Những chú ý khi thi năng khiếu Sư phạm Mầm non

2 153 0
Những chú ý khi thi năng khiếu Sư phạm Mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những chú ý khi thi năng khiếu Sư phạm Mầm non tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

SKKN - Những chú ý khi hướng dẫn HS lớp 6 thực hành vật lí nhiệt học Nguyễn Văn Vũ NHỮNG CHÚ Ý KHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 THỰC HÀNH VẬT LÍ NHIỆT HỌC. --------------------------------- I/ ĐẶT VẤN ĐÊ: Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng. Những hiểu biết và nhận thức vật lí có giá trị to lớn trong việc giải thích các hiện tượng trong đời sống, trong sản xuất, trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Chương trình vật lí THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản, bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản và phổ thông, thói quen làm việc có khoa học. Môn vật lí ở THCS góp phần chuẩn bị những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để học sinh hướng nghiệp, học nghề sau này cũng như tiếp tục học lên bậc trên. Vật lí học là một khoa học thực nghiệm. Vì vậy trong quá trình học vật lí, phần lớn học sinh phải thông qua thực hành thí nghiệm mà hình thành kiến thức mới hoặc để rèn luyện các kỹ năng chuyên biệt. Khi giảng dạy bộ môn vật lí ở THCS thì người giáo viên cần rèn cho học sinh khả năng sử dụng các dụng cụ vật lí để lắp ráp và thao tác thí nghiệm. Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát các hiện tượng, quá trình vật lí để thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết và phân tích, xử lý các thông tin, số liệu đó. Từ đó vận dụng những kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản thường gặp hoặc có thể đề xuất các dự đoán, phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Để học sinh lắp ráp và thao tác tốt thí nghiệm bảo đảm mục tiêu thì giáo viên dạy vật lí cần phải thực hành thành thục các thí nghiệm, biết cách hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. Đặc biệt phải nắm được những điều chú ý trong từng thí nghiệm, những tình huống có thể xảy ra, các thủ thuật để thông báo, hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm thành công. II/ NHỮNG CHÚ Ý KHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM PHẦN VẬT LÍ NHIỆT HỌC Ở LỚP 6: 1/ LÍ LUẬN: Ở lớp 6, học sinh bắt đầu làm quen với cách học mới: cá nhân độc lập suy nghĩ, làm việc theo nhóm, tranh luận ở lớp. Với môn vật lí 6, lần đầu tiên học sinh tiếp xúc với các hiện tượng vật lí và phải tìm hiểu, giải thích hiện tượng kiến thức thông qua tự làm thí nghiệm. Do trình độ tư duy còn thấp, vốn hiểu biết toán học còn hạn chế, kinh nghiệm hoạt động nhận thức còn thiếu, vốn sống thực tế còn nghèo… nên các em có thể chưa 1 SKKN - Những chú ý khi hướng dẫn HS lớp 6 thực hành vật lí nhiệt học Nguyễn Văn Vũ quen, kỹ năng lắp ráp và thực hành thí nghiệm còn bở ngỡ có nhiều hạn chế, thiếu chính xác. Một mặt, có một số dụng cụ thiết bị chưa phù hợp. Những lí do đó có thể làm cho thí nghiệm không thành công hoặc kém hiệu quả. Là giáo viên dạy môn vật lí, nhất là ở lớp 6, cần phải biết cách hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Nắm được những tình huống có thể xảy ra, nắm được những chú ý trong thao tác thí nghiệm là điều kiện cần thiết để hướng dẫn các em tiến hành thí nghiệm thành công. 2/ NHỮNG CHÚ Ý CHUNG: - Giáo viên cần định lượng thời gian phù hợp cho từng thí nghiệm. Có những thí nghiệm cần có thời gian dài để đủ thao tác thực hành và rút ra kết luận, ví dụ thí nghiệm kiểm tra tác động của các yếu tố đến sự bay hơi: 15-20 phút cho mỗi thí nghiệm, thí nghiệm về sự sôi: 20-25 phút… Nhưng cũng có những thí nghiệm cần thời gian ngắn, ví dụ thí nghiệm sự nở ra vì nhiệt của chất khí: chỉ cần 7-10 phút…Có thể học sinh lớp 6 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những ý thi khiếu phạm mầm non Muốn đỗ vào Cao đẳng phạm Mần non, Trung cấp Mầm non điều kiện bắt buộc phải thi môn khiếu Có nhiều thí sinh lo lắng phần khiếu Sau số ý cho bạn để hoàn thành tốt phần thi khiếu Ngành phạm mầm non cần phải thi khiếu khối M gồm môn là: Hát, kể chuyện, đọc diễn cảm Cho dù chuẩn bị kỹ tâm lý nhiều bạn rối bời thi phần khiếu Đặc thù môn khiếu thi theo đợt, thông thường khoảng đến 10 bạn gọi vào dự thi đợt Mỗi thí sinh có 15 đến 20 phút để chuẩn bị, sau giám khảo gọi bạn lên thi theo số báo danh ấn định trước Mỗi thí sinh có khoảng từ đến phút đề thể hiển khả cho phần thi Cách xếp này, thí sinh rút kinh nghiệm từ người thi trước cách ý quan sát phần thi họ Tuy nhiên, đừng mà nhãng phần thi mình, thí sinh cần tập trung cao độ để hoàn thành phần thi tốt Lưu ý trang phục dự thi Khi thi khiếu vào trường trung cấp mầm non, cao đẳng mầm non cần phải đối mặt với giám khảo chấm thi, nên cảm giác trực quan quan trọng Cần ý cách ăn mặc, cách trang điểm cho phù hợp với hoàn cảnh, tính chất phạm mần non Lưu ý cách cư sử phạm mần non ngành giáo dục cho trẻ nhỏ, trẻ nhỏ người hay bắt trước hành hộng, bắt trước thứ chúng nhìn thấy xung quanh từ cha mẹ, sau đến thầy cô giáo Cho nên cách cư xử ban giám khảo đánh giá cao Thí sinh cần chào ban giám khảo trước sau lượt thi mình, trình hỏi đáp bạn cần trả lời lễ phép tươi cười Lưu ý thực thi khiếu Bài thi khiếu phạm mầm non gồm môn: Là môn văn môn nhạc Ở môn nhạc, thi sinh dự thi lên trình bày hát tự chọn yêu cầu hát phải lưu hành Thí sinh hát mà không đệm nhạc nhằm kiểm tra chất giọng, ngữ âm thí sinh xem có phù hợp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để trở thành giáo viên mần non hay không Nếu hát mà thí sinh chọn không lưu hành thầy cô ban giám khảo yêu cầu bạn hát khác Trong phần thí sinh cần lưu ý chọn hát cho phù hợp với chất giọng thân để ý hát phép lưu hành Phòng tránh trường hợp xấu thí sinh nên chuẩn bị vài hát phụ Ở môn văn thí sinh phải đọc diễn cảm thơ hay kể câu chuyện Các bạn nên chuẩn bị trước cho ban giám khảo gợi ý câu chuyện Ở phần ý phát âm từ hay sai có âm nặng hay nhẹ tr, ch, s, x… Tinidazol và những chú ý khi sử dụng Tinidazol là một thuốc kháng sinh, dẫn chất imidazol (tương tự như metronidazol). Thuốc được dùng trong dự phòng các nhiễm khuẩn sau phẫu thuật do các vi khuẩn kỵ khí, đặc biệt các nhiễm khuẩn liên quan tới phẫu thuật đại tràng, dạ dày và phụ khoa. Điều trị các nhiễm khuẩn do vi khuẩn kỵ khí như: nhiễm khuẩn trong ổ bụng (viêm màng bụng, áp - xe), nhiễm khuẩn phụ khoa (viêm nội mạc tử cung, viêm cơ nội mạc tử cung, áp - xe vòi buồng trứng), nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết thương sau phẫu thuật, nhiễm khuẩn da và các mô mềm, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới (viêm phổi, viêm màng phổi mủ, áp - xe phổi), viêm âm đạo không đặc hiệu, viêm loét lợi cấp, nhiễm trichomonas sinh dục tiết niệu cả nam và nữ, nhiễm amip ruột và amip cư trú ở gan . Bệnh nhân cần được bác sĩ khám, chẩn đoán và chỉ định dùng thuốc. Để đạt được hiệu quả tốt trong dự phòng và điều trị tinidazol thường sử dụng phối hợp với các kháng sinh khác. Ví dụ: để phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật có thể phối hợp tinidazol với gentamycin hoặc cephalosporin (dùng trước và trong khi phẫu thuật). Chú ý, dùng thuốc dự phòng kéo dài không tăng tác dụng phòng ngừa mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn tiềm ẩn và kháng thuốc. Trường hợp nghi ngờ có nhiễm hỗn hợp vi khuẩn kỵ khí và Enterococcus nên phối hợp tinidazol với gentamycin và ampicillin/cephalosporin hoặc tinidazol với vancomycin. Trường hợp nghi ngờ nhiễm các vi khuẩn gram âm cùng với các vi khuẩn kỵ khí nên phối hợp tinidazol với các cephalosporin thế hệ 1 hoặc 2. Nếu nhiễm khuẩn hỗn hợp cần phối hợp với cephalosporin thế hệ 3, penicillin và thuốc ức chế beta-lactamase, monobactam hoặc gentamycin . Tinidazol được hấp thu hầu hết sau khi uống. Thuốc dễ dàng qua nhau thai (không dùng cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu), bài tiết qua sữa mẹ (không nên dùng cho người mẹ đang cho con bú hoặc chỉ cho con bú ít nhất sau 3 ngày ngừng dùng thuốc). Đối với các trường hợp mẫn cảm với thuốc, loạn tạo máu hoặc có tiền sử loạn chuyển hóa porphyrin cấp, người bệnh có các rối loạn thần kinh thực thể không được dùng tinidazol. Đặc biệt trong thời gian dùng tinidazol không nên dùng các chế phẩm có rượu (uống rượu) vì có thể có phản ứng giống như disulfiram (đỏ bừng, co cứng bụng, nôn, tim đập nhanh). Tuy nhiên có khoảng 3% người bệnh được điều trị bằng tinidazol gặp các tác dụng phụ: viêm tĩnh mạch huyết khối, đau nơi tiêm (đối với dạng thuốc tiêm), buồn nôn, ăn không ngon, đau bụng, thay đổi vị giác nhất thời. Ngoài ra có thể gặp chóng mặt, nhức đầu, nôn, tiêu chảy, dị ứng, sốt, giảm bạch cầu (có hồi phục), viêm miệng, ngoại ban, ngứa, phát ban da, đau khớp, nước tiểu sẫm. Cũng cần chú ý tới tương tác thuốc. Ví dụ: cimetidin có thể làm giảm thải trừ tinidazol ra khỏi cơ thể (do cimetidin ức chế chuyển hóa tinidazol ở gan nên làm tăng cả tác dụng điều trị lẫn độc tính) hay rifampicin có thể làm tăng thải tinidazol (do làm tăng chuyển hóa tinidazol ở gan, và làm giảm tác dụng điều trị). Những lưu ý khi thi môn Lịch sử Đối với môn thi Lịch sử, khi đọc câu hỏi thí sinh nên gạch dưới ý cần trả lời của câu hỏi trên giấy nháp và trả lời theo ý đã gạch để tránh bị lạc đề, cần đọc kỹ xem đề bài hỏi gì và trả lời đúng trọng tâm. Làm thế nào để ôn tập thật tốt môn học này? Nếu học thuộc lòng từng câu từng chữ thì không bao giờ có thể nhớ hết được, nên để dễ thuộc thì nên chia ra thành từng vấn đề nhỏ, nên học theo “các dạng bài” sẽ dễ nhớ, dễ hiểu. Thông thường lịch sử có các dạng bài như: - Dạng bài các cuộc cách mạng, các cuộc khởi nghĩa, các chiến dịch (chú ý đến logic của dạng bài này, gồm: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử); Dạng bài các hội nghị, các đại hội; - Dạng bài lịch sử một nước (cần học theo những vấn đề như: tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ). - Trước hết, cần nắm một số vấn đề cốt lõi sẽ gặp trong đề thi. Mặc dù kiến thức lịch sử ở lớp 12 rất rộng (cả lịch sử thế giới và Việt Nam) nhưng đề thi ĐH thường chỉ xoay quanh một số nội dung chính. Ví dụ với lịch sử thế giới thường gồm: Hội nghị Ianta, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Trung Quốc, Đông Nam Á, Mỹ, Nhật Bản, quan hệ quốc tế, cách mạng khoa học-công nghệ… - Tiếp đó, muốn nắm vững kiến thức, các em nên học theo từng giai đoạn lịch sử và học theo phương pháp chia nhỏ. Mỗi giai đoạn chia ra thành các đề mục, mỗi đề mục sẽ gồm các ý… Ví dụ với lịch sử Việt Nam thì cần chia làm 5 giai đoạn chính: 1919-1930, 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1975 đến nay. Mỗi giai đoạn sẽ có những nội dung cốt lõi cần phải nắm. - Biết liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Bởi nội dung của chương trình lịch sử phổ thông có 2 phần riêng biệt nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu biết liên kết 2 phần này thì chắc chắn sẽ hiểu sâu sắc hơn những vấn đề của lịch sử. Ví dụ đề từng có câu: “Nêu những sự kiện thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa Lào và Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống Pháp và Mỹ?”. Nếu không biết liên kết thì sẽ làm bài lệch lạc và sẽ không có điểm cho câu này. - Biết xử lý tình huống lịch sử. Nghĩa là không phải học tủ, đoán mò mà phải nắm vững những vấn đề cơ bản của lịch sử để có thể xử lý mọi tình huống có thể ra khác nhau trong một câu của đề thi. Tùy theo yêu cầu của đề mà học sinh phải biết xử lý sao cho phù hợp. Lập dàn bài vào giấy nháp trước khi viết Khi cầm đề thi nên đọc kỹ để xác định yêu cầu của đề là phân tích, so sánh hay nhận định các sự kiện lịch sử, tránh làm lạc đề. Đặc biệt, nên khoanh vùng thời gian và sự kiện lịch sử diễn ra ở giai đoạn/thời kỳ nào. Khi đọc đề, nên viết nhanh vào giấy nháp để không quên. Sau đó, lập đề cương trong giấy nháp khoảng 10-15 phút, vạch ra những sự kiện chính và đánh dấu những cột mốc quan trọng để viết kỹ hơn. Chỉ nên chọn những câu nào làm được thì làm trước, tạo tâm lý thoải mái, không nên chọn câu nhiều điểm và sa lầy vào mất nhiều thời gian. Không nên viết quá dài, chỉ chuyển ý ngắn gọn theo hình thức lập luận, không cần có 3 phần mở bài, thân bài, kết bài dài dòng như một bài thi môn Văn. Về cách trình bày, sau khi hết một ý chính, một sự kiện nên xuống hàng và thụt đầu dòng, trình bày văn phong trong sáng, chữ viết sạch đẹp. Một điều cần lưu ýNhững chú ý khi làm bài thi môn văn Nếu là phân tích thơ, nhất thiết bài làm phải rõ cả phần nội dung lẫn phần nghệ thuật, trong mỗi phần phải có nhiều ý nhỏ để thuyết phục Thời gian ôn thi với các sĩ tử chỉ còn tính từng ngày, việc hệ thống lại kiến thức và nắm vững kỹ năng làm bài là cần thiết trong thời gian này. Để làm bài thi môn ngữ văn đạt hiệu quả cao trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ, các thí sinh (TS) nên lưu ý 3 điểm sau đây: Các sĩ tử mua tài liệu ôn thi ĐH- CĐ 2011 1. Cấu trúc đề thi Ở kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ, đề thi môn ngữ văn có 2 phần. Phần chung gồm 2 câu. Câu 1 (2 điểm) thuộc dạng tái hiện kiến thức (trình bày cuộc đời, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật của nhà văn lớn; giải thích nhan đề tác phẩm; nêu tình huống truyện; khái quát một giai đoạn, một nội dung nào đó…). Câu 2 (3 điểm) viết một bài văn nghị luận xã hội theo số chữ quy định với các nội dung nghị luận về một tư tưởng đạo lý; một hiện tượng trong đời sống; một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. Phần riêng có 2 câu (3a hoặc 3b, 5 điểm), TS chỉ chọn làm một câu với kiến thức nghị luận văn học. Rất đông thí sinh chọn mua sách tham khảo trong những ngày ôn thi ĐH, CĐ. Ảnh: Minh Quyên 2. Trình bày nội dung tương ứng Đối với câu 2 – nghị luận một tư tưởng đạo lý, TS nên làm theo hướng giải thích – phân tích, bàn luận – nêu bài học kinh nghiệm; nếu nghị luận một hiện tượng trong đời sống thì làm theo hướng thực trạng – nguyên nhân – giải pháp; nếu nghị luận một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học thì nên kết hợp các cách trên và nêu cảm nhận của bản thân về vấn đề được bàn luận. Điểm chú ý ở câu này là nên bám sát yêu cầu, có cái nhìn, đánh giá đúng vấn đề. Ở câu 3, có thể đề yêu cầu nghị luận một đoạn thơ, bài thơ, một nhân vật, một đoạn trích hoặc một ý kiến bàn về tác phẩm, giai đoạn văn học. Đây là câu có số điểm cao nhất nên TS cần đầu tư thời gian dài. Chú ý, ngoài phần mở bài và kết bài, trọng tâm phần thân bài phải có luận điểm, mỗi luận điểm trình bày một ý. Trong luận điểm phải có các luận cứ và dẫn chứng. Các luận điểm phải cùng làm rõ nội dung của bài văn. Nếu là phân tích thơ, nhất thiết bài làm phải rõ nội dung và nghệ thuật, trong mỗi phần phải có nhiều ý nhỏ để thuyết phục. Ví dụ, phân tích đoạn đầu trong bài Tây tiến, phần nội dung cần có là thiên nhiên (hùng vĩ nhưng nên thơ) và con người (hào hùng nhưng hào hoa); phần nghệ thuật gồm cả thể thơ, giọng điệu, từ ngữ, gieo vần… Nếu phân tích nhân vật, phải chú ý đến mặt con người và tính cách, nghệ thuật xây dựng nhân vật. Nếu phân tích một ý kiến, một giai đoạn văn học, cần chú ý đến đặc điểm vấn đề được trình bày… 3. Tránh lối viết chữ ít nghĩa Ngoài lượng kiến thức, khi làm bài thi văn, TS cần chú ý đến cách trình bày. Mỗi câu phải được trình bày tách bạch, bằng dấu hiệu xuống hai dòng và ghi câu hỏi ở đầu, nên gạch chân chữ ghi câu hỏi. Trong mỗi câu có phần ranh giới giữa các đoạn văn. Dẫn chứng phải để trong ngoặc kép nếu là văn, xuống dòng đối với thơ, phải có chú thích và trình bày thống nhất từ đầu đến cuối bài. Chữ viết Những lưu ý khi thi môn Lịch sử >> Khóa học Ngắn Hạn Bồi Dưỡng Kỹ Năng Bản Thân (Hiếu học) Đối với môn thi Lịch sử, khi đọc câu hỏi thí sinh nên gạch dưới ý cần trả lời của câu hỏi trên giấy nháp và trả lời theo ý đã gạch để tránh bị lạc đề, cần đọc kỹ xem đề bài hỏi gì và trả lời đúng trọng tâm. Làm thế nào để ôn tập thật tốt môn học này? Nếu học thuộc lòng từng câu từng chữ thì không bao giờ có thể nhớ hết được, nên để dễ thuộc thì nên chia ra thành từng vấn đề nhỏ, nên học theo “các dạng bài” sẽ dễ nhớ, dễ hiểu. Thông thường lịch sử có các dạng bài như: - Dạng bài các cuộc cách mạng, các cuộc khởi nghĩa, các chiến dịch (chú ý đến logic của dạng bài này, gồm: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử); Dạng bài các hội nghị, các đại hội; - Dạng bài lịch sử một nước (cần học theo những vấn đề như: tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ). - Trước hết, cần nắm một số vấn đề cốt lõi sẽ gặp trong đề thi. Mặc dù kiến thức lịch sử ở lớp 12 rất rộng (cả lịch sử thế giới và Việt Nam) nhưng đề thi ĐH thường chỉ xoay quanh một số nội dung chính. Ví dụ với lịch sử thế giới thường gồm: Hội nghị Ianta, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Trung Quốc, Đông Nam Á, Mỹ, Nhật Bản, quan hệ quốc tế, cách mạng khoa học-công nghệ… - Tiếp đó, muốn nắm vững kiến thức, các em nên học theo từng giai đoạn lịch sử và học theo phương pháp chia nhỏ. Mỗi giai đoạn chia ra thành các đề mục, mỗi đề mục sẽ gồm các ý… Ví dụ với lịch sử Việt Nam thì cần chia làm 5 giai đoạn chính: 1919-1930, 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1975 đến nay. Mỗi giai đoạn sẽ có những nội dung cốt lõi cần phải nắm. - Biết liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Bởi nội dung của chương trình lịch sử phổ thông có 2 phần riêng biệt nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu biết liên kết 2 phần này thì chắc chắn sẽ hiểu sâu sắc hơn những vấn đề của lịch sử. Ví dụ đề từng có câu: “Nêu những sự kiện thể hiện tình đoàn kết chiến đấu giữa Lào và Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống Pháp và Mỹ?”. Nếu không biết liên kết thì sẽ làm bài lệch lạc và sẽ không có điểm cho câu này. - Biết xử lý tình huống lịch sử. Nghĩa là không phải học tủ, đoán mò mà phải nắm vững những vấn đề cơ bản của lịch sử để có thể xử lý mọi tình huống có thể ra khác nhau trong một câu của đề thi. Tùy theo yêu cầu của đề mà học sinh phải biết xử lý sao cho phù hợp. Lập dàn bài vào giấy nháp trước khi viết Khi cầm đề thi nên đọc kỹ để xác định yêu cầu của đề là phân tích, so sánh hay nhận định các sự kiện lịch sử, tránh làm lạc đề. Đặc biệt, nên khoanh vùng thời gian và sự kiện lịch sử diễn ra ở giai đoạn/thời kỳ nào. Khi đọc đề, nên viết nhanh vào giấy nháp để không quên. Sau đó, lập đề cương trong giấy nháp khoảng 10-15 phút, vạch ra những sự kiện chính và đánh dấu những cột mốc quan trọng để viết kỹ hơn. Chỉ nên chọn những câu nào làm được thì làm trước, tạo tâm lý thoải mái, không nên chọn câu nhiều điểm và sa lầy vào mất nhiều thời gian. Không nên viết quá dài, chỉ chuyển ý ngắn gọn theo hình thức lập luận, không cần có 3 phần mở bài, thân bài, kết bài dài dòng như một bài thi môn Văn. Về cách trình bày, sau khi hết một ý chính, một sự kiện nên xuống hàng và thụt đầu dòng, trình bày văn phong trong sáng, chữ viết sạch đẹp. Một điều cần lưu ý là nên phân chia thời gian cho các câu hỏi, cố gắng làm hết, không bỏ sót. Và cuối giờ thi nên dành 10-15 phút đọc lại bài. Đây là một bước không kém phần quan trọng để nhận ra những thiếu sót của mình trong quá trình làm bài. Thêm một cách học thi môn Lịch sử. >> Khóa học Ngắn Hạn Bồi Dưỡng Kỹ Năng Bản Thân (Hiếu học). Lịch sử không phải là môn học khô khan, nếu biết cách học thì có thể ... giáo viên mần non hay không Nếu hát mà thí sinh chọn không lưu hành thầy cô ban giám khảo yêu cầu bạn hát khác Trong phần thí sinh cần lưu ý chọn hát cho phù hợp với chất giọng thân để ý hát phép... phải đọc diễn cảm thơ hay kể câu chuyện Các bạn nên chuẩn bị trước cho ban giám khảo gợi ý câu chuyện Ở phần ý phát âm từ hay sai có âm nặng hay nhẹ tr, ch, s, x…

Ngày đăng: 07/09/2017, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan