Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập sư phạm trogn đào tạo giáo viên trugn học phổ thông theo hệ thống tín chỉ

116 329 0
Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động thực tập sư phạm trogn đào tạo giáo viên trugn học phổ thông theo hệ thống tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT NGOẠN NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Chúng chân thành cảm ơn trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt khóa học, việc hoàn thành luận văn Xin chân thành biết ơn Thầy, Cô giáo trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, dẫn, cung cấp tài liệu học tập, mang lại cho tri thức quý báu, thiết thực Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Nguyễn Viết Ngoạn, tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trường Đại học Sài Gòn cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn Thầy, Cô, anh chị bạn Nghệ An, tháng năm 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Các phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 15 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .15 1.1.1 Các nghiên cứu nước 15 1.1.2 Các nghiên cứu nước 17 1.2 Một số khái niệm đề tài 19 1.2.1 Thực tập thực tập sư phạm 19 1.2.2 Quản lý quản lý hoạt động thực tập sư phạm .20 1.2.4 Tín đào tạo theo hệ thống tín 23 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm 25 1.3 Hoạt động thực tập sư phạm trường/khoa đào tạo giáo viên 27 1.3.1 Vị trí, vai trò thực tập sư phạm đào tạo giáo viên 27 1.3.2 Mục đích, yêu cầu thực tập sư phạm trường/khoa đào tạo giáo viên 28 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo theo hệ thống tín trường/khoa sư phạm .33 1.4.2 Nội dung, phương pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào theo hệ thống tín trường/khoa sư phạm 34 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo theo hệ thống tín trường/khoa sư phạm 35 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 40 2.1 Khái quát trường Đại học Sài gòn .40 2.1.1 Quá trình phát triển 40 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường 41 2.1.3 Định hướng chiến lược phát triển trường Đại học Sài Gòn đến năm 2020 .42 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.5 Các ngành đào tạo 45 2.1.6 Quy mô đào tạo 46 2.1.7 Cơ sở vật chất 48 2.1.8 Đội ngũ giảng viên 52 2.2 Thực trạng nhận thức quản lý hoạt động thực tập sư phạm theo hệ thống tín trường Đại học Sài Gòn 52 2.2.1 Nhận thức cần thiết phải đổi quản lý hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn 53 2.2.2 Nhận thức mục tiêu, nội dung đổi quản lý hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn .54 2.2.3 Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến đổi quản lý hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn 56 2.4 Nguyên nhân thực trạng 65 2.4.1 Nguyên nhân thành công 65 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 65 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN .68 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .68 3.2 Một số giải pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo hệ thống tín trường Đại học Sài Gòn 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên cần thiết phải đổi quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gòn .69 3.2.2 Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gòn cách khoa học .72 3.2.3 Đổi tổ chức, đạo hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gịn 75 3.2.4 Đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gòn 81 3.2.5 Đảm bảo điều kiện đổi quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gịn 89 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất .94 3.3.1 Mục đích khảo sát 94 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 94 3.3.3 Đối tượng khảo sát 95 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 95 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 Kết luận 102 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HTTC Hệ thống tín KNSP Kỹ sư phạm NVSP Nghiệp vụ sư phạm QL Quản lí 10 TC Tín 11 THPT Trung học phổ thơng 12 TT Thực tập 13 TTSP Thực tập sư phạm 14 SP Sư phạm 15 SV Sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải tiếp tục đổi giáo dục (GD) nước nhà theo phương châm đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa Trong giải pháp để đổi GD, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) xem giải pháp trung tâm Mặt khác, trình hội nhập khu vực quốc tế với xu toàn cầu hóa đặt yêu cầu ngày cao người GV Người GV phải có vốn kiến thức rộng lớn mà cịn phải có khả tổ chức tốt trình dạy học GD Vì vai trị, nhiệm vụ trường sư phạm (SP) đổi GD quan trọng Những năm qua, trường SP có nhiều cố gắng việc đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi GD phổ thông (PT), trường SP bất cập định, đòi hỏi phải tiếp tục đổi cách toàn diện Trong nhà trường SP, đào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) nhiệm vụ trọng tâm Thiếu NVSP, người GV khơng thể thực có hiệu hoạt động dạy học – GD NVSP làm nên tay nghề người GV Nói đến NVSP nói đến kết hợp chặt chẽ tri thức SP kỹ sư phạm (KNSP) Tri thức SP cung cấp cho sinh viên (SV) thông qua môn học như: Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học mơn Cịn KNSP hình thành q trình SV tự rèn luyện thơng qua hoạt động thực hành, thực tập sư phạm (TTSP) Như vậy, NVSP cung cấp cho SV hệ thống tri thức SP hình thành họ KNSP cần 10 thiết Để nâng cao chất lượng đào tạo NVSP cho SV, địi hỏi phải có đổi nội dung phương pháp đào tạo NVSP Đồng thời tăng cường quản lý (QL) hoạt động này, có hoạt động TTSP Đào tạo theo Hệ thống tín (HTTC) phương thức đào tạo theo triết lí “Tơn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” Phương thức khởi xướng Viện ĐH Harvard (Mĩ) thực nhiều nước giới từ cuối kỉ 19 Ở Việt Nam, học chế tín (TC) áp dụng số trường đại học (ĐH) phía Nam trước 1975 Từ năm 1993 bắt đầu thí điểm áp dụng 10 trường ĐH nước Đến năm 2007, Quy chế Đào tạo theo HTTC thức ban hành (Quyết định số 43/2007/QĐ-Bộ GD&ĐT,Ngày 15/8/2007) Bộ GD&ĐT quy định đến năm 2015, tất trường ĐH, cao đẳng phải chuyển sang đào tạo theo HTTC Một đặc trưng quan trọng đào tạo theo HTTC tính mềm dẻo quy trình đào tạo, xem người học trung tâm trình đào tạo, người học chủ động học theo kế hoạch riêng Trong đào tạo theo niên chế, SV phải học tất nhà trường đặt, khơng phân biệt SV có điều kiện, lực tốt, hay SV có hồn cảnh khó khăn, lực yếu Ngược lại, đào tạo theo HTTC cho phép SV chủ động học theo điều kiện lực Những SV giỏi học vượt kế hoạch học tập tồn khóa, kế hoạch học tập học kỳ để tốt nghiệp sớm Những SV bình thường yếu có hồn cảnh khó khăn kéo dài thời gian học tập trường tốt nghiệp muộn Đào tạo theo HTTC tạo điều kiện tốt cho phát triển lực người học 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau đây: 1.1 Đổi QL đào tạo vấn đề quan tâm trường ĐH, chuyển sang đào tạo theo HTTC Trong đổi QL đào tạo, cần đặc biệt quan tâm đến đổi QL hoạt động TTSP 1.2 QL hoạt động TTSP nội dung QL đào tạo, có nhiệm vụ bảo đảm cho hoạt động TTSP đạt mục đích, yêu cầu đặt QL hoạt động TTSP thực thông qua quy định hoạt động TTSP, thông qua việc tổ chức, đánh giá kết hoạt động TTSP SV QL hoạt động TTSP tiến hành cách có kế hoạch, có tổ chức dựa tiêu chí đánh giá khác 1.3 Trường ĐH Sài Gòn sở GDĐH lớn thành lập sớm khẳng định vị hệ thống GDĐH Việt Nam Trong nhiều năm qua, Nhà trường không ngừng đổi tất lĩnh vực, từ đào tạo, nghiên cứu khoa học đến sở vật chất, tài Tuy nhiên, chuyển sang đào tạo theo HTTC, Nhà trường cần tiếp tục phải đổi quản lý đào tạo, có QL hoạt động TTSP để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho giáo dục phổ thông 1.4 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp đề đổi QL hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Các giải pháp bao gồm: 103 - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên cần thiết phải đổi quản lý hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn - Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn cách khoa học - Đổi tổ chức, đạo hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn - Đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn - Đảm bảo điều kiện cho đổi QL hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn 1.5 Kết khảo sát giải pháp đổi QL hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn cho thấy giải pháp cần thiết có tính khả thi cao Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Ban hành quy định TTSP phù hợp với đào tạo theo HTTC, làm để trường/khoa SP tổ chức, quản lý tốt hoạt động - Ban hành quy định xác định rõ trách nhiệm Sở GD&ĐT, trường THPT hoạt động TTSP SV trường/khoa SP - Có sách ưu tiên đầu tư xây dựng, nâng cấp trường thực hành trường đào tạo GV, đồng thời đầu tư sở vật chất tốt cho trường thực hành vệ tinh mạng lưới trường TT trường /khoa SP 104 - Đẩy mạnh việc triển khai đề án phát triển ngành SP trường SP, giai đoạn 2011-2020 2.2 Đối với Trường ĐH Sài Gịn - Tiếp tục hồn thiện quy trình nâng cao chất lượng đào tạo theo HTTC - Tiếp tục đổi đào tạo nghiệp vụ SP cho SV; đổi cơng tác QL đào tạo nói chung, đổi QL hoạt động TTSP nói riêng, theo hướng phân cấp cho khoa, tổ mơn - Tích cực, chủ động mở rộng mạng lưới trường TT củng cố, hoàn thiện mạng lưới - Đổi chương trình đào tạo phù hợp với đòi hỏi thực tiễn GD trường PT, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết trách nhiệm với trường TT mạng lưới - Đầu tư sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện kỹ thuật đại, xây dựng số phịng học có kính cách ly (để SV quan sát, dự thường xuyên) cho trường TH Thực hành Sài Gòn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh, Đổi rèn luyện NVSP- giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 269, tháng 9/2011 Đinh Quang Báo, Vị trí nghiên cứu xây dựng chuẩn giáo dục, chuẩn nghề nghiệp hoạt động dự án phát triển giáo viên THPT THCN, tham luận Hội nghị toàn quốc trường sư phạm, Hà Nội tháng 8/2011 Bộ G&ĐT, Quy chế thực hành, TTSP cho trường ĐH, CĐ đào tạo giáo viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2003 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ G&ĐT, Quy chế đào tạo ĐH CĐ hệ quy theo HTTC (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ G&ĐT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ G&ĐT, Đổi quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010-2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2010 Bộ G&ĐT, Kỷ yếu hội thảo Phát triển kỹ nghề nghiệp cho SV SP qua hệ thống trường thực hành, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2012 Chính phủ, Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Về đổi toàn diện GDĐH Việt Nam, giai đoạn 2006-2020 106 Nguyễn Đình Chỉnh Phạm Trung Thanh, Kiến tập TTSP, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 10 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1999 11 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 12 Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền, Đổi mơ hình đào tạo giáo viên trường ĐHSP theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Giáo dục, số 277, tháng 1/2012 13 Bùi Ngọc Hồ (chủ biên), Hỏi đáp TTSP, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994 14 Trần Bá Hoành, Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 108 15 Bùi Văn Huệ, Nhìn lại cơng tác dạy nghề trường ĐHSP qua 45 năm đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10/1996 16 Nguyễn Thanh Hùng, Vấn đề đổi phương pháp dạy học ĐHSP, Tạp chí Giáo dục, số 65, tháng 8/2003 17 Nguyễn Văn Khải, Dạy học mơn nghiệp vụ sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 113, tháng 5/2005 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nghề nghiệp người giáo viên, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, số 112/2004 107 19 Nguyễn Kim Oanh, Nghiên cứu quan điểm thực trạng đào tạo nghiệp vụ Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh (Đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp Bộ), 2007 20 Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 21 Phạm Trung Thanh, Rèn luyện nghiệp vụ SP thường xuyên, NXB ĐHSP, Hà Nội 1998 22 Trường Đại học Vinh, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lượng rèn luyện nghiệp vụ SP cho SV, 2010 23 Trường ĐHSP Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo Nâng cao chất lượng nghiệp vụ SP cho SV trường ĐHSP, 2010 24 Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Cơng tác TTSP trường SP, 2010 25 Trường ĐH Sài Gịn, Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn quốc Đổi kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo HTTC, 2012 26 Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003 108 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Phiếu điều tra: Nhận thức cần thiết phải đổi QL hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn TT Lý Đào tạo NVSP cho SV qua hoạt động TT SP hạn chế Việc quản lý hoạt động TTSP nhiều bất cập, hạn chế Yêu cầu chuyển đổi sang đào tạo theo HTTC Nhu cầu SV việc tích lũy học phần TTSP Trung bình chung Rất đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý 109 Phụ lục 2: Phiếu điều tra: Nhận thức mục tiêu đổi QL hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn TT Mục tiêu Nâng cao hiệu QL chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng đào tạo NVSP thơng qua TTSP cho SV nói riêng Xây dựng mơ hình QL hoạt động TTSP mới, phù hợp với điều kiện đào tạo theo HTTC Tăng cường gắn kết trường ĐH với trường PT đào tạo NVSP cho SV Trung bình chung Rất đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý 110 Phụ lục 3: Phiếu điều tra: Nhận thức nội dung đổi QL hoạt động TTSP đào tạo giáo viên THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn TT Nội dung Đổi nhận thức QL hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi phương pháp, quy trình QL hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi đánh giá hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi điều kiện đảm bảo QL hoạt động TTSP đào tạo theo HTTC Trường ĐH Sài Gịn Trung bình chung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 111 Phụ lục 4: Phiếu điều tra: Đánh giá cần thiết gii phỏp xut TT Các giải pháp Nõng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên cần thiết phải đổi QL hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi tổ chức, đạo hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC tạiTrường ĐH Sài Gòn Đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đảm bảo điều kiện cho đổi QL hot ng TTSP Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Cần t cần Khôn Không cần g cần trả lời 112 o to GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gịn Trung bình chung Phụ lục 5: Phiếu điều tra: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Nhóm giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên cần thiết phải đổi QL hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi tổ chức, đạo hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gòn Đổi kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường H Si Gũn Mức độ khả thi giải ph¸p (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không trả lời 113 Đảm bảo điều kiện cho đổi QL hoạt động TTSP đào tạo GV THPT theo HTTC Trường ĐH Sài Gịn Trung bình chung 114 Phụ lục 6: (Dùng cho SV) Phiếu điều tra: Tình hình sinh viên trước TTSP Sự chuẩn bị KT, KN Rất ĐĐ Đầy đủ Mức độ SS cho hoat động TTSP Chưa ĐĐ Rất SS Sẵn sàng Chưa SS ... đổi quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo hệ thống tín Trường Đại học Sài Gịn .69 3.2.2 Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động thực tập sư phạm đào tạo giáo. .. 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm 25 1.3 Hoạt động thực tập sư phạm trường/khoa đào tạo giáo viên 27 1.3.1 Vị trí, vai trị thực tập sư phạm đào tạo giáo viên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Chuyên

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan