GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT 6,7,8,9

266 8 0
GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT 6,7,8,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của hoạt động: Tạo không khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh chú ý và tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng.. Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp [r]

(1)

Soạn: 09/08/2019 Lớp 6 Tiết Tuần 01

BÀI : Vẽ trang trí

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I MỤC TIÊU:

Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm họa tiết dân tộc phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc

- Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm họa tiết, chép họa tiết theo ý thích

- Thái độ: : Học sinh u thích mơn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc

Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Phát triển lực quan sát, chép họa tiết theo ý thích, thẩm mĩ cho học sinh

- Phát triển lực nhận thức , lực làm việc theo nhóm cho HS II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Sưu tầm số họa tiết dân tộc, phóng to số mẫu họa tiết, bài vẽ HS năm trước

Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, tập. III NỘI DUNG:

Ổn định: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Dạy mới: Giới thiệu

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung

- HS: Chú ý theo dõi

- Kết luận GV: Nghệ thuật trang trí ln gắn bó mật thiết với sống hàng ngày Nói đến trang trí nói đến họa tiết Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc sắc riêng nghệ thuật trang trí nói chung đường nét họa tiết nói riêng Để hiểu rõ nắm bắt đặc trưng tiêu biểu họa tiết trang trí dân tộc, hơm thầy em nghiên cứu “Chép họa tiết dân tộc”

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

Kiến thức : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

- GV treo ĐDDH hoạ tiết dân tộc yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Những hoạ tiết em thường thấy đâu?

(trang phục, đồ vật, kiến trúc…)

? Em có nhận xét nơị dung, đường

I/ Quan sát – nhận xét. 1 Nội dung:

- Hoạ tiết TTDT phong phú đa dạng, thường hoa chim thú,con người,con vật nâng cao cách điệu

2 Đường nét:

- HT dân tộc Kinh nét vẽ thường mềm mại uyển chuyển

(2)

nét, bố cục, màu sắc

- GV phân tích số mẫu họa tiết cơng trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm bật đặc điểm họa tiết hình dáng, bố cục, đường nét màu sắc

giản dị thể nét thẳng khoẻ

3.Bố cục:

Các hoạ tiết xắp xếp cân đối hài hoà thường đối xứng qua nhiều trục

Màu sắc:

Đa dạng phong phú rực rỡ tương phản

- Họa tiết dân tộc miền núi đường nét thường khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh

Kiến thức 2:

Hướng dẫn HS cách chép họa tiết dân tộc

+ Vẽ hình dáng chung.

- GV cho HS nhận xét hình dáng chung tỷ lệ họa tiết mẫu

HS Quan sát

- GV phân tích tranh ảnh để HS hình dung việc xác định tỷ lệ hình dáng chung họa tiết làm cho vẽ giống với họa tiết thực

- GV vẽ

- HS Quan sát năm bước + Vẽ nét chính.

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh nhận xét chi tiết đường nét tạo dáng họa tiết Nhận hướng đường trục họa tiết

- GV phân tích tranh cách vẽ nét để HS thấy việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho vẽ hình dáng tỷ lệ

- GV vẽ minh họa đường trục nét họa tiết

+ Vẽ chi tiết.

- GV cho HS nhận xét đường nét tạo dáng họa tiết mẫu

- GV cho HS quan sát nêu nhận xét đường nét tạo dáng vẽ mẫu -HS quan sát nhận xét

- GV vẽ minh họa nhắc nhở HS ý kỹ họa tiết mẫu vẽ chi tiết

II/ Cách chép họa tiết dân tộc. 1 Vẽ hình dáng chung.

2 Vẽ nét chính.

3 Vẽ chi tiết.

(3)

+ Vẽ màu.

- GV cho HS nhận xét màu sắc số họa tiết mẫu

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước phân tích việc dùng màu họa tiết dân tộc Gợi ý để HS

chọn màu theo ý thích

Kiến thức 3:

Hướng dẫn HS làm tập.- GV quan sát nhắc nhở HS làm theo hướng dẫn

- GV yêu cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, không phức tạp

- GV quan sát giúp đỡ HS xếp bố cục diễn tả đường nét

III/ Bài tập.

- Chép họa tiết dân tộc tơ màu theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

- GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận

- GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hồn chỉnh

IV Đánh giá nhận xét - Đường nét

- Bố cục - Màu sắc

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( ) -Về nhà : nhà vẽ tiếp chưa xong lớp

-Chuẩn bị : xem đọc trước “Sơ lược mỹ thuật cổ đại Việt Nam” Sưu tầm tranh ảnh vật mỹ thuật cổ đại Việt Nam

IV Kiểm tra đánh giá ( )

- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh; ? Thế họa tiết Thường thấy đõu

? Em có nhận xét nơị dung, đường nét, bố cục, màu sắc GV nhËn xÐt bæ sung

V RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Tiết Tuần 01

BÀI : TTMT

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Biết khái quát trình xây dựng phát triển mĩ thuật thời Trần Hiểu sơ lược giai đoạn phát triển nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần

- Kỹ : Nhớ vài nét đặc điểm mĩ thuật thời Trần Nhớ một số cơng trình mĩ thuật tiêu biểu (Kiến trúc,điêu khắc,trang trí gốm) thời Trần

- Thái độ : Nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại

Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Phát triển lực lịch sử, nhận biết vẽ đẹp cơng trình mỹ thuật - Phát triển lực, lực làm việc theo nhóm cho HS

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

Một số cơng trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần

Sưu tầm số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần in sách, báo 2 Học sinh:

Sưu tầm tranh ảnh, viết báo chí có liên quan đến mĩ thuật thời Trần Đọc trước giới thiệu sách giáo khoa

III NỘI DUNG:

Ổn định: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ thực hành học sinh Dạy mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung

- HS: Chú ý theo dõi

- Kết luận GV: Trong chơng trình mơn lịch sử, em đợc làm quen với mĩ thuật Thời Lý, thời kì xây dựng đất nớc với cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn,

Trong học hơm tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần để thấyLy đợc khác mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*

Hoạt động 2

-Kiến thức 1: Tìm hiểu vài nét khái quát xà hội thời TrÇn

GV: Cho học sinh đọc SGK?

Vào thời Trần có nét đặc biệt xã hội?

HS: Tr li theo SGK

I.Tìm hiểu vài nét khái quát xà hội thời Trần

Nh Trần có nhiều sách tiến để xây dựng đất nước

+Ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông,

(5)

là nguyên nhân tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển

-Kiến thc 2: Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ tht thêi TrÇn

? Quan sát vào hình ảnh SGK cho biết thời Trần loai hình nghệ thuật đợc phát triển?

+ -Kiến trúc: Cung đình Phật giáo + Điêu khắc,trang trí + Đồ gốm

? T¹i nãi mÜ thuËt thời Trần nối tiếp mĩ thuật thời Lý?

- Tiếp thu toàn di sản kiến trúc cung đình triêù Lý kinh thành Thăng Long

Nghệ thuật kiến trúc: ?Gồm có loai kiến trúc?

- có loại kiến trúc: Kt cung đình; Kt phật giáo

? Kiến trúc cung ỡnh cú nhng cụng trỡnh gỡ.

-Thành Thăng Long, Khu cung điện Thiên Trờng

? Kin trỳc phật giáo đình có cơng trình gì.

- Nhà Trần xây dựng để lại chùa tháp tiếng tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) Chùa Bồi Khê (Hà Tây),,…

? Điêu khắc thời Trần đợc thể những chất liệu gì?

- Phật giáo thời Trần phát triển, tượng phật tạc nhiều chất liệu đá gỗ

?Hãy kể tên số tượng đá khu lăng mộ chùa?

- Tựơng hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình), tượng sư tử chùa Thông, tượng thú lăng Trần Hiến Tơng (Đơng Triều– Quảng Ninh)

? Hình rồng thời Trần có đặc điểm khác với hình rồng thời Lý?

- Hình rồng thời Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ rồng thời Lý ? Nêu đặc điểm gốm thời Trần?

II.T×m hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời TrÇn.

Tiếp thu tồn di sản kiến trúc cung đình triêù Lý kinh thành Thăng Long

-Qua lần xâm lợc quân Nguyên Mông thành Thăng Long bị tàn phá nặng nề sau nhà Trần xd lại đơn giản

1/kiến trúc

a/ Kiến trúc cung đình:

Kiến trúc cung đình nhà Trần cho tu bổ lại kinh thành Thăng Long, xây dựng khu cung điện Thiên Trường Ngồi cịn cho xây dựng khu lăng mộ tiếng lăng Trần Thủ Độ, An Bình Sơn

b/ Kiến trúc phật giáo:

Kiến trúc phật giáo nhà Trần xây dựng để lại chùa tháp tiếng tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) Chùa Bồi Khê (Hà Tây),,…

2.Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí.

a/ Điêu khắc:

Hiện thời Trần lại số tượng đá tượng quan hầu, tượng thú lăng Trần Hiến Tông (Đông Triều – Quảng Ninh), tượng hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình)…

b/ Chạm khắc trang trí.

- Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tơn lên vẻ đẹp cơng trình kiến trúc

(6)

+Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh Gốm hoa nâu, gốm lam với nét vẽ khống đạt khơng gị bó, nói lên tình phóng khống nghệ nhân làm gốm thời Trần

- Đề tài trang trí gốm chủ yếu gì?

- Chủ yếu hoa sen, hoa cúc

3 Nghệ thuật gốm :

- So với gốm thời Lý, gốm thời Trần có số nét bật xương gốm dày, thô nặng Đặc biệt chế tác gốm hoa nâu hoa lam với nét vẽ thoáng đạt

- Họa tiết trang trí chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu

Kiến thức 3: Hướng dẫn HS nắm các đặc điểm MT.

?Qua loại hình nghệ thuật vừa tìm hiểu, em nêu đặc điểm Mỹ thuật thời Trần?

*

Hoạt động : Hoạt động vận dụng mở rộng

III/ Một vài đặt điểm thời Trần + Mỹ thuật thời Trần đẹp khỏe khoắn

+ Mỹ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa Mỹ thuật thời Lý dung dị đôn hậu chất phác

+ Mỹ thuật thời Trần kế thừa số yếu tố nghệ thuật nước láng giềng

4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối + Bài tập nhà: Học thuộc

+ Chuẩn bị mới: Chuẩn bị cho sau, 8: số cơng trình tiêu biểu mỹ thuật thời trần

IV Kiểm tra đánh giá

Kiến trúc thời Trần thể loại hình nào?

Hãy kể tên số tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí thời Trần? Hãy kể vài đặc điểm gốm thời Trần?

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Lớp 8 Soạn: 09/08/2019

Tiết Tuần 01

(7)

I MỤC TIÊU:

Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức : HS hiểu ý nghĩa hình thức trang trí qu¹t giÊy.

Kỹ : Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy. Thỏi độ :Trang trí đợc quạt giấy hoạ tiết học vẽ màu tự do. Phẩm chất, lực cần hỡnh thành phỏt triển học sinh:

- Phát triển lực quan sát, chép họa tiết theo ý thích, thẩm mĩ cho học sinh

- Phát triển lực nhận thức , lực làm việc theo nhóm cho HS II/ChuÈn bị

Giỏo viờn: - Một vài quạt giấy số loại quạt khác có hình dáng kiểu trang trí khác

- Hình vẽ gợi ý bớc tiến hành trang trí quạt giấy - Bài vẽ HS năm tríc

Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu

- Su tầm số hoạ tiết trang trí III NỘI DUNG:

Ổn định: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Dạy mới: Giới thiệu

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung

- HS: Chú ý theo dõi - Kết luận GV:

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời

lượng )

* Kiến thức 1: Híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt.

- GV: Trong cuéc sèng hµng ngµy chúng ta, em thấy quạt giấy có công dụng g×?

-HS: Dïng biĨu diƠn nghƯ tht

Dùng để trang trí

-GV: Em thÊy qu¹t giấy thờng có hình dáng nh nào?

-HS:dáng hình bán nguyệt

-GV: Ngoài dáng nửa tròn em thấy dáng khác?

-HS: Trũn, trỏi tim, bầu dục -GV: Khi trang trí quạt giấy ta có cần phải dựa vào hình dáng để trang trí hay khơng?

-HS: Cần thiết

I/ quan s¸t nhËn xÐt

+ Ngồi việc dùng để quạt mát, quạt giấy đợc sử dụng:

- Dùng biểu diễn nghệ thuật - Dùng để trang trí

+ Thông thờng có hình dáng hình dáng hình bán nguyệt (dáng nửa tròn)

(8)

-GV : Cho HS quan s¸t mét sè d¸ng mẫu

- GV : Em thấy màu sắc cách trang trí quạt giấy nh nào? -HS: Màu sắc phong phú đa dạng

* Kiến thức 2 : Híng dÉn häc sinh trang trÝ qu¹t giấy

-GV:Để có quạt giấy ta phải tiến hành qua cách nào? -HS: Tạo dáng, Trang trÝ

-GV: Để tạo dáng đợc quạt giấy ta phải làm nh nào? -HS : Chọn kích thớc quạt phác đờng trục

-GV: Có thể áp dụng nguyên tắc trang trí để trang trí quạt giấy hay khơng?

-HS : Áp dụng cách trang trí đối xứng, khơng đối xứng trang trí đờng diềm

-GV: Ta chọn hoạ tiết để trang trí quạt giấy cho phù hợp?

-HS: Chän hoạ tiết nh: Hoa lá, mây trời, sóng nớc, chim muông, rồng, phợng, phong cảnh + Có thể sử dụng gam màu nh nào?:

- HS :Chọn màu phù hợp với hoạ tiết

II Tạo dáng trang trí quạt giấy + Qua cách: - Tạo dáng

- Trang trí 1 Tạo dáng

- Chn kích thớc quạt phác đờng trục 2 Trang trí

- áp dụng cách trang trí đối xứng, khơng đối xứng trang trí ng dim

- Có thể chọn hoạ tiết nh: Hoa lá, mây trời, sóng nớc, chim muông, rồng, phợng, phong cảnh

- Vẽ màu: Chọn màu phù hợp với hoạ tiết

* Kin thc 3 : Hớng dẫn HS cách làm bài

+ GV cho HS xem vẽ quạt giấy HS năm trớc gợi ý:

- Tìm hình mảng trang trí - Tìm hoạ tiết phù hợp - Tìm màu theo ý thích

III/ Thc hnh

Tạo dáng trang trí quạt giấy mà em thích

Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đỏnh giỏ kết quả học tập.

+ GV treo số để lớp nhận xét

- HS nhËn xÐt vÒ : + Bố cục

+ Hình vẽ + Cách vẽ mµu

(9)

-Chuẩn bị : xem v c trc bi sơ lợc mĩ thuật thêi Lª(Tõ thÕ kØ XV  XVIII)

IV Kiểm tra đánh giá ( )

- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh;

? : Em thấy màu sắc cách trang trí quạt giấy nh nào? V RT KINH NGHIM

……… ……… ………

Lớp 9 Soạn: 09/08/2019

Tiết Tuần 01

BÀI : Thường thức mỹ thuật

SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VỀ THỜI NGUYỄN (1802 - 1945)

I MỤC TIÊU:

Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức : Học sinh có hiểu biết số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn (Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ )

Kỹ năng: Phân biệt đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ )

Thái độ: Tr©n träng giá trị nghệ thuật truyền thống

Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Phát triển lực , tìm hiểu kiến thức lịch sử Hiểu thành tựu cơng trình mỹ thuật Việt Nam

(10)

1 Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 9, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn

- Tranh, ảnh giới thiệu Mỹ thuật thời Nguyễn- Một số tranh ảnh chụp cố đô Huế Lược sử Mỹ thuật Mỹ thuật học.(Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thị Lai)

Học sinh: Su tầm số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn III NỘI DUNG:

Ổn định: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

Dạy mới: Giới thiệu

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung

- HS: Chú ý theo dõi

- K t lu n GV: Mế ậ T thời Lý,Trần, Lê qua để lại cho MT Việt Nam cơng trình Kiến trúc, điêu khắc vơ quý giá Tiếp đó, MT thời Nguyễn mở phơng hớng cho mĩ thuật VN cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động : Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

*Kin thc 1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử :

? Em hóy nờu vài nét bối cảnh xã hội nhà Nguyễn

- Nhà Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam

( Lớp đại trà)

? Sau thống nhất, nhà Nguyễn làm ?

Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng kinh tế vững

? Nêu sách nhà Nguyễn KT-XH ?

Thi hành sách " Bế quan toả cảng", giao thiệp với bên

? Trong giai đoạn đó, MT phát triển nh nào?

MT phát triển nhng hạn chế, đến cuối triều Nguyễn có giao lu với MT giới- đặc biệt MT châu

I Kh¸i quát bối cảnh XH thời Nguyễn:

- Nhà Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam

- Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng phong phú cịn để lại cho kho tàng văn hố dân tộc số lượng cơng trình tác phẩm đáng kể

- Sau thống đất nớc nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh đô Thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền chấm dứt nội chiến

- Tiến hành cải cách nông nghiệp nh khai hoang lập đồ điền , làm đờng

- Về văn hoá , t tởng : Đề cao Nho giáo - Về kinh tế đối ngoại : Thực sách “Bế quan toả cảng”

*Kiến thức : Tìm hiểu sơ lươc mĩ thuật thời Nguyễn:

?Loại hình nghệ thuật thời Nguyễn gồm có loại hình nào?( kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ đồ hoạ )

? Kinh thành Huế nằm bên bờ sông

II Mét sè thµnh tùu vỊ mÜ tht: 1 KiÕn tróc:

a/ Kiến trúc kinh thành

- Nằm bên bờ sông Hơng, quần thể kiến trúc rộng lớn đẹp nớc ta thời

(11)

nào?

? Đặc điểm kiến trúc kinh thành - nằm bên bờ sông Hương

? Yếu tố coi trọng kiến trúc kinh thành Huế?

-Yếu tố thiên nhiên cảnh quan coi trọng tạo nên nét đặc trưng riêng kiến trúc Kinh thành Huế

? Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? làm chất liệu gì?

- điêu khắc thường gắn liền với nghệ thuật kiến trúc làm nhiều chất liệu

? Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống khuynh hướng nào?

- Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống khuynh hướng dân gian làng xã

? Chúng ta có dịng tranh dân gian nào?

- Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng, Làng Sình

? Cho đến có dịng tranh dõn gian chớnh

cong hình chim phợng

- Nằm kinh thành Huế Hồng thành Cửa vào Hồng thành gọi Ngọ Mơn Tiếp đến hồ Thái Dịch, ven hồ có hàng đại, cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ

- Lăng tẩm: Là cơng trình có giá trị nghệ thuật cao đợc XD theo sở thích vua, kết hợp hài hoà kiến trúc TN Nh lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức - Kiến trúc cung đình có khuynh hớng h-ớng tới cơng trình có quy mơ lớn, thờng sử dụng hình mẫu trang trí mang tính quy phạm gắn với t tỏng Nho giáo, cách thể nghiêm ngặt, chặt chẽ - Thiên nhiên cảnh quan đợc coi trọng KT cung đình

* Cố Đô Huế đợc Unes co công nhận di sản văn hố giới năm 1993

b.Cung ®iƯn : Điện Thái Hoà, điện Kim Loan

c lăng Tẩm : lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức

2 Điêu khắc

- iờu khc thng gắn liền với nghệ thuật kiến trúc làm nhiều chất liệu (đá, đồng, gỗ, xi măng, thạch cao, )

- VD: Những nghê đúc đồng, trạm khắc cột đá lăng Khải Định, Tượng người, tượng thú

- Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống khuynh hướng dân gian làng xã (tượng Thánh mẫu, tượng Tuyết sơn, tng Tam th )

3/ Đồ hoạ, hi ho

- Thời Nguyễn có nhiều dịng tranh dân gian phát triển (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng, Làng Sình)

Đến cịn hai dịng tranh dân gian (Đơng Hồ, Hàng Trống) - Tranh dân gian đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh, thẩm mỹ nhân dân lao động Ngồi cịn ẩn chứa nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách người

(12)

- Đông Hồ Hàng Trống

? Nhắc lại nét đắc sắc dịng tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống ?Tranh dân gian đáp ứng nhu cầu nhân dân?

- Tranh dân gian đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh, thẩm mỹ nhân dân lao động

? Hội hạo thời Nguyễn phát triển nào?

cho phát triển mĩ thuật Việt nam Các hoạ sĩ VN vừa biết tiếp thu kiến thực hội hoạ phơng tây, vừa biết chắt lọc, gạt bỏ yếu tố lai căng, pha tạp để tạo nên phong cách hội hoạ đại mang sắc dân tộc

*Kiến thức :

Tìm hiểu đặc điểm chung mĩ thuật thời Nguyễn:

? Nêu đặc im ca MT thi Nguyn?

III Đặc điểm mÜ tht thêi Ngun:

- KiÕn tróc hµi hoà với thiên nhiên, kết hợp với nghệ thuật trang trí có kết cấu tổng thể chặt chẽ

- Điêu khắc đồ hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc bớc đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

- Hãy nêu số nét kiến trúc kinh đô Huế?

- Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ?

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( ) -Về nhà : nhà học thuộc

-Chuẩn bị : Mỗi tổ quả, lọ hoa su tầm tranh ảnh sách báo liên quan đến học

IV Kiểm tra đánh giá ( )

- Hãy nêu số nét kiến trúc kinh đô Huế?

- Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ? GV nhận xét bổ sung

V RÚT KINH NGHIỆM

(13)

Soạn: 16/08/2019 Lớp 6 Tiết Tuần 02

BÀI TTMT

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI

I M Ụ C TIÊU :

Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát bối cảnh lịch sử v sà ự phát triển mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại

- Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm lịch sử phát triển v giá trà ị sản phẩm mỹ thuật người Việt cổ

- Thái độ: Học sinh u thích mơn học, tự h o ề th nh tà ựu cha ơng Có thái độ tích cực việc giữ gìn v phát huy bà ản sắc văn hóa dân tộc Phẩm chất, lực cần hình th nh v phát trià à ển học sinh:

- Phát triển lực tìm hiểu kiến thức lịch sử phát triển v giá trà ị sản phẩm mỹ thuật người Việt cổ

- Phát triển lực nhận thức , lực l m vià ệc theo nhóm cho HS II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Cổ đại Phiếu học tập

2/ H ọ c sinh : Đọc trước b i, sà ưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời kỳ Cổ đại III N Ộ I DUNG :

Ổn định: kiểm tra sĩ số Kiểm tra b i cà ũ:

Dạy b i mà ới: Giới thiệu b ià

Ho t độ ng1 : Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung b i mà ới

- HS: Chú ý theo dõi

- K t lu n GV: Ngh thu t l n tinh th n khơng th thi u cu cế ậ ệ ậ ă ầ ể ế ộ s ng Chính th xu t hi n t r t s m, ngố ế ấ ệ ấ ười có m t tráiặ t ngh thu t ã có vai trị to l n i s ng ng i Vi t Nam l m t

đấ ệ ậ đ đờ ố ườ ệ ộ

(14)

c ng ũ để l i nh ng d u n r t ữ ấ ấ ấ đậm nét Để ắ n m b t rõ h n, hôm th y v cácắ ầ em nghiên c u b i “M thu t Vi t Nam th i k c ứ ỹ ậ ệ ỳ ổ đại”

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

HO Ạ T ĐỘ NG Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng ) Ki ế n th ứ c :Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh lịch sử.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử Việt Nam thời kỳ Cổ đại

- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận v nêu nhà ận xét giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam

- GV cho HS quan sát số vật tổng kết phát triển xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại

HS Quan st

I/ V i nét và ề b ố i c ả nh l ị ch s :

- Việt Nam xác định l mà ột nôi phát triển lo i ngà ười có phát triển liên tục qua nhiều kỷ - Thời đại Hùng Vương với văn minh lúa nước đánh dấu phát triển đất nước mặt

Kiến thức 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT Việt Nam thời kỳ Cổ đại

- GV Chia nhóm thảo luận Nhóm 1,3: Thời kì đồ đá

? Thời kì đồ đá để lại dấu ấn tiêu biểu nào?

Nhóm 2,4:Thời kì đồ đồng

? Thời kì đồ đồng để lại dấu ấn tiêu biểu nào?

- Y/c đại diện trình bày-nhận xét-bổ sung - GV bổ sung:

+Việc tìm lửa đến quặng lộ thiên đồng đến sắt để thay công cụ đá bước tiến quan trọng chuyển dịch từ xã hội Nguyên Thuỷ sang xã hội văn minh

+ Ở vùng trung du đồng Bắc có giai đoạn phát triển (cịn gọi VH tiền Đơng Sơn) là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun

+ Tiêu biểu: Trống đồng Đơng Sơn với bố cục vịng trịn đồng tâm bao lấy ngơi nhiều cách Nghệ thuật trang trí mặt trống tang trống (thân trống) kết hợp hoa văn hình học chữ S với hoạt động chim thú người nhuần nhuyễn hợp lý

II/ Sơ lược MT Việt Nam thời kỳ cổ đại.

1 MT Việt Nam thời kỳ đồ đá.

- Hình vẽ mặt người hang Đồng Nội (Hịa Bình) coi dấu ấn mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đá Với cách thể nhìn diện, bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý diễn tả tính cách giới tính nhân vật Các mặt người có sừng cong hai bên khắc sâu vào đá tới 2cm

- Nghệ thuật đồ đá phải kể đến viên đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy Naca (Thái Ngun) cơng cụ sản xuất rìu đá, chày, bàn nghiền…

(15)

tiết Sóng nước, thừng bện, hình chữ S…

- Trống đồng Đông Sơn coi đẹp số trống đồng tìm thấy Việt Nam, thể đẹp hình dáng, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh trai gái giã gạo, chèo thuyền… phối hợp nhuần nhuyễn sống động HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng

và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức học - GV cho số HS lên bảng nhận xét chi tiết tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá đồ đồng

- GV biểu dương nhóm hoạt động tích cực Nhận xét chung buổi học - GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm tranh ảnh vật thời kỳ cổ đại

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh vật thời kỳ cổ đại

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “Sơ lược luật xa gần” Sưu tầm tranh ảnh cảnh vật xa gần khác Chuẩn bị chì, thước kẻ

IV Kiểm tra đánh giá ( )

- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh; ? Thời kỡ đồ đỏ, đồ đồng để lại dấu ấn tiờu biểu nào?

? Tại nói Trống đồng Đơng sơn mỹ thuật tuyệt đẹp Việt Nam thời kỳ cổ đại?.GV nhËn xÐt bæ sung

V RÚT KINH NGHIỆM

(16)

Lớp 7 Soạn: 16/08/2019

Tiết Tuần 02

BÀI : TTMT

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)

I M Ụ C TIÊU :

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức : Hiểu giá trị nghệ thuật cơng trình nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc gốm thời Trần

Kỹ : Nhớ số cơng trình mĩ thuật tiêu biểu (kiến trúc , điêu khắc , trang trí gốm ) thời Trần

Thỏi độ : Học sinh có nhận thức đắn truyền thống văn hoá nghệ thuật dân tộc đồng thời tôn trọng yêu quý văn hoá dân tộc quê hơng đất nớc

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Phát triển lực lịch sử, nhận biết vẽ đẹp cơng trình mỹ thuật - Phát triển lực, lực làm việc theo nhóm cho HS

II/ CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Trần đồ dùng dạy học Học sinh: Vở ghi- Tranh ảnh su tầm

III NỘI DUNG:

Ổn định: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ: - Nêu vài nét lịch sử thời Trần? - Kể tên vài cơng trình KT,ĐK đặc điểm đồ gốm? Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung

- HS: Chú ý theo dõi - Kết luận GV

Trong tồn phát triển lịch sử Việt Nam Nhà trần có đóng góp to lớn phát triển mĩ thuật Việt nam Bài học tìm hiểu vài cơng trình mĩ thuật Nhà Trần

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tỡm tũi tiếp nhận kiến thức

I/ KiÕn trúc

1 Tháp bình sơn.

(17)

Kiến thức : Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu vài nét công trình kiến trúc thời trần :

Tháp Bình Sơn thuộc thể loại ? - Về hình dáng :

- VỊ cÊu tróc : * KÕt lu©n :

-Với kĩ thuật khéo léo, chạm khắc cơng phu, tạo hình chắn, chất liệu bình dị Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Em cho biết khu lăng mộ An sinh thuộc thể loại kiến trúc nào? Nêu đặc điểm khu lăng mộ An Sinh

Đền v ăng mộ nh Trà ần thuộc xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, nằm rải rác khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ "Bát Vị Ho ng Đế" thời Trần Đây l mà ột cơng trình tưởng niệm có giá trị lớn lịch sử Việt Nam v àđã Bộ Văn hoá Thơng tin cơng nhận l di tích ịch sử

Đền v ăng mộ nh Trà ần xây dựng thời nh Trà ần, trùng tu v o ời Hậu Lê v ời Nguyễn, quần thể di tích gồm đền v lăng mộ

Trải qua thời gian v ăng trầm lịch sử, khu vực n y bị hư hỏng nặng

Ng y

Ng y ớới ý thứi ý thức v lòng tc v lịng tàà ựự h o h ồà dân t

dân tộộc nên khu c nên khu đềđền Sinh v n Sinh v àà l

lăăng mng mộộ nh Tr nh Tràà ầần n đđang dầang dần đượn c quan tâm khôi ph

quan tâm khôi phụục đc vớúng với tầi tầm cỡm cỡ c

củủa đểa để bả bảo tồo tồn v phát huy mn v phát huy màà ộột dit di s

sảản văn văn hoá quý báu củn hoá quý báu dân tộa dân tộc v c v àà góp ph

góp phầần giáo dụn giáo dục truyềc truyền thn thốống cho ng cho th

các thếế h hệệ mai sau, t mai sau, tạạo th nh mo th nh màà ộột t khu di tích thu hút du khách b khu di tích thu hút du khách bốốn n ph

phươương.ng Khu

Khu đềđền Sinh thun Sinh thuộộc thôn Nghĩc thôn Nghĩa a H

Hưưng l nng l nàà ơơi thời thờ chung v chung vịị vua Nh vua Nh àà

giáo

* Tháp bình sơn chùa vĩnh khánh thuộc xã tam sơn,huyện lập thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc Là cơng trình đợc xây đồi thấp

* Tháp đợc xây chùa vĩnh khánh.Tháp cơng trình kiến trúc đất nung lớn

+ Thỏp cú mặt hỡnh vuụng ,c ng lờn cao c ng thu nhà ỏ dần + Có nét riêng biệt chứng tỏ ngời xây dựng biết tận dụng hiểu biết khoa học làm cho cơng trình đợc bền vng lõu di

2 Khu lăng mộ An Sinh

Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kin trỳc cung ỡnh

(Vì nơi chôn cất vị vua thời Trần)

*õy l khu lăng mộ lớn vị vua thời Trần, đợc xây chân núi Đông triều- Quảng Ninh ngày - Bố cục cỏc lăng mộ thường đăng đối, quy tụ v o mà ột điểm - Trang trớ :cỏc tượng gắn v o th nh bà ậc

( Rồng ,cá sấu )

(18)

Tr

Trầần v ln v làà ăăng mộng mộ củ Trầa Trần Thái n Thái Tông, Tr

Tông, Trầần Thánh Tông v Gin Thánh Tông v Giàà ảản n Đị

Định nh ĐếĐế Lă Lăng mộng mộ Trầ Trần Anh Tông n Anh Tông ởở khu tr

khu trạại Lối Lốc, lc, lăăng Trng Trầần Minh Tông ởn Minh Tông khu Khe G

khu Khe Gạạch, lăch, lăng Trầng Trần Hin Hiếến Tông n Tông

ở khu Ao Bèo, l khu Ao Bèo, lăăng Trầng Trần Dụn Dụ Tông Tông khu

khu ĐốĐống Tròn, lăng Tròn, lăng Trầng Trần Nghn Nghệệ Tông

Tông ởở khu Khe Ngh khu Khe Nghệệ Ngo i vià

Ngo i vià ệệc xây dực xây dựng ng đđiệiện miến miếu u ởở m

mỗỗi lăi lăng l m nng l m nàà ơơi thi thờờ cúng, triề cúng, triều u đ

đình cịn cho xây dựình cịn cho xây dựng ng ởở khu đề khu đền n Sinh nhi

Sinh nhiềều to u to ààđđiệiện miến miếu lớu lớn n đểđể l m l màà n

nơơi tếi tế lễ lễ bái y bái yếết v ct v càà ắắt ct cửử quan quan v

vềề trông coi c trông coi cẩẩn thn thậận To n bn To n bàà ộộ khu khu v

vựực n y trc n y tràà ởở th nh thánh th nh thánh àà địđịa tôn a tôn nghiêm qua tri

nghiêm qua triềều Trầu Trần, Lê, n, Lê, Nguy

Nguyễễn.n Ki

ế n th ứ c 2: V i nét ề điêu khắc v chà ạm khắc thời trần

Trần thủ Độ , Ơng có vai trị vng triu Trn

Em hÃy nêu vài nét tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ?

Chựa Thỏi Lạc đợc xây dựng thời nào? đâu ?

Qua quan sát em nhận xét vài nội dung chủ yếu chạm? Hai tiên nữ đợc chạm khắc cân đối, đầu nghiêng phía sau đơi tay kính cẩn dâng bình hoa phía trớc với đôi cánh chim dang rộng Khoảng không gian xung quanh ken đặc hình xoắn ốc để diễn tả hoa mây, hình xếp cân đối nhng không đơn điệu

KÕt luËn:

Qua chạm khắc trên, ta thấy nghệ thuật chạm khắc gỗ ơng cha ta đạt đến trình độ cao bố cục cách diễn tả, xứng ỏng l

II- Điêu khắc

1- T ợng hổ lăng Trần Thủ Độ Trn Th Độ (1194-1264), l thái à sư đầu triều nh Trà ần.Người có cơng sáng lập v l ngà ười thực tế nắm quyền lãnh đạo đất nước năm đầu triều Trần, khoảng gần 40 năm, từ 1226 đến 1264 Trần Thủ Độ sinh l ng Là ưu Xá, huyện Hưng H , tỉnh Thái Bình

Với kớch thước gần thật ( dài 1m43, cao 0m75, rộng 0m64) Hình khối đơn giản, dứt khốt, cu trỳc cht ch

Diễn tả vẻ oai phong lẵm liệt vị chúa sơn lâm

2 Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc + Chua xây từ thời Trần Hng Yên, chùa bị h hỏng nặng Những di vật lại phận kiến trúc chùa có chạm khắc gỗ

Néi dung diƠn t¶ chủ yếu chạm khắc gỗ cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, hay nhạc công hay chim thần thoại nửa ngời, nửa dới hình chim

(19)

những cơng trình tiêu biểu mỹ thuật thời Trần Là cơng trình đặc sắc mà cha ông ta để lại cần phải gìn giữ bảo vệ

về cách tạo khối trịn mịn hình t-ợng tạo nên êm đềm, yên tĩnh với không gian vừa thực vừa ảo chùa Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng

v mà ở rộng

* Em kể tên vài tác phẩm lại đến ngày nay?

* Ngoài loại hình nghệ thuật kiến trúc

Em biết loại hình nghệ thuật Thời Trần ?

* Em hÃy kể tên số công trình nghệ thuật mà Em biết ?

4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối + Bài tập nhà: Học thuộc

+ Chuẩn bị mới: Chuẩn bị cốc vài loại IV Kiểm tra đánh giá

- Em giới thiệu vài nét triều đại nhà Trần mà Em biết ?

- Em hÃy kể tên số công trình mĩ thuật nhà Trần mà Em biết ? V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Lớp 8 Soạn: 16/08/2019

Tiết Tuần 02

BÀI : TTMT

SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ TK XV- TK XVIII) I M Ụ C TIÊU :

(20)

Kiến thức : HS hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê thời kì hng thịnh mĩ thuật Việt Nam

- Kỹ : Nhớ v i nét và ề đặc điểm mĩ thuật thời Lê Nhớ c mt s tích lịch sử ,văn hoá quê h¬ cơng trình mĩ thuật tiêu biểu (Kiến trúc,điêu khắc,trang trí gốm) thời Lê

Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di ng

2 Phẩm chất, lực cần hình th nh v phát trià à ển học sinh:

- Phát triển lực lịch sử, nhận biết vẽ đẹp cơng trình mỹ thuật - Phát triển lực, lực làm việc theo nhóm cho HS

II/ CHU Ẩ N B Ị : 1.Giáo viên:

- Một số ảnh công trình kiến trúc, tợng, phù điêu trang trí thời Lê (ĐDDH MT8)

- ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo (Thái Bình), chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh (Nam Định), tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

- Su tầm ảnh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm liên quan đến mĩ thuật thời Lê

Häc sinh:

- Su tầm số tranh ảnh sách báo có liên quan đến học III N Ộ I DUNG :

Ổn định: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra b i cà ũ: Kiểm tra số b i ẽ hs Dạy b i mà ới: Giới thiệu b ià

Ho t độ ng : Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung b i mà ới

- HS: Chú ý theo dõi

- Kết luận GV: Trong chơng trình mơn lịch sử, em đợc làm quen với mĩ thuật Thời Lý, Trần ,thời kì xây dựng đất nớc với cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn,

Trong học hơm tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lờ để thấy đợc khác mĩ thuật thời Lờ với mĩ thuật thời Lý, Trần

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động : Hoạt động tỡm tũi v tià ếp nhận kiến thức

Ki

ế n th ứ c tìm hiểu vài nét khái quát bối cảnh xã hội thời Lê. -GV: Qua lịch sử mà em học, em nêu đôi nét bối cảnh lịch sử thời Lê?

-HS: Trong giai đoạn đầu, nhà Lê xây dựng nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền hồn thiện với sách kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, văn hố tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình thịnh trị -GV thời kì nhà Lê bị ảmh hởng

I Vài nét bối cảnh xà hội.

- Sau mời năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, giai đoạn đầu, nhà Lê xây dựng nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền hoàn thiện với sách kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình thịnh trị

(21)

một t tởng mạnh t tởng gì? Ki

ế n th ứ c Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê

-GV: thời Lê có loại hình nghệ thuật nào?

-HS :Kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trÝ, nghÖ thuËt gèm

-GV: thời Lê có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp quy mơ to lớn, kiến trúc thời Lê đợc chia làm loại? -HS: Kiến trúc cung đình, kiến trúc tơn giáo

-GV: Kiến trúc cung đình thời Lê cơng trình nào?

-HS: KiÕn tróc Lam Kinh,

-GV: Kiến trúc tơn giáo có đặc điểm gì?

-HS: Miếu thờ Không Tử, trờng dạy nho học đợc XD nhiều nơi, cho tu sửa chùa cũ… ngồi cịn cho xây dựng nhiều đền, miếu thờ ngời có cơng đức với đất nớc

-GV: Tại thời kì đầu nhà Lê lại cho XD nhiều trờng dạy nho học lập miếu thờ khổng tử?

HS: ảnh hởng t tởng nho giáo văn hoá Trung Hoa

-GV: Phật giáo phát triển hng thịnh thời kì thời nào?

-GV:Ngoài chùa nhà Lê cho XD thêm công trình gì?

-HS: nh Lờ ó cho tu sửa XD nhiều chùa nh: Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Thái Lạc (Hng yên) Bút Tháp (Bc Ninh)

-GV: Thông qua hình ảnh SGK ta nhận thấy tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào? -HS: Chủ yếu gắn liền với loại h×nh nghƯ tht KiÕn tróc

-GV: Những tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí đợc làm chất liệu gì?

-HS: đá ,bằng gỗ

II Vài nét mĩ thuật thời lê.

- loại hình nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm

1 Kiến tróc.

- Chia làm loại: Kiến trúc cung đình Kiến trúc tơn giáo a Kiến trúc cung ỡnh:

Kiến trúc kinh thành Thăng Long:

+ Kiến trúc Lam Kinh: xây dựng năm 1433 Thọ Xuân – Thanh Hoá Đây nơi tụ họp sinh sống họ hàng thân thích nhà vua, có quy mô lớn, đ-ợc coi kinh đô thứ hai đất nớc

* Tuy dấu tích khơng cịn lại nhiều, song vào bệ cột, bậc thềm sử sách ghi chép thấy đợc quy mô to lớn đẹp đẽ kiến trúc thời Lờ

b.Kiến trúc tôn giáo:

- Nh Lờ đề cao nho giáo nên cho xây dựng nhiều miếu thờ Không Tử, trờng dạy nho học đợc XD nhiều nơi, cho tu sửa chùa cũ… cho xây dựng nhiều đền, miếu thờ ngời có cơng đức với đất nớc

- ảnh hởng t tởng nho giáo văn hoá Trung Hoa - Năm 1788 thời Lê Trung Hng nhà Lê cho tu sửa XD nhiều chùa nh: Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Thái Lạc (Hng yên) Bút Tháp (Bắc Ninh)

- XD nhiều ngơi đình làng tiếng nh: Chu Quyến (Hà Tây) Đình Bảng (Bc Ninh)

2 Nghệ thuật điêu khắc chạm kh¾c trang trÝ.

+ Chđ u g¾n liỊn víi loại hình nghệ thuật Kiến trúc

a iờu khc: tợng đá tạc ngời, lân, ngựa, tê giác … khu lăng miếu Lam Kinh nhỏ đợc tạc gần với nghệ thuật dân gian Tợng Rồng thành bậc điện Kính Thiên điện Lam Kinh

- Các tơng Phật gỗ nh tợng: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Phật niết bàn … b Chạm khắc trang trí : phục vụ cho cơng trình kiến trúc, làm cho cơng trình đẹp hơn, lộng lẫy Thời Lê chạm khắc trang trí đợc sử dụng bia đá

- Các bậc cửa số cơng trình kiến trúc lớn ; bia lăng tẩm, đền, miếu, chùa Hình chạm khắc chìm, nổi, nơng, sâu khác nhng uyển chuyển, sắc sảo với đờng nét dứt khoát, rõ ràng

- Chùa Bút Tháp có 58 chạm khắc đá lan can, thành cầu

(22)

- Các hoạ tiết trang trí gốm thời Lê đợc thể nh nào?

3 NghÖ thuËt gèm.

- Kế thừa truyền thống Lý - Trần; thời Lê chế tạo đợc nhiều loại gốm quý him

- Đề tài trang trí gốm: hoa văn hình mây, sóng nớc, hoa sen, cúc, muông thú, cá c©y

- Gốm thời Lê mang đậm tính chất dân gian tính chất cung đình

Ki n th c 3 : Đặc điểm mỹ thuật thời Lê.

+ Giáo viên chuẩn bị sè tranh ¶nh

+ Mĩ thuật thời Lê có đặc điểm đáng lu ý?

III đặc điểm mĩ thuật thời lê.

- Có nhiều cơng trình kiến trúc to đẹp, nhiều tợng đẹp phù điêu trang trí

- nghệ thuật tạc tợng chạm khắc trang trí đạt tới đỉnh cao nội dung hình thức

- Nghệ thuật gốm kế thừa đợc tinh hoa thòi Lý - Trần, tạo đợc nét riêng mang đậm nét dân gian

*

Hoạt động : Hoạt động vận dụng v mà ở rộng

4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối + Bài tập nhà: Về học thuộc nội dung

+ Chuẩn bị mới: xem trước bài(Một số cơng trình tiêu biểu MT thời lê)

IV Kiểm tra đánh giá

(23)

Soạn: 16/08/2019 Lớp 9 Tiết Tuần 02

BÀI : Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VT ( lọ hoa - vẽ hình) I MỤC TIÊU:

Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức : Häc sinh biÕt quan sát nhận xét tơng quan mẫu vẽ

Kỹ : Biết đợc cách bố cục dựng hình: vẽ đợc hình gần giống mẫu Thỏi độ: Hiểu đợc vẽ đẹp tranh tĩnh vật

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Phát triển lc quan sỏt, biết quan sát nhận xét tơng quan ë mÉu vÏ

- Phát triển lực nhận thức quan s¸t , lực làm việc theo nhóm cho HS II CHUẨN BỊ:

Giáo viên- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: bớc vẽ, vẽ học sinh, họa sĩ Học sinh: giấy vẽ, bút chì, tẩy

III NỘI DUNG:

Ổn định: kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ: Nªu sơ lợc mĩ thuật thời Nguyễn? Dy mới: Giới thiệu

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng 2p) - Gv : Giới thiệu nội dung

- HS: Chú ý theo dõi - Kết luận GV

Thiên nhiên tơi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác hoạ sĩ Qua vẻ đẹp hình dáng màu sắc loại hoa có nhiều hoạ sĩ vẽ lên tranh tĩnh vật lọ hoa thật đẹp Vậy em có muốn vẽ đợc tranh lọ hoa thật đẹp ko? Hôm vẽ theo mẫu: Lọ hoa

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Ho

t độ ng : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

*Ki ế n th ứ c Híng dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt

? Giíi thiƯu mÉu vÏ gåm; lä hoa b»ng sứ, có màu sắc khác

- Tranh tĩnh vật gì?

- Tranh tĩnh vật vẽ chất liệu gì?

1 Quan s¸t - nhËn xÐt.

(24)

? Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về; - Hình dáng lọ có đặc điểm - Vị trí lọ quả( trớc, sau.) - Tỷ lệ so với lọ(cao, thấp) - Độ đậm nhạt mẫu GV kết luận:

- Cấu tạo lọ hoa có miệng, cổ, vai, thân, đáy

- Quả đứng trớc, che khut mt phn l hoa

- Quả tròn thấp so với lọ - Độ đậm GV yêu cầu học sinh ớc lợng khung

hình chung, riêng vật mẫu

ớc lợng chiều cao, rộng mẫu chung, mẫu

* Kiến thức 2: Híng dÉn c¸ch vÏ: - GV treo hình minh họa bớc vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) lên bảng

? Có bớc vẽ hình? B1: Phác khung hình chung B2: Vẽ phác khung hình riêng B3: Vẽ hình khái quát

B4: Vẽ hình chi tiết

2/ H ướng dẩn cách vẽ a VÏ khung h×nh

* VÏ khung h×nh chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hỡnh chung

* Vẽ khung hình riêng

So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng

b Ước lợng tỷ lệ phận

- xác định phận cốc để vẽ

c VÏ ph¸c b»ng c¸c nÐt th¼ng mê d VÏ chi tiÕt

Kiến thức : Híng dÉn häc sinh thùc hµnh:

- GV cho HS xem HS khóa trớc để rút kinh nghim

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung gợi ý riêng cho HS

- Chó ý:

+ Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ớc lợng + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình

III Thùc hµnh: - HS quan sát - HS vẽ

HOT NG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

- GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận

(25)

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

+ Bài tập nhà: - Về nhà khơng đợc tự ý vẽ thêm cha có mẫu. + Chuẩn bị mới: - Tiết sau mang mẫu vật giống hôm theo. - Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu IV Kiểm tra đỏnh giỏ ( )

GV chọn số vẽ tốt cha tốt HS lên để HS khác nhận xét đánh giá

GV nhËn xÐt bæ sung V RÚT KINH NGHIỆM

Soạn: 23/08/2019 Lớp 6 Tiết Tuần 03

BÀI : vẽ theo mẫu

SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

(26)

- Kỹ năng: HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét vật mẫ học

- yờu cầu: HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật mẫu các học

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ Chuẩn bị:

Giỏo viờn: Tranh ảnh minh hoạ luật xa gần, mẫu cho HS tham khảo - Tranh ảnh đờng, hàng cây, phong cảnh , góc phố

- mẫu HS năm trc Học sinh:

- Sưu tÇm mét sè tranh ảnh luật xa gần - Giấy, ch×,

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Thời kì đồ đá, đồ đồng để lại dấu ấn tiêu biểu nào? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Khi đứng trớc khoảng không gian bao la rộng lớn : Cánh đồng, sông, dãy phố, hàng cây, cảnh vật xa nhỏ mờ dần, cảnh vật gần lại rõ ràng to , màu sắc đậm đà

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

* Hoạt động : : Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Hs biết khái niệm luật xa gần, biết vật gần, xa

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh: Chỉ đường tầm mắt, điểm tụ Vẽ cảnh đơn giản có đường tầm mắt,

Kiến thức 1: Quan s¸t nhËn xÐt

+GV cho HS xem tranh hàng sông, d·y

- So sánh hình ảnh độ mờ rõ chúng ?

+GV minh hoạ lên bảng đồ vật chuẩn bị sẵn treo đồ vật lên

- T¹i vật lại lớn vật dù

I.Quan s¸t- nhËn xÐt

* Vật gần : To,cao rộng rõ hơn, màu sắc đậm đà

* VËt ë xa : Nhá, thÊp, hÑp mờ, màu sắc nhạt so với vật ë trước

(27)

trong thùc tÕ nã hoµn toµn gièng vỊ kÝch thước?

- GV hớng dẫn HS quan sát hình minh họa SGK

- Có nhận xét hình hàng cột hình đờng ray tàu hỏa?

Gv : Để trả lời câu hỏi bớc sang phần (GV chuyển hoạt động ghi bảng

Kin thc tìm hiểu điểm bản luật xa gần.

- Đng tầm mắt ?

GV cho hs xem đường tầm mắt cao đờng tầm mắt thấp

- Đường tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố (Khi đứng vị trí cao đường tầm mắt thấp ngợc lại)

-§iĨm tơ ?

(GV treo d cho HS thy sau minh hoạ trờng hợp điểm tụ )

II Đường tầm mắt điểm tụ 1 Đường tầm mắt : Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn phân chia mắt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời gọi đường chân trời - ĐTM phụ thuộc vào độ cao thấp vị trí ngời vẽ

2 Điểm tụ : Các đường thẳng song song với mặt đất càmg xa thu hẹp cuối tụ lại điểm gọi điểm tụ Kiến thức : Thực hành

Gv bµi tËp, Hs vẽ

Gv bao quát lớp ,hng dẫn cho em vẽ yếu

III Thực hành

+Vẽ trờng hợp ĐTM qua thân hộp, vẽ vị trí ĐTM cao thấp

+Vẽ điểm tụ hình hộp chữ nhật HOT NG 3: Hoạt động vận dụng

và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ điểm tụ vật mẫu , xác định ĐTM mẫu (2 em hs )

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Tập xác định ĐTM mẫu vật đơn giản , tập vẽ điểm tụ + Chuẩn bị Mẫu thật ( Cốc quả, phích thuỷ) Giấy, chì, màu, tẩy

IV Kiểm tra đánh giá ( )

- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh; - Đường tầm mắt ?

(28)

V/ Rút kinh nghiệm:

Lớp

Soạn: 23/08/2019 Tiết Tuần 03

BÀI : vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ ( Vẽ bút chì đen) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ

- Kỹ năng: HS biết cách bố cục dựng hình ; vẽ hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu

- Thái độ: HS yêu thích quan sát tìm tỉ lệ vật mẫu tương tự 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

(29)

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

+ Mẫu vẽ: có mẫu để HS vẽ theo nhóm Mỗi mẫu gồm cốc dạng tròn

+ Một vài vẽ tĩnh vật + Một vài vẽ đậm nhạt Học sinh:

+ SGK

+ Giấy vẽ, bút chì,tẩy III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ

Em hÃy kể tên số công trình mĩ thuật nhà Trần mà Em biết ? 3 Dy bi mi: Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp đồ vật gia đình

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trong gia đình , hàng ngày em thấy nhiều đồ vật có dạng hình trụ hình cầu, hôm em học vẽ theo mầu: cóc

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: HS biết quan sát , cách bố cục dựng hình ; vẽ hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học

Kiến thức 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát vật mẫu đặt câu hỏi:

-Quả cốc đứng trước nào đứng sau?

+Quả đứng trước, cốc đứng sau - Xác định hướng ánh sang chiếu vào mẫu?

+ Chiếu từ trái sang phải - Cái cốc có dạng hình gì? + Hình trụ.

I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT

(30)

- Sự khác cốc hình trụ? +Hình trụ to từ xuống , cốc có phần miệng rộng phần đáy - Hình miệng cốc so với đáy cốc khác nhau nào?

+Miệng cốc có hình elip , đáy cốc vịng cong

- Quả có dạng hình gì? +Hình cầu

-So sánh chiều cao chiều ngang quả.

-Độ đậm nhạt cốc có giống nhau khơng?

- Hãy tìm chỗ đậm cốc quả?

Kiến thức Hướng dẫn HS cách vẽ hình.

_GV hướng dẫn HS tìm tỉ lệ khung hình chung

_ So sánh chiều cao chiều ngang 2 vật mẫu ta quy chúng khung hình gì?

_ Vậy bước vẽ theo mẫu ta phải làm gì?

_ Khung hình chung hình chữ hật đứng nên vẽ ta nên để đứng tờ giấy A4 để có bố cục đẹp

Sau tìm khung hình chung ta làm gì?

_ Bước ta phải làm gì?

_ Ta ước lượng tỉ lệ miệng, đáy, hình cốc phác hình nét thẳng mờ

_ Bước cuối ta làm gì?

_ Chúng ta chỉnh hình nét cong, cho mềm mại lên đậm nhạt tùy theo hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu

II/ CÁCH VẼ

Hình chữ nhật đứng

Bước : Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung.

Bước : Ước lượng tỉ lệ cốc quả vẽ khung hình vật mẫu

Bước : Ước lượng tỉ lệ phận của mẫu phác hình nét thẳng.

Bước : Chỉnh

hình và đánh

(31)

Kiến thức 3: Hướng dẫn HS làm bài GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu thao tác vẽ hình

III/ THỰC HÀNH HS làm

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình dáng tỷ lệ

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

HS nhận xét

HS nghe GV nhận xét

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

GV yêu cầu HS ớnh bi lên b¶ng lớp đóng góp ý kiến d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà:về nhà làm tiếp niếu lớp chưa xong

+ Chuẩn bị mới: Chuẩn bị cho tiết học sau bài: Vẽ trang trí – tạo họa tiết trang trí

- Quan sát số mẫu hoa thật

-Tiết sau mang số thật trạng nguyên, mì, đu đủ… IV Kiểm tra đánh giá ( )

(32)

Lớp Soạn: 23/08/2019

Tiết Tuần 03

BÀI : TTMT

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức - HS hiểu biết thêm số công trình mĩ thuật thêi Lª

Kỹ - HS yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại Thỏi độ: Học sinh yờu thớch mụn học, tự hào thành tựu cha ụng Cú thỏi độ tớch cực việc giữ gỡn phỏt huy sắc văn húa dõn tộc

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

(33)

- Phát triển lực nhận thức , lực làm việc theo nhóm cho HS II/ CHUẨN B :

Giáo viên: Su tầm tranh ảnh chùa Keo, tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

Hc sinh: V ghi lí thuyết- Sưu tầm tranh, ảnh cơng trình mĩ thuật liên quan đến học

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Nêu vài nét bối cảnh xã hội nhà Lê.Và số thành tựu mỹ thuật ?

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở, dẫn vào c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời

lượng )

a Mục đích hoạt động: Hs biết số cơng trình tiêu biểu MT thời Lê( kiến trúc, điêu khắc )

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở c Sản phẩm học sinh: Kiến thức 1:

Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Lờ. - GV: HD học sinh quan sát hình minh hoạ bảng SGK giới thiệu để em biết chùa keo điển hình nghệ thuật kiến trúc phật giáo Việt Nam - HS: quan sỏt hỡnh SGK * Chùa Keo:

-GV: Chïa Keo đâu ? em biết chùa Keo ? Chùa c xây dựng vào năm nào?

-HS: Vũ Th , Thái Bình Là công trình kiến trúc có quy mô lớn Chùa đuợc xây dựng vào thêi Lý năm 1061

- GV dựa vào tranh ảnh chùa Keo để diễn giải, phân tích thêm - GV nhấn mạnh nội dung : -GV: Diện tích tồn khu chùa

I.kiÕn tróc

1.Chïa keo (Thái Bình)

Chùa Keo (Tên chữ Thần Quang Tự) Vũ th Thái Bình Là công trình kiến trúc có quy mô lớn

- Chùa c xây dựng vào thời Lý(1061) bên cạnh biển Năm 1611 bị lụt nên dời vị trí ngày Năm 1630 c xây dựng trùng tu lớn vào năm 1689,1707, 1957

- Tổng diện tích toàn khu chùa rộng 28 mẫu, ban đầu có 154 gian 21 công trình Hiện 17 công trình với 128 gian

+ V ngh thut : từ tam quan đến gác chuông thay đổi độ cao, tạo nhịp điệu độ gấp mỏi liờn tip khụng gian

- Gác chuông chùa Keo kiến trúc gỗ cao tầng (3 tầng cao gần 12m) tầng mái theo lối chồng diêm, dới tầng mái có 84 cửa dàn thành tầng

(34)

là bao nhiêu? chïa cã bao nhiªu gian?

-HS: DT chïa réng 28 mẫu, ban đầu có 154 gian 21 công trình Hiện 17 công trình với 128 gian

-GV: Tại gác chuông chùa Keo lại đợc xem nghệ thuật điển hình kiến trúc g?

-HS: Gác chuông chùa Keo kiến trúc gỗ cao tầng (3 tầng cao gần 12m) tầng mái theo lối chồng diêm, dới tầng mái có 84 cửa dàn thành tầng

Kin thc 2: Giới thiệu vài tác phẩm điêu khắc phù điêu trang trí.

-GV: kt hp diễn giải với minh hoạ ĐDDH tranh ảnh liờn quan n tng Pht :

Tng đuợc tc vào năm chất liệu gì?

-HS: Tng Phật đuợc tạc vào năm 1656 cht liu bng gổ -GV: Em cho biÕt chiỊu cao tỉng thĨ cđa Tng bao nhiêu? -HS: Tng Bệ cao tới 3,70m GV: Tng đuợc tạc hình dáng nh nào?

-HS: Tĩnh toạ sen với 42 c¸nh tay lín, 925 c¸nh tay nhá - GV: Nghệ thuật tiêu biểu Tng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay gì?

-HS: Pho tng có tính Tượng trung cao, đợc lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc, hài hoà khối nét

-GV: ë thêi Lª rång chđ yếu đuợc chạm khắc đâu?

-HS :Thời Lê rồng chủ yếu đ-ợc chạm khắc ỏ

-GV: Em so sánh Rồng thời Lê - Lý -Trần có đặc điểm khác nhau?

II điêu khắc chạm khắc trang trí

1.Tợng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay

+ Tượng Phật tạc vào năm 1656 Tạc gỗ phủ sơn Là tợng đẹp tượng cổ Việt Nam Tên nguời sáng tác l tiờn sinh h

Trơng

+ Tng Bệ cao tới 3,70m

+ Tĩnh toạ sen víi 42 c¸nh tay lín, 925 c¸nh tay nhá

+ Nghệ thuật thể đạt tới hoàn hảo, tạo hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ đợc vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt, cánh tay lớn, đôi đặt trớc bụng, đơi chắp trớc ngực cịn 38 cánh tay đa lên nh sen nở

* Pho tợng có tính tợng trng cao, đuợc lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc, hài hoà khối nét

+ Toàn tợng thống trọn vẹn (Phần nguời, sen, bục, bƯ)

2.Hình tợng rồng bia đá

+ Thời Lê có nhiều chạm khắc hình Rồng đá Có nhiều bia đá có kích thuớc lớn nớc ta Trên bia chạm hình Rồng để trang trí

+ Hình Rồng thời Lê sơ (Thế kỉ XV) từ phong cách Lý - Trần, sau ảnh hưởng Rồng Trung Quốc

* Rồng thời Lý có dáng hiền hồ, mềm mại, ln có hình chữc S, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi” từ to đến nhỏ dần phía sau Rồng thời Trần cấu tạo mập hơn, khúc uốn lợn theo nhịp điệu “thắt túi” so với Rồng thời Lý

(35)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: học thuộc nội dung học + Chuẩn bị tạo dáng v trang chà ậu cảnh IV Kiểm tra đánh giá ( )

- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh; - HS nêu số công trình, tác phẩm học

- Rút vài nhận xét chung cơng trình, tác phẩm học V/ Rỳt kinh nghiệm:

Lớp Soạn: 23/08/2019

Tiết Tuần 03

(36)

VẼ TĨNH VẬT ( lä hoa - vẽ mu) I MC TIấU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức : Học sinh biết cách sử dụng màu vẽ, màu bột, màu nớc, sáp màu để vẽ tĩnh vật

Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc tĩnh vật màu theo mẫu

Thỏi độ: Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu Vẽ màu theo ý thớch

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: bớc vẽ, vẽ học sinh, họa sĩ Học sinh: giấy vẽ, bút chì, tẩy

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp cách thể màu tranh mẫu

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Ở ế ướ ti t tr c em ã v xong b i t nh v t v chì tr ng en, ti t h c hôm đ ẽ ĩ ậ ẽ ắ đ ế ọ th y hầ ướng d n em ti p b i m i nh ng v n l m u c l b i “V t nh v t- ẫ ế ẫ ẫ ũ à ẽ ĩ ậ v m u”ẽ

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: HS biết quan sát , cách bố cục dựng hình ; vẽ hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học

Kiến thức 1: Híng dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt.

GV Vài tranh tĩnh vật màu đẹp, để học sinh cảm nhận vẻ đẹp bố cục, hình, màu

GV Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về;

- Màu sắc mẫu? -Màu lä hoa.?

-Tû lƯ cđa qu¶ so víi lọ(cao, thấp)? -Màu đậm, nhạt mẫu.?

-Mu màu bóng đổ mẫu.?

I Quan s¸t, nhËn xÐt.

Häc sinh quan s¸t, suy nghÜ, trả lời theo câu hỏi giáo viên;

- Màu sắc chung - Hớng ánh sáng

- Độ đậm nhạt chung, riêng mẫu

II Cách vẽ.

Hoc sinh quan sát giáo viên hớng dÉn tõng bíc;

(37)

- ¸nh s¸ng nơi bày mẫu.?

GV bổ sung, tóm tắt màu sắc mẫu

GV Gợi ý học sinh quan s¸t, nhËn xÐt tranh tÜnh vËt ë SGK;

- Màu sắc tranh.?

- Bc tranh no đẹp hơn, Vì Ki n th c 2: ế Hướng d n cỏch vẫ GV giới thiệu hình gợi cách vẽ màu, kết hợp mẫu vẽ

Kiến thức 3: Híng dÉn häc sinh lµm bµi.

GV nhắc học sinh vẽ màu bột giửa nớc để màu trẻo Nếu vẽ màu nớc pha màu

GV đến bàn nhắc nhở học sinh làm bổ sung số kiến thức thấy học sinh a s cha rừ

- Phác hình mảng màu

- Vẽ mảng màu lớn trớc, vÏ mµu thĨ tõng vËt sau

III Thực hnh

Đối chiếu vẽ với mẫu điều chỉnh giáo viên góp ý

Hoàn thành vÏ

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình dáng tỷ lệ + Cách thể màu

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

GV yªu cầu HS ớnh bi lên bảng c lp đóng góp ý kiến d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Về nhà đặt mẫu tơng tự để làm khỏc bổ sung thờm kiến thức + Chuẩn bị mới: Chuẩn bị sau su tầm tranh ảnh, túi xách

IV Kiểm tra đánh giá ( )

(38)

Soạn: 06/09/2019 Lớp 6 Tiết Tuần 05

BÀI : vẽ theo mẫu:

CÁCH VẼ THEO MẪU

( tiết tích hợp vẽ hình hợp hình cầu) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Häc sinh hiểu c khái niệm Vẽ theo mẫu cách tiÕn hµnh bµi vÏ theo mÉu

- Kỹ năng: Häc sinh vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt phng pháp chung vào vẽ theo mẫu Vẽ hình hợp hình cầu

- Thái : Hình thành học sinh cách nhìn, cách làm viƯc khoa häc 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

(39)

Một số đồ vật; chai, cốc, hộp Học sinh: Giấy vẽ, chì, tẩy III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: -Khái niệm vẽ theo mẫu? Cách vẽ? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Giới thiệu mới: Trong sống hàng ngày có nhiều đồ vật , để giúp em biết cách nhận xét vẻ đẹp nắm bắt cách vẽ vật ấy, hôm thầy em nghiên cứu “Cách vẽ theo mẫu” có dạng hình hợp hình cầu

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động : Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Hs biết khái niệm vẽ theo mẫu, biết cách quan sát mô vật mẫu

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinhVẽ đồ vật đơn giản

* Kiến thc 1:

Hng dẫn tìm hiểu khái niệm vẽ theo mÉu.

- Thế vẽ theo mẫu?

GV đặt mẫu lên bàn; ca, moọt cốc yêu cầu học sinh theo dõi GV vẽ trờn bng

- Thầy vẽ trớc.?

- Vẽ đồ vật, phận nh có khơng.?

GV kết luận: Vẽ theo mẫu vẽ mẫu có trớc mặt, thơng qua suy nghĩ cảm xúc ngời để diễn tả đợc đặc điểm, cấu tạo, hình dáng đậm nhạt màu sắc vật mẫu

GV híng dÉn HS quan sát hình (SGK) - Đây hình vẽ g×.?

- Vì hình lại khơng giống nhau? GV kết luận: vị trí ta nhìn, đồ vật có hình dáng khác

I Quan s¸t nhËn xÐt.

- Vẽ theo mẫu vẽ lại mẫu bày trớc mặt - Khi cất mẫu đi, ta hình dung lại hình dáng đặc điểm mẫu đầu gọi "Vẽ theo trí nhớ , Vẽ theo trí t-ng tng"

* Kin thc Tìm hiểu cách vÏ.

GV hớng dẫn HS tìm đợc bố cục đẹp, sau đặt câu hỏi để hớng dẫn HS bớc - Hình vẽ có bố cục đẹp.?

(40)

- Hình vẽ có góc độ đẹp? - Thế khung hình chung?

- Có khung hình vẽ nh nào? - Vẽ đậm nhạt nh nào?

GV kết luận: cách vẽ gồm bớc sau: Vẽ khung hình

2 Vẽ phác nét Vẽ chi tiết

4 Vẽ đậm nhạt

Kin thc : Thùc hµnh

GV tập, học sinh vẽ bài- GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

- Hớng dẫn vài nét trực tiếp lên cđa nh÷ng em vÏ u

III Thực hành

- Vẽ theo mẫu : hỡnh hp hình cầu, -KÝch thước : khổ giấy A4

- ChÊt liÖu: chì đen

Kin thc ỏnh giỏ kt học tập. GV đặt câu hỏi để củng cố kin thc cho hc sinh

- Nêu khái niệm vẽ theo mẫu? - Cách tiến hành vẽ theo mẫu? GV nhËn xÐt kÕt luËn

Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình dáng tỷ lệ

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Tập vẽ vật dụng gia đỡnh. + Chuẩn bị : Mỗi tổ chuẩn bị số tranh đề t i à IV Kiểm tra đỏnh giỏ ( )

(41)

GV nhËn xÐt kÕt luËn

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bài) Có vẽ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét :,mÉu vÏ, bè côc,

V/ Rút kinh nghiệm:

Lớp Soạn: 06/09/2019

Tiết Tuần 05

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu tranh phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ

- Kỹ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hòa

- Thái độ: HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: -Tranh phong cảnh họa sĩ Việt Nam

- Tranh phong cảnh phố Hà Nội Bùi Xuân Phái - Một số tranh phong cảnh HS năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ tranh

* Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy Sưu tầm tranh phong cảnh III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Muốn tạo hoạ tiết ta phải làm gì? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

(42)

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Phong cảnh Việt Nam vô đẹp với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Có góc vườn nhà, đầu làng, cuối xóm khiến có nhiều cảm xúc Để thể cảm xúc hình vẽ hơm chũng ta học cách vẽ tranh phong cảnh

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Hs biết được, hiểu đề tài phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ đợc tranh phong cảnh theo ý thích

* Kiến thức : Tìm chọn nội dung đề tài:

- Theo em hiểu tranh phong cảnh?

- Cho HS xem tranh phong cảnh giới thiệu tranh phong cảnh tranh thể cảnh đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ Tranh phong cảnh đẹp thể đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm người vẽ

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh phong cảnh họa sĩ

- Bức tranh phong cảnh đẹp?

- HS quan sát tranh, phân tích nhận xét đẹp

- Những hình ảnh gần so với hình ảnh xa nào?

I Tìm chọn nội dung đề tài

Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên Trong tranh có

thêm người

hoặc vật

những cảnh

vẫn

- Tranh phong cảnh đẹp tranh thể đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm người vẽ

- Những hình ảnh gần lớn hình ảnh xa

* Kiến thức 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh đề tài phong cảnh

Vẽ tranh phong cảnh dù đơn giản đến đâu cần tuân thủ nguyên tắc bố cục, màu sắc đậm nhạt

- Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh trực tiếp vẽ từ ký họa ghi chép cảnh thật

II Cách vẽ

- Bước 1: Chọn cảnh cắt cảnh - Bước 2: Tìm bố cục ( phác mảng chính, mảng phụ)

(43)

- Bước vẽ tranh ta phải làm gì?

- Tìm chọn góc cảnh đẹp có bố cục đẹp có hình ảnh điển hình để vẽ - Sau chọn cảnh đẹp ta làm tiếp theo?

- Tiếp theo ta vẽ hình vào mảng

- Để hồn thành vẽ tranh ta ta tô màu

- Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên theo cảm xúc người vẽ

* Kiến thức Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV quan sát, xem bài, góp ý cho em HS cịn yếu chọn cảnh, bố cục, vẽ hình vẽ màu

III.Thực hành:

Em chọn cảnh ưng ý để vẽ

* Kiến thức 4: Đánh giá kết học tập

GV gợi ý cho HS nhận xét về: - Chọn cảnh

- Nêu hình ảnh đặc trưng địa phương

- Bố cục hợp lý Hình vẽ, màu sắc hài hòa

GV tổng hợp ý kiến, nhận xét cho điểm

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình ảnh Nội dung

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

(44)

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên + Bài tập nhà: xem lại bài.

+ Chuẩn bị mới: Chuẩn bị cho học sau,Vẽ 5

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

Theo em hiểu tranh phong cảnh? - Nêu bước vẽ tranh phong cảnh?

(45)

Soạn: 06/09/2019 Lớp 8 Tiết Tuần 05

BÀI : vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: : HS biết cách bố cục dòng chữ

Kỹ năng: Trình bày đợc hiệu có bố cục màu sắc hợp lí biết vận dụng vào kiến thức thực tế học tập ngồi xó hội

Thái độ :trình bày dẹp, trân trọng bảo vệ yêu quý

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: Phãng to mét sè khÈu hiÖu ë SGK, b i và ẽ HS năm trước * Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, , ty, v b i tà ập

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trong sống có nhiều câu hiệu đep.như trong trường học, bảng hiệu,tromg sách báo.để tìm hiểu sâu hiệu, thầy trị tìm hiểu : “ Trình bày hiệu”

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: : Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng ) a Mục đớch hoạt động: Hs biết kiểu chữ, xếp dũng chữ b Cỏch thức tổ chức hoạt động: thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành

c Sản phẩm học sinh kẻ dòng chữ Biết cách sử dụng họa tiết * Kiến thức : Híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt.

+ GV: giíi thiƯu mét vµi khÈu hiƯu:

I- Quan s¸t nhËn xÐt

- Khẩu hiệu câu ngắn gọn mang nội dung tuyên truyền, cổ động

- Có thể trình bày hiệu theo nhiều cách nh: Trình bày băng dài, trình bày mảng dạng chữ nhật đứng chữ nhật nằm ngang mảng dạng hình vng Thể đợc chất liệu nh: Giấy, vải tờng

- Màu sắc tơng phản mạnh, bật, hiểu nhanh nội dung

(46)

+ Em hiÓu nh thÕ nµo lµ khÈu hiƯu? +HS: nội dung thể băng dải,bảng

+ Có thể trình bày hiệu cách nào? hiệu thể đợc chất liệu gì?

+ HS:Trình bày băng dài, trình bày mảng dạng chữ nhật đứng chữ nhật nằm ngang mảng dạng hình vng Thể đợc chất liệu nh: Giấy, vải t-ờng

+ Em thấy hiệu thờng có màu sắc nh nµo?

+ HS: M u sà ắc mạnh,thường l m uà tương phản,nổi bật

+ Khẩu hiệu thờng đợc trng bày vị trí nào?

- GV tóm tắt: dựa vào nội dung ý thích ngời mà có cách trình bày hiƯu kh¸c

* Ki ế n th ứ c 2: Hớng dẫn HS cách trình bày hiƯu.

+ GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung để em thấy:

+ Trình bày hiệu có đợc ngắt dịng hay khơng?

+ HS: Được, phải xuống h ngà cho hợp lý,

+ Để xếp đợc câu hiệu hợp lí phải tiến hành qua bớc no?

+ HS: Phác dòng chữ hợp với khuôn khổ

- Phác hình trang trí

- Phác chữ: khoảng cách chữ - Kẻ chữ vẽ hình minh hoạ

- V m u phự hà ợp với nội dung + GV gỵi ý HS hình thức trình bầy: + GV gợi ý HS cách xếp dòng chữ GV : a số bố cục, cho hs chọ bố cục hợp lý với hiệu

+ Khẩu hiệu ? ?

+ HS : H2 chữ đều, phù hợp với bố cục v khung già

- GV : cần có chọn kiểu chữ cho phù hợp khơng ?vì ? cho ví dụ ?

- HS ; Cần chọn, nội dung thể kiểu chữ khác Học tốt, phải chọn kiểu chữ in hoa nét điều có

II C¸ch trang trÝ

+ ý nghÜa cđa hiệu cách sử dụng kiểu chữ

- Cách ngắt dòng phải hợp lí, xuống dòng cho phù hợp.

- Cách chọ cỡ chữ, nét chữ, màu chữ

- Trình bày băng dài - Trình bày pa-nô

- Phác dòng chữ hợp với khuôn khổ

- Phác hình trang trí

- Phác chữ: khoảng cách con chữ

- Kẻ chữ vẽ hình minh hoạ - Dựa vào nội dung để chọn màu (1 đến màu)

- Vẽ màu xung quanh tr ớc, giữa sau

+ Bè côc

Tuý theo bố cục nội dung khẩu hiệu.Khoảng cách 2 đầu v o ngà à ắt câu chữ phtrang

TRƯỜNG THCS NINH QUỚI

TRƯỜNG THCS NINH QUỚI

(47)

đế Như chữ hội thi văn nghệ, nên chọn chữ trang trí

+ GV : Nên chọn gam màu cho phù hợp.cách chọn màu ? +HS :Nên sử dụng màu tưương phản.Thường chữ đậm.con chữ đậm m

trớ +Màu sắc

M u s ắc tuỳ theo nội dung m ể khác Thơng thường chữ đậm.con chữ đậm đậm.nên sử dụng m u tà ưương phản * Kiến thức 3: Híng dÉn HS c¸ch

lµm bµi

+ GV híng dÉn cho HS :

+ GV nhắc HS kẻ kiểu chữ vẽ màu cho đẹp

III/ Thực hành

Trình bày hiệu( CHĂM NGOAN) + HS lµm bµi

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng mở rộng ( )- Đánh giá kết quả học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước ”tỉnh vật ( lọ hoa quả) Mổi tổ chuẩn bị vật mẫu lọ

IV Kiểm tra đánh giá ( )

- Hãy nêu cách xếp bố cục hiệu em vừa học? - Ứng dụng hiệu sống gì?

(48)

Lớp Soạn: 06/09/2019

Tiết Tuần 05

BÀI : vẽ tranh

đề tài Phong cảnh quê hơng ( T1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu đề tài phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

- Kỹ năng: HS biết chọn , cắt vẽ đợc tranh phong cảnh theo ý thích - Thỏi độ : HS yêu mến phong cảnh quê hơng, đất nớc

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

(49)

- Hình minh hoạ bớc vẽ tranh - Một số vẽ học sinh khoá trớc

Hc sinh: Đồ dùng học tập: bút chì, tÈy, mµu tù chän, vë mÜ thuËt III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: - Công dụng, hình dáng túi xách? Cách vẽ? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Tranh phong cảnh tranh thể vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm xúc tài ngời vẽ Một tranh phong cảnh đẹp thể đầy đủ bố cục màu sắc hình khối Hơm vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng

Hoạt động GV & HS Nội dung

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Hs biết được, hiểu đề tài phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ đợc tranh phong cảnh theo ý thích

* Kiến thức : Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Vẽ tranh phong cảnh vẽ cảnh gì? - Tranh phong cảnh khác so với tranh sinh hoạt, lao động?

- Th«ng thêng tranh phong cảnh thờng thấy có gì?

- Có dạng tranh phong cảnh?

- GV cho HS xem tranh phong cảnh thiên nhiên

- Phong cảnh nông thôn có giống với thành phố không?

- Trình bày nội dung tranh ?

- Bố cục tranh nh nào?

- Hình vẽ màu sắc sao?

- GV cho HS xem nh÷ng bøc tranh mÉu cđa hs năm trớc

I Quan sát, nhận xét:

- Là vẽ tất cảnh vật mà nhìn thấy cảm nhận đợc sống, cảnh vật xung quanh

- Tranh phong cảnh cảnh Cịn tranh sinh hoạt, lao động ngời mi l trng tõm

- Đó hình ảnh thực tế thiên nhiên : cối, trời m©y, sãng n-íc, nói, biĨn

- Cũng góc cảnh nhỏ nh : góc sân , đờng nhỏ, cánh đồng

- Tranh phong cảnh có dạng:

+V ch yu phong cảnh thiên nhiên + Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với hình ảnh ngời

- Quan s¸t tranh mÉu

- Phong cảnh vùng miền khác thay đổi theo thi gian

- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ cảnh núi non, sông nớc, cảnh sinh hoạt miền quê mùa lại khác màu sắc,

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí

- Hình vẽ mềm mại, màu sắc tơi tắn, mang đậm nét riêng miền quê

Kin thức 2: Híng dÉn c¸ch vÏ:

- GV giíi thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho HS nắm rõ bớc

- GV phác hình lên bảng hớng dẫn cụ

II Cách vẽ tranh:

+ Chọn cắt cảnh( vẽ ngồi trời), tìm vị trí có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực

(50)

thĨ tõng bíc cho hs quan s¸t

+ B1 Chọn cắt cảnh( vẽ ngồi trời), tìm vị trí có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực

+ B2 Phác cảnh đồng thời xếp bố cục + B3 vẽ hình

+ B4: VÏ mµu

- Cho HS tham khảo số vẽ hs năm tríc

Cần phác mảng chính, phụ cân đối bố cục tranh

+ Dựa vào mảng phụ phác để phác hình Chú ý tranh phong cảnh nên phong cảnh đợc diễn tả kĩ + Vẽ màu theo cảm hứng Có thể dùng màu nớc để điểm màu

Kiến thức 3: Hớng dẫn thực hành: - GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng

- Yêu cầu hs vẽ hình

- Xung lp quan sát nhắc nhở hs vẽ nội dung đề tài

- Söa sai cho hs

III Thùc hµnh:

- Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng

- VÏ bµi vµo vë vÏ

- Vẽ nội dung đề tài, tô màu đẹp

Ki n th cế 4.Đánh giá kết qủa học tập. GV treo số vẽ để HS nhận xét bố cục, hình vẽ

GV kết luận cho đIểm số vẽ đẹp

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình dáng tỷ lệ

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: VỊ nhµ hoµn thµnh bµi nÕu cha vÏ xong ë líp. + Chuẩn bị bi mi: Chuẩn bị cho tip theo

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt ln

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bµi) Cã bµi vÏ tèt, vµ vẽ cha tốt - Yêu cầu học sinh nhËn xÐt vỊ : , bè cơc, hình vẽ,

(51)

……… ……… ………

Soạn: 13/09/2019 Tiết Tuần 06

c¸ch vÏ tranh I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh cảm thụ nhận biết hoạt động đời sống -Kỹ năng: Học sinh nắm kiến thức

- Thỏi độ : Học sinh hiểu thực cách vẽ tranh đề tài 2 Phẩm chất, lực cần hỡnh thành phỏt triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhúm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ C huẩn bị

Giáo viên: §DDH mü tht Tranh híng dÉn c¸ch vÏ tranh kh¸c Mét sè tranh hoạ sĩ,và học sinh năm trước

Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ: Nêu cách vẽ theo mẫu? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Cuộc sống tạo đẹp, đẹp có sống.Chính thế, sống đời thờng phong phú đợc đa vào tranh lại sinh động hấp dẫn Chính phải biết cách thể đề tài thơng qua học hơm : Cách vẽ tranh đề tài

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

I.Tranh đề tài 1.Nội dung tranh

Ngày… tháng… năm 2019 ( Ký duyệt)

(52)

a Mục đớch hoạt động: Hs biết được, hiểu đề tài phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ đợc tranh phong cảnh theo ý thích

* Kiến thức : Hng dẫn học sinh tìm lựa chọn néi dung.

GV treo Đ D DH MT - Em biết đề tài ?

- Tranh đề tài thờng đề cập đến nội dung gì?

- Những hoạt động diễn quanh sống chúng ta?

-GV treo loại tranh đề tài lên bảng - Bố cục tranh đợc thể nh nào? - Cách xếp hình mảng ? - Nhận xét hình vẽ tranh đó?

- Mµu sắc tranh nh ?

*Gv giới thiệu số vẽ bạn có màu sắc đẹp bật.trong tranh

Đa dạng, phong phú với dạng đề tài khác

a) Đề tài thiên nhiên: phong cảnh miền núi, miền biển, đồng bằng, trung du b) Đề tài sống :

+Hoạt động diễn gia đình,trong nhà trờng ngồi xã hội : lễ hội, học tập thi đua, lao động vệ sinh, ca múa hát 2.Bố cục: sinh động hấp dẫn, có mảng chính, mảng phụ rõ ràng

3.Hình vẽ: mang tính khái quát, ngời nhng lại cụ thể hoạt động nhằm mục đích làm rõ nội dung tranh , hình vẽ phụ bổ trợ cho hình vẽ tạo nên sinh động hài hồ

4 Màu sắc: tuỳ theo cảm xúc ngời

* Khái niệm : Tranh đề tài tranh thể đề tài sống

* Kiến thức Hướng dÉn häc sinh c¸ch vÏ.

GV giới thiệu bố cục bảng, gọi HS nhận xét; bố cục đợc, bố cục cha đợc

GV híng dÉn c¸ch vÏ ë h×nh minh häa

II Cách vẽ tranh đề tài B1 Tỡm chọn nội dung.

.B2- T×m bố cục (Phác hình mảng mảng phụ)

B3- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm chi tiết phụ khác cho phù hợp)

B4-Vẽ màu (Theo cảm xúc sáng tạo). * Kin thc Hướng dÉn häc sinh lµm

bµi

GV bµi tËp, häc sinh vÏ bµi

- GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

- Híng dÉn mét vài nét trực tiếp lên em vẽ yÕu

III :Thực hành

- Vẽ tranh đề tài học tập -Kích thớc: 18x25 cm

- ChÊt liÖu: Tuú ý

* Kiến thức 4.Đánh giá kết quả. GV đặt câu hỏi:

(53)

GV cho HS nhận xét hình ảnh, màu sắc, cảm nhận HS tranh

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình ảnh Nội dung

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: TiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ + Chuẩn bị mới: ChuÈn bÞ bµi đề tài học tập tiếp IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn

Theo em hiểu tranh phong cảnh? - Nêu bước vẽ tranh phong cảnh?

(54)

Soạn: 13/09/2019 Tiết Tuần 06

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu tranh phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ

- Kỹ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hịa

- Thái độ: HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ tranh

* Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy Sưu tầm tranh phong cảnh III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Muốn tạo hoạ tiết ta phải làm gì? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Phong cảnh Việt Nam vô đẹp với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Có góc vườn nhà, đầu làng, cuối xóm khiến có nhiều cảm xúc Để thể cảm xúc hình vẽ hơm chũng ta học cách vẽ tranh phong cảnh

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Hs biết được, hiểu đề tài phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ đợc tranh phong cảnh theo ý thích

* Kiến thức : Tìm chọn nội dung

I Tìm chọn nội dung đề tài

(55)

đề tài:

- Theo em hiểu tranh phong cảnh?

- Cho HS xem tranh phong cảnh giới thiệu tranh phong cảnh tranh thể cảnh đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ Tranh phong cảnh đẹp thể đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm người vẽ

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh phong cảnh họa sĩ

- Bức tranh phong cảnh đẹp?

- HS quan sát tranh, phân tích nhận xét đẹp

- Những hình ảnh gần so với hình ảnh xa nào?

- Tranh phong cảnh đẹp tranh thể đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm người vẽ

- Những hình ảnh gần lớn hình ảnh xa

* Kiến thức 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh đề tài phong cảnh

Vẽ tranh phong cảnh dù đơn giản đến đâu cần tuân thủ nguyên tắc bố cục, màu sắc đậm nhạt

- Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh trực tiếp vẽ từ ký họa ghi chép cảnh thật

- Bước vẽ tranh ta phải làm gì?

- Tìm chọn góc cảnh đẹp có bố cục đẹp có hình ảnh điển hình để vẽ - Sau chọn cảnh đẹp ta làm tiếp theo?

- Tiếp theo ta vẽ hình vào mảng

- Để hồn thành vẽ tranh ta ta tơ màu

- Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên theo cảm xúc người vẽ

II Cách vẽ

- Bước 1: Chọn cảnh cắt cảnh - Bước 2: Tìm bố cục ( phác mảng chính, mảng phụ)

- Bước 3: Vẽ hình vào mảng - Bước 4: Vẽ màu

* Kiến thức Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV quan sát, xem bài, góp ý cho em HS cịn yếu chọn cảnh, bố cục, vẽ hình vẽ màu

III.Thực hành:

Em chọn cảnh ưng ý để vẽ

(56)

GV gợi ý cho HS nhận xét về: - Chọn cảnh

- Nêu hình ảnh đặc trưng địa phương

- Bố cục hợp lý Hình vẽ, màu sắc hài hòa

GV tổng hợp ý kiến, nhận xét cho điểm

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình ảnh Nội dung

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên + Bài tập nhà: xem lại bài.

+ Chuẩn bị mới: Chuẩn bị cho học sau,Vẽ lọ hoa Mỗi tổ chuẩn bị 1 mẫu

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm:

(57)

BÀI : vẽ theo mẫu:

LỌ HOA VÀ QUẢ ( tiết vẽ hình)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết cách trình bày mẫu nh hợp lý. - Kỹ năng: HS biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu - Thỏi độ: Vẽ đợc hình gần giống mẫu

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn:

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một vài phơng án bố cục vẽ lọ

- Tranh tĩnh vật hoạ sĩ vẽ HS năm trớc - ChuÈn bÞ mÉu

Học sinh: GiÊy vÏ, bút chì, màu vẽ, , ty, v b i t ập III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: - Hãy nêu cách xếp bố cục hiệu em vừa học? Kiểm tra tiết trước.nhận xét

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Hàng ngày em nhìn thấy nhiều vật dụng, mẫu đẹp, đa dạng màu sắc Người học vẽ nhìn thấy thích thú, muốn nắm lấy nó, vẽ nó, để thực dể dàng, thầy em tìm hiểu qua ( vẽ tỉnh vật) lọ

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

** Ho t độ ng : : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng ) a Mục đích hoạt động: Hs biết khái niệm vẽ theo mẫu, biết cách quan sát mô vật mẫu

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinhVẽ đồ vật đơn giản

Ki

ế n th ứ c 1: Híng dÉn HS quan sát nhận xét.

GV trình bày mẫu

+ GV híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt

I- Quan s¸t nhËn xÐt

- Mẫu có số lọ sành, sứ số có màu sắc, hình dáng khác - Có độ đậm nht gia l v qu

- Có khoảng cách hay phần che khuất lọ hợp lí

- Vật trớc, sau để tạo không gian - Hình dáng lọ

- VÞ trÝ cđa lä - Tỉ lệ lọ so với

- Độ đậm nhạt mẫu

(58)

+ Em quan sát cho biết đặc điểm mẫu nh nào?

+HS :Trả lời

+ CÊu tróc cđa lä nh thÕ nµo?

+HS : lọ có phần,miệng,cổ, thân , đáy + Em thấy dạng hình gì?

+HS: qu cú dng hỡnh cu

+ Độ đậm nhạt nh nào? + góc nhìn khác ta nhìn mẫu nh nào?

+HS: mu thay đổi theo vị trí khác + GV gióp HS quan sát nhận xét mẫu góc nhìn

* Ki ế n th ứ c :Hớng dẫn HS cách vẽ hình

+ GV gi ý để HS tìm cách vẽ khung hình:

+ GV vẽ phác lên bảng vài khung hình có sai, có cho HS nhận xét

+ GV gợi ý để HS ớc lợng khung hình lọ quả, so sánh với khung hình chung, đối chiếu theo chiều ngang, dọc để có tỉ lệ đúng:

+ GV yêu cầu HS quan sát mẫu để ớc l-ợng tỉ lệ phận:

+ GV yªu cầu vẽ phải nhìn mẫu, vẽ sát với hình lọ,

II/ Cách vẽ

- T lệ khung hình : chiều cao so với chiều ngang rộng từ trái qua phải - Vẽ phác khung hình vào giấy cho cân đối

- So sánh tỉ lệ lọ để tìm khung hình vật mẫu

- Vẽ phác hình lọ *Lọ: phác đờng trục

+ Chiều ngang miệng, đáy lọ + Chiều cao cổ, vai, thõn l * Qu:

+ Tìm trục nét + Vẽ phác nét thẳng, mê

* Tự xê dịch khoảng cách, vị trí để tạo bố cục đẹp mắt mà giữ đợc đặc điểm mẫu

* Ki ế n th c 3: Hớng dẫn HS làm bài. + Cách vẽ phác hình mảng

+ Cách tìm màu vẽ màu + Tìm màu vẽ màu

+ HS ý tự vẽ có, sáng tạo hoàn thiện về:

- Độ đậm nhạt cđa mµu - Mµu cđa nỊn

III/Thực hành:

Yêu cầu HS nhìn mẫu kỉ trước vẽ tiết vẽ hình.trên giấy A4

* Ki ế n th c : Đánh giá kết häc tËp

+ Học sinh treo số tranh vẽ xong tr-ớc (Vẽ đẹp cha đẹp)

- Học sinh nhận xét, đánh giá bạn, rút kinh nghiệm sau

- Cho điểm số tranh v p

+ Giáo viên nhận xét chung vÒ tiÕt häc HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

(59)

thêm kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước tỉnh vật ( lọ hoa quả) vẽ màu IV Kiểm tra đánh giá ( )

- C¸ch tiÕn hµnh vÏ theo mÉu lọ hoa v quà ả? GV nhËn xÐt kÕt luËn

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bµi) Cã bµi vẽ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cÇu häc sinh nhËn xÐt vỊ :,mÉu vÏ, bè cơc,

V/ Rút kinh nghiệm:

Soạn: 13/09/2019 Tiết Tuần 06

BÀI : vẽ tranh

đề tài Phong cảnh quê hơng ( T2 vẽ màu)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu đề tài phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

- Kỹ năng: HS biết chọn , cắt vẽ đợc tranh phong cảnh theo ý thích - Thỏi độ : HS yêu mến phong cảnh quê hơng, đất nớc

(60)

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn: - Một số vẽ mẫu đề tài - Hình minh hoạ bớc vẽ tranh - Một số vẽ học sinh khoá trớc

Học sinh: Đồ dùng học tập: bút chì, tẩy, màu tự chọn, vë mÜ thuËt III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: - Cơng dụng, hình dáng túi xách? Cách vẽ? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Tranh phong cảnh tranh thể vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm xúc tài ngời vẽ Một tranh phong cảnh đẹp thể đầy đủ bố cục màu sắc hình khối Hôm vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng

Hoạt động GV & HS Nội dung

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Hs biết được, hiểu đề tài phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ đợc tranh phong cảnh theo ý thích

* Kiến thức : Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Vẽ tranh phong cảnh vẽ cảnh gì? - Tranh phong cảnh khác so với tranh sinh hoạt, lao ng?

- Thông thờng tranh phong cảnh thờng thấy có gì?

- Có dạng tranh phong cảnh?

- GV cho HS xem tranh phong cảnh thiên nhiên

- Phong cảnh nông thôn có giống với thành phố không?

- Trình bày nội dung tranh ?

- Bố cục tranh nh nào?

- Hình vẽ màu sắc sao?

- GV cho HS xem tranh mẫu hs năm trớc

I Quan s¸t, nhËn xÐt:

- Là vẽ tất cảnh vật mà nhìn thấy cảm nhận đợc sống, cảnh vật xung quanh

- Tranh phong cảnh cảnh Cịn tranh sinh hoạt, lao động ngời trọng tâm

- Đó hình ảnh thực tế thiên nhiên : cối, trời mây, sóng n-ớc, núi, biĨn

- Cũng góc cảnh nhỏ nh : góc sân , đờng nhỏ, cánh đồng

- Tranh phong c¶nh cã d¹ng:

+Vẽ chủ yếu phong cảnh thiên nhiên + Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với hình ảnh ngời

- Quan s¸t tranh mÉu

- Phong cảnh vùng miền khác thay đổi theo thời gian

- Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ cảnh núi non, sông nớc, cảnh sinh hoạt miền quê mùa lại khác màu sắc,

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí

- Hình vẽ mềm mại, màu sắc tơi tắn, mang đậm nét riêng miền quê

(61)

- GV giới thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho HS nắm rõ bớc

- GV phác hình lên bảng hớng dẫn cụ thể bớc cho hs quan s¸t

+ B1 Chọn cắt cảnh( vẽ ngồi trời), tìm vị trí có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực

+ B2 Phác cảnh đồng thời xếp bố cục + B3 vẽ hình

+ B4: VÏ mµu

- Cho HS tham khảo số vẽ hs năm trớc

+ Chọn cắt cảnh( vẽ trời), tìm vị trí có bố cục đẹp để vẽ theo cảnh thực

+ Phác cảnh đồng thời xếp bố cục Cần phác mảng chính, phụ cân đối bố cục tranh

+ Dựa vào mảng phụ phác để phác hình Chú ý tranh phong cảnh nên phong cảnh đợc diễn tả kĩ + Vẽ màu theo cảm hứng Có thể dùng màu nớc để điểm màu

Kiến thức 3: Hớng dẫn thực hành: - GV cho HS vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng

- Yêu cầu hs vẽ hình

- Xung lp quan sát nhắc nhở hs vẽ nội dung đề tài

- Söa sai cho hs

III Thùc hµnh:

- Yêu cầu: vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng

- VÏ bµi vµo vë vÏ

- Vẽ nội dung đề tài, tô mu p

Kin thc 4.Đánh giá kết qủa học tËp.

GV treo số vẽ để HS nhận xét bố cục, hình vẽ

GV kết luận cho đIểm số vẽ đẹp

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình dáng tỷ lệ

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: VỊ nhµ hoµn thµnh bµi nÕu cha vÏ xong ë líp.

+ Chuẩn bị mới: Chuẩn bị cho Xem trước Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

(62)

GV nhËn xÐt kÕt luËn

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bài) Có vẽ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét : , bè cơc, hình vẽ,

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Soạn: 21/09/2019 Tiết Tuần 07

Vẽ tranh

Bài: ĐỀ TÀI HỌC TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Häc sinh thÓ c tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bÌ trường líp häc

-Kỹ : Luyện cho khả học sinh tìm bố cục theo nội dung chủ đề - Thỏi độ: Học sinh vẽ tranh đề tài học tập

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn: - Bộ tranh đề tài học tập.

