1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đổi mới quản lý đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà trường

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO đại học bách khoa hà nội Từ bách chiến LUậN VĂN THạC Sỹ quản trị kinh doanh Một số giảI pháp đổi quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhµ n­íc NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NIÊN KHĨA: 2007-2009 Hà Nội 2009 Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu t­ ph¸t triĨn b»ng ngn vèn NSNN Bé GI¸O DơC Và ĐàO TạO đại học bách khoa hà nội Từ bách chiến LUậN VĂN THạC Sỹ quản trị kinh doanh Một số giảI pháp đổi quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước NGNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NIÊN KHĨA: 2007-2009 GVHD: TS Ngun Bá Ngọc Hà Nội 2009 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội2 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu tác giả Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với dạy dỗ giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý diễn năm, tác giả vô biết ơn đội ngũ thầy cô giáo cán cho tác giả hội để thực mong muốn đường học hỏi Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế Quản lý trực tiếp quản lý, giảng dạy tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến sỹ Nguyễn Bá Ngọc – Phó Viện trưởng – Viện Khoa học Lao động Xã hội – Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn tác giả phương pháp hướng nghiên cứu để tác giả hoàn thiện luận văn cách tốt Xin cảm ơn Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Vụ Kinh tế Địa phương Lãnh thổ, quan liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ, bảo cung cấp số liệu quan trọng hỗ trợ cho trình nghiên cứu Tác giả Trân trọng cảm n! TC GI LUN VN T Bỏch Chin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội3 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vèn NSNN TỪ VIẾT TẮT ATK An toàn khu CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐGCTC Đánh giá chi tiêu công ĐTCC Đầu tư công cộng ĐTPT Đầu tư phát triển FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KT-XH Kinh tế - xã hội ODA Hỗ trợ phát triển thức UBND Ủy ban nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng XDCB Xây dựng NSNN Ngân sỏch nh nc NS Ngõn sỏch Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội4 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU 10 Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: 10 Mục đích nghiên cứu: 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 11 Kết cấu Luận Văn: 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG VỐN NSNN 12 1.1 KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ NGUỒN VỐN 12 1.1.1 Khái niệm vốn: 12 1.1.2 Khái niệm nguồn vốn: 12 1.1.3 Các nguồn vốn chủ yếu: 13 1.2 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 1.2.1 Khái niệm đầu tư: 14 1.2.2 Khái niệm đầu tư phát triển: 15 1.2.3 Khái niệm tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát: 15 1.3 MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 17 1.3.1 Vai trò đầu tư phát triển kinh tế 17 1.3.2 Vai trò đầu tư phát triển với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: 17 1.3.3 Cân đối kế hoạch vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 18 1.4 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ 21 1.4.1 Các công cụ quản lý đầu tư: 21 1.4.2 Đánh giá hiệu đầu tư: 21 1.5 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 23 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội5 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu t­ ph¸t triĨn b»ng ngn vèn NSNN 1.5.1 Đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước vai trị nó: 23 1.5.2 Cân đối vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN 23 1.5.3 Các nội dung quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước: 27 1.6 GIÁM SÁT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 28 1.6.1 Mục đích giám sát đầu tư: 28 1.6.2 Định hướng họat động giám sát đầu tư 29 1.6.3 Hệ thống tiêu phương pháp giám sát đánh giá 29 1.7 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 32 1.7.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên dự án: 32 1.7.2 Phương pháp xác định tiêu hiệu quả: 33 1.7.3 Xác định hiệu kinh tế dự án: 37 1.7.4 Xác định hiệu xã hội dự án 38 1.8 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 41 1.8.1 Kinh nghiệm quản lý tài cơng số nước: 41 1.8.2 Một số học với Việt Nam: 42 1.9 TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG 1: 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN 44 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN Ở VIỆT NAM 44 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 45 2.2.1 Giai đoạn 2001-2005: 45 2.2.2 Giai đoạn 2006-2009: 47 2.2.3 Một số tồn tại, yếu công tác huy động vốn: 48 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN BỔ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 49 2.3.1 Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo ngun vn: 49 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội6 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN 2.3.2 Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế: 50 2.3.3 Phân bổ vốn đầu tư phát triển theo vùng kinh tế: 54 2.3.4 Phương pháp phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua năm: 56 2.3.5 Một số tồn tại, yếu phân bổ ngân sách nay: 59 2.4 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 60 2.4.1 Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng: 60 2.4.2 Một số tồn tại, yếu việc quản lý sử dụng vốn NSNN: 60 2.5 THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC, VẬN HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN 71 2.5.1 Đánh giá chung 71 2.5.2 Một số tồn yếu 72 2.6 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 74 2.6.1 Đánh giá chung 74 2.6.2 Một số tồn tại, yếu 74 2.7 TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG 2: 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN 76 3.1 CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 76 3.1.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: 76 3.1.2 Mục tiêu giải pháp: 77 3.1.3 Các nội dung giải pháp: 77 3.1.4 Điều kiện thực giải pháp: 79 3.1.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: 79 3.2 ĐỔI MỚI VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 79 3.2.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: 79 3.2.2 Mục tiêu giải pháp: 80 3.2.3 Các nội dung giải pháp: 80 3.2.4 Điều kiện thực giải pháp: 83 3.2.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: 83 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội7 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN 3.3 XÂY DỰNG CƠ CHẾ THỰC HIỆN MANG TÍNH THỰC TIỄN VÀ ĐƯỢC KIỂM SOÁT TỐT: 84 3.3.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: 84 3.3.2 Mục tiêu giải pháp: 84 3.3.3 Các nội dung giải pháp: 84 3.3.4 Điều kiện thực giải pháp: 95 3.3.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: 96 3.4 ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN: 96 3.4.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: 96 3.4.2 Mục tiêu giải pháp: 96 3.4.3 Các nội dung giải pháp: 97 3.4.4 Điều kiện thực giải pháp: 102 3.4.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: 102 3.5 ĐỔI MỚI NHÂN SỰ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY 102 3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: 102 3.5.2 Mục tiêu giải pháp: 103 3.5.3 Các nội dung giải pháp: 103 3.5.4 Điều kiện thực giải pháp: 104 3.5.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: 104 3.6 ĐỔI MỚI VỀ HỆ THỐNG THEO DÕI, THỐNG KÊ, THÔNG TIN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 106 3.6.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: 106 3.6.2 Mục tiêu giải pháp: 106 3.6.3 Các nội dung giải pháp: 106 3.6.4 Điều kiện thực giải pháp: 108 3.6.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: 108 3.7 TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG 3: 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội8 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triÓn b»ng nguån vèn NSNN DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng B¶ng 1.1 Dù kiÕn tû lƯ vay so với dự toán chi ngân sách nhà nước(*) 25 Bảng 1.2 Cân đối vốn vùng Kế ho¹ch 2006 26 Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2001-2005 46 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư xã hội theo nguồn 50 Bảng 2.3 Cơ cấu đầu tư nhà nước toàn xã hội giai đoạn 2000-2003 51 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế giai đoạn 2001-2007 53 Bảng 2.5 Số dự án vốn bình quân dự án năm 2006-2007 64 Bảng 3.1 Phân cấp nhiệm vụ chi Việt Nam 88 Bảng 3.2 Các tiêu tài 98 Biểu Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư nhà nước theo nguồn giai đoạn 2001-2007 50 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu đầu tư công phân theo ngành kinh tế 54 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu đầu tư phân theo vùng kinh tế 55 Sơ Sơ đồ 1.1 Các nguồn cho huy động vốn đầu tư phát triển 12 Sơ đồ 1.2 Các nhà đầu tư kinh tế 13 Sơ đồ 1.3 Sử dụng hàng hóa dịch vụ trình sản xuất 17 Sơ đồ 1.4 Cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế 24 Sơ đồ 1.5 Cân đối tổng vốn ngân sách nhà nước 24 Sơ đồ 1.6 Chuỗi kết 30 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu đơn vị sử dụng vốn NSNN 56 Sơ đồ 3.1 Quá trình lập triển khai quy hoạch xây dựng 77 Sơ đồ 3.2 Hệ thống văn kinh tế đầu tư xây dựng 80 Sơ đồ 3.3 Triển khai dự án vốn NSNN 82 Sơ đồ 3.4 Tổ chức sở liệu đầu tư phát triển 107 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội9 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu t­ ph¸t triĨn b»ng ngn vèn NSNN LỜI NĨI ĐẦU Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Đầu tư cơng có vai trị vơ quan trọng trình phát triển quốc gia Hàng năm đầu tư cơng góp phần lớn việc đầu tư phát triển cơng trình hạ tầng kinh tế – xã hội đất nước Ở Việt Nam vai trị đầu tư cơng thể rõ, chiếm tỷ lệ lớn tổng đầu tư toàn xã hội Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, đầu tư công đóng vai trị hạt nhân trung tâm để khuyến khích thu hút nguồn vốn khác tham gia vào công chung Trong đầu tư công, đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước lại nguồn lực trung tâm trực tiếp máy nhà nước quản lý Để phát huy mạnh mẽ vai trò nguồn vốn cần xây dựng chế, sách triển khai hiệu Quá trình quản lý ngồn vốn ngân sách nhà nước trải qua thời gian dài bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, sai phạm Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hình thành từ thuế người dân, đồng thời mang lại lợi ích cho phát triển đại phận dân chúng xã hội, sở lợi ích dân chủ; Tác giả lựa chọn nghiên cứu Đề tài ”Một số giải pháp đổi quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước” đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận kinh tế vĩ mô quản lý nhà nước nay, đồng thời qua q trình tổng kết, đánh giá tình hình từ rút tồn tại, yếu công tác quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN Qua có xem xét, phân tích để đề xuất số giải pháp nhóm giải pháp để tăng cường công tác quản lý nguồn vốn NSNN Từ quan quản lý cao hiệu sử dụng nguồn vốn này, mang lại lợi ích cho cộng đồng Bên cạnh đó, giải pháp cịn cơng cụ quan trọng góp phần xây dựng hành lành mạnh, chống giảm bớt tham nhũng máy quản lý, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng phương pháp luận đại hiệu Tr­êng Đại học Bách Khoa Hà Nội10 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguån vèn NSNN hành nhà nước, xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển Cũng phương pháp tiên tiến quốc gia phát triển góp phần nâng cao trình độ đội ngũ quản lý 3.4.3 Các nội dung giải pháp: 3.4.3.1 Lập kế hoạch đầu tư phát triển có tham gia: Vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn đóng góp từ thuế người dân Đảng Chính phủ nêu cao vai trò đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN nhằm phục vụ lợi ích quyền lợi chung nhân dân Tuy nhiên, khâu tuyển lựa dự án để đưa vào kế hoạch đầu tư phát triển tập trung vào số cá nhân, cấp ngành Sự tham vấn cộng đồng không rộng rãi Hiện nay, quan tâm tăng cường tham gia cộng đồng vào khâu triển khai dự án khâu tốn dự tốn Tuy nhiên tham gia chủ yếu hình thức, khơng thực chất khơng hiệu Bản thân người dân khơng có đủ kiến thức chuyên ngành để giám sát thực Tuy nhiên đổi cách làm cách, tăng cường tham gia người dân vào trình lựa chọn dự án, định hướng đầu tư xây dựng kết đầu trình đầu tư phát triển Sự tham gia thực chất, khơng phải hình thức Vai trị Hội đồng nhân dân cấp định ngân sách chưa phát huy, chưa thực đứng lợi ích chung quần chúng Tuy nhiên, danh mục đầu tư phải phân biệt rõ: dự án thuộc dạng phát triển thường xuyên, quy mơ đến mức độ nào, tính chất đội ngũ quản lý nhà nước định; cịn dự án có quy mơ vốn lớn, có tầm ảnh hưởng rộng tới dân cư gia đình tham gia việc định chủ trương đầu tư thông qua bỏ phiếu Việc tham vấn cộng đồng lựa chọn chủ trương đầu tư xu hướng đắn vì: người dân hiểu rõ điều ảnh hưởng tới sống họ Nó đảm bảo cho cơng tác lựa chọn phân bổ vốn không bị dàn trải, phân tán đầu tư mang lại hiệu cho cộng đồng 3.4.3.2 Lập kế hoạch tài trung hạn: Từ lâu thường nhắc tới gắn kết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với nguồn lực Tuy nhiên, đảm bảo nguồn lực cho phát triển thực thước đo cần thiết để xác định Rất nhiều giải pháp tình thế, vi phạm th tc, v quy ch Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội97 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN qun lý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN dẫn đến tình trạng sử dụng vốn ngân sách tùy tiện Chúng ta đề cập nhiều tới việc quản lý ngân sách ngành từ cấp trung ương đến địa phương Việc quản lý ngân sách theo ngành đảm bảo cân đối hợp lý đầu tư phát triển nước Để đáp ứng yêu cầu đó, giải pháp đưa giai đoạn 2007-2010 đầu tư phát triển xây đựng kế hoạch tài trung hạn ngành Kế hoạch tài trung hạn xây dựng dựa sở chiến lược, mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng giải pháp sách phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Từ xây dựng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể kế hoạch tài trung hạn, sách giải pháp để huy động nguồn lực cho phát triển Xây dựng kế hoạch tài trung hạn quốc gia theo bước sau: a) Dự báo kinh tế: - Dự báo tăng trưởng GDP - Dự báo tổng quỹ tiêu dùng - Dự báo nguồn vốn đầu tư phát triển - Xuất nhập khẩu, tỷ giá b) Dự báo tài chính: - Dự báo thu cân đối NSNN - Dự báo chi cân đối NSNN: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ viện trợ - Thâm hụt cân đối NSNN - Dự báo nguồn tài nhà nước ngồi cân đối NSNN (trái phiếu dự án, phí lệ phí để lại, xổ số kiến thiết, đấu thầu đất, vượt thu) - Kiểm sóat ngun tắc tính bền vững tài Bảng 3.2 Các tiêu tài STT Nội dung Tỷ lệ bội chi NSNN so GDP KH 2007 KH 2008 5 KH2009 Nguyên tắc Thông thường 5%, để ổn định nguồn thu Tỷ lệ chi thường xuyên so với 70,8 tổng số thu NSNN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội98 SV: Từ Bách ChiÕn 66,1 65,4 Quy mô tốc độ tăng chi thng xuyờn nh Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư ph¸t triĨn b»ng ngn vèn NSNN Nội dung STT KH 2007 KH 2008 KH2009 Nguyên tắc tăng thu Tỷ lệ nguồn thu tích lũy dành cho 43,4 36,9 36,2 56,6 63,1 63,8 30 30 30 38 38 38 58 54,3 54 30 đến 40% đầu tư Tỷ lệ vay nợ so với vốn đầu tư Tỷ lệ dư nợ so với vốn đầu tư cấp tỉnh Tỷ lệ nợ nước quốc gia so với GDP Tỷ lệ nợ nước quốc gia so với kim ngạch xuất Nguồn: Kế hoạch chi tiêu trung hạn 2007-2009 c) Chính sách dự báo thu chi d) Bù đắp thâm hụt quản lý nợ Trên phương diện kế hoạch tài trung hạn ngành, mức trần chi tiêu ngân sách cho ngành tài khóa trung hạn khả cân đối có NSNN phân bổ cho ngành đó, bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư Trên sở mức trần chi tiêu đó, ngành xây dựng kế hoạch chi tài trung hạn sở ưu tiên mục tiêu từ cao xuống thấp cho chương trình, dự án: - Đảm bảo chi lương - Chi tu bảo dưỡng - Phát triển nghiệp ngành - Các phân ngành ưu tiên - Lập danh mục chương trình, dự án cho thời kỳ ngân sách Việc áp dụng khu kế hoạch tài trung hạn góp phần cho ngành có cân đối kế hoạch nguồn lực, kết hợp chi tiêu thường xuyên chi đầu tư Các ngành xây dựng tầm nhìn trung hạn nguồn chi để từ có kế hoạch xây dựng sách huy động vốn cho ngành Công tác điều hành trở nên chủ động nhiều Tránh tình trạng đầu tư manh mún, dàn trải, có q nhiều mục tiêu khơng đáp ứng, nợ đọng đầu tư 3.4.3.3 Lập kế hoạch đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN dựa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội99 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển b»ng nguån vèn NSNN kết đầu tác động lan tỏa: Một nguyên tắc việc lập kế hoạch đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước lập kế hoạch dựa kết đầu Hiện lập kế hoạch đầu tư phát triển quan tâm tới việc lập danh mục dự án, lo thủ tục đầu vào, phân bổ vốn đầu vào cho dự án Điều hoàn toàn phản ánh khía cạnh đầu vào q trình kế hoạch Do đặt câu hỏi hiệu đầu trình đầu tư tất đề chưa thể trả lời xác Phương hướng đổi lập kế hoạch đầu tư phát triển cần xem xét khía cạnh kết đầu chương trình, dự án sử dụng vốn NSNN; tác động mang lại cho người dân dự án hoàn thành Cụ thể như: dự án khởi động lực sản xuất ngành, lĩnh vực dự án tăng thêm km đường, công suất nước, công suất điện, lực sản xuất khác Đồng thời với tăng lên lực sản xuất tác động đến kinh tế xã hội nói chung, đời sống sản xuất nhân dân Ví dụ hệ thống y tế đầu tư tác động tới tình hình sức khỏe nhân dân Hệ thống đường đầu tư giúp sản xuất vùng phát triển Bản chất mục tiêu đầu tư phát triển đôi lúc trực tiếp kết đầu ra, mà sức tạo tác động lan tỏa cộng đồng, phát triển chung đầu tư nguồn vốn khác Sự sản sinh thêm nhà máy điện giúp cải thiện lớn lực sản xuất ngành phục vụ tốt đời sống nhân dân Nhưng quan trọng là, với làm kế hoạch có điều kiện thuận lợi việc lựa chọn dự án, việc xác định dự án không hiệu quả, tránh đầu tư sai lầm Đồng thời, trình đầu tư phát triển quản lý cách hoàn chỉnh tư khâu đầu đến khâu cuối Vai trò hiệu đặt lên trình đầu tư 3.4.3.4 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lựa chọn dự án: Trong bối cảnh phân cấp mạnh mẽ giai đoạn nay, tăng cường lực thẩm định đầu tư, tiêu chí lựa chọn dự án lực tất cấp quyền vơ quan trọng Các tiêu chí đóng vai trị hướng dẫn để xây dựng dự án có chất lượng Việc áp dụng tiêu chí lựa chọn dự án cho dự án thuộc ngành dễ dàng nhiều so với ngành khác Tr­êng Đại học Bách Khoa Hà Nội100 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguån vèn NSNN Nâng cao chất lượng danh mục dự án đầu tư công cộng không vấn đề đơn giản để áp dụng tiêu chí thẩm định đánh giá vào dự án riêng biệt; Nó địi hỏi phải có quy trình để đảm bảo dự án đề xuất có liên quan mật thiết với sách ngành phù hơpj với kế hoạch chi thường xuyên bền vững thời gian trung hạn ngành cần xem xét tổng thể yêu cầu kinh phí đầu tư, địi hỏi phải thực lập thứ tự ưu tiên dự án phạm vi giới hạn ngân sách (1) Tiêu chuẩn hiệu tài chính: Đối với dự án đầu tư nguồn vốn NSNN có khả sinh lời đánh giá lựa chọn dự án để đầu tư dựa thơng số tài Bao gồm: - Hệ số hoàn vốn giản đơn (SRR) - Thời hạn thu hồi vốn (PBP) - Giá trị ròng (NPV) - Hệ số hoàn vốn nội (IRR) - Tỷ lệ lợi ích - chi phí (B/C) (2) Tiêu chuẩn hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư Tuy nhiên, phần lớn dự án đầu tư nguồn vốn NSNN khó có khả thu hồi vốn, dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội có tác dụng cải thiện điều kiện phát triển chung Do để đánh giá dự án ta không dựa tiêu lượng hóa tài mà dựa thơng số kinh tế, xã hội sau: - Hiệu sử dụng nguồn lực: + Suất đầu tư loại + Tỷ lệ giá trị gia tăng đơn vị vốn đầu tư dự án - Hiệu tạo việc làm cho người lao động: + Số việc làm tạo + Suất đầu tư/1 chỗ làm việc + Hiệu sử dụng lao động, mức độ giảm tỷ lệ thất nghiệp - Hiệu điều tiết phân phối thu nhập nâng cao chất lượng sống (giữa vùng, tầng lớp dân cư, ) - Hiệu cải thiện môi trường, môi sinh - Các số tưới tiêu thủy lợi, cấp nước sạch, thoát nước thải, - Các số phát triển văn hoá - xó hi tớnh trờn 1000 dõn: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội101 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN + Số giường bệnh; số y, bác sĩ; tỷ lệ số người chăm sóc sức khoẻ + Các số dân số kế hoạch hoá gia đình + Số người học; tỷ lệ xố nạn mù chữ + Số người hưởng thụ hoạt động văn hoá + Số người hưởng dịch vụ thông tin, liên lạc - Các tiêu bảo vệ môi trường sinh thái: thảm xanh bao phủ; tỷ lệ gây ô nhiễm môi trường loại - Các tiêu hiệu gián tiếp, hiệu liên ngành Trong trình lựa chọn ưu tiên theo tiêu chuẩn hiệu kinh tế - xã hội cần phân dự án theo vùng, lĩnh vực để dễ so sánh, lựa chọn 3.4.4 Điều kiện thực giải pháp: Trước tiên điều kiện nhận thức phận làm công tác kế hoạch đầu tư phát triển Việc nhận thức đắn vai trị vị trí giải pháp góp phần họ ứng dụng vào cơng việc tốt Ngoài ra, điều kiện xây dựng hình thành hệ thống văn hướng dẫn, khung khổ pháp lý cho công tác Đồng thời, việc xây dựng phương pháp, bước đi, đào tạo đội ngũ phù hợp để thực 3.4.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: Giải pháp góp phần lập kế hoạch theo thực tế sống, đảm bảo kế hoạch phù hợp với xu hướng phát triển nguyện vọng nhân dân Kế hoạch giúp đạt mục tiêu đề Ngoài kế hoạch thước đo, kiểm sốt q trình thực mang lại tầm nhìn tốt cho mục tiêu Giải pháp góp phần giảm nhiều hạn chế yếu trình đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN nêu Chương II Công tác kế hoạch đầu tư phát triển đổi bản, tạo phương pháp mang tính đại dân chủ hơn, góp phần nâng cao hiệu xã hội nguồn vốn 3.5 ĐỔI MỚI NHÂN SỰ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY 3.5.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: Nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN, cơng tác nhân tổ chức nắm phần quan trọng Mọi định, yếu kém, hạn chế phần có liên quan tới người tổ chức, cần đổi đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội102 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển b»ng nguån vèn NSNN 3.5.2 Mục tiêu giải pháp: Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý cơng tác đầu tư cơng, góp phần nâng cao hiệu định hành Đồng thời góp phần giảm thiểu hạn chế yếu mang tính chủ quan, liên quan tới định hành người tổ chức máy 3.5.3 Các nội dung giải pháp: 3.5.3.1 Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán nhà nước họat động lĩnh vực đầu tư: Họat động đầu tư họat động phức tạp, có tính liên ngành, đồng thời liên quan tới việc sử dụng, quản lý định khoản tiền nhà nước Do cán họat động lĩnh vực đầu tư Quốc hội, Chính phủ, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, bộ, ban ngành phải trang bị đầy đủ kiến thức họat động đầu tư kiến thức chuyên ngành có liên quan Hiện nay, việc quản lý công tác chủ yếu nhân lực từ nhiều chuyên ngành khác nhau, quay sang quản lý ngân sách Nhiều định họ, thân họ khơng ý thức Điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới sử dụng ngân sách Chưa nói tới nhiều vùng, nhiều địa phương, quản lý ngân sách cá nhân nhờ quan hệ mà có được, mua bán chức vụ Trong điều kiện nay, đòi hỏi thiết lại trở nên quan trọng, họat động đầu tư nước ta hòa nhập với quốc tế Đội ngũ cán cần phải giỏi chuyên môn, nghiệp vụ mà cịn cần có nhạy bén, động trước hội đầu tư thị trường để tham mưu cho Chính phủ dự án mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, trường đại học theo chuyên ngành nên có khoa việc quản lý đầu tư cơng cho sinh viên theo học Quản lý đầu tư công nhân tố quan trọng để đảm bảo phát triển chung ngành Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức với chương trình, nội dung sát thực Đổi đưa vào nề nếp việc thực tuyển chọn, đề bạt, khen thưởng, đãi ngộ, kỷ luật, nghỉ hưu Thực nguyên tắc người phụ trách cơng việc có quyền hạn trách nhiệm việc tuyển chọn, sử dụng cán bộ, công chức cấp triển: 3.5.3.2.Nâng cao lực quản lý nhà nước với hat ng u t phỏt Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội103 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN Mc dù nguyên nhân, yếu công tác đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN phân tích, nghiên cứu Nhiều giải pháp, chế, sách đưa chưa giải yếu tố Do vậy, giải pháp mang tính khách quan, bên ngồi, cần trọng tới giải pháp bên trong, nâng cao lực quản lý vốn đầu tư Năng lực quản lý vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng tới thành cơng họat động đầu tư Để góp phần nâng cao lực quản lý nhà nước vốn đầu tư cần quan tâm tới số giải pháp như: Thứ nhất: nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ họat động quản lý đầu tư cán chuyên trách Thường xuyên kiểm tra trình độ cán quan nhà nước quản lý họat động đầu tư phát triển Thứ hai: thực nguyên tắc, đồng thời mở rộng dân chủ quản lý họat động đầu tư Khi giải vấn đề họat động đầu tư, mặt phải dựa ý kiến, nguyện vọng tinh thần chủ động, sáng tạo rộng rãi đối tượng bị quản lý Mặt khác phải có trung tâm quản lý tập trung, thống với mức độ vừa phải không độc quyền quan liêu Trong kinh tế thị trường, can thiệp nhà nước cần thiết, nhằm đảm bảo trì trật tự kinh tế, ngăn cản biến động lớn kinh tế xẩy Tuy nhiên, việc quản lý phải đảm bảo quan tâm tới lợi ích người lao động, tăng cao chủ động, sáng tạo người lao động Thứ ba:cơ cấu tổ chức phải linh họat, thích ứng trường hợp cụ thể Lấy hiệu làm tiêu trung tâm, đồng thời thấy đặc thù, khác biệt điều kiện cụ thể để đưa cấu quản lý hiệu Hình thành vận hành hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đổi thể chế thủ tục hành chính, tập trung trước hết vào xóa bỏ quy định mang nặng tình hành quan liêu, gây phiền hà, sách nhiều doanh nghiệp nhân dân, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất 3.5.4 Điều kiện thực giải pháp: Giải pháp nhân tổ chức nêu rõ chương trình cải cách hành nhà nước Tuy nhiên, để thực điều này, cần tâm cấp quản lý nguồn lực cần thiết Ngoài cần xây dựng sở, phương pháp luận cách thức triển khai khoa học 3.5.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: Giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức quản lý có chất lượng, tăng cường sức mạnh cho đội ngũ hành Tr­êng Đại học Bách Khoa Hà Nội104 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguån vèn NSNN Giải pháp góp phần giảm thiểu hạn chế yếu từ nâng cao chất lượng định hành chính, tiết kiệm, giảm lãng phí, thất Giải pháp góp phần phát triển bn vng nn hnh chớnh nh nc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội105 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN 3.6 ĐỔI MỚI VỀ HỆ THỐNG THEO DÕI, THỐNG KÊ, THÔNG TIN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.6.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp: Một yếu tố quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài Đồng thời hình thành phát triển chế sách đầu tư phát triển phải dựa phân tích thơng tin thực tế Do vậy, thấy hệ thống theo dõi, thống kê, thông tin quản lý dự án đầu tư vô quan trọng 3.6.2 Mục tiêu giải pháp: Trong thời đại ngày này, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước phải tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý dự án ngân sách nhà nước Đó giải pháp quan trọng nhằm nâng cao tính minh bạch, hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư quan trọng Xây dựng sở liệu đầu tư phát triển mục tiêu có tính lâu dài Còn trước mắt, việc xây dựng sở liệu dự án đầu tư vốn ngân sách nội dung Đây xem mục tiêu ngắn hạn, mang tính thử nghiệm giải vấn đề kỹ thuật liên quan 3.6.3 Các nội dung giải pháp: Các chủ thể có thề đơn vị, bộ, ngành, công ty, ban quản lý, cục sử dụng vốn NSNN đầu tư phát triển cấp mã số đơn vị sử dụng ngân sách mã số thuế Đơn vị có trách nhiệm khai báo, quản lý thông tin đầu tư phát triển hệ thống thông tin chung tồn quốc Hệ thống thơng tin pháp lý húa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội106 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triÓn b»ng nguån vèn NSNN Sơ đồ 3.4 Tổ chức sở liệu đầu tư phát triển Hệ thống số liệu kế hoạch Số liệu vĩ mô kinh tế Số liệu đầu tư phát triển Đầu tư khu vực kinh tế Cơ sở liệu đầu tư nước Đầu tư Nhà nước Đầu tư nhà nước cho ngành lĩnh vực Danh mục dự án đầu tư từ NSNN Cơ sở liệu cấu thành Một phần sở liệu cấu thành Quá trình quản lý dự án đầu tư nguồn vốn NSNN thực qua hệ thống mạng này: từ thông số dự án đến tiến trình triển khai, thủ tục, vốn đầu tư, giải ngân Trên sở mẫu biểu phân khai vốn, biểu liệu điện tử dự án đầu tư cần thiết kế với nội dung tương ứng với thông tin 1- Tên dự án 2- Địa điểm xây dựng 3- Năng lực thiết kế 4- Thời gian khởi cơng - hồn thành 5- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư 6- Tổng mức đầu tư 7- Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật 8- Tổng dự toán 9- Vốn cấp hay toán 10- Vốn phân bổ năm kế hoạch 11- Ghi v.v Ngồi ra, thơng tin cần thiết cho cơng tác theo dõi đánh giá trình thực dự án báo cáo thêm hàng năm 1- Phê duyt thit k k thut Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội107 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN 2- Công tác đấu thầu dự án 3- Phê duyệt lại dự án 4- Cấp phát vốn hàng năm 5- Khối lượng thực hàng quí (luỹ kế) 6- Thanh tốn vốn hàng q (luỹ kế) 7- Quyết tốn dự án hồn thành hay đình hỗn v.v 3.6.4 Điều kiện thực giải pháp: Cần khống chế thông tin thiết yếu thực qua mạng để tránh trường hợp yêu cầu thông tin lớn dẫn tới thực hạn chế Ở mức độ quản lý vĩ mô đầu tư phát triển cần thông tin để phục vụ cơng tác quản lý thơi, tránh ơm đồm mục tiêu q nhiều Ngồi cần thống tất đơn vị, tỉnh thành nước sử dụng hệ thống Sự tương đồng, tích hợp thống áp dụng điều quan trọng cần xây dựng 3.6.5 Dự kiến hiệu kinh tế - xã hội đạt được: Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý góp phần xây dựng Chính phủ điện tử tồn diện thực tế Góp phần minh bạch hóa số liệu hệ thống đầu tư phát triển mang tiếng thiếu minh bạch từ lâu Ngồi ra, hệ thống cịn trung tâm thơng tin, liệu có hệ thống góp phần phân loại định hướng công tác đầu tư tốt từ hạn chế yếu mang tính khách quan, tính thiếu hệ thống số liệu đầu tư phát triển 3.7 TÓM LƯỢC CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG 3: Trên sở nghiên cứu lý thuyết kiến thức Chương 1; nghiên cứu, đánh giá thực tiễn Chương 2; Chương Luận văn tập trung nghiên cứu đưa hệ thống giải pháp, nhóm giải pháp về:  Cải cách thủ tục hành quản lý đầu tư phát triển  Đổi chế quản lý tài  Xây dựng chế thực mang tính thực tiễn kiểm soát tốt  Đổi việc lập xây dựng tiêu chí đánh giá lựa chọn dự án  Đổi nhân tổ chức máy  Đổi hệ thống theo dõi, thống kê, thông tin quản lý dự án đầu tư Những giải pháp nhóm giải pháp tổng hợp, nêu giải pháp cụ thể, mang tính đột phá, mạnh mẽ nhằm hạn chế v Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội108 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triÓn b»ng nguån vèn NSNN giảm bớt hạn chế, yếu nêu Chương Giải pháp có đặt hồn cảnh áp dụng cụ thể hiệu kinh tế - xã hội đạt cụ thể đạt mục tiêu nêu đề tài tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn NSNN, mang lại lợi ích cho cộng đồng, phát triển bền vững quốc gia Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội109 SV: Từ Bách Chiến Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư phát triÓn b»ng nguån vèn NSNN KẾT LUẬN Mỗi quốc gia trình phát triển mình, cố gắng tập trung giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư cơng Đầu tư cơng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy nâng cao chất lượng đầu tư nguồn vốn khác Đầu tư công góp phần lớn vào việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội nói chung hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ tăng trưởng nói riêng Vốn đầu tư từ nguồn NSNN quản lý theo phương pháp kế hoạch truyền thống Trong trình thực sử dụng nguồn vốn này, xuất nhiều tồn tại, yếu Những tồn yếu thể qua nhiều khía cạnh, mặt chất lượng cơng trình, tham nhũng, lãng phí, hiệu Điều dẫn đến thiếu hiệu sử dụng nguồn vốn NSNN ngày gia tăng, mục tiêu phục vụ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cho tăng trưởng kinh tế chưa phát huy Trên lý thuyết thực tiễn thời gian qua, nhiều quan, tổ chức cấp quyền từ Trung ương đến địa phương đề nhiều giải pháp để đổi công tác quản lý đầu tư nguồn vốn NSNN Tuy nhiên, tính chất phức tạp đa dạng vấn đề, thiếu nhìn nhận thẳng thắn cấp nên chưa đạt hiệu Trên sở phân tích, đánh giá nhìn nhận thực tế nguyên nhân tồn tại, yếu kém, tác giả đưa số đổi mới, số giải pháp nhằm giải nguyên nhân Từ hạn chế tới mức thấp yếu nâng cao hiệu quản lý đầu tư phát triển từ nguồn NSNN Trong q trình nghiên cứu, tác giả ln trăn trở tới tính thực tiễn giải pháp đưa ra, phù hợp với phát triển, hòa nhập vào cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, tác giả nhận thấy rằng, Việt Nam giai đoạn phát triển Việt Nam phải đối mặt với vấn đề Muốn có hiệu thực công tác đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN, khơng có cách khác phải thực liệt giải pháp Với mong muốn tài liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo, nhà làm sách, tác giả cố gắng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm xây dựng giải pháp mang tính khả thi Xin chân thành cảm ơn cỏc Thy, Cụ giỏo! Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội110 SV: Từ Bách Chiến Cam kết vốn hỗ trợ phát triển (ODA) Luận thạc tếTổ hợp nhà - văn phòng, hộ Đổi quản Báo cáovăn Đầu tư sỹ kinh Dự án bán cho thuêlý đầu tư ph¸t triĨn b»ng ngn vèn NSNN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nâng cao lực quản lý tài cơng Trung Quốc Việt Nam, NXB Tài Chính, năm 2004 [2] Quản lý điều hành, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005, Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, năm 2004 [3] Việt Nam – Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, NXB Tài chính, năm 2005 [4] Xây dựng hệ thống quản lý dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nguyễn Tự Nhật, tháng 12 năm 2006 [5] Một số giải pháp chủ yếu huy động vốn cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn nay, Hà Xuân Từ, tháng năm 2002 [6] Hội nhập kinh tế chiến lược phát triển Việt Nam, Dự án VIE/99/2002, tháng năm 2000 [7] Báo cáo Kế hoạch tài chi tiêu trung hạn giai đoan 2007-2009, NXB Tài chính, năm 2007 [8] Mơi trường đầu tư tốt cho người, Báo cáo phát triển giới 2005, NXB VH-TT, năm 2005 [9] Đánh giá tính hình phân bổ NSNN cho đầu tư phát triển giai đoạn 20042006 tiếp tục hoàn thiện tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển thuộc NSNN giai đoạn 2007-2010, Nguyễn Thị Phú Hà, tháng năm 2007 [10] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2001-2005 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Bộ KH-DDT, tháng năm 2006 [11] Công Phát triển, Báo cáo phát triển giới 2005, NXB VH-TT, năm 2005 [12] Kinh doanh, Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, tháng 12 năm 2005 [13] Sổ tay kế hoạch năm 2005, 2006, 2007, Bộ KH-ĐT [14] Đo lường kinh tế, Bộ KH-ĐT Liên minh Châu Âu, tháng năm 2000 [15] Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, 2006, 2007, Bộ KH-ĐT [16] Khung giám sát đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2006-2010 [17] Phương pháp biên soạn Hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 2003 [18] Hệ thống tiêu thống kê quốc gia [19] Luật Ngân sách Nh nc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội111 SV: Tõ B¸ch ChiÕn ... dung quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước: Qua trình phân tích đầu tư phát triển đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước ta thấy rằng: quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn. .. sở lý luận quản lý đầu tư phát triển vốn NSNN  Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước  Chương 3: Một số giải pháp đổi quản lý đầu tư phát triển nguồn. .. 1.5 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.5.1 Đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước vai trò nú: Đầu tư phát triển Nhà nước bao gồm chương trình, dự án đầu tư từ nguồn

Ngày đăng: 26/02/2021, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w