Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng

120 286 1
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO TÔ LINH Hà Nội – 2013 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo môn Khoa Kinh tế Quản lý trang bị cho kiến thức làm tảng cho nghiên cứu luận văn công việc sống Đặc biệt chân thành cảm ơn thầy giáo TS Cao Tô Linh hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo cho môi trường học tập nghiên cứu khoa học tốt Bên cạnh xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cán bộ, nhân viên Công ty cổ phần may Sông Hồng tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu để hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Anh Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh i Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Đặc trưng cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.1.4 Phân loại cạnh tranh 1.1.4.1 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh 1.1.4.2 Căn vào phạm vi kinh tế 1.1.4.3 Căn theo tính chất mức độ cạnh tranh 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 10 1.2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.2.1 Trình độ lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp: 11 1.2.2.2 Nguồn lực tài 13 1.2.2.3 Trình độ thiết bị, bí công nghệ 14 1.2.2.4 Trình độ quản trị 14 1.2.2.5 Các lực lượng cạnh tranh ngành 15 1.2.3 Một số tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.3.1 Thị phần 17 1.2.3.2 Năng suất lao động 18 1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận 18 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh ii Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội 1.2.3.4 Uy tín doanh nghiệp 19 1.2.4 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp 20 1.2.4.1 Giá 20 1.2.4.2 Chất lượng sản phẩm 21 1.2.4.3 Dịch vụ 22 1.2.4.4 Mạng lưới marketing 22 1.2.4.5 Thương hiệu hoạt động xúc tiến 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 26 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần May Sông Hồng 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần May Sông Hồng 28 2.1.2 Bộ máy cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần May Sông Hồng 29 2.1.3 Chức nhiệm vụ Công ty Cổ phần May Sông Hồng 31 2.1.4 Quy trình sản xuất Công ty Cổ phần May Sông Hồng 32 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần may Sông Hồng năm 2011-2012 35 2.1.6 Nhận xét chung Công ty cổ phần May Sông Hồng 37 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần May Sông Hồng 38 2.2.1 Phân tích nguồn tài 38 2.2.2 Phân tích nguồn nhân lực 40 2.2.3 Phân tích lực sản xuất công nghệ 43 2.2.4 Phân tích trình độ quản lý 44 2.2.5 Phân tích lực lượng cạnh tranh ngành may mặc 46 2.2.5.1 Áp lực đối thủ cạnh tranh 46 2.2.5.2 Áp lực khách hàng 49 2.2.5.3 Áp lực nhà cung cấp 51 2.2.5.4 Áp lực đối thủ tiềm ẩn 53 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh iii Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội 2.2.5.5 Áp lực sản phẩm thay 54 2.2.5.6 Nhận xét chung lực lượng cạnh tranh ngành may mặc54 2.3 Phân tích công cụ cạnh tranh Công ty CP May Sông Hồng dựa tiêu chí 55 2.3.1 Giá 55 2.3.2 Chất lượng sản phẩm 56 2.3.3 Chính sách thương hiệu Công ty 57 2.3.4 Chính sách xúc tiến bán tăng tốc độ tiêu thụ 60 2.3.5 Nhận xét chung công cụ cạnh tranh Công ty Cổ Phần May Sông Hồng 63 2.4 Một số tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần May Sông Hồng 63 2.4.1 Thị phần 63 2.4.2 Năng suất lao động 65 2.4.3 Nhận xét chung số tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần May Sông Hồng 66 2.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh Công ty Cổ phần May Sông Hồng 66 2.5.1 Những điểm đạt 66 2.5.2 Những hạn chế 68 2.6 Tóm tắt Chương nhiệm vụ Chương 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 71 3.1 Triển vọng phát triển ngành may mặc định hướng Công ty cổ phần May Sông Hồng 71 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành may đến năm 2020 71 3.1.2 Mục tiêu phát triển Công ty cổ phần May Sông Hồng giai đoạn 2013 - 2020 74 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh iv Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội 3.2 Các đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần May Sông Hồng 76 3.3 Một số giải pháp cụ thể nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần May Sông Hồng 76 3.3.1 Nhóm giải pháp thứ “Tăng lực cạnh tranh nội địa” 77 3.3.1.1 Nghiên cứu nhu cầu mẫu mã, kích cỡ 78 3.3.1.2 Các hàng hoá bổ sung 79 3.3.1.3 Trang bị máy móc, thiết bị đồng 79 3.3.1.4 Đa dạng hoá sản phẩm 80 3.3.1.5 Sử dụng nguyên vật liệu đầu vào chất lượng cao 81 3.3.1.6 Quảng cáo xúc tiến bán hàng tốt 81 3.3.1.7 Tổ chức khuyến nhằm tăng sản lượng bán 83 3.3.2 Nhóm giải pháp thứ hai “Tăng lực xuất ” 84 3.3.2.1 Trang thiết bị công nghệ 86 3.3.2.2 Đảm bảo cung cấp nguyên liệu 87 3.3.2.3 Chủ động đưa đề xuất mẫu mã 88 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hàng xuất 88 3.3.2.5 Thiết lập hệ thống thông tin với đối tác 89 3.3.2.6 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 90 3.3.3 Nhóm giải pháp thứ ba: “Nâng cao chất lượng nhân lực” 93 3.3.3.1 Tuyển dụng đội ngũ kỹ sư thiết kế giỏi 94 3.3.3.2 Tuyển dụng đội ngũ công nhân lành nghề 95 3.3.3.3 Thực chế độ lương, khen thưởng hợp lý 95 3.4 Tóm tắt Chương 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh v Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Sơ đồ kênh phân phối 23 Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức quản lý Công ty cổ phần May Sông Hồng 30 Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản phẩm Công ty Cổ phần May Sông Hồng .32 Sơ đồ 4: Sơ đồ cấu sản xuất Công ty 34 Hình 1: Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 15 Hình 2: Hình ảnh Logo Công ty cổ phần May Sông Hồng 58 Hình 3: Thị phần công ty may mặc năm 2012 64 Hình 4: Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2012 85 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh vi Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần May Sông Hồng năm 2011-2012 36 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn Công ty năm 2011-2012 38 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản Công ty cổ phần May Sông Hồng 39 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 42 Bảng 2.5: Danh mục đối thủ cạnh tranh nước 47 Bảng 2.6: Danh mục đối thủ cạnh tranh tỉnh 48 Bảng 2.7: Danh mục khách hàng quốc tế Công ty cổ phần May Sông Hồng 50 Bảng 2.8 : Doanh số toàn ngành May năm 2012 63 Bảng 3.1 Mục tiêu tăng trưởng sản xuất đến năm 2020 72 Bảng 3.2 Định hướng phát triển ngành may đến năm 2020 72 Bảng 3.3 Khu vực KCS Công ty cổ phần May Sông Hồng 89 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh vii Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Từ xưa, Nam Định biết đến với sản vật vải tơ, thành phố Nam Định nơi mệnh danh “Thành phố Dệt” Thương hiệu thể truyền thống, trình độ sản xuất sức quy tụ, tập trung ngành dệt may Nam Định Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hóa đại hóa đất nước, thực đổi kinh tế toàn diện Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO, danh hiệu khẳng định thị trường nước quốc tế dệt may ngành mũi nhọn nước ta Cũng nước ta trình hội nhập, mở cửa kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày trở nên găy gắt Không công ty nước phải cạnh tranh với để tồn mà công ty phải cạnh tranh với tất công ty nước có công ty hùng mạnh mặt tài chính, công nghệ, họ lại có kinh nghiệm hàng chục chí hàng trăm năm, lực họ mạnh ta nhiều Để tồn cạnh tranh không cân sức này, cần phải nâng cao lực cạnh tranh công ty vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu vô quan trọng, kinh tế phát triển người tiêu dùng không ăn no mặc ấm, ăn mặc bền mà người ta hướng tới ăn ngon, mặc đẹp Mặt khác, doanh nghiệp phải hoạt động môi trường đầy biến động, với đối thủ cạnh tranh, với tiến khoa học kỹ thuật thay đổi cách nhanh chóng với giảm sút lòng trung thành khách hàng, đời nhiều điều luật mới, sách quản lý thương mại nhà nước Do doanh nghiệp cần phải giải hàng loạt vấn đề mang tính thời cấp bách Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội Một vấn đề tìm đầu cho sản phẩm vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ Trong kinh tế thị trường, công ty tiến hành kinh doanh tham gia cạnh tranh, kinh tế đất nước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực, kinh tế giới doanh nghiệp có nhiều hội, đồng thời phải chịu sức ép cạnh tranh ngày lớn Nhất công ty sản xuất đồ tiêu dùng may mặc vấn đề bán hàng vấn đề khó khăn Nếu công ty không xác định thị trường mục tiêu, không nắm xu hướng phát triển thị trường may mặc nói chung, thị trường nói riêng công ty có khả canh tranh sản xuất làm ăn có lãi Nếu ngành may mặc Việt Nam để lợi cạnh tranh nhiều công ty đóng cửa phải giảm lực sản xuất, người lao động việc làm, thuế đóng vào ngân sách nhà nước giảm đi, mặt trái xã hội phát sinh, tỷ lệ người nghèo tăng tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng Do vậy, tăng khả cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam vượt trội đối thủ việc quan trọng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần May Sông Hồng” Trong trình tìm hiểu đề tài nhận giúp đỡ anh chị Công ty Cổ phần May Sông Hồng giúp đỡ tận tình TS Cao Tô Linh giúp hoàn thành luận án tốt nghiệp II Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu lý luận khả cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh Từ phân tích, đánh giá thực trạng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần May Sông Hồng nói riêng, rút nguyên nhân từ luận văn đưa đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần May Sông Hồng Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Xu hội nhập diễn toàn giới, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức có nhiều hội, điểm mạnh phát huy điểm yếu khắc phục ta học tập nước trước, lý luận chương vận dụng vào đánh giá thực trạng công ty chương Tôi vận dụng tư tưởng nâng cao lực cạnh tranh mặt chất lượng giá hết tạo khác biệt để vào thị trường nội địa giới Đặc biệt, tuân thủ quy định pháp luật cải thiện môi trường pháp lý, mở đường xâm nhập vào thị trường giới Nền kinh tế hàng hoá phát triển mức độ cạnh tranh diễn gay gắt, liệt kéo theo nhu cầu người tiêu dùng ngày cao, công ty muốn tồn phát triển không cách khác phải động sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh mình, tìm biện pháp nhằm giới thiệu công ty, sản phẩm đến đông đảo khách hàng từ kích thích nhu cầu mong muốn người tiêu dùng Việc doanh nghiệp tìm cho chỗ đứng vững chắc, an toàn kinh tế thị trường điều khó khăn Tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho công ty với mục đích tạo cho công ty chỗ đứng, vị thương trường Trong trình nghiên cứu, bám sát vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần May Sông Hồng năm qua thấy công ty đạt thành tựu đáng kể, công ty có chỗ đứng vững thị trường, có uy tín khách hàng Tuy nhiên để nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới công ty nhiều việc phải làm Theo xu hướng phát triển chung ngành dệt may toàn cầu, đầu tư vào ngành dệt may tiếp tục chuyển dịch sang nước phát triển giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá hướng xuất Do vậy, với lợi lực lượng lao động đảo lại cần cù chịu khó, giá công nhân Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh 98 Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội thấp, ngành dệt may Nam Định lại có truyền thống từ lâu đời, nên năm tới công ty cổ phần May Sông Hồng có nhiều hội để trở thành công ty xuất hàng dệt may lớn nước Trên số ý kiến thân đưa nhằm áp dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Những đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần May Sông Hồng lý thuyết dựa thực tiễn công ty, để có kết tốt từ giải pháp công ty phải vận dụng cách phù hợp Đề tài “Nghiên cứu đế xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần May Sông Hồng” hoàn thành có giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn – TS Cao Tô Linh giúp đỡ cô chú, anh chị Công ty cổ phần May Sông Hồng, lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ này! Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh 99 Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Michel Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 [2] Philip Kotler, Marketing bản, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 [3] Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh toàn cầu hóa kinh tế, NXB Kinh tế, Hà Nội, 2004 [4] TS Nguyễn Văn Nghiến, Giáo trình quản lý chiến lược, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2004 [5] TS Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng sở quản lý tài doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 [6] GS – TS Đỗ Văn Phức, Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 [7] Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 [8] Trần Văn Hùng, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội, 2008 [9] Các tài liệu Công ty cổ phần May Sông Hồng: báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ 2010-2012, báo cáo tổng kết hàng năm, điều lệ công ty, công văn phòng tổ chức, phòng kinh tế kỹ thuật [10].Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Bates, R.H Open – Economy Politics: The political Economy of the World Coffee Trade Prinction: Prinction Univerity Press 1997 [12].Kamol Ngamsomuke an Nguyen Ngoc Chau, “Enconomic efficiency of coffee processing firms in the central Highland Vietnam”.2000 Các website: [1] http://www.mic.gov.vn [2] http://www.gso.gov.vn [3] http://www.songhong.vn [5] http://www.thuonghieuviet.vn Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh 100 Mã học viên: CB100025 Phụ lục số 1: BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ: 42/2008/QĐBTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Căn Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; Xét đề nghị Tập đoàn Dệt may Việt Nam Tờ trình số 1115/TĐDMTT/KHĐT ngày 22 tháng 10 năm 2008 việc đề nghị phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020"; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau đây: Quan điểm phát triển a) Phát triển ngành Dệt may theo hướng chuyên môn hóa, đại hóa, đảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững, hiệu quả; b) Phát triển tối đa thị trường nội địa đồng thời với việc mở rộng thị trường xuất khẩu; lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành; c) Phát triển thị trường thời trang Việt Nam đô thị, thành phố lớn Chuyển dịch mạnh sở Dệt may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn; d) Đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa quy mô loại hình doanh nghiệp; huy động nguồn lực nước để phát triển ngành Dệt may Việt Nam; đ) Phát triển Dệt may theo hướng đầu tư chuyên môn hóa, đại, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm; e) Phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng ngành; g) Phát triển ngành Dệt may gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn; h) Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt may Việt Nam Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát - Phát triển ngành Dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thỏa mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới; - Đảm bảo cho doanh nghiệp Dệt may phát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế b) Mục tiêu cụ thể Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Kim ngạch XK Tr.USD 12.000 18.000 25.000 Sử dụng lao động 1000 ng 2.500 2.750 3.000 - Bông xơ 1000 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 120 210 300 - Sợi loại 1000 350 500 650 - Vải loại Tr.m2 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may Tr.SP 1.800 2.850 4.000 Tỷ lệ nội địa hóa % 50 60 70 Sản phẩm chủ yếu - Giai đoạn 2008 đến 2010, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 16% đến 18%, tăng trưởng xuất bình quân đạt 20% kim ngạch xuất đạt 12,0 tỷ USD vào năm 2010; - Giai đoạn 2011 đến 2015, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trưởng xuất bình quân đạt 15% kim ngạch xuất đạt 18 tỷ USD vào năm 2015; - Giai đoạn 2016 đến 2020, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trưởng xuất bình quân đạt 15% kim ngạch xuất đạt 25 tỷ USD vào năm 2020 Quy hoạch phát triển sản phẩm bố trí quy hoạch a) Quy hoạch sản phẩm chiến lược - Tập trung sản xuất vải phụ liệu phục vụ may xuất Trong sản xuất vải, khâu nhuộm hoàn tất vải đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng vải đáp ứng yêu cầu thị trường khách hàng Đầu tư sản xuất vải phải lựa chọn công nghệ tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giảm chi phí nguyên liệu thân thiện với môi trường - Đẩy mạnh đầu tư phát triển sở sản xuất bông, xơ, sợi tổng hợp phụ liệu, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giảm dần nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ; - Tăng cường đầu tư phát triển ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Các doanh nghiệp may cần đa dạng hóa nâng cao đẳng cấp mặt hàng, tích cực thay đổi phương thức sản xuất hàng xuất từ nhận nguyên liệu giao thành phẩm sang mua đứt bán đoạn, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp may hoạt động thiết kế mẫu mốt, cung ứng nguyên phụ liệu, xúc tiến thương mại b) Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ Quy hoạch dệt may theo vùng lãnh thổ phân bố khu vực với định hướng chính: - Khu vực I: Vùng đồng sông Hồng Quy hoạch theo định hướng lấy Hà Nội trung tâm làm dịch vụ, cung cấp nguyên phụ liệu, công nghệ, mẫu mốt, sở may sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Các sở sản xuất di dời Khu công nghiệp tỉnh như: Hòa Xá (Nam Định), Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình), Phố Nối B (Hưng Yên), Đồng Văn (Hà Nam), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình Tại khu vực hình thành cụm công nghiệp may xuất ba khu công nghiệp dệt nhuộm hoàn tất tập trung Đầu tư nhà máy sản xuất xơ Polyester công suất 160.000 tấn/năm Khu công nghiệp Đình Vũ (Hải Phòng) - Khu vực II: Vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại, thiết kế mẫu mốt, dịch vụ công nghệ dệt may nhà máy may sản phẩm thời trang, có giá trị gia tăng cao Di dời sở nhuộm, hoàn tất thành phố Hồ Chí Minh Khu công nghiệp Long An tỉnh lân cận Đây khu vực phát triển nóng dệt may năm qua, gặp nhiều khó khăn lao động nên không khuyến khích đầu tư vào khu vực để tránh sức ép lao động - Khu vực III: Vùng duyên hải Trung Bộ Lấy Thành phố Đà Nẵng làm trung tâm để hình thành cụm công nghiệp may xuất số Khu công nghiệp dệt nhuộm - hoàn tất Hòa Khánh (Đà Nẵng), Quảng Trị - Khu vực IV: Đồng sông Cửu Long Lấy Thành phố Cần Thơ làm trung tâm để hình thành cụm công nghiệp may xuất khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung Trà Vinh - Khu vực V: Vùng Đông Bắc Tây Bắc Bộ Quy hoạch theo hướng bố trí Khu Công nghiệp dệt Phú Thọ, nhà máy may bố trí tỉnh Phát triển vùng trồng bông, nguyên liệu tơ tằm Sơn La, Điện Biên - Khu vực IV: Vùng Bắc Trung Bộ Quy hoạch theo hướng bố trí doanh nghiệp dệt may theo trục quốc lộ với số cụm, điểm công nghiệp Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Vinh (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên Huế) Hình thành ba khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung Diễn Châu (Nghệ An), Hà Tĩnh, Quảng Trị giai đoạn từ 2012 đến 2015 - Khu vực VII: Vùng Tây Nguyên Định hướng đẩy mạnh chuyên môn hóa nguyên liệu dệt dâu tằm, gắn liền với chế biến tạo sản phẩm cho thị trường xuất nội địa Đồng thời kết hợp phát triển sở may phục vụ nội địa làm vệ tinh cho ngành may khu vực II khu vực III Hệ thống giải pháp sách thực quy hoạch a) Các sách giải pháp đầu tư Đầu tư phát triển ngành dệt may gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa sóng dịch chuyển dệt may từ nước phát triển Khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư - Tập trung đầu tư để sản xuất vải nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất Xây dựng chương trình sản xuất vải dệt thoi để phục vụ cho sản xuất sản phẩm may xuất - Xây dựng chương trình phát triển bông, ưu tiên xây dựng vùng trồng có tưới tỉnh có tiềm năng; - Thông qua liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước xây dựng dự án đầu tư sản xuất xơ nhân tạo, loại sợi có chất lượng cao có tính phù hợp với xu thị trường; - Đẩy mạnh đầu tư cho ngành may để tăng khả xuất tạo điều kiện thúc đẩy việc sản xuất vải phụ liệu thay dần hàng nhập Dịch chuyển doanh nghiệp may từ trung tâm đô thị lớn địa phương để giảm sức ép lao động góp phần chuyển dịch cấu lao động địa phương; - Xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành Dệt may vùng trọng điểm để tập trung