1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty tnhh máy tính cms

138 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY TNHH MÁY TINH CMS NGUYỄN ANH TUẤN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI 2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Học viên Nguyễn Anh Tuấn Khóa: CH QTKD 2007-2009 Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang i Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo môn Khoa Kinh tế Quản lý trang bị cho kiến thức làm tảng cho nghiên cứu luận văn công việc sống Đặc biệt chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đại Thắng hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo cho môi trường học tập nghiên cứu khoa học tốt Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Kĩnh mong nhận bảo, đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang ii Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa Luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ THUYẾT CẠNH TRANH 1.1.1 Quan niệm cạnh tranh kinh tế 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.3 Các loại hình cạnh tranh 1.1.3.1 Căn vào chủ thể tham gia vào thị trường 1.1.3.2 Căn theo phạm vi ngành kinh tế 1.1.3.3 Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá kết cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.5 Các công cụ cạnh tranh 10 1.1.5.1 Cạnh tranh sản phẩm 10 1.1.5.2 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm 11 1.1.5.3 Cạnh tranh giá 12 1.1.5.4 Cạnh tranh hệ thống phân phối 13 1.1.5.5 Cạnh tranh sách xúc tiến bán hàng 14 1.1.6 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.1.6.1 Khái niệm lực cạnh tranh 15 1.1.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.1.6.3 Các tiêu phản ánh lực cạnh tranh Doanh nghiệp.19 Các tiêu định lượng 19 Các tiêu định tính 22 Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang i Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 24 1.2.1 Ý nghĩa phân tích lực cạnh tranh 24 1.2.2 Nội dung phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 25 1.2.2.1 Phân tích thực trạng doanh nghiệp 25 1.2.2.2 Phân tích mơi ngành 30 1.2.2.3 Phân tích mơi trường vĩ mơ 34 Tóm tắt nội dung Chương 1: 38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRẠNH CỦA CÔNG TY CMS 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY MÁY TÍNH CMS 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp 42 2.1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm Công ty 45 2.1.4 Đặc điểm sản phẩm Công ty 46 2.1.4.1 Dịng máy tính để bàn CMS 47 2.1.4.2 Máy tính xách tay CMS 48 2.1.4.3 Máy chủ CMS 50 2.1.5 Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 52 2.1.5.1 Doanh thu: 53 2.1.5.2 Lợi nhuận 58 2.1.5.3 Chi phí 59 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CMS 61 2.2.1 Phân tích hoạt động Marketing 61 2.2.1.1 Sản phẩm 61 2.2.1.2 Chất lượng sản phẩm 62 2.2.1.3 Giá sản phẩm 63 2.2.1.4 Hệ thống phân phối 64 2.2.1.5 Hoạt động xúc tiến bán hàng 64 2.2.2 Năng lực tài 65 2.2.3 Nguồn nhân lực 69 Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang ii Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.2.4 Năng lực quản trị 73 2.2.5 Năng lực công nghệ 74 2.3 PHÂN TÍCH MƠ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 75 2.3.1 Mơi trường vĩ mô 75 2.3.1.1 Về kinh tế: 75 2.3.1.2 Về mơi trường trị pháp luật 77 2.3.2 Phân tích mơi trường ngành 79 2.3.2.1 Khách hàng 79 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh 81 2.3.2.2.1 Công ty FPT Elead 83 2.3.2.2.1 Cơng ty Điện tử Tân Bình 89 2.4 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CMS 96 2.4.1 Phân tích tiêu kết cạnh tranh 96 2.4.2 Phân tích công cụ cạnh tranh 99 2.4.3 Phân tích lực cạnh tranh 101 Tóm tắt nội dung chương 104 CHƯƠNG MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY MÁY TÍNH CMS 105 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 105 3.1.1 Căn xây dựng định hướng phát triển công ty 105 3.1.1.1 Phân tích dự báo nhu cầu sản phẩm máy tính 105 3.1.1.2 Căn định hướng phát triển Tập đoàn CMC 105 3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển công ty 106 3.1.2.1 Mục tiêu CMS tới năm 2011 106 3.1.2.2 Chiến lược phát triển năm tới CMS 106 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY MÁY TÍNH CMS 108 3.2.1 Nâng cao lực công nghệ 108 3.2.1.1 Cơ sở giải pháp 108 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 108 Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang iii Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2.1.3 Kế hoạch thực giải pháp 110 3.2.1.3 Kết giải pháp 111 3.2.2 Nâng cao lực quản trị 111 3.2.2.1 Cơ sở giải pháp 111 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 111 3.2.2.3 Các biện pháp thực giải pháp 112 3.2.2.4 Kết giải pháp 113 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 114 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp 114 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 114 3.2.3.3 Các biện pháp thực 115 3.2.3.4 Kết giải pháp 116 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 117 3.3.1 Hoàn thiện chế sách 117 3.3.2 Xây dựng quảng bá thương hiệu Việt Nam 119 3.3.3 Khả tiếp cận nguồn vốn 119 3.3.4 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 120 3.3.5 Mở rộng khả cung ứng thông tin dự báo 120 Tóm tắt nội dung chương 122 KẾT LUẬN 124 Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang iv Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin FDI : Vốn đầu tư trực tiếp ACAFTA : Hiệp định thương mại tư Asean – Trung GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ROA : Suất sinh lợi tổng tài sản ROE : Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu WTO : Tổ chức thương mại Thế giới WED : Diễn đàn kinh tế giới IMD : Viện quốc tế quản lý phát triển R&D : Nghiên cứu phát triển Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang v Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 2.1 Tổng hợp kết hoạt động kinh doanh năm từ 2006-2008 52 Bảng 2.2 Doanh thu tồn ngành sản xuất máy tính Việt Nam 55 Bảng 2.3 Doanh thu thương hiệu máy tính hàng đầu Việt Nam năm 2008 55 Bảng 2.4 Cơ cấu doanh thu sản phẩm CMS 56 Bảng 2.6 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu từ năm 2006-2008 59 Bảng 2.7 Hệ số chi phí công ty CMS 60 Bảng 2.8 So sánh giá chủng loại sản phẩm CMS với FPT Elead VTB 61 Bảng 2.9 So sánh giá số sản phẩm máy tính CMS 63 Bảng 2.10 Tổng hợp nguồn vốn tài sản CMS từ năm 2006-2008 65 Bảng 2.11 Cơ cấu vốn tài sản CMS từ năm 2006-2008 66 Bảng 2.12 Hệ số toán CMS từ năm 2006-2008 67 Bảng 2.13 Hệ số lợi nhuận CMS từ năm 2006-2008 68 Bảng 2.14 Năng suất lao động CMS từ năm 2006-2008 72 Bảng 2.15 Tốc độ tăng trưởng GDP thu nhập bình quân đầu người 76 Bảng 2.16 Cơ cấu khách hàng Công ty CMS 79 Bảng 2.17 Số lượng chủng loại sản phẩm FPT ELead 84 Bảng 2.18 Tổng hợp nguồn vốn tài sản FPT Elead từ năm 2006-2008 86 Bảng 2.19 Hệ số toán FPT Elead từ năm 2006-2008 86 Bảng 2.20 Hệ số lợi nhuân FPT Elead từ năm 2006-2008 87 Bảng 2.21 Số lượng chủng loại sản phẩm VTB 90 Bảng 2.21 Tổng hợp nguồn vốn tài sản VTB từ năm 2007-2008 92 Bảng 2.22 Hệ số toán VTB từ năm 2007-2008 92 Bảng 2.23 Hệ số lợi nhuận VTB từ năm 2007-2008 93 Bảng 2.24 So sánh công cụ cạnh tranh CMS với FPT VTB 99 Bảng 2.24 Đánh giá lực cạnh tranh CMS với FPT VTB 103 Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang vi Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ tả cạnh tranh lực cạnh tranh DN 17 Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh DN 19 Hình 1.3 Các nhân tố thuộc mơi trường ngành 30 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty CMS 42 Hình 2.1 Quy trình lắp ráp máy tính CMS 45 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu CMS năm qua 54 Hình 2.3 Biểu đồ tổng hợp doanh thu theo lĩnh vực CMC 54 Hình 2.4 Biểu đồ nộp ngân sách cho nhà nước 58 Hình 2.5 Tổng hợp LN trước thuế theo lĩnh vực Tập đoàn CMC 59 Hình 2.6 Hệ số lợi nhuận sản suất máy tính Việt Nam 68 Hình 2.7 Biểu đồ tăng trưởng lao động CMS từ 204-2008 69 Hình 2.8 Cơ cấu nguồn nhân lực CMS năm 2008 70 Hình 2.9 Thị phần máy tính Công ty CMS năm 2008 96 Hình 2.10 Thị phần CMS so với nhà sản suất máy tính Việt Nam 97 Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang vii Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội lý sản xuất làm cho giá sản phẩm giảm, nâng cao chất lượng sản phẩm Điều làm tăng lực cạnh tranh công ty CMS so với đối thủ cạnh tranh làm móng vững cho phát triển CMS sau 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp Trong xu hội nhập quốc tế, cạnh tranh công ty Việt ngày khốc liệt khó khăn Các doanh nghiệp cạnh tranh với công ty nước, mà khó khăn phải cạnh tranh với nhiều cơng ty nước ngồi có kinh nghiệm kinh tế thị trường Để cạnh tranh thành công, việc đầu tư vào công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực điều tất yếu Công ty cần phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho ngắn hạn dài hạn Qua phân tích lực cạnh tranh cho thấy, có lực lượng lao động đơng đảo có trình độ cịn có tồn hạn chế định Hơn để đáp ứng mục tiêu phát triển thời gian tới cơng ty, lực lượng lao động chưa thể đáp ứng số lượng lẫn chất lượng Với mục tiêu giá trị sản xuất năm 2011 đạt khoảng 500 tỷ đồng đến năm 2015 khoảng 800 tỷ đồng nguồn nhân lực tai đáp ứng phần yêu cầu Vi công tác phát triển nguồn nhân lực tiền đề cần thiết, quan trọng phải thực để hồn thành mục tiêu phát triển 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Lực lượng lao động Cơng ty máy tính CMS phân tích chương cho thấy điểm yếu lớn công ty cho kế hoạch phát triển thời gian tới Hiện đội ngũ nhân viên cơng ty có trình độ chun mơn cao đào tạo trường đại học trung tâm uy tín, trẻ trung, động có tinh thần nhiệt huyết công việc Tuy nhiên mặt trình độ chun mơn chưa theo kịp phát triển khoa học công nghệ Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 114 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội phát triển công ty Bên cạnh đó, đội ngũ lãnh đạo phịng ban trung tâm thiếu số lượng kỹ quản lý cần thiết Để giải tồn để thực tốt định hướng, kế hoạch phát triển thời gian tới công ty cần phải thực số nội dung sau: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2015 Chiến lược phải gắn liền đồng với kế hoạch, mục tiêu tăng trưởng phát triển công ty thời gian thới Chiến lược phải đảm bảo đủ nguồn lực cho kế hoach song song với nâng cao suất lao động Mục tiêu kế hoạch trước mắt thời gian tới phải đảm bảo đủ số lượng nguồn nhân lực cho mục tiêu năm 2011 bên cạnh việc đào tạo nâng cao trình chuyên môn Dự kiến đến năm 2011 công ty phải tuyển dụng thêm 80 người với cấu sau: - Kỹ sư CNTT : 30 người - Cử nhân kinh tế : 20 người - Công nhân kỹ thuật : 30 người 3.2.3.3 Các biện pháp thực Trong ngắn hạn: - Tiến hành rà soát xếp, bố trí hợp lý đội ngũ quản lý cán cơng nhân viên tồn cơng ty để phát huy tối đa lực người - Cải tiến quy trình làm việc để nâng cao hiệu công việc tinh thần cho cán công nhân viên - Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ thơng qua khóa đào tạo ngồi nước Bên cạnh phát triển chung nguồn nhân lực Cơng ty cần phải trọng nâng cao trình độ lực quản lý cho Lãnh đạo công ty Một số kiến thức kỹ có cần hệ thống hố cập nhật, đó, cần đặc biệt ý kỹ hữu ích như: Kỹ quản trị hiệu môi trường cạnh tranh; kỹ lãnh đạo; kỹ quản lý thay đổi; kỹ thuyết trình, đàm phán, giao tiếp quan hệ cơng chúng; kỹ quản lý thời gian Những kỹ kết hợp với kiến thức quản trị có Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 115 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội hiệu có tác động định Ban lãnh đạo, qua làm tăng khả cạnh tranh Công ty - Xây dựng quy chế hoạt động để khuyến khích tính động, tự chủ sáng tạo đội ngủ cán nhân viện - Xây dựng văn hóa CMS cách khác biệt đặc sắc để khuyến khích tinh thần nhân viên, qua làm cho đội ngũ cán công nhân viên làm việc tâm huyến gắn bó với cơng ty Trong dài hạn: - Liên kết với trường đại học trung tâm đào tạo để luôn chủ động nguồn lực mặt số lượng lẫn chất lượng Đây hướng doanh nghiệp xác định nhà nước quan tâm đầu tư Một số chương trình nhà nước nâng cao lực cơng nghệ mà cụ nâng cao trình độ nguồn nhân lực nhà nước triển khai, thông qua việc hỗ trợ chi phí đào tạo, đứng tổ chức khóa đào tạo với giảng dạy chuyên gia hàng đầu công nghệ giới - Xây dựng chiến luợc phát triển tổng thể nguồn nhân lực cho giai đoạn 2010 đến 2015 định hướng đến năm 2020 Trong chiến lược cần phải làm rõ nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp thực cuối chi phí triển khai 3.2.3.4 Kết giải pháp Nguồn nhân lực gốc lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực đồng giải pháp đảm bảo cho công ty có nguồn nhân lực mạnh tiền đề nâng cao lực cạnh tranh CMS với đối thủ thị trường trong tương lai Nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực có nghĩa tác động đến mặt công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực tiền đề cho việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững công ty Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 116 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Trong luận văn tác giả phân tích lực cạnh tranh CMS với đối thủ nước FPT Elead VTB, tác động yêu tố thuộc môi trường vĩ mô mà cụ thể chế sách nhà nước lên mơi doanh nghiệp Tuy nhiên đặc điểm ngành số chế ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất doanh nghiệp sản xuất máy tính nói chung CMS nói riêng, nên tác giả đưa số đề xuất kiến nghị với quan quản lý nhà nước sau: 3.3.1 Hồn thiện chế sách - Thủ tục hành chính: Thủ tục hành lực cản chính, làm giảm sức cạnh tranh DN sau gia nhập WTO Theo đánh giá đại diện doanh nghiệp Hội thảo "Nâng cao lực cạnh tranh DN thời kỳ hội nhập WTO", vấn đề thủ tục hành lực cản lớn, làm giảm sút sức cạnh tranh doanh Việt Nam phương diện quốc gia Thống kê VCCI cho thấy, nay, có tới 315 giấy phép kinh doanh loại vận dụng Việt Nam Trong đó, nhiều loại giấy phép có mục tiêu khơng rõ ràng, hiệu lực quản lý thấp, tạo hội cho việc lạm quyền, gia tăng nhiều khoản chi phí khơng thức Hiện nay, VN nước có tỷ lệ chi phí gia nhập thị trường DN cao khu vực Để thành lập DN vào hoạt động cần khoảng 11 thủ tục (từ xin mã số thuế, lắp đặt hệ thống điện nước, điện thoại, phòng cháy, chữa cháy, giấy phép xây dựng nhà xưởng đến giấy chứng nhận mơi trường) Chi phí cho thủ tục pháp lý lên tới khoảng 63 ngày cộng 170 USD, tương đương với 30% GDP bình quân đầu người VN (Trong đó, Úc, thủ tục, ngày 2% GDP đầu người; Singapore thủ tục, ngày 1,2% GDP đầu người) Chi phí "bơi trơn" cho máy công quyền từ quy định thủ tục hành rườm rà theo ước tính cịn cao số tiền thuế DN phải nộp Điều Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 117 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành, hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập Vì vậy, điều quan trọng mà Nhà nước làm để giúp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp tạo môi trường cạnh tranh thuận lợi Cải cách thủ tục hành chính, trọng tâm đơn giản hóa thủ tục hành biện pháp để doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh kinh tế hội nhập Chính sách thuế: - Ngồi vấn đề thủ tục hành vấn đề nhà sản xuất máy tính nước sách thuế nhập linh kiên điện tử Theo quy định biểu thuế ACFTA 2009, sản phẩm thành phẩm nhập từ nước Brunây, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippin, Singapore, Thái Lan, CHND Trung Hoa với 40% hàm lượng sản phẩm có xuất xứ từ bên thuộc ACFTA áp dụng thuế nhập 0% Thực tế, hầu hết tập đồn sản xuất máy tính linh kiện máy tính lớn giới có nhà máy đặt Trung quốc nước nêu trên.Trong đó, thuế suất nhập số loại linh kiện, cụm linh kiện máy vi tính vào Việt Nam áp dụng mức thuế suất 5-6% Điều gây bất lợi cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp máy tính nước, sản phẩm làm có giá khơng cạnh tranh với máy tính nhập Ngành sản xuất- lắp ráp máy tính Việt Nam có khoảng 10 doanh nghiêp lớn hàng ngàn doanh nghiệp, cửa hàng lớn nhỏ khác tổng thể sử dụng hàng chục ngàn lao động cung cấp ổn định khoảng 70% sản lượng máy (tương đương khoảng 1,05 triệu máy tính/ năm) cho nhu cầu sử dụng nước Theo điều tra, giá chênh lệch máy tính nước máy tính ngun nước ngồi trung bình khoảng 1,5 triệu đồng đến triệu đồng Số lượng máy tính tiêu thụ hàng năm Việt nam ước tính 1,5 triệu máy tính khơng có ngành sản xuất máy tính nước 70% số lượng phải mua thương hiệu nước tức tốn thêm là: 1,5 triệu đồng x 1,05 triệu máy tính = 1.575 tỷ đồng Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 118 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.3.2 Xây dựng quảng bá thương hiệu Việt Nam Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu nay, thương hiệu mạnh khơng tài