nội dung thực hành chủ yếu, xây dựng theo cấu 40% thêi gian gi¶ng Lý thuyÕt, 60% thêi gian gi¶ng dạy thực hành Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 114 Luận văn Thạc sỹ Học viên Đoàn Đức Tiến Kịp thời giới thiệu công nghệ kỹ thuật áp dụng Việt Nam theo chuyên ngành: nhiệt điện, thuỷ điện, Trạm biến áp, truyền tải phân phối, viễn thông điện tử, tư vấn xây dựng điện, chế tạo thiết bị điện, Xây dựng chương trình khung số Modul đào tạo điển hình cho vận hành, sửa chữa bảo dưỡng, quản lý thiết bị điện, thể rõ mục đích, yêu cầu, đối tượng đào tạo, thời gian, nội dung, địa điểm tổ chức, tài liệu, phương pháp đào tạo Để xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn tài liệu giảng dạy, phù hợp với yêu cầu đề ra, việc xây dựng biên soạn phải tuân thủ theo bước sau: - Khảo sát thực tế Công ty điện lực, trường, để thu thập thông tin tình hình nhân lực nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, hình thức đào tạo, - Phân tích kết khảo sát, xác định nội dung cần bồi dưỡng cho loại đối tượng, kỹ sư, bậc thợ Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn theo ngành hẹp để hình thành hệ thống chuyên gia Tóm lại việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ CB, CNV ngành điện mẻ, chưa chuẩn hoá, việc biên soạn giáo trình giảng gặp không khó khăn Nhưng với phương châm: vừa dạy vừa học, vừa nghiên cứu, nâng cao hiểu biết chuyên môn khắc phục trở ngại Không tự lực vươn lên mà phải tranh thủ học hỏi kiến thức kinh nghiệm chuyên gia, nhà khoa học nước để thời gian ngắn tới Công ty hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo, xây dựng giáo trình chuẩn nghề phục vụ cho công tác Bồi huấn nâng bậc CNKT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Công ty 3.3.4.3 Đổi quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học tập Trong trình đào tạo việc kiểm tra đánh giá hoạt động thưỡng xuyên, giữ vai trò quan trọng định chất lượng đào tạo Việc Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 115 Luận văn Thạc sỹ Học viên Đoàn Đức Tiến kiểm tra đánh giá cho biết giá trị kiến thức kỹ học viên mà giúp cho giáo viên điều chỉnh trình, cách thức, nội dung phương pháp giảng dạy môn học Trong nhiều năm qua, việc kiểm tra đánh giá kết học tập khoá đào tạo bồi dưỡng thường không coi trọng, 100% điểm đánh giá học viên khá, giỏi ví nhiều lý quan trọng người học từ đơn vị sản xuất học, ®¸nh gi¸ viƯc häc tËp cđa hä ë møc trung bình hay yếu ảnh hưởng đến trình phấn đấu vươn lên đơn vị, không khuyến khích người học nỗ lực học tập Qua nhiều năm giảng dạy, chấm thi giảng viên đà nhận thấy số đông người học chưa tự giác trình học tập, chưa tích cực đầu tư nghiên cứu học, trình kiểm tra trao đổi, chép nhau, Phương pháp thi kiểm tra số lớp bồi dưỡng đà áp dụng phương pháp nhiều nước giới sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan giấy Ưu điểm phương pháp là: + Số lượng câu hỏi nhiều, phân bố khắp chương mục môn học, ràng buộc người học phải học kỹ tất nội dung kiến thức; + Thời gian cho câu hỏi ngắn (từ 1-3 phút); + Rèn luyện kỹ nhanh nhẹn, sáng tạo học viên; + Điểm thi khả học viên định, hạn chế tác động bên + Tuy nhiên, phương pháp có nhiựơc điểm đề thi có sẵn nên khó đánh giá khả suy luận người học, số lượng đề thi không đủ lớn không bảo mật được, trình kiếm tra dễ để xảy tình trạng trao đổi thông tin, chÐp bµi cđa Ngoµi ra, mét sè líp sử dụng phương pháp viết tiểu luận, hay báo cáo chuyên đề, phương pháp này, học viên phải vận dụng phần lý thuyết đà học thực tiễn hoạt động sản xuất đơn vị Qua thực tế chấm chuyên đề, giáo viên nhận xét: nhìn chung báo cáo đà thể Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 116 Luận văn Thạc sỹ Học viên Đoàn Đức Tiến đòi hỏi cấp bách thực tế đơn vị, số kiến nghị đưa có tính khả thi, trở thành ý kiến tham khảo cho nhà hoạch định sách, nhiên bên cạnh báo cáo mang tính chung chung, hình thức, tượng tham khảo nhau, Từ tồn trên, nhận thấy tình hình mở rộng quy mô loại hình đào tạo bồi dưỡng nay, số lượng người học đông phương pháp trắc nghiệm khách quan viết báo cáo chuyên đề thích hợp cần thiết, với phương pháp trắc nghiệm sử dụng phần mềm máy tính để phân tích, tổng hợp câu hỏi thi, xử lý điểm thi Đặc biệt: Xin phép đề xuất đổi công tác kiểm tra phương pháp kiểm tra trắc nghiệm máy tính ỉng dụng tin học vào công tác kiểm tra đảm bảo công minh bạch kiểm tra kiến thức học viên 3.3.4.4 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn cho đơn vị trực thuộc Công ty Đối tượng tham gia học tập nâng cao trình độ khoá bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn cán công nhân viên thuộc Công ty điện lực TP Hà Nội; Quản lý đối tượng mà không am hiểu sâu sắc công việc quản lý có hiệu Do tính chất đối tượng quản lý, nên cần phải đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý đào tạo đơn vị Công ty cách có hệ thống đáp ứng quy mô ngày lớn yêu cầu chất lượng ngày cao trình đào tạo Người cán quản lý đào tạo phải đáp ứng phẩm chất sau: + Có ý thức lực quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng vào công tác đào tạo quản lý; + Có lực tổ chức, đạo có hiệu hoạt động đào tạo lĩnh vực phụ trách Về đối tượng đào tạo loại hình quản lý đào tạo đường tốt chọn người có kinh nghiệm lĩnh vực đào tạo, vừa có kiến thức kỹ thuật ngành, có tư cách đạo đức tốt thực tiễn giảng dạy đà đạt kết tốt Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 117 Luận văn Thạc sỹ Học viên Đoàn Đức Tiến Những cán vốn có lực nội tại, tiềm lực khoa học đào tạo nên có khả vận dụng lý luận vào thực tiễn quản lý cách linh hoạt, sáng tạo Vì phương pháp đào tạo kết hợp đào tạo tự đào tạo nâng cao trình độ Công ty cần tăng cường lực lượng quản lý đào tạo, chuyên viên phụ trách đào tạo Công ty ác đơn vị cần có đầy đủ chuyên ngành Như đội ngũ cán quản lý đào tạo từ Công ty đến đơn vị trực thuộc có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đóng góp quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Công ty 3.3.4.5 Tiếp tục đầu tư sở vật chất phục vụ công tác đào tạo đảm bảo linh hoạt việc đào tạo thiết bị Công ty có 01 Trung tâm đào tạo Bồi huấn nghiệp vụ trực thuộc Phòng Tổ chức Lao động Công ty đặt địa bàn Khu Du lịch Suối hai Ba Vì - Hà Tây; đơn vị hạch toán Công ty, thành lập từ tháng 05 năm 2005; sau thời gian vào hoạt động đà đem lại hiệu định Để trung tâm Đào tạo Công ty hoạt động linh hoạt hơn, chủ động công tác điều hành, mở rộng quy mô, xin đề xuất hoàn thiện thủ tục để Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ có chức đào tạo thực dịch vụ kinh doanh khác , trở thành đơn vị trực thuộc Công ty hạch toán phụ thuộc Công ty, có dấu, tài khoản riêng Khi giúp cho việc triển khai thực chức nhiệm vụ Công ty linh hoạt hơn; đặc biệt lợi ích mang lại từ công tác đào tạo tập trung, cụ thể: - Chủ động kế hoạch công tác đào tạo nguồn nhân lực hàng năm Công ty, đáp ứng mục tiêu chất lượng đào tạo Công ty - Chủ động việc đưa trang thiết bị dạy học phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Công ty vào để bồi huấn, giảng dạy - Nâng cao chất lượng tổ chức thực công tác bồi huấn nâng bậc, giữ bậc hàng năm Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 118 Luận văn Thạc sỹ Học viên Đoàn Đức Tiến - Tiết kiệm chi phí dành cho đào tạo nguồn nhân lực Công ty (do chi phí khoản thuê địa điểm) - Đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty - Thuận lợi công tác nâng cao trình độ đào tạo nghề(khi mở rộng quy mô đào tạo liên kết đào tạo) - Giải sách xà hội cho người lao động Công ty (tổ chức điều dưỡng hàng năm) - Kết hợp việc đào tạo, bồi dưỡng CB CNV với việc tạo điều kiện cho người nghỉ ngơi, nâng cao sức khoẻ tái sản xuất 3.3.4.6 Kết hợp đào tạo Công ty nhà trường nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ lao động sản xuất Hoạt động tự bồi dưỡng mặt nghiên cứu khoa học hoạt động thiếu người giảng viên Người giảng viên phải phấn đấu nâng cao trình độ khoa học, không nắm vững kiến thức giáo trình mà nắm thành tựu đại, tiến khoa học môn phụ trách Có lực tự bồi dưỡng nghiên cứu khoa học, người giáo viên không ngừng hoàn thiện mình, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, thân người giảng viên không tự đào tạo tốt khó làm cho học viên biết tự đào tạo Người giảng viên không tham gia nghiên cứu khoa học mà có nhiệm vụ hướng dẫn học viên nghiên cứu khoa học (tiểu luận, báo cáo, chuyên đề,) Muốn đáp ứng yêu cầu ngày người giảng viên phải tham gia nghiên cứu khoa học từ thấp đến cao, từ tập dượt đến làm thực sự, từ nghiên cứu đề tài cá nhân đến chủ trì đề tài tập thể Có lực tự bồi dưỡng nghiên cứu khoa học, giảng viên dễ kết hợp chuyên môn với trị, đào tạo với sống để trở thành người vừa hồng vừa chuyên Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 119 Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Học viên Đoàn Đức Tiến 120 Kết luận kiến nghị: Trong nguồn lực để phát triển Công ty nguồn lực người yếu tố Muốn xây dựng nguồn lực người phải đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chính vậy, Công ty điện lực TP Hà Nội công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngày coi trọng nâng cao Nguồn nhân lực coi nhân tố cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp, nguồn nhân lực tác động mạnh mẽ đến thành công thất bại doanh nghiệp Và coi tài sản vô giá doanh nghiệp Qua nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực tế phân tích thực tiễn công tác đào tạo nguồn nhân lực Công ty điện lực TP Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế góp phần hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cần trú vấn đề sau: * Hoàn thiện thống mô hình tổ chức: - Thành lập ban đạo để: Thống chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn, BHNB toàn Công ty Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho ngành, nghề theo tuần, tháng Việc lập kế hoạch tổ chức lớp học phải ý đến trình sản xuất kinh doanh Công ty tránh ảnh hưởng đến sản xuất - Hoàn thiện sở vật chất, mô hình thực hành pháp lý Trung tâm Đào tạo Công ty để có đủ tầm để chủ động việc thực chức đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm đào tạo làm nhiệm vụ thường xuyên cập nhật kiến thức ngành lĩnh vực, đào tạo bồi dưỡng kiến thức thực tế chuyên ngành, xây dựng nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo, phổ biến kỹ thuật ngành phục vụ sản xuất kinh doanh Công ty - Thống mô hình tổ chức quản lý đào tạo từ Công ty đến đơn vị trực thuộc thông qua quản lý hệ thống lớp bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn, BHNB toàn Công ty công nghệ thông tin * Quản lý chất lượng đào tạo - Hoàn thiện mục tiêu đào tạo: sở quy định chuẩn tiêu chuẩn bậc thợ; tiêu chuẩn cán bộ; tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ kỹ sư, chuyên viên, cán - Tăng cường quản lý bổ sung xây dựng nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo: cho hệ bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn, BHNB CNKT - Hoàn thiện bổ sung hệ thống văn bản, quy chế, quy định, quy trình thực công tác đào tạo như: Quy chế tuyển dụng, quy định thi giữ bậc, nâng bậc, quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Quy định định mức chi phí đào tạo - Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bán chuyên trách (đào tạo nghiệp vụ sư phạm); Tăng cường quản lý đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng thông qua việc áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến - Tăng cường đổi công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin vào trình kiểm tra (thi trắc nghiệm máy tính), viết bảo vệ chuyên đề, phiếu đánh giá khoá học để nắm thông tin phản hồi, có tiêu chí đánh giá cụ thể - Chủ động xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên thỉnh giảng cho hệ bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn để giảng dạy có hiệu - Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát Công ty tự kiểm tra Trung tâm đào tạo, đơn vị trực thuộc Công ty công tác đào tạo * Điều kiện đảm bảo trình giảng dạy: - Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tăng cường đầu tư, mua sắm phương tiện kỹ thuật dạy học, có trọng điểm, thiết bị phù hợp với thiết bị sử dụng đơn vị sản xuất Công ty - Chú trọng cập nhật kịp thời tư liệu, sách giáo khoa, in ấn rõ ràng, có tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu học tập cho CB CNV - Cải thiện chế độ đÃi ngộ, điều kiện làm việc nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên bán chuyên trách Công ty * Liên kết, hợp tác đào tạo: - Gắn kết công tác đào tạo Nhà trường với công tác tuyển dụng lao động Công ty: + Cần phải có định hướng (đối với Sinh viên), chế hệ thống Giáo dục, nhà trường việc tiếp thị doanh nghiệp sản phẩm sau đào tạo Ngược lại Doanh nghiệp cần phải có đặt hàng Nhà trường Nhu cầu lao động; tiêu chuẩn người lao động trình độ, kỹ nghề, sức khoẻ + Phối hợp Nhà trường với Công ty công tác đào tạo hướng nghiệp người Lao ®éng cho v÷ng vỊ lý thut, giái vỊ tay nghề chuyên môn nghiệp vụ thực tế sản xuất Tức phải có chương trình đào tạo nhà trường thời gian đào tạo tập t¹i Doanh nghiƯp víi chÝnh nghiƯp vơ Doanh nghiƯp cã nhu cầu tuyển lao động + Cần phải có cam kết 03 bên: Doanh nghiệp; Người lao động; Nhà trường việc tổ chức thực + Phải có chế tài rõ ràng chế công tác Tư vấn đào tạo, xúc tiến việc làm * Tổ chức thực công tác đào tạo Bộ phận phụ trách đào tạo Công ty cần phải linh hoạt công tác đề xuất tham mưu cho LÃnh đạo Công ty việc xây dựng chương trình, nội dung đào tạo vị trí địa điểm, giảng viên giảng dạy cho phù hợp tiết kiệm chi phí, nhằm mang lại hiệu cao công tác đào tạo nâng cao trình đọ cho CBCNV Công ty Trong điều kiện thời gian có hạn, lực nguồn lực hạn chế, công việc nghiên cứu tiến hành bước xây dựng tập hợp giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trong công ty điện lực TP Hà nội Theo tôi, cần có đầu tư tiếp tục thời gian nguồn lực để xây dựng thực giải pháp trên, đồng thời xây dựng sản phẩm đề tài có giá trị chương trình, giáo trình đào tạo đặc biệt đội ngũ CNKT giáo trình BHNB nghề ngành điện đưa vào áp dụng đủ sở thực tiễn đề tài Vì nhiều điểm đề tài cần góp ý, bổ sung để nâng cao tính khoa học thực tiễn Đồng thời mong muốn tiếp sau đề tài tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo thường xuyên, ngắn hạn, BHNB, giáo trình BHNB nghề sản phẩm đề tài Vì vấn đề nội dung chương trình, giáo trình bồi huấn nâng bậc CNKT nghề ngành điện, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt đội ngũ CNKT vấn đề quan tâm hàng đầu Công ty điện lực thuộc ngành điện nói chung Công ty điện lực TP Hà nội nói riªng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật lao động sửa đổi, thông tư hướng dẫn thi hành Luật lao động công văn số 4320/ LĐ TBXH – TL ngày 29 / 12/ 1998 Bộ Lao động – thương binh xã hội việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương doanh nghiệp Nhà nước Các văn kiện, Nghị đại hội Đảng, Nghị Quyết TW 2, khoá VIII Hội nghị ban chấp hành Trung ương giáo dục đào tạo Các văn hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo Bộ công nghiệp đầu tư tài xây dựng sở vật chất cho giáo dục đào tạo Hội nghị báo cáo kết hoàn thành tiêu kế hoạch năm 2001 – 2005 Tổng công ty Điện lực Việt Nam Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội Christian Batal (2002), Quản trị nguồn nhân lực khu vực Nhà Nước, Tập 1, NXB Chính trị Quốc Gia Brian E Becker, Markv A Huselid (2004), Quản lý nhân lực, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội 10 Từ điển Tiếng việt; NXB Đà Nẵng; Trung tâm Từ điển học 11 Từ điển Bách khoa toàn thư Xô viết 1987 12 Quy chế đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng công ty Điện lực Việt Nam 13 Báo cáo Tổng công ty Điện lực Việt nam lễ đón nhận Huân chương Sao vàng 14 Công ty Điện lực TP Hà Nội – Báo cáo tổng kết kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004, năm 2005 15 Cơng ty điện lực TP Hà Nội – Phịng Tổ chức lao động (2005), báo cáo tổng kết công tác quản lý lao động năm 2004, năm 2005 16 Cơng ty Điện lực TP Hà Nội – Phịng Tổ chức lao động (2005), Quy chế tuyển dụng lao động, Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt – Lý luận dạy học đại học, Trường đại học sư phạm – 1994 18 Vũ Cao Đàm – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học; Viện nghiên cứu phát triển giáo dục; Hà Nội 1995 19 Đặng Bá Lãm, Lê Trần Lâm: Lý luận thực tiễn xác định nội dung mục đích đào tạo Đại học THCN – DN; ciện Nghiên cứu phát triển Giáo dục; hà Nội 1996 20 Tổng công ty Điện lực Việt nam – Quy hoạch tổng thể đào tạo phát triển Nguồn nhân lực 21 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị - Tâm lý sư phạm đại học – NXB giáo dục, 1992 22 Nguyễn Doan tác giả Các học thuyết quản lý; NXB Chính trị Quốc Gia, 1996 23 Nguyễn Lương – Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, Hà nội 1995 24 Lã Q Đơn; tính đồng yêu cầu kỹ thuật thiết bị trường học bậc học phổ thông Báo cáo Hội nghị năm 1998 25 Phạm Quang Sáng - Hiện trạng giải pháp phân cấp quản lý tài cho trường Đại học công lập Việt Nam 26 Đặng Bá lãm - Phạm Thành Nghị, Chính sách kế hoạch quản lý Giáo dục, NXB giáo dục – 1999 27 Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật 28 Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 29 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới 30 Nguyễn Tấn Thịnh (2003), Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội 31 Viện nghiên cứu chiến lượng, sách công nghiệp (2004), Thông tin chuyên đề Đào tạo quản lý nguồn nhân lực, Hà Nội 32 Lê Hồng Hảo, Cơng tác thiết bị trường học giai đoạn Báo cáo hội nghị “thiết bị trường học” toàn quốc – TP HCM – 8/1998 33 Nghiên cứu thuật ngữ dạy nghề Báo cáo đề tài cấp Viện C49 – 98 – viện KHGD, Hà Nội, 1998 Chủ nhiệm đề tài: Lê Phương Yên 34 Tiếp cận Đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề Đề tài B 93 – 38 – 24, chủ nhiệm: nguyễn Đức Trí, Hà nội 1996 35 Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ: “ Nghiên cứu xây dựng chiến lược đào tạo nâng cao lực vận hành sửa chữa thiết bị điện lực Tổng công ty Điện lực Việt nam” Chủ nhiệm đề tài: PGS – TS Đàm Xuân Hiệp 36 Đàm Xuân Hiệp – Trương Huy Hoàng, Cẩm nang kỹ thuật đa ngành dãnh cho kỹ sư 37 Báo cáo đề tài: “Nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho nhà quản trị doanh nghiệp ngành Công nghiệp” Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Văn Đạt – Hà Nội 2003 38 Đề cương giảng lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán chủ chốt nhà máy Thuỷ điện - Nhóm tác giả - Hà Nội ... Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty điện lực. .. để hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty xin đăng ký đề tài khoa học: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện. .. chế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Điện lực TP Hà Nội, từ xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Công ty 5 Những đóng góp đề tài: