Chuẩn bị cho giai đoạn chuyển đổi và đa đồng tiền chung vào lu thông

Một phần của tài liệu Khả năng, lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng tiền chung cho các nước ASEAN (Trang 60 - 62)

Chơng II: Chơng II I: Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng

1.3.2Chuẩn bị cho giai đoạn chuyển đổi và đa đồng tiền chung vào lu thông

thông

Giải pháp này có thể là quá sớm ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, nếu muốn hình thành một liên minh tiền tệ thành công, một điều quan trọng là phải chuẩn bị cho sự ra đời của một đồng tiền chung cùng với tất cả những vấn đề phức tạp có thể xảy ra trong giai đoạn chuyển đổi. Các nớc EMU đã phải có một thời kỳ 3 năm đồng tiền chung tồn tại song song với các đồng tiền quốc gia để chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, về luật pháp, thể chế và để phổ biến rộng rãi về đồng tiền chung cho dân chúng. Một liên minh tiền tệ ở ASEAN nếu muốn thành công cũng không thể bỏ qua những vấn đề nh vậy.

III.2 Các vấn đề của Việt Nam trong tiến trình hội nhập ASEAN - h- ớng tới hình thành một đồng tiền chung.

Trong tiến trình hội nhập ASEAN, hớng tới việc hình thành một đồng tiền chung, Việt nam cần phải :

-Chủ động xây dựng một chiến lợc hội nhập phù hợp

Chiến lợc hội nhập là định hớng chính sách tổng thể lâu dài cho quá trình hội nhập của một quốc gia vào các thể chế kinh tế toàn cầu và khu vực. Chiến lợc này bao gồm những nội dung liên quan đến mục tiêu, phơng châm, bớc đi và biện pháp theo đuổi.

Trớc hết, cần xác định mục tiêu lâu dài và mục tiêu từng giai đoạn của quá trình hội nhập. Những mục tiêu này không thể tách rời những mục tiêu chiến lợc của đờng lối chính trị-kinh tế của đất nớc và phải nhằm phục vụ những mục tiêu chiến lợc đó.

Chiến lợc hội nhập cần đề ra những phơng châm và bớc đi thích hợp của quá trình hội nhập đối với từng giai đoạn. Một nguyên tắc quan trọng là các bớc đi của quá trình hội nhập phải đồng bộ và phù hợp với tiến trình cải cách, điều chỉnh toàn diện bên trong, đảm bảo hai tiến trình này không trái ngợc, triệt tiêu hiệu quả của nhau mà hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Các bộ phận của chiến lợc hội nhập là chính sách thơng mại, chính sách đầu t, sản xuất kinh doanh, lu thông phân phối, chính sách tài chính, chính sách trợ cấp, chính sách giá cả, quy định về quyền sở hữu trí tuệ, chính sách xuất nhập cảnh và lu trú, các thủ tục hành chính, hệ thống t pháp… phải vận hành ăn khớp, thống nhất vì mục tiêu, phơng châm chung, có tính toán kỹ các hậu quả kinh tế-xã hội có thể xảy đến khi thực hiện tiến hành hội nhập.

-Tích cực xây dựng lộ trình Hội nhập phù hợp

Lộ trình thực hiện các yêu cầu của các thể chế quốc tế gồm 3 loại: (1) lộ trình tích cực (3-5 năm), (2) lộ trình trung bình (5-7 năm) và (3) lộ trình chậm (7-10 năm). Chọn lộ trình nào là tuỳ thuộc vào sự cân nhắc hiệu quả và các hệ quả xã hội.

Nhìn chung, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Việt Nam cần một lộ trình tích cực để rút ngắn con đờng phát triển, chống tụt hậu.

-Chủ động đàm phán đa phơng và song phơng có hiệu quả với các nớc và các tổ chức khu vực, toàn cầu

Cần chuẩn bị kỹ các phơng án đàm phán về từng lĩnh vực, vấn đề, sản phẩm. Khôn khéo vận dụng quy chế xử lý tranh chấp và đòi hỏi hoàn thiện các quy chế đó có lợi cho các nớc đang phát triển . Tranh thủ đạt đợc những cách giải thích có lợi cho mình về những thuật ngữ và khái niệm còn mơ hồ, có thể giải thích nhiều cách khác nhau, trong các hiệp định quốc tế và các quy tắc toàn cầu hóa.

Muốn vậy, cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Khả năng, lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng tiền chung cho các nước ASEAN (Trang 60 - 62)