1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn 8

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 241,92 KB

Nội dung

- Khái quát vài nét tiêu biểu về cuộc đời và tài năng của chủ tịch Hồ Chí Minh - Khái quát về bài thơ Đi đường : khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể [r]

(1)

ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN Chủ đề : Thơ cách mạng Việt Nam

Văn bản: Khi tu hú - Tố Hữu

Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh Ngắm trăng – Hồ Chí Minh Đi đường – Hồ Chí Minh

1 Bài thơ: Khi tu hú (Tố Hữu) I Tác giả, tác phẩm

1 Tác giả

- Tố Hữu (1906 - 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Quê quán: Thừa Thiên Huế

- Cuộc đời nghiệp sáng tác:

+ Ơng giác ngộ lí tưởng cách mạng học Huế

+ Sau cách mạng tháng năm 1945 ông giữ nhiều chức vụ máy lãnh đạo Đảng, mặt trận Văn hóa nghệ thuật

+ Ơng tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 1996

- Phong cách sáng tác: Thơ ông mang tính chất trữ tình trị có cảm hứng lãng mạn ngào

2 Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào tháng năm 1939, nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam

2 Bố cục

- Phần 1: câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên vào hè - Phần 2: câu cuối: Tâm trạng người chiến sĩ tù

II Giá trị nội dung, nghệ thuật 1 Nội dung

- Bài thơ thể niềm tin yêu sống thiết tha khao khát tự mãnh liệt người chiến sĩ cảnh tù đày

2 Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển - Giọng điệu linh hoạt

- Từ ngữ tự nhiên gần gũi với đời thường

III Dàn ý phân tích thơ Khi tu hú:

1 Mở bài

- Giới thiệu nét khái quát Tố Hữu, nhà thơ dành nghiệp đời hiến dâng cho Cách mạng

- Nhận định chung “Khi tu hú”: “là khúc ca tâm tình, tiếng gọi đàn, hướng đồng quê bầu trời tự với tình yêu niềm khao khát cháy bỏng” (Sổ tay Ngữ văn 8)

2 Thân bài

2.1 Cảnh đất trời vào hè

- Cảnh đất trời vào hè với nhiều âm thanh: + Tiếng chim tu hú

(2)

+ Tiếng sáo diều

⇒ Âm rộn rã, tươi vui - Bên cạnh có nhiều màu sắc + Vàng: Bắp, lúa

+ Xanh: Trời + Hồng: nắng

⇒ Màu sắc tươi tắn, rực rỡ - Nhiều hương vị:

+ Vị lúa chín

+ Vị trái

⇒ Những hương vị ngào tinh khiết

- Không gian đất trời cao rộng, cánh diều chao liêng ⇒ Sự khoáng đạt đầy tự

⇒ Kết hợp biện pháp tu từ với tính từ, từ láy ⇒ tranh tâm tưởng mùa hè tươi đẹp người chiến sĩ cảnh tù đày

2.2 Người tù cách mạng khao khát tự do, đau khổ bị giam cầm

- Từ ngữ mạnh: “đạp”, “ngột”, “chết”, “uất” - Từ ngữ cảm thán: “ôi”, “thôi”, “làm sao”,

⇒ Nghệ thuật tương phản cho thấy đối lập cảnh đất trời bao la cảnh tù đầy, người chiến sĩ khao khát tự cháy bỏng, muốn đập tan thứ để thoát khỏi cảnh tù túng

⇒ Bài thơ kết thúc với tâm trạng nhức nhối, dấu hiệu báo trước hành động để khỏi hồn cảnh sau (Tố Hữu sau vượt ngục để vươn tới bầu trời tự do)

3 Kết bài

- Khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật văn

- Bài thơ chân dung tinh thần tự họa Tố Hữu, cho hiểu thêm hình ảnh người chiến sĩ cách mạng anh hùng

2 Bài thơ: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) I Tác giả, tác phẩm

1 Tác giả

- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung

- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Cuộc đời nghiệp sáng tác

+ Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam

+ Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước

+ Khơng có nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng, bay bổng lãng mạn

(3)

* Hoàn cảnh sáng tác:

- Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ Bác vui vẻ lạc quan Bài thơ Tức cảnh Pác Bó tác phẩm Người sáng tác thời gian

* Thể thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

III Giá trị nội dung, nghệ thuật 1 Giá trị nội dung

- Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ

2 Giá trị nghệ thuật

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hồn cảnh khó khăn - Ngơn từ sử dụng giản dị, đời thường

IV Dàn ý phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó:

I/ Mở bài

- Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, nhắc đến Người với tư cách người đem đến ánh sáng độc lập, mà ngưỡng vọng Người vai trò nhà thơ, người nghệ sĩ

- Tức cảnh Pác Bó thơ khắc họa chân dung lạc quan người nghệ sĩ

II/ Thân bài

1 Câu thơ đầu (câu khai)

- Câu thơ chữ khắc họa rõ sống sinh hoạt thường nhật vị lãnh tụ: + Nơi ở: hang

+ Nơi làm việc: suối + Thời gian: sáng- tối + Hoạt động: ra- vào

⇒ Sử dụng cặp từ trái nghĩa, nhịp thơ linh hoạt, diễm tả lối sống đặn, quy củ Bác, hòa hợp với thiên nhiên, với sống núi rừng

2 Câu tiếp (câu thừa)

- Câu thơ làm ta hiểu rõ cách ăn uống Bác với đồ ăn giản dị, đặc trưng núi rừng: cháo bẹ, rau măng

+ Cháo nấu từ ngơ, rau măng lấy từ măng rừng, trúc tre rừng + Những thức ăn giản dị ngày, mộc mạc, đơn sơ, dân dã ⇒ gian nan vất vả

⇒ Bác tư sẵn sàng, bất chấp khó khăn, gian khổ để đạt mục đích giải phóng dân tộc

3 Câu thứ ba (câu chuyển)

(4)

⇒ Phép đối làm bật lên khó khăn, Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc Cách mạng, làm chủ sống dù hồn cảnh

4 Câu cuối (câu hợp)

- Cuộc đời cách mạng nhấn mạnh, Bác hoạt động cách mạng, công việc không dễ dàng đơn giản, đặc biệt hoàn cảnh gian khổ vậy, mà người nghệ sĩ, chiến sĩ cảm thấy “sang”:

+ “Sang”- sống hồn cảnh khó khăn Bác ln cảm thấy thoải mái, sang vui thích

+ Chữ “sang” thể niềm vui, niềm tự hào thực lí tưởng Bác

⇒ Người có phong thái ung dung, hiên ngang, chủ động, lạc quan yêu sống ⇒ nhãn tự thơ (từ quan trọng thể hiện, bật chủ đề bài) đời Bác

III/ Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu văn - Bài học tinh thần lạc quan Bác người

3 Bài thơ: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) I Tác giả, tác phẩm

1 Tác giả

- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung

- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Cuộc đời nghiệp sáng tác

+ Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam

+ Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước

+ Khơng có nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn

2 Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác: Ngắm trăng thơ số 20 tập thơ Nhật kí tù

của Bác, sáng tác lúc Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc

- Bố cục:

- Phần 1: câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng Bác

- Phần 2: câu sau: Sự giao hòa đặc biệt người tù thi sĩ trăng

III Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật 1 Nội dung

- Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên say mê phong thái ung dung Bác cảnh tù đày

(5)

- Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt giản dị - Hình ảnh thơ sáng, đẹp đẽ

- Ngôn ngữ lãng mạn

- Màu sắc cổ điển đại song hành

IV Dàn ý phân tích thơ Ngắm trăng:

I/ Mở bài

- Vài nét tác giả Hồ Chí Minh với tư cách người nghệ sĩ

- Ngắm trăng thơ thể rõ tình yêu thiên nhiên say mê phong thái ung dung Bác cảnh tù đày

II/ Thân bài

1 câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng thi sĩ

- Đây hai câu thơ thất ngôn thơ tứ tuyệt - Cách ngắt nhịp: 4/3

- Luật: (chữ thứ câu thứ nhất)

- “Trong tù không rượu không hoa” : Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù

+ Điệp từ “không” thể thiếu thốn

⇒ Việc kể hoàn cảnh câu thơ đầu khơng hải nhằm mục đích kêu than hay kể khổ mà để lí giải cho tâm trạng băn khoăn “nại nhược hà?” sau người thi sĩ

- Trước khó khăn thiếu thốn Bác hướng tới trăng Người yêu trăng có lạc quan hướng đến điểm sáng tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo

- “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ lành hững hờ, bỏ lỡ

⇒ Người ln vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, xốn xang trước đẹp hoàn cảnh

2 câu thơ cuối: Sự giao hòa người nghệ sĩ trăng

- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người trăng đối qua khung cửa nhà tù ⇒ bộc lộ chất thép tâm hồn, bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng

- Nhân hóa “nguyệt tịng song khích khán thi gia”- thể trăng giống người,cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ ⇒ Một hóa thân kì diệu, giây phút thăng hoa tỏa sáng tâm hồn nhà thơ, cho thấy giao thoa người trăng

⇒ Nghệt thuật cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung dung người chiến sĩ Cách mạng

⇒ Đặc điểm thơ Đường chọn miêu tả khoảnh khắc dồn nén đời sống, thường khoảnh khắc đặc biệt tâm trạng bên ngồi thực Thơng qua khoảnh khắc ngắm trăng thi sĩ, thể cốt cách cao vượt khỏi tù đầy hướng tương lai tốt đẹp

III/ Kết bài

(6)

- Bài thơ cho hiểu sâu sắc cốt cách cao người chiến sĩ cách mạng

4 Bài thơ : Đi đường ( Tẩu lộ - Hồ Chí Minh ) I Tác giả, tác phẩm

1 Tác giả

- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung

- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Cuộc đời nghiệp sáng tác

+ Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam

+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước

+ Khơng có nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn

2 Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác: Đi đường thơ số 20 tập thơ Nhật kí tù

của Bác, sáng tác nhằm ghi lại lần Bác di chuyển nhà lao Quảng Tây

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

III Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật 1 Nội dung

- Bài thơ khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đường núi mà hiểu đường đời: Vượt qua gian lao thử thách tới thắng lợi vẻ vang

2 Nghệ thuật

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa

IV Dàn ý phân tích thơ Đi đường:

I/ Mở bài

- Khái quát vài nét tiêu biểu đời tài chủ tịch Hồ Chí Minh - Khái quát thơ Đi đường: khắc họa chân thực gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể thể chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao

II/ Thân bài 1 Câu 1

- “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan”: Có đường biết đường khó đi: Đây khơng phải miêu tả đường đơn mà nhằm gợi lên suy ngẫm sâu sắc

(7)

⇒ Đó ẩn dụ đường Cách mạng, đường đầy gian nan thử thách

2 Câu 2

- Câu thơ khắc họa rõ nét khó khăn gian khổ, chơng gai mà người tù phải trải qua “trùng san chi ngoại hựu trùng san”

- Câu thơ mang nghĩa có nhiều núi cao, hết núi cao lại đến núi cao khác, khó khăn khơng giảm, khơng ngớt

- “hựu trùng san”: khẳng định khó khăn khơng khơng giảm mà cịn có tăng cấp

⇒ Điệp từ “trùng san” cộng thêm từ “hựu” làm tăng thêm gian truân, khó nhọc, lên trước mắt người đọc núi cao trọc trời

3 Câu 3

- “Trùng san đăng đáo cao phong hậu”: Diễn tả hồn cảnh vượt hồn cảnh khó khăn gian khổ để “lên đến tận cùng”: Mọi gian khổ kết thúc,mọi khó khăn lùi sau

- Thấy rõ tứ thơ cổ điển “đăng cao” phong hái ung dung chiếm lĩnh cảnh vật, hòa vào vũ trụ bao la, rộng lớn

- Con người sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung trời đất, ta khơng thấy bóng dáng người tù bị giam cầm thực mà thấy tâm hồn tự chiếm lĩnh

⇒ Có trải qua gian khổ tới đích, gian khổ gần tới đích

4 Câu 4

- “Vạn lí dư đồ cố miện gian”: Lúc người đường du khách ung dung say sưa ngắm nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la, ngắm ngại trai qua => Con người làm chủ thiên nhiên, đất trời

⇒ Từ việc đường, thơ mang đến chân lí đường đời vượt qua gian lao tới thành công

III/ Kết bài

- Khái quát nét chủ yếu giá trị nội dung nghệ thuật làm nên thành công văn

- Tài khí chất chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng gương cho hệ trẻ học tập noi theo

MỘT SỐ BÀI VĂN THAM KHẢO Đề 1: Phân tích thơ "Khi tu hú" Tố Hữu

Tố Hữu cờ đầu thi ca cách mạng Việt Nam Con đường thơ ông bắt nhịp đồng hành với đường cách mạng Với phong cách trữ tình – trị, kết hợp với giọng điệu ngào, thiết tha, đậm đà tính dân tộc, Tố Hữu để lại cho đời nhiều tiếng tiếng thơ hay Bài thơ "Khi tu hú" sáng tác vào tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế), in tập thơ "Từ ấy", thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu Qua thơ, người đọc thấy tình yêu sống thiết tha niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cộng sản phải chịu cảnh tù đày khắc nghiệt

(8)

Khi tu hú gọi bầy

Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao

Đôi diều sáo lộn nhào tầng không

Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, tự nhiên, sống động, linh hoạt, nhà thơ dựng lên trước mắt người đọc khung cảnh thiên nhiên mùa hạ đẹp tranh lụa Âm tiếng chim tu hú gọi bầy réo rắc, ngân nga vang vọng đánh thức thiên nhiên, dìu hồn người lạc vào giới hoài niệm xa xăm mùa hạ sáng tươi, rộn rã, ngập tràn sức sống Cảnh vật lên thật lung linh với hòa trộn cách hài hòa âm thanh, màu sắc, hương vị Đó âm rộn ràng tiếng chim tu hú, tiếng ve gọi hè, tiếng sáo diều vi vu tầng khơng; màu sắc rực rỡ màu lúa chín, bắp rây vàng hạt; ánh nắng đào dịu nhẹ; hương vị ngào trái cây; bầu trời rộng lớn, tự trời cao, diều sáo Tất tấu lên khúc nhạc mùa hè với rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, chan hòa ánh sáng, ngào hương vị Chắc chắn Tố Hữu phải nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có trí tưởng tượng phong phú dựng lên tranh thiên nhiên mùa hạ đẹp, sinh động giàu cảm xúc cảnh tù đầy Và qua chũng ta thấy tâm hồn trẻ trung, yêu đời niềm khát khao tự mạnh mẽ thi nhân

Bốn câu thơ cuối cảm xúc niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất

Con chim tu hú trời kêu!

Cách ngắt nhịp linh hoạt: 2/2/2; 6/2; 3/3; 4/4 kết hợp với động từ tình thái mạnh như: "đạp tan phịng", "chết uất thơi"; với từ cảm thán "ơi, làm sao, thơi" có tác dụng diễn tả tâm trạng uất ức đến muốn phá tan ngục tù tăm tối Điều cho thấy niềm khát khao tự thường trực, mạnh mẽ cháy bỏng lòng người chiến sĩ trẻ Âm tú hú kêu hồi khơng nghỉ giục giã, thúc người tù hành động, vẫy gọi người tù trở sống tự do, yên ả, bình Cho nên, tiếng chim tu hú mở đầu thơ tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng tiếng chim tu hú câu thơ kết lại tiếng gọi khát vọng tự da diết, cháy bỏng

Bài thơ viết theo thể lục bát đậm đà tính dân tộc, kết hợp với giọng điệu thơ linh hoạt, ngôn ngữ thơ tự nhiên, gần gũi tất góp phần tạo nên cảm xúc quán thơ: tình yêu thiên nhiên, tâm trạng ngột ngạt phải sống cảnh tù đày khát vọng trở với sống tự

Đề : Phân tích thơ "Tức cảnh Pác Pó" Hồ Chí Minh

(9)

tháng năm 1941, Pác Pó (Cao Bằng) Qua thơ, thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Người sống cách mạng đầy gian khổ Có thể nói, tác phẩm chân dung tự họa người chiến sĩ cộng sản

Bài thơ "Tức cảnh Pác Pó" viết hồn cảnh sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, đến đầu năm 1941, Bác trở nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống làm việc hang Pác Pó (Cao Bằng) điều kiện sinh hoạt vơ khó khăn, thiếu thốn, gian khổ Thế nhưng, phải đối diện với hồn cảnh đó, Bác Hồ vui vẻ, lạc quan, tràn đầy tinh thần làm việc cách mạng hăng say Bác sống làm việc mảnh đất quê hương, trực tiếp dẫn dắt dân tộc ta tiến lên giành lấy cờ độc lập, hịa bình đất nước

Trước hết hai câu thơ mở đầu lời giới thiệu sống Bác Pác Pó – sống khó khăn, thiếu thốn:

Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng

Chỉ hai câu thơ ngắn gọn, gồm có mười bốn chữ nhà thơ gợi mở không gian – thời gian sống, làm việc cụ thể, rõ ràng: nơi hang núi, nơi làm việc bên bờ suối thức ăn cháo bẹ, rau măng Cách ngắt nhịp 4/3 thường thấy thể thơ tứ tuyệt, kết hợp với lời thơ cân đối ( sáng – tối, – vào, suối – vào hang) cho thấy nếp sống sinh hoạt làm việc đặn, trở thành thòi quen hoàn cảnh đặc biệt Bác: "Cháo bẹ" (cháo ngô), rau măng (măng nứa, măng tre, măng rừng) thật đạm bạc, thức ăn đơn sơ có sẵn thiên nhiên núi rừng Nhưng Bác không cảm thấy khắc khổ mà ngược lại thấy thoải mái, ung dung: "vẫn sẵn sàng" Từ "vẫn" cho thấy tương phản hoàn toàn bên thiếu thốn vật chất với bên tinh thần thản, lạc quan trước hồn cảnh Ta đọc nụ cười kín đáo hồn nhiên giản dị, chân thành, khiến người đọc có cảm giác Bác lòng, thich thú vui sướng với sống Đó sống chan hòa với thiên nhiên, với chốn lâm tuyền núi rừng bí ẩn Chẳng mà thấy, thiên nhiên từ lâu trở người bạn "tri kỉ" thơ Người:

Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Hay:

Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảm xúc, tâm trạng Bác làm tốt lên Người vẻ đẹp cao sáng tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu sống, coi thường vật chất bên ngoài, gần với cách thể sống bậc hiền nhân xưa:

(10)

Tuy nhiên, người xưa tìm đến thiên nhiên, đến núi non lâm tuyền để lánh đục tìm trong, thể tâm "an bần lạc đạo", cách để họ di dưỡng tinh thần mà trốn tránh đời Bác dù có hịa với vũ trụ, với thiên nhiên hoa cỏ cây, trăng gió lên tư người chiến sĩ cộng sản yêu nước, thương dân trực tiếp tham gia cách mạng với nhân dân:

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang

"Bàn đá chông chênh" vừa bàn thiên nhiên rừng núi, lại vừa bàn lòng người Bác biến phiến đá thông thường tự nhiên làm thành bàn kê thật giản dị, đơn sơ cạnh công việc lớn lao cao cả: "dịch sử Đảng" Với việc sử dụng ba trắc liền kề liên tiếp ba tiếng cuối câu thơ thứ ba tạo nên âm hưởng khỏe cho lời thơ, đồng thời thể tư thế, tâm hồn, lĩnh cứng cỏi, vững vàng, chắn Vì thế, bàn đá chơng chênh thực chất hình ảnh ẩn dụ để "tấm lòng vững bàn thạch người cách mạng nhìn đá bàn " (Chế Lan Viên) Câu thơ dựng lên hình tượng người chiến sĩ cách mạng tư uy nghi, sừng sững, thật lớn lao không gian rừng núi yên tĩnh Và Bác lên ông tiên giáng trần đọc sách thưởng ngoạn cảnh núi non lâm tuyền Pác Pó

Khép lại thơ, lời thơ thẳng thắn, nhẹ nhàng, chất chứa nụ cười lạc quan: Cuộc đời cách mạng thật sang

Chỉ cần nhắc tới hai tiếng "cách mạng" cảm thấy hiểm nguy, vất vả gian khó Vậy mà Bác lại cảm thấy việc làm "thật sang" Phải "sang" mà Bác nói tới Bác sống với thiên nhiên núi rừng Pác Pó, nơi quê hương Việt Nam yêu dấu mà suốt đời Người muốn đấu tranh để bảo vệ nó, cao hơn, "sang" cơng việc làm cách mạng ý nghĩa, mục đích tơn cao đẹp mà Bác làm là: cứu dân, cứu nước, đem lại hịa bình, hạnh phúc cho nhân dân Bởi đời Bác dành trọn cho cách mạng nước, non Ta đọc câu thơ lòng rộng mở, nhân cách vĩ đại, lớn lao Người:

Bác ơi! tim Bác mênh mông Ôm non sông kiếp người

( Tố Hữu)

Bài thơ viết theo thể thơ tứ tuyệt, có kết hợp chất cổ điển tinh thần đại, giọng điệu dí dỏm, vui tươi, ngơn từ dễ hiểu, giản dị, hình ảnh đời thường mộc mạc tất làm nên thành công tác phẩm Khép lại trang thơ, người đọc thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung thản, lĩnh thép cứng cỏi, phi thường vượt lên gian khó ln mang trái tim nhân hậu, bao dung: yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc người Hồ Chí Minh

Đề : Phân tích thơ "Ngắm trăng" (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh

(11)

trọng Thơ Hồ Chí Minh thể tình yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước thắm thiết, thể nghệ thuật thơ mang đậm màu sắc cổ điển đại "Ngắm trăng" thơ số 20, rút tập "Nhật kí tù" Tác phẩm viết theo thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, giản dị hàm súc, mở giới tâm hồn, tình cảm phong phú Bác hoàn cảnh tối tăm gian khổ ngục tù

Tháng năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Pó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam khơn ngờ đến Quảng Tây, Người bị quyền tàu Tưởng bắt giam vô cowsvaf giải qua 30 mươi nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa năm trời Người viết tập thơ "Nhật kí tù" để nhằm múc đích giải khuây qua tập thơ, người đọc thấy chân dung tâm hồn người Hồ Chí Minh – tinh thần lạc quan, phong thái ung dung thản, lĩnh thép cứng cỏi phi thường người chiến sĩ cộng sản tâm hồn tinh tế, nhạy cảm yêu thương người, yêu thiên nhiên tha thiết Bác Bài thơ "Ngắm trăng" Bác viết vào hoàn cảnh ngục tù trước vẻ đẹp ánh trăng đêm, Bác thoát khỏi xiềng xích gơng cùm cảnh tù mà vượt ngục tinh thần đến với thiên nhiên tự mênh mông khống đạt Có thể nói, thơ minh chứng tiêu biểu cho tâm thế: "Thân thể lao/ Tinh thần lao" Người

Trước hết hai câu thơ mở đầu lời giới thiệu hoàn cảnh chốn ngục tù nỗi niềm băn khoăn mộng mơ người nghệ sĩ:

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Dịch thơ:

Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ

Điệp từ "vơ" (khơng) nhắc lại hai lần có tác dụng nhấn mạnh đến khơng có khơng thể thiếu lúc này: không rượu, không hoa Và đối lập với không bên "cảnh đẹp đêm khó hững hờ" Câu hỏi tu từ câu thơ thứ hai "nại nhược hà?" (như nào) thể băn khoăn, bồn chồn, bối rối người nghệ sĩ đứng trước "cảnh đẹp": khơng có rượu, chẳng có trăng để thưởng ngoạn trăng đêm cho trọn vẹn biết làm sao? Sự tiếc nuối, băn khoăn biểu lòng thành thực, tâm hồn yêu thiên nhiên đắm say, ngây ngất khát khao đằm với ánh trăng Vượt khỏi khn khổ câu chữ, câu thơ vừa cho thấy tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh, lại vừa cho thấy lĩnh thép ngừoi chiến sĩ cộng sản Dù đối diện với khó khăn, với gơng cùm xiềng xích nơi ngục tù, Bác mở lịng mà đón nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên, ánh trăng đêm nơi nhà giam lạnh lẽo.Lời thơ cho thấy tâm hồn cao, yêu đẹp vượt lên hồn cảnh nghiệt ngã người tù Hồ Chí Minh

(12)

người bạn tri kỉ Đó cách ứng xử đầy nghĩa tình, đầy lãng mạn, mộng mơ:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia

Quả kì duyên hội ngộ! Bất chấp không gian xung quanh, "song sắt" chắn ngang trước mặt, người trăng, trăng người hướng lòng đối đãi người tri kỉ Người hướng ngồi song để ngắm nhìn vẻ đẹp trăng, cịn trăng vượt qua song sắt để đến bên người Một không gian hoàn toàn tĩnh lặng phút giây giao hòa mãnh liệt nồng nàn người trăng Nghệ thuật nhân hóa câu thơ cuối làm cho vầng trăng trở nên có tâm hồn, có ánh mắt, có dáng hình cụ thể biết đồng cảm, sẻ chia để trở thành kẻ tâm giao, người tri kỉ, bạn bè người tù Thật khoảnh khắc lãng mạn, giàu chất thơ, chất họa, ánh trăng xoa tan cảnh ngục tù tăm tối, làm cho hồn người trở nên sáng trong, bạch Câu thơ dựng lên tranh đêm với cảnh người tù ngắm trăng thật đẹp, thật ấm áp, tươi vui, thể giao cảm đặc biệt người với trăng

"Ngắm trăng" mang đậm màu sắc cổ điển tinh thần đại Màu sắc cổ điển thể đề tài (Vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đăng đối (hai câu cuối) Còn vẻ đẹp đại thể tâm hồn lạc quan, ln ngập tình u thiên nhiên, tình yêu sống lĩnh phi thường hướng ánh sáng người chiến sĩ cộng sản

Bài thơ viết theo thể tứ tuyệt, có 28 chữ ngắn gọn, cô đúc khắc họa thành công chân dung tâm hồn người chiến sĩ cộng sản: yêu thiên nhiên với tinh thần lạc quan, manh mẽ, vượt lên hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt Đó chất thép thơ điều mà cần học tập, noi theo Người

Đề : Phân tích thơ "Đi đường" Hồ Chí Minh

Bác Hồ tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà ngục biết đây?" Và thế, đời năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí tù" ví đố hoa mà vơ tình văn học Việt Nam nhặt bên đường Toát lên từ tập thơ tinh thần "thép" rắn rỏi, lạc quan: "Từ thơ viết hoàn cảnh nhà tù chế độ Tưởng Giới Thạch tàn bạo mục nát tốt phong thái ung dung, khí phách hào hùng, ý chí sắt đá, tinh thần lạc quan cách mạng khơng lay chuyển nổi" Bài thơ "Đi đường" số

"Tài lộ tài tri tẩu lộ nan

Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian"

(13)

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non"

Bài thơ đời năm tháng Bác Hồ bị bắt giam nhà lao Tưởng Giới Thạch Bác bị chúng giải hết nhà lao đến nhà lao khác Đường chuyển lao dài dặc mà cịn vơ gian lao, phải trải qua núi non trùng diệp vực thẳm hun hút hiểm sâu Nhưng vậy, từ khổ đau bừng lên ý chí "thép" mang đậm phong cách Hồ Chí Minh Bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" thể rõ điều

"Đi đường biết gian lao"

Câu thơ nhận định đồng thời chân lí: Có đường biết vất vả, khó khăn việc đường Vậy điều "nan", "gian lao" gì?

"Núi cao lại núi cao trập trùng"

Đường chuyển lao đường qua vùng núi hiểm trở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Tầng tầng lớp lớp núi tiếp nối chạy đến chân trời Hết núi lại đến núi khác nên có hình ảnh "Núi cao lại núi cao trập trùng" Trong nguyên văn chữ Hán "Trùng san chi ngoại hựu trùng san" "Trùng san" có nghĩa trùng trùng lớp lớp núi cao; "hựu" "lại", câu thơ mang ý nghía: trùng trùng núi cao bên ngồi lại có núi cao trùng trùng Một câu thơ mà có tớỉ hai chữ "trùng san", chi lại có chữ "hựu", vậy, câu thơ nguyên gốc gợi nên hình ảnh đỉnh núi nhọn hoắt cao vút trời xanh trập trùng chạy đến chân trời Con đường ấy, nhìn thơi thấy đáng sợ Nếu tù nhân người tù bình thường, hẳn họ bị nỗi sợ hãi làm cho yếu mềm, nhụt chí Nhưng người tù lại người cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh Và vậy, hai câu thơ cuối thực thăng hoa:

"Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian"

Hai câu thơ dịch sát là: "Núi cao lên đến tận

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non"

(14)

lạc quan, tươi sáng đời Người không bị nhọc nhằn thể xác lấn át ước mơ, khát vọng lí tưởng mà ngược lại, vượt qua gian lao để khẳng định ý chí bền bỉ, sắt đá niềm lạc quan, tin tưởng vào cách mạng thân Đó tinh thần thép vẻ đẹp tâm hồn Bác

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w