xử lý môi trường cho dự án đầu tư vào ngành dệt nhuộm di dời doanh nghiệp dệt nhuộm gây ô nhiễm khỏi trung tâm đô thị lớn b) Các giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu - Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành; - Thu hút đầu tư nước huy động nguồn vốn nước đầu tư sản xuất sản phẩm hóa dầu (xơ, sợi, hóa chất, thuốc nhuộm ) phục vụ cho dệt may để chủ động nguyên liệu, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa giá trị gia tăng sản phẩm dệt may c) Các sách giải pháp thị trường Mở rộng thị trường xuất khâu đột phá chiến lược phát triển xuất hàng dệt may, nhân tố định tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam Để mở rộng thị trường Nhà nước doanh nghiệp cần triển khai giải pháp sau: Các quan quản lý Nhà nước: - Tập trung khả hội giúp doanh nghiệp đàm phán mở rộng thị trường dệt may thị trường quốc tế; - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hóa thủ tục Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, trốn thuế; - Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế giúp doanh nghiệp xuất vượt qua rào cản nước nhập Các doanh nghiệp ngành Dệt may: Tổ chức mở rộng mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam "chất lượng - trách nhiệm - thân thiện môi trường" thị trường quốc tế d) Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Xây dựng Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt may Việt Nam: - Tổ chức việc đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật nhà thiết kế thời trang, cán làm công tác kế hoạch, tiếp thị đào tạo công nhân lành nghề; - Kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo; - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt may, xây dựng Trường Đại học Dệt may Thời trang để tạo sở vật chất cho việc triển khai lớp đào tạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam Tập đoàn Dệt may Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành đ) Các giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm Dệt may; - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu để thay nguyên liệu nhập khẩu, đầu tư thỏa đáng cho công tác nghiên cứu thiết kế mẫu sản phẩm kiểm tra chất lượng sản phẩm; khắc phục rào cản kỹ thuật nước nhập khẩu; - Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu e) Các giải pháp bảo vệ môi trường - Tập trung xử lý nguồn ô nhiễm nước công ty dệt nhuộm Tại Khu công nghiệp Dệt may phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước; - Đẩy mạnh triển khai chương trình sản xuất doanh nghiệp ngành Dệt may, áp dụng tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn sản phẩm, tạo môi trường lao động tốt với người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000, ISO 14000; - Xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ ngành dệt may theo hướng tiết kiệm nguyên liệu thân thiện với môi trường; - Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường để đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật hội nhập kinh tế quốc tế g) Các giải pháp tài - Khuyến khích thành phần kinh tế nước nước góp vốn tham gia đầu tư Khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán để tạo kênh huy động vốn (thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu trái phiếu quốc tế); - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt may; Các dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành Dệt may vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường Điều Tổ chức thực Bộ Công thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo phát triển ngành theo quy hoạch phê duyệt Các Bộ: Kế hoạch Đầu tư; Tài chính; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Khoa học Công nghệ; Tài nguyên Môi trường; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng phát triển Việt Nam theo chức phối hợp với Bộ Công thương để hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương việc triển khai Quy hoạch phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cụ thể hóa quy hoạch phát triển ngành Dệt may địa bàn tỉnh, thành phố Tham gia với Bộ, ngành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực quy hoạch duyệt để đảm bảo tính đồng bộ, thống với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hiệp hội Dệt may Việt Nam phối hợp với Bộ Công thương tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn nội dung quy hoạch cho cộng đồng doanh nghiệp ngành Dệt may nước để có định hướng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với Quy hoạch Nghiên cứu, đề xuất với quan quản lý nhà nước điều chỉnh sách, chế để phát triển ngành công nghiệp Dệt may theo Quy hoạch Tập đoàn Dệt may Việt Nam doanh nghiệp chủ đạo ngành có trách nhiệm phát triển đầu tư dự án Dệt may có quy mô lớn Phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam nghiên cứu, đề xuất với quan quản lý nhà nước sách, chế để phát triển ngành công nghiệp Dệt may theo Quy hoạch duyệt Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phòng Bộ; Vụ trưởng Vụ: Công nghiệp nhẹ, Kế hoạch, Tài chính, Khoa học Công nghệ, Xuất nhập khẩu, Thị trường nước; Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam; Hiệp hội Dệt may Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Bùi Xuân Khu Phụ lục số 2: Nghị Đại hội đồng cổ đông Công ty CP May Sông Hồng CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG Số: 02-2012/QĐ-ĐHCĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** Nam Định, ngày 25 tháng 05 năm 2012 NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG Căn vào: - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; - Điều lệ Công ty Cổ phần May Sông Hồng sửa đổi lần thứ Đại hội đồng Cổ đông Công ty thông qua tháng 10/2010; - Biên họp Đại hội đồng cổ đông năm 2012 Công ty Cổ phần May Sông Hồng ngày 25/05/2012 Phiên họp Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần May Sông Hồng tổ chức: Vào lúc: 7h 30 phút, ngày 25 tháng 05 năm 2012 Địa điểm: trụ sở Công ty - 105 Nguyễn Đức Thuận, Thành phố Nam Định Tổng số đại biểu cổ đông tham dự: 188 người, sở hữu đại diện cho 176.472/180.000 cổ phần chiếm 98% tổng số vốn Điều lệ Công ty, Đại hội định: I Đại hội trí thông qua báo cáo kiểm toán tài năm 2008 II Nhất trí thông qua báo cáo tổng kết hoạt động HĐQT nhiệm kỳ thứ I III Nhất trí thông qua tiêu dự thảo, giải pháp để thực sản xuất kinh doanh, tài năm 2012 2013 sau:  Tổng doanh thu năm 2012 đạt 1000 tỷ đồng, tăng 10% so với 2011  Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2012 đạt 15 tỷ đồng, tăng 30% so với 2011  Thu nhập bình quân/tháng: năm 2013 đạt 3.500.000 đồng/người/tháng, tăng 10% so với 2012, năm 2014-2020 năm tăng 5% so với năm trước  Cổ tức: 18-20%  Thù lao cho HĐQT, BKS: 3% lợi nhuận sau thuế  Thưởng cho máy điều hành: 5% lợi nhuận sau thuế IV Nhất trí thông qua phương án phân phối lợi nhuận sau thuế năm 2012 thù lao HĐQT BKS:  Trích quỹ đầu tư phát triển sản xuất 30%  Trích quỹ dự phòng tài 10%  Trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5%  Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi 5%  Chia cổ tức năm 2012: 18%  Thù lao HĐQT BKS 3% V Nhất trí thông qua điều lệ Công ty sửa đổi lần thứ Điều mục 1, Điều 24 mục 1, Điều 26 mục 2-6, Điều 39, Điều 54 mục VI Nhất trí thông qua Báo cáo Ban Kiểm soát VII Thông qua lựa chọn tổ chức Kiểm toán năm 2012 uỷ quyền cho Hội đồng quản trị định VIII Thông qua việc thực phát hành Cổ phiếu năm 2013 để nâng vốn Điều lệ Công ty từ 18 tỷ đồng lên 26 tỷ đồng cho cổ đông hữu sau có Giấy phép phát hành UBCK Nhà nước Uỷ quyền cho Hội đồng quản trị xây dựng phương án phát hành chi tiết (giá phát hành, thời điểm thực việc phát hành, phương án sử dụng vốn) IX Nhất trí bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát nhiệm kỳ sau thông qua kết bầu cử Hội đồng quản trị: - Ông Bùi Đức Thịnh - Ông Phạm Văn Dương - Bà Vũ Thái Quý - Ông Tạ Hoàng Giang - Ông Đinh Ngọc Cẩm Ban Kiểm soát: - Bà Nguyễn Thị Hạnh - Ông Bùi Văn Cận - Ông Triệu Công Trứ X Nghị Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần May Sông Hồng đại biểu cổ đông tham dự Đại hội trí thông qua vào hồi 12 ngày Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần May Sông Hồng Thư ký Đại hội Chủ tọa Đại hội Bùi Việt Quang Nguyễn Thị Thu Hương Bùi Đức Thịnh

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan