Bí quyết ôn luyện môn ngữ văn, chi tiết cách làm bài nghị luận văn học (nhà giáo trần hinh khoa văn học, trường đhkhxh và nhân văn) nhằm giúp các em có một kì thi tốt nghiệp thpt và kì thi đại học cao đẳng thành công. tôi xin chia sẽ bài viết và ý kiến của nhà giáo Trần hinh về bí kíp ôn luyện môn văn
Bí ôn luyện môn Ngữ văn: Chi tiết cách làm Nghị luận văn học Bài Nghị luận văn học phần không khó học sinh, văn thường rèn luyện nhiều suốt ba năm phổ thông trung học Thầy Trần Hinh, khoa Văn học, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH QGHN sâu hướng dẫn chi tiết cách làm văn cụ thể thuộc dạng câu hỏi Tuy nhiên, để giúp học sinh nắm vấn đề khái quát trước vào phần cụ thể, chi tiết, giới thiệu khả tình đề, cách nhận biết yêu cầu cụ thể đề, nhóm chủ đề phần tác phẩm hạn chế thi Câu nghị luận văn học quan trọng không chiếm nửa tổng số điểm, mà câu có dung lượng lớn đề để thí sinh bộc lộ khả viết văn nghị luận văn học Với câu hỏi này, trước làm bài, thí sinh phải dành thời gian phân tích, suy xét thật rõ ràng yêu cầu cụ thể đề gì? Đề yêu cầu phân tích, bình giảng, bình luận, chứng minh hay giải thích? Kinh nghiệm nhiều năm qua tiếp xúc với học sinh cho biết rằng, không học sinh bỏ nhiều thời gian cho khâu Theo chúng tôi, không nên băn khoăn thao tác đây, suy cho cùng, trước đề văn nào, người viết phải huy động hết khả làm Một văn làm có nhuần nhuyễn, hài hoà tất thao tác Về cách nhận dạng đề thi, thông thường, không khó khăn với loại câu hỏi xác định rõ ràng câu chữ, chẳng hạn: “Phân tích vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù”, “Bình giảng khổ thơ sau Đây thôn Vĩ Dạ…”, hay “Tại sao, Một người Hà Nội, Nguyễn Khải lại gọi nhân vật bà Hiền “hạt bụi vàng”của Hà Nội?”, “Bình luận câu nói Nam Cao tác phẩm Đời thừa: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay…” Trong bốn mẫu đề đây, thao tác cần phải lựa chọn xác định rõ ba đề (phân tích, bình luận, bình giảng) Chỉ câu, yêu cầu đề hỏi Tại sao? Ta hiểu đề thi yêu cầu học sinh sử dụng thao tác giải thích Trong dạng đề thi, có trường hợp phức tạp Chẳng hạn, đề yêu cầu nối kết chủ đề hai nhiều tác phẩm khác như: “Cùng viết Tây Bắc, Quang Dũng Tây Tiến viết…Chế Lan Viên Tiếng hát tàu viết…”; “Cảm hứng quê hương đất nước hai thơ Việt Bắc Tố Hữu Đất nước Nguyễn Khoa Điềm”, “Vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên qua Người lái đò sông Đà Ai đặt tên cho dòng sông (của Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường)”; “Cảm nhận hai đoạn thơ sau Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Tràng giang Huy Cận…”; “Nêu cảm nhận hai đoạn thơ Nguyễn Bính Tương tư Tố Hữu Việt Bắc”… Với dạng câu hỏi này, thí sinh phải tìm điểm giống khác hai tác phẩm, phải lựa chọn cách xử lí đề cho hợp lí nhất: làm theo hướng khái quát chung so sánh vấn đề, hay tách riêng phân tích theo sau đến khái quát để tìm đặc điểm chung? Cũng có dạng đề, câu chữ rút gọn tối đa, nên thí sinh đặt bút làm phải suy xét cẩn thận Chẳng hạn, gần kì thi đại học xuất kiểu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể thể văn phân tích, bình giảng, hay chứng minh mà nêu ngắn gọn: cảm nhận (anh/ chị cảm nhận nào…) Cảm nhận thuộc thể văn nào, giải thích, chứng minh, bình luận hay phân tích? Đây câu hỏi không dễ trả lời cách rạch ròi Trong phần thảo luận đáp án trước chấm thi, theo biết, số Hội đồng chấm thi tranh cãi gay gắt dạng câu hỏi Có người cho rằng, đề yêu cầu học sinh nêu cảm nhận nên họ có quyền làm cách tự do, không cần phải theo thể thức, khuôn khổ Lập luận hoàn toàn có lí Nhưng nghĩ rằng, dù nào, để đạt yêu cầu văn, thí sinh phải đáp ứng nguyên tắc tối thiểu Nghĩa phải làm rõ yêu cầu đề thi Với dạng câu hỏi đó, thực chất làm học sinh tổng hợp tất phương pháp, chỗ cần giải thích giải thích, chỗ cần phân tích, chứng minh phân tích chứng minh Cũng không nên băn khoăn câu chữ đề Với học sinh, yêu cầu trước mắt làm tốt Trong số 39 đơn vị học thuộc phần hạn chế đề, để dễ dàng thuận lợi cho việc ôn thi, học sinh cần phải xác định rõ ràng nhóm vấn đề, hay nhóm chủ đề, việc làm cần thiết trước bước vào ôn tập Chúng tạm phân chia nhóm vấn đề sau: * Nhóm học khái quát tác giả, đề cập trên, xin nhắc lại nhóm kiểm tra kiến thức giai đoạn, trào lưu văn học, khái quát tác phẩm gồm ba bài: Một thời đại thi ca Hoài Thanh, Khái quát văn học Việt Nam từ CMTT 1945 đến 1975 Nhật kí tù Hồ Chí Minh * Nhóm nghị luận văn học trị xã hội, gồm hai bài: Về luân lí xã hội nước ta Phan Châu Trinh Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng * Xét phương diện thể loại, số hạn chế có 13 tác phẩm thơ, tác phẩm kịch, 13 tác phẩm văn xuôi Phân loại theo chủ đề tác phẩm văn học giúp học sinh thuận lợi trình ôn tập, dù không yếu tố quan trọng nhất, hướng đề thi thường tập trung vào tác phẩm hay vấn đề cụ thể Tuy nhiên, phân loại tác phẩm theo chủ đề giúp học sinh hiểu nhớ kiến thức học dễ dàng Đồng thời giải đề thi độc lập, thí sinh có điều kiện so sánh tác phẩm với cho làm thêm phần sâu sắc, phong phú Điều cần thiết Thông thường phân loại tác phẩm theo chủ đề, người ta hay dựa trước tiên vào yếu tố thể loại (thơ, văn xuôi, kịch), tiêu chí thời gian (trước hay sau cách mạng 1945, kháng chiến chống Pháp, Mĩ) dòng văn học (lãng mạn, thực, tượng trưng…) Tại vậy? Vì tác phẩm nằm khuôn khổ dễ có gặp gỡ chủ đề, phương thức phản ánh Căn vào tiêu chí thời gian thể loại, ta nhận thấy bốn thơ Vội vàng Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Tràng giang Huy Cận, Tương tư Nguyễn Bính bật nỗi buồn nỗi cô đơn Chi tiết hơn, ta lại thấy Vội vàng thơ bày tỏ quan điểm nhân sinh quan đẹp, Tương tư thơ sâu vào sắc thái tình cảm nhớ nhung tình yêu, Đây thôn Vĩ Dạ Tràng giang loại thơ thiên nhiên, tình cảm người lòng yêu quê hương, đất nước tác giả thời điểm trước cách mạng Trước Cách mạng, phần văn xuôi lãng mạn có hai không chủ đề lại giống phương thức thể Đó Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Cả hai tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam thành viên nhóm Tự lực Văn đoàn Tác giả Chữ người tử tù khai thác chủ đề thời vang bóng Ông chọn nhân vật bậc “tao nhân mặc khách”, kiểu anh hùng theo quan điểm nhà lãng mạn Nguyễn Tuân Huấn Cao, nhân vật lấy từ mẫu nhân vật có thật lịch sử Đó nhà thơ Cao Bá Quát Xây dựng nhân vật này, Nguyễn Tuân có sử dụng phương thức cường điệu, phóng đại cho phù hợp với lí tưởng nhà lãng mạn, nên có số chi tiết, yếu tố chân thực không đặt lên hàng đầu (người đọc có cảm giác không thật chi tiết: tử tù “mắng” quản ngục, coi thường quản ngục, quản ngục sợ tử tù…) Trong đó, thuộc dòng văn học lãng mạn, Hai đứa trẻ Thạch Lam lại nhiều yếu tố thực Thạch Lam không khai thác yếu tố hướng ngoại nhân vật mà ý đến bên trong, tâm lí nhân vật Ngôn ngữ tác phẩm ông nhẹ nhàng, giàu chất thơ, Chữ người tử tù Nguyễn Tuân lại giàu chất tạo hình, có xu hướng hướng ngoại… Nhóm tác phẩm văn xuôi thực gồm Chí Phèo Đời thừa Nam Cao, Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng) trái lại khác phương thức thể Trong Nam Cao, với hai tác phẩm đào sâu bi kịch người thời kì trước cách mạng (một bên Chí Phèo bi kịch người nông dân, rộng bi kịch người lại không thừa nhận làm người, bên kia, Đời thừa lại bi kịch người trí thức tiểu tư sản có khát vọng, có lòng nhân bất lực hoàn cảnh xã hội), chủ đề chi phối văn phong sắc sảo, chua chát, chân thực Nam Cao, Hạnh phúc tang gia Vũ Trọng Phụng lại sử dụng phương thức hoạt kê, cường điệu, phóng miêu tả đám tang cụ Tổ, cuối nhằm phê phán gay gắt mặt giả nhân giả nghĩa, đạo đức giả kẻ thượng lưu thành thị qua gia đình cụ cố Hồng Khác phương thức thể hiện, thuộc dòng văn chương thực nên Nam Cao Vũ Trọng Phụng đánh giá cao giá trị tố cáo xã hội tác phẩm họ Phần Thơ ca cách mạng giai đoạn 30 – 45 có hai nhà thơ mà chủ đề, nội dung tác phẩm giống nhau, Hồ Chí Minh Tố Hữu Cho dù số lượng tác phẩm chọn chương trình hai nhà thơ không cân với (Hồ Chí Minh hai phần khái quát tập thơ Nhật kí tù, Tố Hữu có trích tập thơ Từ ấy), tác phẩm họ toát vẻ đẹp người cộng sản kiên cường bất khuất, khát vọng tự Nếu cần so sánh chút sắc thái khác thì, với Tố Hữu vẻ đẹp người niên trẻ tuổi lần đến với cách mạng; với Hồ Chí Minh lại người cộng sản vững vàng qua thử thách thời gian Ba tác phẩm nghị luận Về luân lí xã hội nước ta Phan Châu Trinh, Một thời đại thi ca Hoài Thanh, Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng, không thời điểm, đặt cạnh nhau, ta có so sánh Tác phẩm thứ Phan Châu Trinh viết từ tận năm 1925 đại, chí ít, thể đại qua tư tưởng người viết Từ sớm, nhà yêu nước Phan Châu Trinh dám dũng cảm nói thẳng, nói thật thói xấu cần phải sớm khắc phục người dân Việt, lời văn sắc sảo Đây coi kiểu mẫu cho loại văn nghị luận xã hội Trong đó, hai tác phẩm lại Hoài Thanh Phạm Văn Đồng lại thuộc văn nghị luận văn học Hoài Thanh điển hình cho kiểu phê bình ấn tượng, đậm đà chất nghệ sĩ, chất thơ; Phạm Văn Đồng vừa thể nét sắc sảo nhà lãnh đạo cách mạng, lại vừa không phần nghệ sĩ Văn phong Phạm Văn Đồng Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc thứ văn luận – thi ca Trong phần hạn chế nội dung, có hai tác phẩm kịch trích đoạn hai giai đoạn khác nhau: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng bi kịch, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ lại kịch, hay gọi bi hài kịch Tiếp xúc với hai tác phẩm này, học sinh cần phải nắm đặc trưng thể loại (bi kịch kịch) hiểu giá trị thực chúng Với bi kịch Vũ Như Tô, phân tích, ta phải nhấn mạnh xung đột bi kịch nhân vật Vũ Như Tô, xung đột đẹp có ích, thiểu số số đông, tỉnh táo nhầm lẫn Trong đó, phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, vai trò yếu tố lời thoại, ý nghĩa triết lí, nhân sinh, mối quan hệ giữ “xác” “hồn” người lại đặt lên hàng đầu Xếp nhóm thơ từ sau cách mạng tháng Tám, vệt thơ kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, phần hạn chế thi gồm ba bài: Tây Tiến, Việt Bắc, Đất Nước Bài có chủ đề hình ảnh người lính (TT); thứ hai sử thi kháng chiến thần thánh dân tộc (Việt Bắc); thứ ba, Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) cảm nhận tư tưởng Đất Nước – Nhân dân độc đáo nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Khi học tác phẩm này, thí sinh nên ý mở rộng tham khảo đọc thêm, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Bên sông Đuống Hoàng Cầm, Đồng chí Chính Hữu, Cá nước Tố Hữu…để so sánh; tất thơ nằm vệt thơ ca có chủ đề cảm hứng quê hương đất nước chủ đề người lính kháng chiến Ngoài nội dung phản ánh kháng chiến toàn dân, toàn diện nhân dân, thơ thường bật hai chủ đề quen thuộc: tình yêu quê hương đất nước lòng căm thù quân xâm lược Đề thi đại học năm 2007 yêu cầu học sinh phân tích hai đoạn thơ hai Bên sông Đuống Hoàng Cầm Đất nước Nguyễn Khoa Điềm để nêu cảm nhận giống khác quê hương, đất nước hai nhà thơ (trong chương trình nhất, Bên sông Đuống Hoàng Cẩm xếp dạng đọc thêm nên không thuộc đối tượng đề thi đại học) Chủ đề vẻ đẹp quê hương đất nước thể qua hai tuỳ bút đặc sắc Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hai tác phẩm Người lái đò sông Đà Ai đặt tên cho dòng sông? Ôn tập hai tác phẩm này, thí sinh cần ý đến đặc điểm thể loại bút kí nói chung tiểu loại tuỳ bút nói riêng Về thể loại bút kí, học sinh xem lại học sách giáo khoa Ở muốn lưu ý thêm thể loại tuỳ bút để phân tích so sánh em có tư liệu để viết Là tiểu loại bút kí, việc đặt vị trí hàng đầu yếu tố định chân thực, tuỳ bút thiên cảm nhận chủ quan nhà văn, chất thơ tuỳ bút đặc điểm thiếu Cả hai nhà văn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường thể rõ phẩm chất tuỳ bút hai ông Ba thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên, Sóng Xuân Quỳnh, Đàn ghi ta Lorca nằm vệt thơ ca đại mang chủ đề khác Tiếng hát tàu thơ in đậm dấu ấn ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước ta Bài thơ hưởng ứng sách Đảng Chính phủ kêu gọi chàng trai, cô gái, người miền xuôi đến với miền đất lạ đất nước, khám phá, khai thác tiềm xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong chủ đề lớn nêu đây, thơ Chế Lan Viên có chủ đề hẹp tình yêu riêng tư (“Anh nhớ em đông nhớ rét/ Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng…”) Ngược lại, thơ Sóng Xuân Quỳnh lại khai thác chủ đề hẹp tình yêu riêng tư, tình yêu lứa đôi để khái quát thành chủ đề lớn hơn, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Bài Đàn ghi ta Lorca nhà thơ Thanh Thảo, xét góc độ phương thức thể hiện, tác phẩm đại số ba thơ Bài thơ chí coi có ảnh hưởng nhiều loại thơ tượng trưng Phương Tây có chủ đề rộng: thông qua hình ảnh tượng trưng âm tiếng đàn ghi ta nhà thơ Lorca, Thanh Thảo muốn khái quát thành vẻ đẹp tâm hồn, tài năng, tình yêu người nghệ sĩ xứ sở chàng hiệp sĩ đấu bò tót Tây Ban Nha Phần văn xuôi sau cách mạng có số lượng tác phẩm nhiều chủ đề đa dạng Đó đặc điểm quan trọng văn xuôi đại mà học sinh phải nhớ Khi học phần này, học sinh nhóm tác phẩm thành nhóm chủ đề riêng cho dễ nhớ dễ hiểu Hai tác phẩm Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt có chung chủ đề thân phận người Cả hai tập trung làm bật số phận người nông dân (Vợ chồng A Phủ người nông dân miền núi; Vợ nhặt người nông dân miền xuôi) Tính nhân đạo hai tác phẩm bộc lộ cách rõ ràng Nếu nói riêng hình tượng người phụ nữ văn học hai tác phẩm đề cập chủ đề Mị Vợ chồng A Phủ, bà cụ Tứ chị vợ nhặt Vợ nhặt gợi người đọc cảm thương người, người phụ nữ Trong đề thi đại học, yêu cầu học sinh so sánh “vẻ đẹp khuất lấp hai nhân vật phụ nữ hai tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (chị vợ nhặt vợ người hàng chài) Vợ chồng A Phủ đặt so sánh với tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành tạo thêm cặp đôi tác phẩm văn xuôi viết đề tài miền núi Một bên, Rừng xà nu tác phẩm sử thi, phản ánh bước ngoặt quan trọng cách mạng Việt Nam thời kì tiền đồng khởi; bên kia, Vợ chồng A Phủ lại “khắc hoạ chân thực nét riêng phong tục, tập quán, tính cách tâm hồn người dân dân tộc thiểu số giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 2) Hai tác phẩm Rừng xà nu Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) đặt tương quan với nhau, thuộc tác phẩm văn xuôi cách mạng miền Nam xây dựng thành công hình tượng người cách mạng ngày đầu chống Mĩ Với Rừng xà nu lại hình tượng người cách mạng Tây Nguyên; Những đứa gia đình lại hình tượng người cách mạng Nam Bộ Trong số tác phẩm văn xuôi đưa vào chương trình có hai truyện ngắn đặc biệt Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu: Một người Hà Nội Chiếc thuyền xa Đây hai số tác phẩm tiêu biểu thời kì văn học đổi mới, mà hai tác giả có tác phẩm lựa chọn tên sáng giá Cả hai nhà văn hai tác phẩm bộc lộ nhìn tinh tế trước biến đổi tinh vi sống Truyện họ không đơn giản, không nhìn thực từ chiều, không tô hồng thực Đặc biệt, hai khai thác mạnh thể loại truyện ngắn, đó, tình truyện đặc biệt ý Với Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, tình “nhận thức”: hoạ sĩ Phùng bất ngờ phát nghịch lí vẻ đẹp bề thực bên cặp vợ chồng người thuyền chài thuyền đánh cá vào buổi sáng mai; với Một người Hà Nội Nguyễn Khải, vẻ đẹp người Hà Nội đặt sống hết đỗi bình dị hàng ngày Tình mà Nguyễn Khải muốn đặt truyện ngắn là, bình thường, người ta nhìn thấy vĩ đại Đó triết lí Nguyễn Khải Bà Hiền truyện ngắn Nguyễn Khải thực nhân vật bình thường Trong đó, với Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu lại muốn đưa triết lí: đừng nhìn đánh giá sống qua bề Cái bề dễ đánh lừa người khác Tóm lại, cho rằng, học lựa chọn chương trình thi tuyển sinh cao đẳng, đại học có nhiều mới, nằm khuôn khổ thi nhiều năm Bộ GD&ĐT Bất kì thi đòi hỏi học sinh chủ động tinh thần sáng tạo Nếu nắm vững kiến thức học trường có tinh thần sáng tạo, em tin cánh cổng trường đại học tầm tay tất Nhà giáo Trần Hinh, khoa Văn học – Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (nguồn Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH QGHN) ... nghệ sĩ, chất thơ; Phạm Văn Đồng vừa thể nét sắc sảo nhà lãnh đạo cách mạng, lại vừa không phần nghệ sĩ Văn phong Phạm Văn Đồng Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc thứ văn luận – thi ca Trong... khắc phục người dân Việt, lời văn sắc sảo Đây coi kiểu mẫu cho loại văn nghị luận xã hội Trong đó, hai tác phẩm lại Hoài Thanh Phạm Văn Đồng lại thuộc văn nghị luận văn học Hoài Thanh điển hình... Phạm Văn Đồng * Xét phương diện thể loại, số hạn chế có 13 tác phẩm thơ, tác phẩm kịch, 13 tác phẩm văn xuôi Phân loại theo chủ đề tác phẩm văn học giúp học sinh thuận lợi trình ôn tập, dù không