Một cuộc thảo luận tổ, một cuộc họp, một vấn đề trong đời sống, một chính sách mới, một tác phẩm nghệ thuật… đều đòi hỏi mọi người bày tỏ quan điểm của mình.. Văn bản nghị luận là một[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN NGỮ VĂN LỚP CHỦ ĐỀ -VĂN NGHỊ LUẬN
PHẦN I – HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN NGHỊ LUẬN: I Nhu cầu nghị luận
Trong đời sống, người luôn phải bày tỏ ý kiến tượng tự nhiên, xã hội xảy xung quanh Một thảo luận tổ, họp, vấn đề đời sống, sách mới, tác phẩm nghệ thuật… đòi hỏi người bày tỏ quan điểm
Văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống người, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống
II Khái niệm văn nghị luận * Khái niệm
Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lý lẽ đắn, chặt chẽ rút từ sách vở, từ đời sống có dẫn chứng đáng tin cậy, thuyết phục
* Ví dụ
- “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” văn nghị luận mẫu mực
- Trong tác giả nêu lên vấn đề có ý nghĩa cấp thiết đất nước ta lúc bầy giờ: nước đứng lên chống lại xâm lược trở lại thực dân Pháp
- Để kêu gọi đồng bào nước, HCM sử dụng lí lẽ, dẫn chứng hùng hồn + Nêu lên thực trạng đất nước
+ Quyết tâm ta + Lời kêu gọi
III Đặc điểm chung văn nghị luận 1 Luận điểm
Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn
Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục
Luận điểm tồn dạng câu khẳng định (hoặc phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán
* Ví dụ:
+ Luận điểm đoạn văn: khẳng định lòng yêu nước truyền thống quý báu nhân ta: “Dân ta… truyền thống quý báu ta”
(2)chứng: khẳng định kháng chiến ta nghĩa người dân Việt Nam phải đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp
Luận * Khái niệm
Luận lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm
+ Lí lẽ chân lí hiển nhiên ý kiến người thừa nhận + Dẫn chứng: chứng tiêu biểu, xác đáng để xác nhận cho luận điểm Dẫn chứng phải xác thực, đáng tin cậy, bác bỏ
=> Lí lẽ dẫn chứng đáng tin cậy làm cho luận điểm vững * Ví dụ
Để làm sáng tỏ luận điểm: ích lợi việc đọc sách, tác giả nêu lên loạt dẫn chứng, lí lẽ:
+ Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta… + Sách đưa ta vượt qua thời gian…
+ Sách văn học đưa ta vào …
+ Sách đem lại cho người những…
=> Cuốn sách tốt đem lại cho người nhiều lợi ích 3.Lập luận
* Khái niệm
Lập luận cách nêu luận điểm vận dụng lí lẽ, dẫn chứng cho luận điểm bật giàu sức thuyết phục
Lập luận bao gồm cách suy lí, quy nạp, diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp, cho luận điểm đưa hợp lí, khơng thể bác bỏ
Lập luận thể cách viết đoạn văn việc tổ chức văn * Ví dụ
- Cách lập luận “Chống nạn thất học”
+ Ban đầu: nêu lên thực trạng nước ta lúc giờ” + Nêu lên yêu cầu phát triển đất nước + Cách thức, việc làm để chống lại nạn thất học => Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
- Cách lập luận “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội”: + Ban đầu: khẳng định người có thói quen tốt thói quen xấu
+ Tác hại thói quen xấu
+ Đi đến kết luận: Phải hình thành thói quen tốt đời sống xã hội III Cách làm văn nghị luận
1 Quy trình làm văn nghị luận:
Bài văn nghị luận làm theo quy trình chung văn gồm bước:+ Tìm hiểu đề
(3)+ Tạo lập văn + Kiểm tra, sửa chữa
2 Cách lập ý cho văn nghị luận
- Lập ý trình xây dựng ý kiến, quan niệm để làm sáng tỏ cho ý kiến chung tồn nhằm đạt mục đích nghị luận (xác định luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luận)
- Cách lập ý cho văn nghị luận:
+ Đọc kĩ đề để xác định luận điểm: Luận điểm cần bàn bạc, cho ý kiến gì?
+ Tìm luận cho luận điểm Thơng thường muốn tìm luận phải đưa câu hỏi: Vấn đề cần bàn bạc gì? Định nghĩa nào? Vì có nhận xét vậy? Điều có lợi hay có hại, cụ thể? Các lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người
+ Xây dựng lập luận, tức xếp luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng theo trình tự định để luận điểm có sức thuyết phục
PHẦN II –THỰC HÀNH:
Tìm hiểu đề lập ý cho đề văn sau :
+ Đề 1: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người”
+ Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến sống theo đạo lí: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”
BÀI LÀM 1.Đề số 1:
1 Tìm hiểu đề
- Vấn đề cần nghị luận: vai trò to lớn sách trí tuệ người - Yêu cầu đề: chứng minh vai trò to lớn sách
2 Tìm ý
- Giải thích ý nghĩa câu nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người”
- Chứng minh sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người: + Dẫn chứng từ thực tế sống
+ Dẫn chứng từ văn chương sách 3 Lập dàn ý
A Mở
- Nêu nhận xét khái quát vait rò sách sống người: sách công cụ, phương tiện để người mở mang trí tuệ
(4)1 Giải thích ý nghĩa câu nói - Khái niệm sách:
+Sách kho tàng tri thức giới tự nhiên, đời sống người, kinh nghiệm sản xuất
+Sách sản phẩm tinh thần, sản phẩm văn minh nhân loại, kết trình lao động trí tuệ lâu dài người
+Sách người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta hiểu lẽ hay lẽ phải đời, làm cho đời sống tinh thần ta thêm phong phú
- Nói “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” có nghĩa là: sách ví đèn sáng bất diệt (ngọn đèn khơng tắt) để khẳng định vai trị to lớn sách phát triển trí tuệ người Sách công cụ, phương tiện để người khai sáng trí óc, mở mang trí tuệ
2 Chứng minh “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” - Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực:
+ Khoa học tự nhiên (Dẫn chứng) + Khoa học xã hội (Dẫn chứng)
- Sách giúp ta vượt khoảng cách không gian, thời gian: + Hiểu khứ, tại, tương lai.(DC)
+ Hiểu tình hình nước ngồi nước.(DC)
- Tuy nhiên sách “là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” (Dẫn chứng)
- Phải làm để “sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người”? + Tạo thói quen trì hứng thú đọc sách lâu dài
+ Cần chọn sách tốt để đọc
+ Phê phán, lên án sách có nội dung xấu C Kết
- Khẳng định lại tính đắn câu nói - Rút học cho thân
2.Đề số 2: 1 Tìm hiểu đề
- Vấn đề cần nghị luận: lòng biết ơn người tạo thành cho sử dụng Đây đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam
- Yêu cầu đề: chứng minh 2 Tìm ý
- Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu tục ngữ
- Chứng minh lòng biết ơn truyền thống tốt đẹp nhân dân Việt Nam 3 Lập dàn ý
A Mở
(5)B Thân
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen: “quả” – trái cây, ăn chín, ngon phải biết nhớ ơn công lao người trồng
+ Nghĩa bóng: “qủa” – thành lao động Khi hưởng thành lao động, phải nhớ tới công lao người làm
- Chứng minh câu tục ngữ:
+ Từ xưa dân tộc Việt Nam nhớ tới cội nguồn, biết ơn người mang đến cho (DC)
+ Ngày nay, đạo lí tiếp tục trì phát huy.(DC) - Liên hệ với thân
C Kết
- Khẳng định biết ơn đạo lí tốt đẹp người dân Việt Nam Lòng biết ơn thước đo phẩm giá người hoàn cảnh, thời đại
- Liên hệ trách nhiệm thân để phát huy truyền thống PHẦN III – BÀI TẬP :
Cho đề văn sau: Đề số 1:
Ông cha ta thường khuyên nhủ cháu :
“Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Em hiểu lời khuyên ông cha ta nào? Đề số 2:
Em giải thích ý nghĩa câu tục ngữ“Thất bại mẹ thành công” ?
Yêu cầu :