Đánh giá khả năng sinh trứng và hiệu quả của việc sử dụng chế phầm PX aqua cho hai giống gà thịt ross 308 và lương phượng

110 731 2
Đánh giá khả năng sinh trứng và hiệu quả của việc sử dụng chế phầm PX aqua cho hai giống gà thịt ross 308 và lương phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------& --------- NGUYỄN VĂN DŨNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM PX-AQUA CHO HAI GIỐNG THỊT ROSS 308 LƯƠNG PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LƯƠNG HỒNG HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan r ằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong lu ận văn là trung thực chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan r ằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện lu ận văn này đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đ ược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các th ầy cô, gia đình bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng bi ết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, cán bộ, anh chị em công nhân c ủa Công ty Cổ phần Phúc Thịnh - Đông Anh – Hà Nội, Khoa đào t ạo Sau đại học, Bộ môn Dinh dưỡng – Thức ăn, Khoa Chăn nuôi - Nuôi tr ồng thuỷ sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin đ ặc biệt cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Lương Hồng, Cô giáo đã tr ực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi về tri thức khoa h ọc trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành c ảm ơn sự động viên, khích lệ, giúp đỡ của, các th ầy cô, bạn bè đồng nghiệp. Tôi c ũng xin được cảm ơn những người thân trong gia đình đã giành nhiều tình cảm điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình th ực hiện luận văn. Hà N ội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dũng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục biểu đồ viii 1. MỞ ĐẦU i 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 22 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 26 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 37 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM PX-AQUA ĐẾN LƯƠNG PHƯỢNG 37 4.1.1 Khối lượng cơ thể qua các tuần theo dõi 37 4.1.2 Tốc độ sinh trưởng của thí nghiệm 41 4.1.3 Lượng thức ăn thu nhận 46 4.1.4 Hiệu quả của việc sử dụng thức ăn chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng 50 4.1.5 Tỷ lệ nuôi sống của đàn qua các tuần tuổi 53 iv 4.1.6 Chỉ số sản xuất (PN) chỉ số kinh tế (EN) 56 4.1.7 Kết quả mổ khảo sát khả năng cho thịt của đàn thí nghiệm 58 4.1.8 Thành phần hóa học của thịt 63 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM PX- AQUA ĐẾN ROSS 308 65 4.2.1 Khối lượng cơ thể qua các tuần theo dõi 65 4.2.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tốc độ sinh trưởng tương đối của thí nghiệm 68 4.2.3 Lượng thức ăn thu nhận 71 4.2.4 Hiệu quả của việc sử dụng thức ăn chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng 74 4.2.5 Tỷ lệ nuôi sống của đàn qua các tuần tuổi 77 4.2.6 Chỉ số sản xuất (PN) chỉ số kinh tế (EN) 79 4.2.7 Kết quả mổ khảo sát khả năng cho thịt của đàn thí nghiệm 81 5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Đề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HQSDTA : Hiệu quả sử dụng thức ăn TTTA : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô LTATN : Lượng thức ăn thu nhận XC : Xuất chuồng ISLP : Issa x Lương Phượng SSLP : Sasso x Lương Phượng LT : Sasso x Lương Phượng LP12 : Lương Phượng 1 x Lương Phượng 2 PN : Production Number (chỉ số sản xuất) EN : Economic Number (chỉ số kinh tế) XLP : X (một giống gà) x Lương Phượng KL : Khối lượng TL : Tỷ lệ Cs : Cộng sự ĐC : Đối chứng vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn sử dụng trong chăn nuôi Lương Phượng tại cơ sở nghiên cứu - 27 - 3.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn sử dụng trong chăn nuôi Ross 308 tại cơ sở nghiên cứu - 28 - 3.3. Thành phần dinh dưỡng của chế phẩm PX-Aqua (tài liệu phân tích của công ty Global- Pháp) 29 3.4. Quy trình phòng bệnh cho đàn thương phẩm 32 4.1. Khối lượng cơ thể thí nghiệm qua các tuần tuổi (g/con) 39 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của đàn thí nghiệm (g/con/ngày) 43 4.3. Sinh trưởng tương đối của đàn thí nghiệm (%) 44 4.4. Lượng thức ăn thu nhận của đàn Lương Phượng qua các tuần tuổi 48 4.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng 51 4.6. Tỷ lệ nuôi sống của đàn thí nghiệm qua các tuần tuổi 55 4.7. Chỉ số sản xuất (PN) chỉ số kinh tế (EN) 57 4.8. Kết quả mổ khảo sát khả năng cho thịt của đàn thí nghiệm 61 4.9. Thành phần hóa học của cơ ngực cơ đùi 64 4.10. Khối lượng cơ thể thí nghiệm qua các tuần tuổi 67 4.11. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của thí nghiệm (g/con/ngày) 68 4.12. Tốc độ sinh trưởng tương đối của thí nghiệm (%) 70 4.13. Lượng thức ăn thu nhận của đàn thí nghiệm qua các tuần tuổi 72 4.14. Hiệu quả sử dụng thức ăn chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng 75 vii 4.15. Tỷ lệ nuôi sống của đàn thí nghiệm qua các tuần tuổi 78 4.16. Chỉ số sản xuất (PN) chỉ số kinh tế (EN) 80 4.17. Một số chỉ tiêu mổ khảo sát chất lượng thịt của đàn thí nghiệm 82 4.18. Thành phần hóa học của cơ ngực cơ đùi 86 viii DANH MUC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1. Khối lượng cơ thể thí nghiệm qua các tuần tuổi 40 4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của đàn Lương Phượng qua các tuần tuổi 43 4.3. Sinh trưởng tương đối của đàn Lương Phượng qua các tuần tuổi 45 4.4. Khối lượng cơ thể thí nghiệm qua các tuần tuổi 66 4.5. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của thí nghiệm (g/con/ngày) 69 4.6. Tốc độ sinh trưởng tương đối của thí nghiệm (%) 71 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đây, ngành chăn nuôi ở nước ta chỉ mang tính chất tự cung tự cấp ngày nay ngành chăn nuôi đã chuyển sang tính chất hàng hóa góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Thịt là một nguồn đạm có giá trị dinh dưỡng cao được nhân dân ta ưa chuộng, cũng là một thứ đồ lễ không thể thiếu được trong các dịp lễ hội truyền thống. Do đó nhu cầu về thịt trong văn hóa ẩm thực của người Việt là vô cùng to lớn. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, số lượng đàn tăng nhanh, thịt trong mâm cơm gia đình không còn hiếm. Tuy nhiên sau đại dịch cúm gia cầm vừa qua, số lượng giảm đi tương đối nhiều: năm 2005 giảm gần 14% so với năm 2003 (từ 185,2 triệu con xuống còn 159,3 triệu con) (Phùng Đức Tiến, 2006). Do đó việc tăng nhanh số lượng đàn gia cầm trong thời gian tới là một trong những mục tiêu chiến lược của ngành chăn nuôi gia cầm nhằm khôi phục số lượng gia cầm đến hết năm 2006 là 255 triệu con 350 triệu con vào năm 2010. Việc khôi phục cũng như làm tăng nhanh số lượng đàn gia cầm gắn liền với việc nâng cao chất lượng đàn gia cầm. Để đáp ứng mục tiêu trên việc cung cấp thức ăn cho gia cầm đóng vai trò rất quan trọng. Theo Shimada (1984) [53] thức ăn chiếm tới 70-75% tổng chi phí trong chăn nuôi gia cầm. Có thể nói thức ăn là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thành bại trong chăn nuôi. Dinh dưỡng tốt sẽ làm tăng tốc độ tuổi thành thục của con vật sẽ sớm hơn. Để cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho gia cầm nói chung, cho nói riêng, chúng ta thường sử dụng các khẩu phần ăn có chứa đầy đủ cân bằng hàm lượng các chất . tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm PX- Aqua cho hai giống gà siêu thịt ROSS 308 và Lương Phượng . 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU. dõi khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của hai giống gà ROSS 308 và Lương Phượng. - Theo dõi việc cải thiện màu sắc của da chân, cơ thể gà có

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan