Khả năng, lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng tiền chung cho các nước ASEAN
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN Lời nói đầu Thế giới đã đợc chứng kiến một sự kiện kinh tế kỳ diệu trong thập kỷ vùa qua, một sự kiện cha từng có trong lịch sử tiền tệ thế giới, một sự kiện đã đợc Tổng thống Pháp Jacques Chirac gọi là "sự cải cách lớn nhất và quan trọng nhất về kinh tế và tài chính trong vòng 50 năm qua". Đó là sự ra đời của Liên minh tiền tệ châu Âu EMU và đồng tiền chung châu Âu EURO. Khác với các liên minh tiền tệ trớc đây hình thành trên cơ sở một mối quan hệ chính trị nào đó, Liên minh tiền tệ châu Âu liên kết 12 quốc gia độc lập có chủ quyền với một mục tiêu chung là biến châu Âu trở thành khu vực thịnh vợng và ổn định nhất trên thế giới. Sự thành công và bài học kinh nghiệm của các nớc châu Âu đã cho các nớc Đông Nam á niềm tin vào triển vọng hình thành một đồng tiền chung cho khu vực. Trên thực tế, khả năng hình thành một liên minh tiền tệ ở Đông Nam á đã đợc một số nhà kinh tế học bắt tay nghiên cứu từ năm 1994. Nhng phải đến sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997, đề tài này mới trở thành mối quan tâm thực sự đối với các nhà lãnh đạo cũng nh các nhà kinh tế học ở Đông Nam á. ASEAN hy vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩy nền kinh tế khu vực tăng trởng ổn định, bền vững, giảm bớt nguy cơ khủng hoảng và giúp ASEAN khẳng định đợc vị trí của mình trên các diễn đàn kinh tế thế giới. Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế của khu vực ASEAN hiện nay, những đòi hỏi của quá trình hội nhập và hợp tác ngày một sâu rộng trên toàn thế giới, tôi xin chọn đề tài "Khả năng , lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN " làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Đây cũng là đề tài đang đợc các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới quan tâm và đi sâu nghiên cứu. Với khoá luận này, tôi xin trình bày về cơ sở lý luận ra đời một đồng tiền chung, quá trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho ASEAN nói riêng cũng nh bất kỳ một khu vực nào mong muốn Bùi Quốc Thái - 1 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN hình thành một liên minh tiền tệ nói chung và những vấn đề của Việt nam trong tiến trình hội nhập hớng tới hình thành một đồng tiền chung. Từ những phân tích đó, cùng với đánh giá tình hình thực tế ở Đông Nam á hiện nay, có thể đi đến kết luận rằng một liên minh tiền tệ tơng tự nh liên minh tiền tệ châu Âu sẽ ra đời ở ASEAN trong tơng lai không xa. Bố cục cụ thể của khoá luận gồm ba chơng nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận ra đời một đồng tiền chung . Chơng II: Khả năng , lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung ASEAN. Chơng III:Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam . Do trình độ còn hạn chế, khóa luận không khỏi có những sai sót và bất cập. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp phê bình từ phía thầy cô và các bạn. Cuối cùng, tôi xin nói lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh, ngời đã tận tình hớng dẫn và có những ý kiến , đóng góp quý báu giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận này. Nam định , ngày 01 tháng 5 năm 2003 . Sinh viên : Bùi Quốc Thái . TC K18-A1. Bùi Quốc Thái - 2 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN CHƯƠNG I : CƠ Sở Lý LUận CHO VIệc RA Đời Một Đồng Tiền CHUNg ASEAN I.1 Liên minh tiền tệ và đồng tiền chung - Một hình thức cao nhất của liên kết kinh tế Quốc tế. Nhân loại đã bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21. Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một kỷ nguyên mới mà một trong các đặc trng cơ bản là xu hớng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trờng mang tính chất toàn cầu. Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bớc tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm từng bớc tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá đang diễn ra hết sức sôi động trong những năm gần đây. Khái niệm: Liên kết kinh tế quôc tế hay còn gọi là nhất thể hoá kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hoá có tính chất quốc tế đối với quá trình tái sản xuất giữa các chủ thể Kinh tế quốc tế. Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tổ hợp Kinh tế quốc tế của các nớc thành viên nhằm tăng cờng phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đa tới việc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng. Các bên tham gia các liên kết kinh tế quốc tế có thể là các Quốc gia hoặc các tổ chức doanh nghiệp thuộc các nớc khác nhau. Bùi Quốc Thái - 3 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN Nh vậy liên kết Kinh tế quốc tế là một qúa trình khách quan bởi nó là kết quả của quá trình vận động mang tính quy luật, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh tế do tác động của cách mạng Khoa học kỹ thuật. Mặt khác, liên kết Kinh tế quốc tế cũng là một quá trình chủ quan bởi nó là kết quả của những hoạt động của các quốc gia trong việc phối hợp nền kinh tế của các quốc gia đó, làm cho các nền kinh tế thích ứng với nhau, dần dần hình thành một chỉnh thể kinh tế có cơ cấu tối u, có năng suất lao động cao. Liên kết Kinh tế quốc tế hay nhất thể hoá Kinh tế quốc tế là một khái niệm đ- ợc tranh luận tơng đối nhiều, ý kiến chia rẽ tơng đối lớn trên các diễn đàn kinh tế thế giới, trong những năm gần đây. Nhìn từ mặt hàm nghĩa thì từ liên kết Kinh tế quốc tế (Integration) là bắt nguồn từ chữ Latinh Intergratio, ý của nó là chỉ việc liên hiệp hoặc hoà nhập các bộ phận khác nhau lại thành một chỉnh thể. Về nghĩa rộng thì nhất thể hoá kinh tế thế giới có hai tầng bậc lớn là vi mô và vĩ mô. Về mặt vi mô thì buổi đầu sớm nhất chỉ là giữa các doanh nghiệp với nhau thông qua các hình thức độc quyền nh Cácten, Tờ rớt, . để kết hợp lại thành một thể liên hiệp kinh tế mới. Về mặt vĩ mô là chỉ sự liên hiệp kinh tế giữa các nớc và khu vực khác nhau trong cùng một Châu lục hoặc giữa các Châu lục thông qua ký kết các điều - ớc hay Hiệp định, lập ra các chuẩn tác hoạt động chung để thực hiện các mục đích kinh tế và chính trị, thậm chí thông qua việc nhợng bớt chủ quyền cục bộ của quốc gia, xây dựng các tổ chức siêu quốc gia để thực hiện sự liên hiệp kinh tế. 1.1 Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của quá trình Quốc tế hoá đời sống kinh tế Trong quá trình phát triển gần một trăm năm qua, kinh tế thế giới có những quy luật đặc thù và dần dần xuất hiện một xu thế có tính chất toàn thể. Đó chính là xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế. Quốc tế hoá đời sống kinh tế chính là sự dựa vào nhau để cùng tồn tại, sự xâm nhập vào nhau ngày càng sâu của kinh tế các nớc trên thế giới. Trong thế kỷ XX, quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới không ngừng đợc tăng lên và phạm vi ngày càng mở rộng, nội dung ngày càng sâu sắc. Bùi Quốc Thái - 4 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế dẫn đến việc hình thành các liên kết kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan do những nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất: Quốc tế hoá về các mặt vốn, kỹ thuật, thị trờng tiêu thụ sản phẩm làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Năng lực đơn độc trong việc điều chỉnh và khống chế kinh tế của các nớc ngày càng suy giảm. Việc giải quyết các vấn đề kinh tế và đặt ra chính sách kinh tế của các nớc ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia. Thứ hai: Quốc tế hoá về mặt sản xuất đã làm cho các hoạt động kinh tế giữa các nớc đan xen vào nhau, không thể phát triển một cách đơn độc và tách rời nhau. Để điều hoà một cách tổng thể quá trình quốc tế hoá sản xuất và tạo ra tiếng nói chung trong quá trình phát triển kinh tế và định hớng sản xuất, các nớc hình thành nên các liên kết kinh tế dới các cấp độ khác nhau. Thứ ba: Xu thế tập đoàn hoá khu vực tạo điều kiện thúc đẩy sự hợp tác giữa các nớc ngày càng sâu sắc. Tập đoàn hoá khu vực cho phép giải quyết những vấn đề kinh tế, thơng mại có liên quan đến lợi ích của các nớc ở quy mô quốc tế. Chính quá trình đó đã góp phần thúc đẩy liên kết chặt chẽ hơn giữa các quốc gia. Thứ t: Quốc tế hoá một cách cao độ lực lợng sản xuất dẫn đến phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc, các nớc tiến hành chuyên môn hóa nhằm đạt tới quy mô tối u cho từng ngành sản xuất. Các quốc gia sẽ tập trung vào một số ngành và sản phẩm nhất định mà họ có lợi thế rồi trao đổi với các nớc khác. Ngày nay, các nớc không chỉ trao đổi sản phẩm đã hoàn thiện với nhau mà thậm chí còn trao đổi từng bộ phận sản phẩm. Bởi vậy mới có tình trạng một loại hàng hoá có thể đợc sản xuất ở nhiều nớc khác nhau, mỗi nơi một bộ phận theo khả năng chuyên môn hoá của từng nớc. Chẳng hạn để sản xuất ra chiếc máy bay Boeing có tới 650 công ty trên thế giới tham gia và đợc đặt ở hơn 30 nớc. Ôtô Ford cũng vậy có tới 165 công ty ở hơn 20 nớc tham gia sản xuất .Tính thống nhất của nền kinh tế thế giới làm cho toàn bộ quá trình sản xuất nh một dây chuyền dây chuyền quốc tế cả về phạm vi và quy mô. Chính vì vậy các liên kết kinh tế quốc tế ra đời Bùi Quốc Thái - 5 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN nhằm đáp ứng nhu cầu liên kết với nhau để cùng phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới. 1.2 Các hình thức của Liên kết kinh tế quốc tế Có 2 hình thức : - Liên kết lớn (Macro Intergration) -Liên kết nhỏ (Micro Intergration) Duới đây chỉ đề cập đến hình thức liên kết lớn : Liên kết lớn là hình thức của liên kết kinh tế quốc tế mà chủ thể tham gia là các Nhà nớc, các quốc gia trong đó các chính phủ ký với nhau các Hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế giữa các Nhà nớc. Dựa vào nội dung liên kết và mức độ hội nhập, liên kết lớn có những hình thức chủ yếu sau: Khu vực mậu dịch tự do (Free trade Area - FTA) Khu vực mậu dịch tự do là liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều nớc nhằm mục đích tự do hoá việc buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó. Khu vực mậu dịch tự do sẽ hình thành một thị trờng thống nhất nhng mỗi thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng độc lập đối với các nớc ngoài liên minh. Trên thế giới hiện nay hình thành rất nhiều khu vực mậu dịch tự do nh: Khu vực mậu dịch tự do Châu Âu - EFTA, khu vực tự do Bắc Mỹ - NAFTA, khu vực mậu dịch tự do - AFTA của các nớc ASEAN v.v Mục đích của khu vực mậu dịch tự do là nhằm: - Khuyến khích phát triển thơng mại trong nội bộ khối, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. - Thu hút vốn đầu t từ các nớc bên ngoài khối cũng nh trong nội bộ khối. Liên minh thuế quan (Custom Union) Bùi Quốc Thái - 6 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN Đây là một liên minh quốc tế với nội dung bãi miễn thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các nớc thành viên. Tuy nhiên, liên minh thuế quan có điểm khác với khu vực mậu dịch tự do là các nớc thành viên còn có một biểu thuế quan chung áp dụng với các nớc ngoài khối. Thị trờng chung (Common Market) Thị trờng chung là một liên minh quốc tế áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trong việc trao đổi thơng mại nhng nó đi xa thêm một bớc là cho phép di chuyển ở cả t bản và lao động tự do giữa các nớc thành viên với nhau và từ đó tạo điều kiện cho sự hình thành thị trờng thống nhất theo nghĩa rộng. Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) từ năm 1992 theo loại hình này. Liên minh kinh tế (Economic Union) Liên minh kinh tế là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nớc thành viên thực hiện thống nhất và hài hoá các chính sách kinh tế - tài chính - tiền tệ giữa các nớc thành viên. Giữa các nớc cho phép tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, sức lao động và t bản. Khối đồng minh Benelux là một liên minh kinh tế giữa ba nớc Bỉ, Hà Lan, Luxembua kể từ năm 1960, liên minh Châu Âu - EU từ năm 1994 cũng đợc coi là một liên minh kinh tế . Liên minh tiền tệ (Monetary Union) Đây là hình thức phát triển cao của liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nớc thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối. Trong liên minh tiền tệ, ngời ta thực hiện thống nhất các giao dịch tiền tệ giữa các thành viên, thống nhất về đồng tiền dự trữ và phát hành đồng tiền tập thể cho các nớc trong liên minh. VD: Đồng tiền chung Châu Âu - Euro giữa 12 nớc thành viên. Ngoài ra dới khía cạnh địa lý, liên kết lớn có thể có các hình thức sau: Bùi Quốc Thái - 7 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN - Liên kết khu vực: là hình thức liên kết giữa các quốc gia trong cùng một khu vực địa lý, chẳng hạn: ASEAN - liên kết 10 nớc khu vực Đông Nam á, EU - 15 nớc EU, NAFTA - 3 nớc Bắc Mỹ, MERCOSUR - 6 nớc Nam Mỹ I.2 Lý thuyết "Khu vực tiền tệ tối u"- cơ sở lý luận hình thành liên minh tiền tệ. Lý thuyết "Khu vực tiền tệ tối u" ra đời vào đầu những năm 1960 và cho đến nay đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Nghiên cứu đầu tiên mang tính tiên phong về lĩnh vực này do các nhà kinh tế Mỹ R.Mundell (1961) và R.Mc Kinnon (1963) (cùng Ingram 1962) đa ra, trong đó nêu lên những đặc tính cơ bản nhất để xác định một "Khu vực tiền tệ tối u". Những nghiên cứu sau này của các nhà kinh tế khác nh Grubel (1970), Corden (1972), Ishiyama (1975) và Tower và Willet (1976) đã chuyển sang tập trung đánh giá chi phí và lợi ích của việc tham gia một khu vực tiền tệ. Nhìn chung, lý thuyết này giải quyết các vấn đề nh lựa chọn một cơ chế tỷ giá cho một nớc nh thế nào, vai trò của điều chỉnh tỷ giá khi xảy ra sự mất cân bằng cán cân thanh toán là gì và đặc biệt quan trọng, lý thuyết này đã đặt nền móng cho lý thuyết hội nhập về tiền tệ, là cơ sở cho sự hình thành Liên minh tiền tệ châu Âu cũng nh sự ra đời của các liên minh tiền tệ khác trên thế giới trong tơng lai. 2.1 Khái niệm: Trớc hết, để hiểu đợc khái niệm "Khu vực tiền tệ tối u", chúng ta cần tìm hiểu khái niệm khu vực tiền tệ. Một khu vực tiền tệ là một khu vực trong đó tỷ giá hối đoái là cố định hoặc tồn tại một đồng tiền chung. Nh vậy, mỗi nớc có một đồng tiền riêng của mình đều là một khu vực tiền tệ. Vấn đề mà R.Mundell và R.Mc Kinnon đặt ra là liệu nớc đó có phải là một khu vực tiền tệ tối u hay không, hay nói cách khác, liệu nớc này có những đặc điểm cho phép nó sử dụng một cách tối u đồng tiền của mình hay không. Nếu câu trả lời là không thì thứ nhất, từng vùng của nớc đó có phát triển tốt hơn nếu sử dụng đồng tiền riêng của vùng hay không. Và Bùi Quốc Thái - 8 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN thứ hai, liệu nớc đó có lợi hơn khi tham gia vào một khu vực tiền tệ lớn hơn thay vì sử dụng đồng tiền riêng của nớc mình hay không. Để trả lời hai câu hỏi này, Mundell và Kinnon đã phát triển thành lý thuyết trong đó nêu lên khái niệm và các tiêu chuẩn của một khu vực tiền tệ tối u. Một khu vực tiền tệ tối u là một khu vực "tối u" về mặt địa lý trong đó phơng tiện thanh toán là một đồng tiền chung hoặc là một số đồng tiền mà giá trị trao đổi của chúng đợc neo cố định với nhau với khả năng chuyển đổi vô hạn cho cả các giao dịch vãng lai và các giao dịch về vốn, nhng tỷ giá hối đoái của chúng lại biến động một cách hài hoà với các nớc khác trên thế giới. 1 "Tối u" đợc xác định về mặt mục tiêu kinh tế vĩ mô là duy trì cân bằng cả bên trong và bên ngoài. Cân bằng bên trong đạt đợc tại điểm thoả hiệp tối u giữa lạm phát và thất nghiệp và cân bằng bên ngoài là sự duy trì trạng thái cán cân thanh toán cân bằng. 2.2 Các đặc điểm của một khu vực tiền tệ tối u a.Sự linh hoạt về giá cả và tiền lơng: Giả sử một khu vực gồm nhiều vùng hoặc nhiều nớc. Nếu giá cả và tiền lơng thực tế đủ linh hoạt trên cả khu vực này để đối phó với những thay đổi của cầu và cung, thì các vùng trong khu vực đó nên đợc gắn với nhau bằng chế độ tỷ giá cố định. Sự linh hoạt tuyệt đối của giá cả và tiền lơng sẽ làm cho thị trờng luôn cân bằng và tạo điều kiện cho sự điều chỉnh thực tế diễn ra ngay lập tức khi có những rối loạn ảnh hởng đến tình hình thanh toán trong khu vực mà không gây ra tình trạng thất nghiệp. Việc liên kết các vùng trong khu vực bằng chế độ tỷ giá cố định là có lợi cho toàn bộ khu vực vì điều này thúc đẩy tính hữu dụng của tiền tệ nhờ giảm bớt chi phí giao dịch, loại bỏ rủi ro tỷ giá, tiết kiệm chi phí phòng ngừa rủi ro tiền tệ, hạ thấp giá cả do giá cả trong toàn bộ khu vực trở nên dễ so sánh hơn. Sự cân bằng đ- ợc duy trì bằng việc thả nổi tập thể các đồng tiền của khu vực so với các đồng tiền ngoài khu vực cũng nh bằng sự linh hoạt của giá cả. Khi giá cả và tiền lơng không 1 The New Palgrave Dictionary of Money and Finance, tập III, trang 78 Bùi Quốc Thái - 9 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN linh hoạt thì sự điều chỉnh về vị trí cân bằng có thể gây ra thất nghiệp ở một vùng và/hoặc lạm phát ở một vùng khác. b. Sự hội nhập thị trờng tài chính Nghiên cứu của Ingram (1962) đã nói lên rằng một khu vực tiền tệ thành công phải hội nhập chặt chẽ trong lĩnh vực tài chính, nghĩa là dỡ bỏ mọi rào cản đối với việc luân chuyển vốn. Khi xảy ra một sự rối loạn làm thâm hụt cán cân thanh toán thì các dòng vốn sẽ là một vùng đệm, làm cho yêu cầu điều chỉnh thực tế giảm đi hay thậm chí là việc điều chỉnh sẽ không cần thiết nữa. Nhờ các dòng vốn, quá trình điều chỉnh thực tế có thể đợc tiến hành trong một thời gian dài hơn. Chi phí của việc điều chỉnh cũng sẽ thấp hơn nếu có đợc sự linh hoạt của giá cả-tiền lơng và sự tự do di chuyển các yếu tố bên trong. Do đó, sự hội nhập thị trờng tài chính làm giảm nhu cầu thay đổi điều kiện thơng mại giữa các vùng khi có sự biến động của tỷ giá hối đoái, ít nhất là trong ngắn hạn. c. Sự hội nhập thị trờng các yếu tố Theo Mundell (1961), một khu vực tiền tệ tối u đợc xác định bởi sự tự do di chuyển các yếu tố bên trong (cả giữa các khu vực và giữa các ngành) và sự tự do di chuyển các yếu tố bên ngoài. Ví dụ, nếu giá hàng xuất khẩu ở một vùng giảm, thì để duy trì khả năng cạnh tranh với các vùng khác trong khu vực, cần điều chỉnh tỷ giá, chi phí sản xuất hoặc giá cả. Trong điều kiện tỷ giá cố định và giá cả không linh hoạt thì chỉ có thể giảm chi phí sản xuất, trong đó giảm chi phí sản xuất bằng cách giảm chi phí tiền lơng là dễ thực hiện nhất, với điều kiện sức lao động đợc tự do di chuyển. Trên thực tế, khi giá hàng xuất khẩu giảm dẫn đến thu nhập của doanh nghiệp giảm, chủ doanh nghiệp phải cắt giảm tiền lơng hay cắt giảm số lao động và lao động buộc phải rời bỏ vùng bị suy thoái để tìm kiếm việc làm mới hoặc tiền lơng cao hơn ở các vùng khác. Nh vậy, sự tự do di chuyển các yếu tố của sản xuất (đặc biệt là lao động) sẽ làm giảm nhẹ áp lực thay đổi giá cả thực tế của các yếu tố để đối phó với các cú sốc về cung và cầu. Do đó nhu cầu điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm điều chỉnh giá Bùi Quốc Thái - 10 - Đại học Ngoại Thơng TC K18-A1 . K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN CHƯƠNG I : CƠ Sở Lý LUận CHO VIệc RA Đời Một Đồng Tiền CHUNg ASEAN. K18-A1 Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN hình thành một liên minh tiền tệ nói chung và những vấn đề của