Tiến triển của Sáng kiến Chiang Mai:

Một phần của tài liệu Khả năng, lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng tiền chung cho các nước ASEAN (Trang 36 - 37)

Chơng I: Chơng II: Khả năng, lợi ích và lộ trình tiến tới đồng tiền chung ASEAN

1.3.2 Tiến triển của Sáng kiến Chiang Mai:

Báo cáo ngày 5/10/2001 của Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết kết quả đàm phán song phơng của Nhật với một số nớc về các điều kiện của thỏa thuận hoán đổi song phơng theo Sáng kiến Chiềng Mai. Tính đến thời điểm trên, Nhật Bản đã ký các hiệp định quan trọng với các nớc sau:

(1) Hàn Quốc: Nhật Bản đã đạt đợc thỏa thuận hoán đổi đôla - won giá trị lên đến 2 tỉ đôla ngày 4/7/2001, bổ sung cho thỏa thuận hoán đổi trị giá 5 tỉ đôla theo Sáng kiến Miyazawa mới. Nh vậy, nếu xét thấy cần thiết, Bộ Tài chính Nhật Bản có thể cung cấp cho Ngân hàng Trung ơng Hàn Quốc khoản thanh toán lên đến 2 tỉ đôla thông qua hoán đổi đôla - won. Thái Lan: Nhật Bản đã đạt đợc thỏa thuận hoán đổi đôla-bạt giá trị lên đến 3 tỉ đôla ngày 30/7/2001.

(2) Philíppin: Nhật Bản đã đạt đợc thỏa thuận hoán đổi đôla - pêsô giá trị lên đến 3 tỉ đôla ngày 27/8/2001.

(3) Malaysia: Nhật Bản đã đạt đợc thỏa thuận hoán đổi đôla - ringgit giá trị lên đến 1 tỉ đôla ngày 5/10/2001, bổ sung cho thỏa thuận hoán đổi trị giá 2,5 tỉ đôla theo Sáng kiến Miyazawa mới.

Ngoài ra, Nhật và Trung Quốc vẫn tiếp tục thơng lợng về thỏa thuận hoán đổi yên-nhân dân tệ. Nhật Bản sẽ tiếp tục đàm phán song phơng với các nớc thành viên để thiết lập mạng lới thỏa thuận hoán đổi song phơng.

Khủng hoảng EMS 1992-93 là một lời nhắc nhở: các thỏa thuận tiền tệ khu vực gắn một số đồng tiền quốc gia thông qua các biên độ tỷ giá có thể gặp phải những khó khăn nghiêm trọng kể cả khi có các thiết chế hỗ trợ. Đối với các nớc đang phát triển, không dễ gì lặp lại kinh nghiệm của châu Âu, dù có hay không có sự giúp đỡ của các nớc G-3. Tuy nhiên nguy cơ khủng hoảng tài chính, cùng với sự thiếu vắng các tiến bộ thực sự trong cải cách cơ cấu tài chính quốc tế đã đa việc xây dựng các cơ chế phòng hộ tập thể ở cấp khu vực trở nên cấp thiết ở các thị tr- ờng đang nổi, nhất là Đông á. Những sáng kiến và tiến bộ nêu trên của Đông á dù còn khiêm tốn nhng là một bớc đi quan trọng trong nỗ lực hợp tác khu vực để ổn định tài chính, ngăn ngừa và hạn chế tác hại của khủng hoảng, là những tiền đề quan trọng để tiến tới một cơ chế liên kết tỷ giá chặt chẽ hơn trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Khả năng, lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng tiền chung cho các nước ASEAN (Trang 36 - 37)