Bí quyết ôn luyện môn Ngữ văn: Những chủ đề cơ bản thí sinh cần chú ý tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
1. Chăm chỉ là số 1!!! Nếu bạn không chăm làm, chăm viết văn thì chắc là sẽ chẳng bao giờ bạn viết hay cả. Viết thật nhiều, thật nhiều, đó chính là điều quan trọng hàng đầu của những người học giỏi Văn. 2. Tập trung lắng nghe thày cô giảng bài. Không chỉ riêng môn này, những môn khác cũng đều phải như thế mới học được tốt. Người ta thường nói "Không thày đố mày làm nên" mà . Trong giờ học, ghi chép cẩn thận, kĩ lưỡng, để lúc nào cần thì có thể giở ra xem lại => Học kĩ vở ghi. 3. Có nhiều bút khác màu mực, đặc biệt là bút nhớ dòng. Khi đọc và phân tích văn bản, hãy dùng những loại bút đó, vạch ra trên SGK những dấu hiệu nghệ thuật, từ ngữ hay, câu văn nổi bật Hãy thử giải thích xem tại sao tác giả lại dùng những từ ngữ, biện pháp nghệ thuật đó. 4. Viết văn rồi, đừng để đó mà hãy nhờ thày cô giáo đọc giúp và sửa bài cho. Nếu không thì bạn cũng sẽ khó tiến bộ. Có gì khó hiểu, thắc mắc, hãy cứ mạnh dạn hỏi thày cô, hoặc không thì trao đổi với những pro Văn ở lớp. 5. Nẵm vững các kĩ năng làm bài. Ví dụ, các bước để phân tích tình huống truyện là như thế nào? Muốn phân tích tình huống truyện, trước hết phải xác định được tình huống, sau đó chỉ rõ tác dụng: bất ngờ, mở ra diễn biến câu chuyện (tâm lí nhân vật), bộc lộ tính cách nhân vật, thể hiện sự sáng tạo của tác giả, góp phần thể hiện ý nghĩa câu chuyện Đây chỉ là 1 ví dụ, còn nhiều các kĩ năng khác mà khi làm bài cần phải nắm rõ. Nếu chưa biết, hãy hỏi thày cô của bạn. Nhiều (hoặc đa số) học sinh cho rằng, giỏi Văn là giọng Văn cứ phải bay bổng, mềm mại, mượt mà Nhưng điều đó không đúng. Giọng Văn trôi chảy, mềm mại là 1 chuyện, còn cái chính để giỏi Văn lại là sự chắc chắn, đủ ý của bài viết. Thi vào 10 hay thi vào Đại học cũng thế thôi, ba-rem điểm chấm là chấm như thế, chứ không chấm chủ yếu về giọng Văn có mượt hay không. Cho nên ai mà đã giỏi các môn tự nhiên thì cũng sẽ giỏi Văn, nếu như chăm. Vì học Văn cũng phải có logic, có trình tự khoa học, chứ không bay bổng, lan man như nhiều người nghĩ đâu. Cho nên, chuyện 1 hs đội tuyển Toán mà lại thi Văn điểm cao hơn cả hs đội tuyển Văn cũng không lạ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bí ôn luyện môn Ngữ văn: Những chủ đề thí sinh cần ý Những chủ đề phần nội dung, dạng đề thi cho loại câu, dung lượng cần thiết cho câu hỏi đề thi, làm cách để xử lí dạng câu hỏi tốt Để vượt qua khó khăn, đạt kết mong muốn, học sinh cần phải nắm bí nào?, nhà giáo Trần Hinh, khoa Văn học – Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội – ĐH QGHN hướng dẫn giúp thí sinh ôn tập tốt môn Văn Thí sinh lưu ý tập trung vào phần văn học Việt Nam từ 1930 trở Trong phần này, yêu cầu đề thi cụ thể: học sinh phải nắm vững kiến thức giai đoạn văn học, trào lưu văn học, tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác để trả lời câu hỏi dạng câu điểm Với câu hỏi thuộc dạng này, thí sinh cần viết khoảng từ 30 đến 50 dòng (hoặc từ 500 đến 600 chữ), tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể đề khả nhớ hiểu kiến thức học sinh Những viết dài dòng cho dạng câu hỏi hoàn toàn không cần thiết, dù nào, thi không vượt điểm 2, khung điểm tối đa cho câu hỏi loại Về mảng kiến thức giai đoạn văn học, nội dung hạn chế, có học (Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX), giai đoạn dài, có nhiều biến cố có đặc điểm riêng, đề thi chia nhỏ không hỏi toàn giai đoạn Chẳng hạn, đề thi kiểm tra hiểu biết học sinh riêng giai đoạn văn học chống Pháp (từ 1946 đến 1954); giai đoạn từ 1955 đến 1964; nữa, đề thi đại học khối D năm 2009, hỏi thẳng vào đặc điểm quan trọng giai đoạn văn học 1945-1975: “Một đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Hãy nêu rõ nét đặc điểm Vì thế, cách ôn luyện tốt cho phần nội dung kiến thức này, nên ý vào kiến thức cốt lõi Cụ thể, phần kiến thức giai đoạn văn học, cần nhớ ý sau: – Từ 1946 đến 1954, chủ đề bao trùm ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi tinh thần đoàn kết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tập trung cho kháng chiến chống Pháp – Từ 1955 đến 1964, chủ đề xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh thống nước nhà miền Nam Nhân vật trung tâm người lao động người chiến sĩ giải phóng – Từ 1964 đến 1975, văn học chủ yếu tập trung cho kháng chiến chống Mĩ, giải phóng đất nước, chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng hai miền Nam, Bắc – Từ sau 1975, đất nước thống nhất, văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, đổi quan niệm nhà văn, cá tính sáng tạo phong cách nhà văn phát huy cao độ Đặc biệt từ sau năm 1986, văn học Việt Nam bước vào công đổi Sự giao lưu, hội nhập với giới đẩy mạnh, góp phần quan trọng việc đại hoá văn học nước nhà Nhìn chung, tiếp xúc với dạng câu hỏi này, học sinh cần nhớ ý bản, gồm yếu tố bối cảnh xã hội, thành tựu văn học, tác giả tác phẩm Mỗi giai đoạn cần nói vài đặc điểm Mảng kiến thức trào lưu văn học: chương trình có học: Một thời đại thi ca Hoài Thanh Đây dạng nghị luận văn học Học sinh thông qua học để nhận biết văn nghị luận văn học nghĩa Tuy nhiên, thuộc dạng câu hỏi điểm, cần nhớ hiểu tư tưởng cốt lõi Hoài Thanh, nắm tinh thần Thơ mới, theo ông gì? Thơ cũ Thơ khác chỗ nào? Hạn chế đóng góp Tôi Thơ mới? Về mảng kiến thức tác giả, nên nhớ nội dung hạn chế có tác giả lưu ý sử dụng cho câu hỏi thi thuộc dạng Đó Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Tố Hữu Hồ Chí Minh Vì dạng câu điểm, nên viết, học sinh phải tự hạn chế dung lượng làm Nên cố gắng viết ngắn, chí viết gạch đầu dòng ý mà không bị coi phạm quy Tuy nhiên, xung quanh khối kiến thức này, cần phân biệt hai dạng câu hỏi: đề yêu cầu tóm tắt nghiệp nhà văn, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hỏi phong cách nghệ thuật nhà văn Trong hai trường hợp, ta tận dụng ý nhau, chẳng hạn, với dạng thứ nhất, nên tập trung kĩ vào kiện ngày tháng, tên tác phẩm, tóm tắt đặc điểm sáng tác; dạng thứ hai, nên tập trung nêu đặc điểm phong cách sáng tác nhà văn, cần nhắc qua kiện Ngoài ra, có dạng câu hỏi yêu cầu nêu quan điểm nghệ thuật nhà văn (Quan niệm nghệ thuật Hồ Chí Minh, Quan niệm nghệ thuật Nam Cao trước cách mạng…); thông qua đoạn văn, nhân vật, để phát biểu quan điểm nghệ thuật nhà văn Những câu hỏi thuộc dạng này, sách giáo khoa trình bày đầy đủ Học sinh tham khảo Về mảng kiến thức tác phẩm, có ba dạng học sinh cần phải nắm để viết bài: Thứ nhất, với số tác phẩm, đề thi yêu cầu tóm tắt cốt truyện (Vợ chồng A phủ, Rừng xà nu, Chiếc thuyền xa, Vợ nhặt…), chi tiết quan trọng tác phẩm (Chi tiết đoạn sông Hương thượng nguồn Hoàng Phủ Ngọc Tường so sánh với hai người phụ nữ, hình ảnh nào? Nhân vật Huấn Cao dặn dò viên quản ngục điều sau cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù? Hoàn cảnh nhân vật Mị nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ Vợ chồng A Phủ…), giải thích nhan đề tác phẩm (nhan đề Vợ nhặt, Rừng xà nu, Chiếc thuyền xa…); Thứ hai, nêu hoàn cảnh đời mục đích sáng tác nhà văn (Hoàn cảnh đời đặc sắc nghệ thuật thơ Việt Bắc, Hoàn cảnh đời mục đích sáng tác Tuyên ngôn Độc lập…); Thứ ba, nêu một vài đặc điểm tác phẩm học (Nét đặc sắc nghệ thuật Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Việt Bắc…) Phần vận dụng kiến thức viết cho dạng câu điểm, thực không đòi hỏi kĩ nhiều Chỉ cần học sinh hiểu học ...ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011 – 2012 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:(2,0 điểm). Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một bếp lửa , lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… - Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ trên? Phân tích ngắn gọn giá trị của biện pháp nghệ thuật đó? Câu 2 : (1,0 điểm). Thuật ngữ là gì ? Trong các câu sau , từ in đậm trong câu nào là thuật ngữ ? a. Muối là tinh thể trắng , vị mặn , thường tách từ nước biển , dùng để ăn. b. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại lien quan với một hay nhiều gốc a-xít . Câu 3: ( 7,0 điểm) Dựa vào bài thơ “Đồng Chí” ( Chính Hữu ), hãy kể lại câu chuyện về tình đồng đội , đồng chí của các anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp.\ ………………………………………………………………. Câu 4 : (2 điểm) Cho câu thơ: Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long - Câu thơ trên được trích từ tác phẩm nảo? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Câu 4 : (1,0 điểm). Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long ( Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá ) Câu 2: (1,0 điểm). Trình bày nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc văn bản “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng ? https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/ Bí ôn luyện môn Ngữ văn: Chi tiết cách làm Nghị luận văn học Bài Nghị luận văn học phần không khó học sinh, văn thường rèn luyện nhiều suốt ba năm phổ thông trung học Thầy Trần Hinh, khoa Văn học, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH QGHN sâu hướng dẫn chi tiết cách làm văn cụ thể thuộc dạng câu hỏi Tuy nhiên, để giúp học sinh nắm vấn đề khái quát trước vào phần cụ thể, chi tiết, giới thiệu khả tình đề, cách nhận biết yêu cầu cụ thể đề, nhóm chủ đề phần tác phẩm hạn chế thi Câu nghị luận văn học quan trọng không chiếm nửa tổng số điểm, mà câu có dung lượng lớn đề để thí sinh bộc lộ khả viết văn nghị luận văn học Với câu hỏi này, trước làm bài, thí sinh phải dành thời gian phân tích, suy xét thật rõ ràng yêu cầu cụ thể đề gì? Đề yêu cầu phân tích, bình giảng, bình luận, chứng minh hay giải thích? Kinh nghiệm nhiều năm qua tiếp xúc với học sinh cho biết rằng, không học sinh bỏ nhiều thời gian cho khâu Theo chúng tôi, không nên băn khoăn thao tác đây, suy cho cùng, trước đề văn nào, người viết phải huy động hết khả làm Một văn làm có nhuần nhuyễn, hài hoà tất thao tác Về cách nhận dạng đề thi, thông thường, không khó khăn với loại câu hỏi xác định rõ ràng câu chữ, chẳng hạn: “Phân tích vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù”, “Bình giảng khổ thơ sau Đây thôn Vĩ Dạ…”, hay “Tại sao, Một người Hà Nội, Nguyễn Khải lại gọi nhân vật bà Hiền “hạt bụi vàng”của Hà Nội?”, “Bình luận câu nói Nam Cao tác phẩm Đời thừa: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay…” Trong bốn mẫu đề đây, thao tác cần phải lựa chọn xác định rõ ba đề (phân tích, bình luận, bình giảng) Chỉ câu, yêu cầu đề hỏi Tại sao? Ta hiểu đề thi yêu cầu học sinh sử dụng thao tác giải thích Trong dạng đề thi, có trường hợp phức tạp Chẳng hạn, đề yêu cầu nối kết chủ đề hai nhiều tác phẩm khác như: “Cùng viết Tây Bắc, Quang Dũng Tây Tiến viết…Chế Lan Viên Tiếng hát tàu viết…”; “Cảm hứng quê hương đất nước hai thơ Việt Bắc Tố Hữu Đất nước Nguyễn Khoa Điềm”, “Vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên qua Người lái đò sông Đà Ai đặt tên cho dòng sông (của Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường)”; “Cảm nhận hai đoạn thơ sau Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Tràng giang Huy Cận…”; “Nêu cảm nhận hai đoạn thơ Nguyễn Bính Tương tư Tố Hữu Việt Bắc”… Với dạng câu hỏi này, thí sinh phải tìm điểm giống khác hai tác phẩm, phải lựa chọn cách xử lí đề cho hợp lí nhất: làm theo hướng khái quát chung so sánh vấn đề, hay tách riêng phân tích theo sau đến khái quát để tìm đặc điểm chung? Cũng có dạng đề, câu chữ rút gọn tối đa, nên thí sinh đặt bút làm phải suy xét cẩn thận Chẳng hạn, gần kì thi đại học xuất kiểu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể thể văn phân tích, bình giảng, hay chứng minh mà nêu ngắn gọn: cảm nhận (anh/ chị cảm nhận nào…) Cảm nhận thuộc thể văn nào, giải thích, chứng minh, bình luận hay phân tích? Đây câu hỏi không dễ trả lời cách rạch ròi Trong phần thảo luận đáp án trước chấm thi, theo biết, số Hội đồng chấm thi tranh cãi gay gắt dạng câu hỏi Có người cho rằng, đề yêu cầu học sinh nêu cảm nhận nên họ có quyền làm cách tự do, không cần phải theo thể thức, khuôn khổ Lập luận hoàn toàn có lí Nhưng nghĩ rằng, dù nào, để đạt yêu cầu văn, thí sinh phải đáp ứng nguyên tắc tối thiểu Nghĩa phải làm rõ yêu cầu đề thi Với dạng câu hỏi đó, thực chất làm học sinh tổng hợp tất phương pháp, chỗ cần giải thích giải thích, chỗ cần phân tích, chứng minh phân tích chứng minh Cũng không nên băn khoăn câu chữ đề Với học sinh, yêu cầu trước mắt làm tốt Trong số 39 đơn vị học thuộc phần hạn chế đề, để dễ dàng thuận lợi cho việc ôn thi, học sinh cần phải xác định rõ ràng nhóm vấn đề, hay nhóm chủ đề, việc làm cần thiết trước bước vào ôn tập Chúng tạm phân chia nhóm vấn đề sau: * Nhóm học khái quát tác giả, đề cập trên, xin nhắc lại nhóm kiểm tra kiến thức giai đoạn, trào lưu văn học, khái quát tác phẩm gồm ba bài: Một thời đại thi ca Hoài Thanh, Khái quát văn học Việt Nam từ CMTT 1945 đến 1975 Nhật kí tù Hồ Chí Minh * Nhóm nghị luận văn học trị xã hội, gồm hai bài: Về luân lí xã hội nước ta Phan Châu Trinh Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ) I- GỢI Ý Tác giả: Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao, làm quan có năm xin nghỉ Tác phẩm: Tác phẩm tiếng Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục, gồm 20 truyện viết tản văn, xen lẫn biền văn thơ ca, cuối truyện thường có lời bình tác giả, người quan điểm với tác giả Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Về mặt nội dung, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung phản ánh thực giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩm đồng thời cho thấy phức tạp tư tưởng nhà văn Nguyễn Dữ phản ánh thực xã hội thời đại qua thể truyền kì nên tác giả thường lấy xưa để nói nay, lấy kì để nói thực Đọc Truyền kì mạn lục biết bóc tách vỏ kì ảo thấy cốt lõi thực, phủi lớp sương khói thời gian xưa cũ, thấy mặt xã hội đương thời Đời sống xã hội ngòi bút truyền kì nhà văn lên toàn diện sống người dân từ máy nhà nước với quan tham lại nhũng đến quan hệ với đạo đức đồi phong bại tục Nếu phê phán, tố cáo thực xã hội, Nguyễn Dữ chủ yếu đứng lập trường đạo đức phản ánh số phận người, ông lại xuất phát tự lập trường nhân văn Chính vậy, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc Về phương diện này, Nguyễn Dữ nhà văn mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn văn học trung đại Việt Nam Truyền kì mạn lục phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nữ, đồng thời hướng tới giải pháp xã hội, bế tắc đường tìm hạnh phúc cho người" (Từ điển văn học - NXB Thế giới, 2005) Thể loại: Truyện truyền kì truyện kì lạ lưu truyền Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ ghi chép tản mạn truyện Tác phẩm viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật Truyền kì mạn lục phần lớn người phụ nữ đức hạnh lại bị lực phong kiến, lễ giáo khắc nghiệt xô đẩy vào cảnh ngộ éo le, oan khuất Bên cạnh có kiểu nhân vật người trí thức có tâm huyết bất mãn với thời cuộc, không chịu trói vào vòng danh lợi chật hẹp Tóm tắt: Câu chuyện kể Vũ Thị Thiết - người gái quê Nam Xương, tính tình nết na thuỳ mị Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ Để dỗ con, nàng thường bóng tường bảo cha Khi Trương Sinh biết nói Đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh người đến nhà Trương Sinh sẵn có tính ghen, mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Thị Thiết chạy bến Hoàng Giang tự Khi hiểu nỗi oan vợ muộn, Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng Cũng tạm chia truyện thành hai phần, lấy mốc việc Vũ Nương nhảy xuống sông tự tử: - Đoạn (từ đầu đến "và xin chịu khắp người phỉ nhổ"): bị chồng nghi oan Vũ Nương tự - Đoạn (còn lại): nỗi oan giải, Vũ Nương cứu sống không trở đoàn tụ gia đình II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Có lẽ người Việt Nam hiểu biết cách sử dụng cụm từ "oan Thị Kính" nỗi oan khuất mà người bị oan cách để minh Thị Kính giải oan nhờ Đức Phật hay nói nhờ lòng bao dung độ lượng, hiểu thấu sẵn sàng bênh vực cho người bé nhỏ, thua thiệt, oan ức xã hội nghệ sĩ dân gian Người phụ nữ Chuyện người gái Nam Xương may mắn Thị Kính nỗi oan nàng không gì, chí kết cục bi thảm Thị Kính lên sen người phụ nữ phải tìm đến chết để chứng tỏ Mặc dù vậy, nhân vật không nhiều người biết đến, có lẽ phương thức kể Ai biết đến Thị Kính câu chuyện nàng thể qua chèo loại hình nghệ thuật dân gian quen thuộc, nhân dân ưa thích từ xa xưa, Người gái Nam Xương tác phẩm văn học viết thời trung đại (trong điều kiện xã hội phong kiến, nhân dân lao động hầu hết chữ) Ngày đọc lại tác phẩm này, hiểu thêm nhiều điều thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua nghệ thuật dựng truyện, dẫn dắt mạch truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách thức kết hợp phương thức tự sự, trữ tình kịch tác giả Trong phần đầu truyện, trước biến cố lớn xảy ra, tác giả dành nhiều lời để ca