Khả năng, lợi ích và lộ trình ra đời của đồng tiền chung ASEAN

MỤC LỤC

Liên minh tiền tệ châu Âu - Một ví dụ điển hình cho liên minh tiền tệ và đồng tiền chung

Trong khi đó, lý thuyết và một phần thực tế, cũng nh ý kiến của các nớc EC khác lại khẳng định rằng EMU đòi hỏi một chính sách tiền tệ chung, một đồng tiền chung chứ không chỉ là một hệ thống tỷ giá hối đoái lâu dài, và một ngân hàng trung ơng của EU để điều hành chính sách tiền tệ và lãi suất hơn là chỉ có sự hợp tác chặt chẽ giữa các ngân hàng trung ơng các nớc với nhau. Các chơng trình này chịu sự đánh giá của Hội đồng các Bộ tr- ởng Kinh tế và Tài chính (ECOFIN) có mục tiêu là nhằm đảm bảo duy trì lạm phát thấp, tài chính nhà nớc vững mạnh và ổn định tỷ giá hối đoái giữa các nớc thành viên - theo đúng yêu cầu của Hiệp ớc Masstricht, nhằm chuẩn bị cho việc phát hành đồng Euro làm đồng tiền chung của Cộng đồng.

Điều kiện cần thiết để hình thành một liên minh tiền tệ - Bài học rút ra từ thực tiễn của liên minh tiền tệ châu Âu

Phải đến giữa những năm 1980, Cộng đồng châu Âu mới đạt đợc những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực này, dựa trên những khuôn khổ pháp lý và thể chế vững chắc nh ký kết các Hiệp định đa phơng, thành lập Uỷ ban châu Âu, thành lập cơ quan hành pháp ở cấp độ khu vực nh Toà án tối cao châu Âu, cơ quan lập pháp nh Hội đồng Bộ trởng. Mục tiêu quan trọng nhất của ECB là duy trì sự ổn định giá cả của toàn khu vực đồng Euro, vì EU cho rằng sự ổn định giá cả sẽ là điều kiện tiên quyết để tạo ra một môi trờng ổn định để khuyến khích các hoạt động kinh tế, tạo công ăn việc làm, và nói một cách tổng quát là tăng phúc lợi xã hội, do đó, sẽ góp phần đạt đợc các mục tiêu chung của Cộng đồng.

Chơng II: Khả năng, lợi ích và lộ trình tiến tới đồng tiền chung ASEAN

Khả năng hình thành một đồng tiền chung ASEAN

Cũng cần nhớ rằng mặc dù tỷ trọng thơng mại nội bộ trong tổng lu lợng thơng mại của ASEAN không cao nh EU nhng ổn định tỷ giá khu vực vẫn có một ý nghĩa quan trọng đối với ASEAN để tránh những tác động tiêu cực của sự biến động tỷ giá đối với khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu từ các nớc ASEAN sang cùng một thị trờng thứ ba. Môi trờng kinh tế vĩ mô của các nớc thành viên tơng lai càng ổn định thì các nớc này càng ít cần phải sử dụng đến chính sách tiền tệ của riêng nớc mình để đối phó với các cú sốc, và nh vậy sẽ sẵn sàng tham gia vào một khu vực đồng tiền chung hơn. Dựa trên nền tảng này, các Bộ trởng Tài chính khu vực đã đa ra “Sáng kiến Chiang Mai” (Chiang Mai Initiative) vào tháng 5/2000, với mục đích xây dựng mạng lới hợp tác tài chính đa phơng phù hợp với sự độc lập kinh tế ngày càng tăng của các nớc châu á và để đối phó với nguy cơ gia tăng các cú sốc tài chính có thể lây lan trong khu vực.

Bảng . Tình hình ngân sách chính phủ một số nớc châu á
Bảng . Tình hình ngân sách chính phủ một số nớc châu á

Lợi ích của việc hình thành đồng tiền chung ASEAN

Thực tế này nói lên rằng tất cả các nớc trong khu vực đều không thể thờ ơ trớc một cuộc khủng hoảng xảy ra ở một nớc thành viên, vì những hậu quả nghiêm trọng của một cuộc khủng hoảng nh vậy rất có thể lây lan từ nớc này sang nớc khác và gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Các nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á thờng có cùng chung một kết luận là cuộc khủng hoảng đã bắt nguồn từ những yếu kém trong lĩnh vực tài chính và khu vực doanh nghiệp và các chơng trình cải cách sau khủng hoảng nên tập trung vào các vấn đề trên. Tóm lại, tăng cờng phối hợp trong lĩnh vực tiền tệ giữa các nớc ASEAN tiến tới một liên minh tiền tệ là một yêu cầu khách quan, và các nớc trong khu vực đều nhận thức đợc rằng điều này sẽ mang lại những lợi ích to lớn cho họ, cho dù họ cũng sẽ phải có một sự hy sinh nhất định nh mất đi quyền tự chủ trong việc hoạch.

Lộ trình của việc ra đời đồng tiền chung ASEAN 3.1 Dự kiến lộ trình chung

ASEAN sẽ sớm phải triển khai các cơ chế đa phơng chứ không thể chỉ là các cơ chế song phơng để chuẩn bị cho sự ra đời của các thể chế chung (một quỹ tiền tệ chung hoặc một ngân hàng trung ơng của khu vực), thoả thuận các quy định, các quy chế để vận hành thể chế đó hiệu quả. Nếu nh ở châu Âu, các cơ chế liên kết tiền tệ nh Con rắn tiền tệ, Hệ thống tiền tệ châu Âu đợc triển khai từ những năm 1970 còn mục tiêu về thị trờng tự do mãi tới năm 1987 mới đợc chính thức đa ra trong "Đạo luật châu Âu thống nhất" thì ở ASEAN, giai đoạn hình thành thị trờng chung lại đ- ợc triển khai trớc. Công việc còn lại sẽ chỉ là thành lập một Ngân hàng trung ơng ASEAN thay thế cho Viện tiền tệ ASEAN và phát hành một đồng tiền chung dựa trên đơn vị tiền tệ ASEAN đã thiết lập khi các nớc thành viên đã đạt đợc một mức độ hội tụ cần thiết theo các tiêu chí cụ thể đã thống nhất.

Chơng III : Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng

Các giải pháp

Tuy nhiên, các nớc này vẫn có thể sử dụng một đồng tiền chung do lao động và các dòng vốn ở các nớc này đợc tự do di chuyển, một điều mà ở ASEAN cha có, và cũng do trong nội bộ một nớc dễ thực hiện việc thi hành một chính sách ngân sách và tài chính nhằm giảm bớt sự mất cân đối giữa các vùng hơn. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu t truyền thống ở châu á và ASEAN vào các dự án mà họ có kinh nghiệm và thế mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu.., các quốc gia nói trên cần chuyển hớng sang các đối tác Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt chú ý các dự án lớn, dự án vừa và nhỏ nhng công nghệ hiện đại. Trên cơ sở quy hoạch ngành, sản phẩm, lãnh thổ và danh mục dự án kêu gọi đầu t đợc phê duyệt, các ngành, các địa phơng, các cơ quan liên quan tới đầu t nớc ngoài cần chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu t một cách cụ thể, trực tiếp đối với từng dự án, trực tiếp với từng tập đoàn, công ty và nhà đầu t có tiềm năng.

Các vấn đề của Việt Nam trong tiến trình hội nhập ASEAN - h- ớng tới hình thành một đồng tiền chung

Đồng thời, Việt Nam cần bổ sung, hoàn thiện chính sách thơng mại bằng các công cụ quản lý xuất nhập khẩu tiên tiến nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, phí môi trờng và các biện pháp chống chuyển giá đối với một số loại hàng hoá nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo đảm thơng mại công bằng và bảo vệ môi trờng. - Tiếp tục mở rộng những u đãi về thuế gián thu (cụ thể là áp dụng thuế suất 0% thuế giá trị gia tăng, không thu thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt với hầu hết hàng xuất khẩu, không thu thuế giá trị gia tăng, xử lý hoàn thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nguyên liệu và máy móc, thiết bị nhập khẩu dùng để gia công, sản xuất hàng xuất khẩu,..) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm giá thành của hàng hoá xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh về giá. Trớc mắt, các cơ quan chức năng sẽ nghiên cứu để tăng thuế suất thuế nhập khẩu những mặt hàng cần khuyến khích đầu t trong tơng lai, giảm thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng đã đợc bảo hộ trong thời gian dài nhng cha phát triển nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam với các nớc trong khu vực, hiện tại là chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu đã có, tiến tới mở rộng thị trờng xuất khẩu mới và tăng dần tỷ trọng xuất khẩu những thị trờng quen thuộc.

Trong hiện trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay có thể thực hiện phá giá thêm 15 -20% vì phá giá trong bối cảnh hiện nay sẽ cho phép giải quyết một loạt các vấn đề nan giải trong nền kinh tế và xã hội: nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, chuyển nền kinh tế sang phát triển hớng ngoại, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp, củng cố hệ thống ngân hàng, tăng thu nhập cho nông dân, tạo ra thêm nhiều việc làm, giảm tỷ lệ đô thị hoá và các tệ nạn trong xã hội. -Hoàn thiện hệ thống văn bản về xuất khẩu lao động, ban hành sửa đổi, bổ sung những cơ chế chính sách cho phù hợp với sự vận động của thị trờng, đó là chính sách đầu t phát triển thị trờng cần có các quy định về tái đầu t cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động từ nguồn thuế doanh nghiệp phải nộp từ hoạt động xuất khẩu lao động trong 5 năm.