sản vơ hình doanh nghiệp mà tài sản quốc gia Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá phát triển thương hiệu quảng bá cho hình ảnh đất nước Để nâng cao vị doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp điện tử nói riêng nhà nước cần: - Tập trung nguồn lực xây dựng đến thương hiệu quốc tế ngành sản xuất máy tính Việt Nam - Xây dựng chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành sản xuất máy tính Hiện Chính phủ có số chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu Quan trọng chương trình: 1) Chương trình xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010; 2) Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp Nhưng hiệu chương trình khơng cao, chương trình chung cho ngành nên đầu tư phân tán mang lại hiệu khơng cao Cần phải có chương trình riêng cho ngành để tập trung nguồn lực thực 3.3.3 Khả tiếp cận nguồn vốn Do qui mô nhỏ vốn, nên DN vừa CMS gặp số khó khăn ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh bao gồm: (1) Hạn chế khả mở rộng sản xuất, đầu tư đổi công nghệ, mở rộng thị trường; (2) Hạn chế khả tiếp cận đất đai, nguồn vốn; (3) Hạn chế khả tiếp cận thông tin Những hạn chế nguyên nhân làm cho hiệu tài hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, lợi nhuận thấp Bên cạnh đầu tư vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm CNTT lĩnh vực đầu tư mạo hiểm vòng đời sản phẩm ngắn, giá thành hạ nhanh, rủi ro lớn nên việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp lĩnh vực khó khăn Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 119 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Trong năm 2008 2009 nhà nước có chương trình kích cầu nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp giai đoạn kinh tế khó khăn Tuy nhiên, doanh nghiệp CMS khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Do vậy, nhà nước cần nhanh chóng có chế sách đặc thù doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất máy tính sớm tiếp cận nguồn vốn 3.3.4 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nhân lực việc cần thiết cho phát triển bền vững quốc gia, kinh tế, mơi doanh nghiệp q trình lên phát triển Hiện nay, việc đào tạo nhân lực cho ngành CNTT chưa đáp ưng đủ nhu cầu cần có tương lai Nhân lực CNTT điểm yếu lớn toàn ngành Nguồn nhân lực CNTT vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng Chính mà kìm hãm phát triển tồn ngành phát triển công ty CMS năm qua nhiều Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần phải: - Xây dựng chương trình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành với đại học, các tập đoàn lớn giới Qua cử người đào tạo, học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ phục vụ phát triển CNTT Việt Nam - Xây dựng Quỹ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực CNTT nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp cho tồn ngành 3.3.5 Mở rộng khả cung ứng thông tin dự báo Cung ứng thông tin Khả tiếp cận thông tin yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh Cụ thể: - Một là, khả tiếp cận với dự án nhà nước lĩnh vực CNTT Hiện nhà nước có chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 120 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội vào quản lý nhà nước để thực cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước - Hai là, tiếp cận thông tin cần thiết thị trường, sản phẩm thích hợp đưa thị trường giới, Doanh nghiệp cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh - Ba là, tiếp cận thông tin dự kiến thay đổi ban hành sách luật pháp liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt cho thay đổi kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh - Bốn là, tiếp cận thơng tin trình tự, thủ tục hành chính, tư pháp giúp doanh nghiệp tiếp cận cách dễ dàng với quan công quyền việc thực thủ tục cần thiết liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh - Năm là, tiếp cận thông tin phán tồ án quan có thẩm quyền khác tranh chấp đầu tư, kinh doanh, thương mại giúp doanh nghiệp tiên lượng xảy - Sáu là, tiếp cận thông tin cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, luật lệ làm ăn với đối tác nước giúp doanh nghiệp giảm thiểu khả rơi vào tình bị động Dự báo Khi có thơng tin khâu phân tích dự báo thị trường có ích lợi cho Doanh nghiệp khâu lại đòi hỏi lực chuyên môn khối lượng số liệu lớn, thông tin cần thu thập xử lý nhiều Đánh giá đối thủ cạnh tranh nước nước, dự báo sản phẩm thay sản phẩm có dự báo biến động giá thị trường quốc tế cần thiết lại tầm tay Doanh nghiệp, kể Doanh nghiệp hàng đầu nước ta Thông tin dự báo vừa nội dung vừa làm sở cho hoạt động tiếp thị nghiên cứu thị trường Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 121 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Thông tin thương mại khơng việc phản ánh tình hình bn bán thực tế mà cịn phải đảm nhiệm vai trò dự báo thị trường rào cản thương mại phát sinh Nhà nước cần phải đảm nhiệm chủ yếu khâu hoạt động thông tin dự báo thị trường thông qua việc phối hợp với hiệp hội ngành Việc vừa cần thiết cho Nhà nước để hoạch định cấu hàng xuất nói riêng, vừa giúp Doanh nghiệp có sở để nghiên cứu tiếp thị, vừa giảm phí tổn để giảm giá thành, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Doanh nghiệp Khi Nhà nước đảm nhiệm khâu thu nhập, tổng hợp thông tin dự báo thị trường, kinh tế tiết kiệm khoản chi phí lớn Vì rằng, Doanh nghiệp nào, bắt đầu bn bán với nước ngồi, phải bỏ khơng công sức tiền để nghiên cứu thị trường , thu thập thông tin đến thơng tin chun biệt cho Nếu Nhà nước đảm nhiệm thơng tin kinh phí mà Nhà nước bỏ nhiều lần tổng kinh phí tất Doanh nghiệp gộp lại cho cơng việc Tóm lại, để tồn phát triển Cơng ty CMS cần có hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nước trình hoạt động sản xuất kinh doanh Những giải pháp mà Cơng ty CMS cần phải thực để nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực sản xuất Cơng ty địi hỏi phải có hỗ trợ, giúp đỡ từ phía Nhà nước đem lại hiệu thật được, nâng cao uy tín, vị Công ty thời gian tới tương lai lâu dài sau Nhưng dù có gắng nỗ lực từ phía thân Cơng ty điều quan trọng giúp Công ty CMS nâng cao khả cạnh tranh sản xuất kinh doanh sản phẩm máy tính thị trường nước thị trường nước bên cạnh hỗ trợ giúp đỡ từ phía quan quản lý Nhà nước Tóm tắt nội dung chương Trên sở phân tích thực trang lực cạnh tranh CMS đối thủ cạnh tranh nêu lên luận văn FPT Elead VTB chương đả hạn chế tồn cần phải khắc phục Chương vào Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 122 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đề xuất giải pháp kế hoach thực giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn theo định hướng phát triển cơng ty đề Bên cạnh đề xuất số kiến nghị quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành sản xuất máy tính Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 123 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ WTO Hội nhập mở cho khơng hội đầy cam go thách thức Ngành cơng nghiệp nói chung Cơng ty máy tính CMS nói riêng riêng khơng thóat khỏi xu Với điểm xuất phát điểm thấp, dù có thành cơng định, nhìn chung yếu tố mang tính tảng cạnh tranh nhiều hạn chế, chưa theo kịp với phát triển nên kinh tế Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh xem tất yếu sống tổ chức, để cạnh tranh tốt thị trường nước, tạo sở vươn thị trường nước ngòai, CMS cịn phải thực có nhiều nỗ lực việc củng cố, nâng cao lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ phát triển đa dạng sản phẩm đẩy mạnh xây dựng thương hiệu thị trường nước hướng quốc tế Với giới hạn nhiều mặt, thân tác giả đưa số giải pháp mang tính khái qt để hồn thiện nâng cao lực cạnh tranh CMS sở điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức mối tương quan “sức” với nhà sản xuất máy tính nước, với xu phát triển ngành công nghiệp điện tử Dù cố gắng để hồn thiện tốt nghiên cứu Nhưng Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý Thầy, Cơ giáo bạn đọc để giúp Luận văn tốt Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 124 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Michel Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 [2] Philip Kotler, Marketing bản, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 [3] Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh tồn cầu hóa kinh tế, NXB Kinh tế, Hà Nội, 2004 [4] Nguyễn Văn Nghiến, Giáo trình quản lý chiến lược, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2004 [5] Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng sở quản lý tài doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 [6] Đỗ Văn Phức, Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 [7] Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [8] Trần Văn Hùng, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 [9] Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [10].Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh [1] Bates, R.H Open – Economy Politics: The political Economy of the World Coffee Trade Prinction: Prinction Univerity Press 1997 [2].Kamol Ngamsomuke an Nguyen Ngoc Chau, “Enconomic efficiency of coffee processing firms in the central Highland Vietnam”.2000 Tham khảo thông tin Internet [1] http://www.mic.gov.vn [2] http://www.gso.gov.vn [3] http://www.cms.com.vn [4] http://www.elead.com.vn [5] http://www.vtb.com.vn [6] http://www.hca.org.vn Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 125 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty TNHH Máy tính CMS Nội dung: Luận văn kết cấu thành chương với nội dung xuyên suốt tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty máy tính CMS nghiên cứu lý thuyết, phân tích trạng cơng ty đối thủ cạnh tranh Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp, luận văn trình bày khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, tiêu kết cạnh tranh công cụ cạnh tranh doanh nghiệp Xác định yếu tố nội doanh nghiệp yếu tố thuộc môi trường bên ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Vận dụng sở lý thuyết xây dựng chương qua phân tích tổng hợp số liệu, luận văn phân tích môi trường kinh doanh công ty đưa kết cạnh tranh công ty; kết hợp việc phân tích cơng cụ cạnh tranh để tìm cơng cụ tốt, cơng cụ yếu Trên sở đánh giá lực cạnh tranh công ty với đối thủ xác định vị công ty so với đối thủ cạnh tranh Chương 3: Trên cở đánh giá lực cạnh tranh công ty, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty CMS để đảm bảo cạnh tranh thị trường phát triển bền vững Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 126 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội ABSTRACT Assignment Topic: Analyse and propose some solutions in order to enhance the competitive capacity of Computer CMS Limited Company Content: The Assignmetn has three part with focus on the Company’s developmetn direction Based on theories and the Company’s current business situation, the recommendations for solution are provided with an aim to enhance its competitive capacity and improve the company’s productivity Part 1: Theoris on competitiveness and competitive capacity in business The assignment defines the concepts of competitiveness, competitive advantages, the criteria to assess the level of competitiveness and competitive approaches; indentifies internal and external factors which can influence a company’s competitive capacity Part 2: Based on the above mentiond theories and give findings of statistic analysis, the assignment identifies the company’s business environment and its competitiveness Part 3: Based on analysis of the competitiveness of the company, the thesis offers some solutions to improve the competitiveness of the company's CMS to ensure competition in the market and sustainable development Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 127 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Nguyễn Anh Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trang 128 ... sản xuất máy tính nói chung Cơng ty máy tính CMS nói riêng, nên tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty TNHH máy tính CMS? ?? Mục tiêu nghiên cứu. .. vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty máy tính CMS Chương III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty máy tính CMS. .. yếu hội thách thức Cơng ty máy tính CMS từ đánh giá lực cạnh tranh Công ty CMS với nhà sản xuất tính khác - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty CMS thời gian tới Ý nghĩa

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN