Chơng II: Chơng II I: Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng
1.2.2 Phối hợp chính sách tiền tệ giữa các nớc ASEAN và thiết lập một thiết chế tiền tệ khu vực
thiết chế tiền tệ khu vực
Phối hợp chính sách tiền tệ giữa các nớc trong khối là tiền đề để tiến tới xoá bỏ ranh giới giữa các đồng tiền và ranh giới chính sách tiền tệ giữa các quốc gia.
Về vấn đề này, nh trên đã nêu, khu vực Đông á đã có một bớc tiến quan trọng đợc thực hiện ở Chiang Mai vào ngày 6/5/2000 nhằm xây dựng một thoả thuận tài chính khu vực để bổ sung cho các hạn mức tín dụng quốc tế hiện có. Thêm vào đó, nhằm tăng cờng tính ổn định tài chính trong khu vực, các Bộ trởng tài chính cũng cam kết hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong việc kiểm soát các dòng vốn và tăng cờng cơ chế giám sát khu vực. Cơ chế giám sát này nên tập trung vào việc thiết lập một hệ thống cảnh báo để ngăn chặn từ sớm các cuộc khủng hoảng.
Thời gian để cho ra đời một đồng tiền chung ASEAN có thể phải rất lâu, do các quốc gia thành viên có những đặc điểm kinh tế chính trị khác nhau và sự cách biệt nhau lớn giữa các nớc đang phát triển và các nền kinh tế đã công nghiệp hoá.
Tuy nhiên, để hình thành một liên minh tiền tệ ở ASEAN, ngay từ lúc này đã cần phải tiến hành các bớc đi đầu tiên, trớc hết là xây dựng một khung chính sách tiền tệ chung, thống nhất. Mục đích chính của một chính sách tiền tệ chung trong khu vực sẽ là duy trì sự ổn định giá cả, vì chỉ khi giá cả đợc duy trì ổn định trong giới hạn cho phép thì khu vực mới có thể thi hành một chính sách kinh tế chung. Chính sách tiền tệ áp dụng cho khu vực phải là một chính sách có khả năng đóng góp vào chính sách kinh tế và giảm đợc thất nghiệp thông qua mục tiêu chính là ổn định giá cả.
Trong môi trờng một chính sách tiền tệ thống nhất, sự linh hoạt của thị trờng sẽ góp phần làm giảm sự mất cân đối giữa các quốc gia và khu vực. Chính sách
tiền tệ sẽ đợc thực thi thống nhất trên toàn khu vực đồng tiền chung chứ không áp dụng riêng cho một quốc gia hay một nhóm các quốc gia nào.
Tuy nhiên, do các trạng thái chu kỳ giữa các nớc thành viên sẽ không hoàn toàn cùng pha ở thời kỳ đầu của giai đoạn thực hiện chính sách tiền tệ chung nên những khác biệt giữa các quốc gia sẽ đợc khắc phục sau một thời gian nhất định. Những sự mất cân đối giữa các quốc gia thờng đợc xử lý thông qua yếu tố tỷ giá. Trong môi trờng đồng tiền chung Châu Âu mà đặc trng là một chính sách tiền tệ thống nhất với mục đích là duy trì sự ổn định giá cả trong toàn khu vực đồng Euro thì yêu cầu điều chỉnh là chính sách ngân sách, mặt bằng giá quốc gia, chính sách tiền lơng và việc huy động sức lao động và t bản.
Một điều quan trọng là cần phải có một tổ chức chỉ đạo, hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ chung. Đó phải là một Ngân hàng Trung ơng, tơng tự nh Ngân hàng trung ơng Châu Âu, gồm ngân hàng trung ơng ASEAN và ngân hàng trung ơng quốc gia của các nớc thành viên tham gia đồng tiền chung khu vực. Một nhiệm vụ quan trọng khác không thể thiếu khi hoạch định chính sách tiền tệ chung là quy định mức dự trữ tối thiểu đối với các tổ chức tín dụng trong khu vực đồng tiền chung nhằm ổn định lãi suất thị trờng và kiểm soát lợng cung tiền.
Bớc đầu để tiến tới một ngân hàng trung ơng khu vực nh trên sẽ là phát triển Sáng kiến Chiang Mai thành một thoả thuận tài chính khu vực và hình thành một quỹ tiền tệ cho ASEAN theo đó, các nớc sẽ đóng góp một tỷ lệ nào đó dự trữ ngoại tệ của mình vào một quỹ chung. Tỷ lệ này sẽ đợc quyết định dựa trên tổng hợp các biến số kinh tế vĩ mô nh GDP trên đầu ngời, quy mô so sánh của các nền kinh tế, tỷ trọng thơng mại trong khu vực,...
Mô hình cho một quỹ tiền tệ nh vậy sẽ là Quỹ hợp tác tiền tệ châu Âu (EMFC), tiền thân của Viện tiền tệ châu Âu và Ngân hàng trung ơng châu Âu. Các nớc thành viên sẽ có thể nhận đợc các khoản tín dụng từ quỹ chung này, dựa trên tỷ lệ đóng góp của mình và với những điều kiện đã đợc tất cả các bên thống nhất. Một dấu hiệu thực tế đáng mừng là ASEAN đã quyết định sẽ thành lập Ngân hàng
ASEAN. Trớc mắt, ngân hàng mới chỉ có vai trò giúp đỡ ngời nghèo ở các nớc ASEAN với các khoản vay nhỏ, nhng đây cũng là một tín hiệu cho thấy rằng các thiết chế khu vực đang dần hình thành ở ASEAN.