- Một số ảnh chụp vẽ tranh đề tài Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ: Nêu cách vẽ tranh đề tài ? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Tiết học trước em tìm hiểu phương pháp vẽ tranh đề tài Để áp dụng phương pháp Ngày… tháng… năm 2019

( Ký duyệt)

……… ……… ……… ………

(63)

vẽ tranh học vào đề tài cụ thể nắm bắt đặc điểm hoạt động đề tài học tập, hôm thầy em nghiên cứu “Vẽ tranh – đề tài: Học tập”

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Hs biết được, hiểu đề tài học tập tranh diễn tả cỏc hoạt động học tập

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ đợc tranh đề tài học tập theo ý thích

Kiến thức Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

GV cho HS xem tranh, ảnh hoạt động học tập

- Tranh diÔn tả cảnh gì.? - Có hình tng nào.? - Màu sắc nh nào?

- Tranh học sỹ học sinh khác chỗ nào?

GV kÕt luËn:

- ảnh chụp chi tiết, giống với ngồI đời, Tranh thơng qua suy nghĩ, chắt lọc cảm nhận thực không nh nguyên mẫu - Tranh hoạ sỹ thờng chuẩn mực bố cục, hình vẽ….Tranh học sinh ngộ nghĩnh, tơi sáng…

I/ Tìm chọn nội dung đề tài.

- Ta vẽ nhiều tranh đề tài như: Học nhóm, hoạt động ngoại khóa, giúp bạn học tập, truy bài, thi đua học tập tốt…

Kiến thức Hướng dÉn häc sinh c¸ch vẽ

- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài

+ Phân mảng phụ.

- GV cho HS quan sát vẽ mẫu yêu cầu HS nhận xét cách xếp mảng

- GV tóm lại cách bố cục để HS hình dung việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ bật trọng tâm - GV vẽ minh họa cách xếp bố cục + Vẽ hình tượng.

- GV cho HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng vẽ mẫu

- GV gợi ý góc độ vẽ tranh cụ thể phân tích cách chọn hình tượng để tranh có nội dung sáng phù hợp với thực tế sống

II/ Cách vẽ.

1 Phân mảng phụ.

(64)

- GV vẽ minh họa

+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.

- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc vẽ mẫu GV nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài, phân tích tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp mảng màu nằm cạnh cách hợp lý tình cảm tác giả nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên

3 Vẽ màu.

Kiến thức 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp

- GV quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục cách diễn tả hình tượng

III/ Bài tập.

Vẽ tranh – đề tài: Học tập

Kiến thức 4: Đánh giá kết học tập. - GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận

- GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hoàn chỉnh

- GV hướng dẫn học sinh nhà hoàn thành tập

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình ảnh Nội dung

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

(65)

c Sản phẩm học sinh: d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: TiÕp tơc hoµn thµnh vẽ nhà Chuẩn bị (Cách xÕp bè côc trang trÝ )

+ Chun b bi mi: Mỗi tổ chuẩn bị vật c trang trí ( Khăn tay, đường diỊm, hinh vu«ng )

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

- Yêu cầu học sinh nhận xét : , bố cơc, hình vẽ, V/ Rút kinh nghiệm:

Soạn: 21/09/2019 Tiết Tuần 07

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích.HS hiểu thêm vai trò Mỹ thuật sống hàng ngày

-Kỹ năng: Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp đồ vật sống

- Thái độ: HS biết tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích. 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Hình ảnh kiểu dáng trang trí lọ hoa khác nhau.

+ Hai ba lọ hoa có hình dáng khác có trang trí đẹp + Một số vẽ Hs năm trước

Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Nêu cách vẽ tranh phong cảnh? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Cuộc sống hàng ngày phát triển, nhu cầu đẹp ngày cao, yếu tố tạo nên đẹp đồ vật hình dáng cách trang trí đồ vật Bài học hơm tạo dáng trang trí lọ hoa

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

(66)

tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: HS biết tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích.b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh biết tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích

Kiến thức 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV cho HS xem số lọ hoa có hình dáng khác

- Em có nhận xét hình dáng lọ hoa?

- Cấu tạo chúng ? - Về bố cục, cách xếp bố trí hoạ tiết nào?

-Hoạ tiết vẽ theo lối tả thực hay cách điệu ?

- GV cho hs xem số trang trí mẫu

Hình dáng: phong phú, đa dạng To nhỏ rộng hẹp, cao thấp khác

- Gồm miệng lọ, cổ lọ, thân lọ, đáy lọ - Hoạ tiết rải khắp lọ

- Bố cục chặt chẽ có trọng tâm - Hoạ tiết đa dạng tinh tế

-Màu sắc hài hoà làm bật lọ hoa cần trang trí

* Mỗi lọ hoa có cách trang trí riêng tạo nên đặc trưng cho đồng thời phù hợp với mục đích sử dụng

Kiến thức 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng trang trí lọ hoa.

- Trước trang trí lọ hoa ta phải làm

- Trình bày cách tạo dáng lọ hoa ? - Nêu bước vẽ trang trí? - GV cho học sinh xem số trang trí mẫu

II.Cách tạo dáng trang trí lọ hoa. Tạo dáng

B1-Tìm chu vi lọ hoa (Hình vng, hình trịn, hình chữ nhật)

B2- Kẻ trục đối xứng B3- Phác hình

B4- Vẽ hình chi tiết 2 Trang trí

(67)

Kiến thức 3: Hướng dẫn HS làm bài.

- GV yêu cầu HS vẽ

- GV giúp đỡ HS yếu thao tác vẽ

III Thực hành

-Tạo dáng trang trí lọ hoa - Giấy A4

- Màu : Sáp, nước Kiến thức 4: Đánh giá kết

học tập.

- GV lấy số vẽ màu tốt, cho HS nhận xét trước lớp - GV nhận xét

+ Kiểu dáng

+ Sử dụng màu sắc, họa tiết trang trí

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng mở rộng ( )- Đỏnh giỏ kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

(68)

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bài) Có vẽ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cầu học sinh nhận xÐt vÒ :cách tạo dáng họa tiết

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Soạn: 21/09/2019 Tiết Tuần 07

BÀI : vẽ theo mẫu:

LỌ HOA VÀ QUẢ ( tiết vẽ màu)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS vẽ đợc hình màu gần giống mẫu

- Kỹ năng: Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp vẽ tĩnh vật màu, Nhận đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu

- Thỏi : HS v màu gần giống mẫu

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Mét sè tranh tÜnh vËt mµu cđa hoạ sĩ. - Một số vẽ mẫu học sinh

- Hình minh hoạ bớc tiến hành vẽ theo mẫu H c sinh : Giấy vẽ, bút chì, màu vÏ, , tẩy, b i tà ập

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Em hảy nêu cách vẽ tỉnh vật? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

(69)

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Ở tiết trước thầy em tìm hiểu xong vẽ tỉnh vật ( vẽ hình ).để bài vẽ tỉnh vật đẹp màu sắc.thầy em tìm hiểu sâu nét về màu sắc “ vẽ tỉnh vật ( vẽ màu )

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

* Hoạt động :Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Hs biết khái niệm vẽ theo mẫu, biết cách quan sát mô vật mẫu Nhận biết màu sắc vật mẫu

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh Vẽ mẫu lọ hoa quả, màu sắc gần giống mẫu

Ki

ế n th ứ c 1: Híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt.

+ GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật để HS cảm nhận:

+HS ý theo dõi lắng nghe

+ GV :em quan sát mẫu đặc bàn.hướng ánh sáng mạnh?

+ HS: Hướng cửa mạnh

+ GV: Màu sắc nào?có thay đổi theo ánh sáng khơng? Vì sao?

+HS: Màu sắc thay đổi theo ánh sáng.vì ánh sáng trực tiếp mạnh màu mẫu cộng hưởng cảu ánh sáng

+GV : màu lọ có thay đổi niếu đặc cạnh ?

+HS : Màu mẫu thay đổi cộng hưởng màu qua lại,và ánh sáng mặt trười

+GV : Màu nền,và bóng đổ so với màu vật mẫu ?

+HS :Màu dùng màu khác với mẫu.Bóng đổ đậm so với mẫu m u nà ền

+ GV bæ sung, tóm tắt

+ GV gợi ý HS quan sát vµ nhËn xÐt tranh tÜnh vËt ë SGK

+ Bức tranh đẹp hơn, ?

I- Quan s¸t nhËn xÐt

-Cảm nhận bè cơc, hình, màu

+ nh sáng nơi bày mẫu: M u sà ắc thay đổi theo ánh sáng.vì ánh sáng trực tiếp mạnh m u cà mẫu cộng hng cu ỏnh sỏng

+ Đậm nhạt lọ, qu¶:M u sà ắc thay đổi theo ánh sáng.vì ánh sáng trực tiếp mạnh m u cà mẫu cộng hưởng cảu ánh sáng

+ Màu bóng đổ: M u nà ền dựng m u khỏc ới mẫu.Búng đổ đậm so với mẫu v m u nà ền

(70)

màu.

+ GV cho HS điều chỉnh lại hình + GV hớng dẫn HS cách vẽ màu:

+ GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ, HS để củng cố gây hứng thỳ cho HS

- Nhìn mẫu vẽ phác mảng màu theo dáng lọ

- Sự ảnh hởng màu sắc qua lại cảu mẫu - Tìm sắc độ màu lọ - Màu v búng đổ

* Ki ế n th ứ c 3: : Híng dẫn HS làm bài. + Cách vẽ phác hình mảng

+ Cách tìm màu vẽ màu + Tìm màu vẽ màu

+ HS ý tự vẽ có, sáng tạo hoàn thiện về:

- Độ đậm nhạt màu - Màu cđa nỊn

III/ Học sinh làm bài. Vẽ giấy A4

* Ki ế n th ứ c : Đánh giá kết học tập

+ Học sinh treo số tranh vẽ xong tr-ớc (Vẽ đẹp cha đẹp)

- Học sinh nhận xét, đánh giá bạn, rút kinh nghiệm sau

- Cho điểm số tranh vẽ đẹp

+ Giáo viên nhận xét chung tiết học * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “ tranh đề tài nhà giáo việt nam” sưu tầm hình ảnh có liờn quan

(71)

- Cách tiến hành vÏ theo mÉu lọ hoa v quà ả? GV nhËn xÐt kÕt luËn

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bµi) Cã bµi vÏ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cầu häc sinh nhËn xÐt vỊ :,mÉu vÏ, bè cơc, m u sà ắc

V/ Rút kinh nghiệm:

Soạn: 21/09/2019 Tiết Tuần 07

BÀI : Thường thức mĩ thuật

Chạm khắc gỗ đình làng việt nam

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

-Kỹ năng: Biết cách trình bày đợc nét khái quát chạm khắc vùng miền

- Thỏi : Yêu quý trân trọng NT chạm khắc cha ông 2 Phm cht, nng lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn: - Bài su tầm Hoạ sĩ, hình ảnh chạm khắc gỗ đình làng - Mỏy chiếu

Học sinh: Su tầm tranh ảnh điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Đình làng thành tựu đặc sắc nghệ thuật kiến trúc trang trí truyền thống nớc ta Đình nơi thờ Thành hồng làng, đồng thời nơi bàn bạc, giải việc làng tổ chức lễ hội năm Kiến trúc đình làng mộc mạc dun dáng Ngơi đình niềm tự hào ln gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hơng ngời dân Các ngơi đình nh Đình Bảng(Bắc Ninh), Thổ Hà, Lỗ Hạnh(Bắc Giang), Tây Đằng, Chu Quyến(Hà Tây)…là tiêu biểu cho đình làng Việt Nam…

Hoạt động GV & HS Nội dung

*Hoạt động 2: : Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Gióp häc

(72)

sinh hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Biết cách trình bày đợc nét khái quát chạm khắc vùng miền

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , Biết cách trình bày đợc nét khái quát chạm khắ

* Kiến thức :Tìm hiểu khái quỏt v ỡnh lng VN:

- Đình làng gì? Đình làng có vai trò gì?

- Nờu đặc điểm đình làng? - Hình dáng nh nào?

- Kể tên ngơi đình tiêu biểu đất nớc địa phơng mà em biết ?

hội năm

- c im : Kiến trúc đình làng kết hợp với chạm khắc trang trí bàn tay ngời thợ nơng dân tạo nên nên mộc mạc, uyển chuyển duyên dáng

- Hình dáng : To cao , khoẻ, xây dựng tầng, tầng hai nhìn xuống đ-ợc sân khấu ( nơi sinh hoạt công diễn văn hoá văn nghệ )

- Làng Đình Bảng (Bắc Ninh), Lỗ Hạnh (Bắc Giang), Tây Bằng, Ch Quyến ( Hà Tây)

ú l nhng ngụi ỡnh tiờu biu cho đình làng Việt nam

* Kiến thức 2: Tìm hiểu vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN:

- GV cho HS xem tranh SGK HĐ Nhóm

( 3-4 HS hình thành nhóm thảo luận câu hỏi GV ®a víi thêi gian lµ )

- Chạm khắc thờng gắn bó với nghệ thuật ?

- Những hình tợng đợc đa vào chạm khắc?

- Nêu đặc điểm chm khc ú ?

- Nội dung miêu tả gì?

- Trỡnh by c im ngh thut chạm khắc?

II Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng VN:

1 H×nh t ỵng

- G¾n bã víi kiÕn tróc

- Đầu đao, rồng, hoạt động sinh hoạt xã hội : gánh con, vui đùa , uống rợu, đánh cờ, tấu nhạc trò chơi dân gian

(73)

- Vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?

- Hình thức biểu giản dị, trực tiếp chân chÊt

- NT tạo hình khoẻ khoắn mộc mạc, phóng khống, tự do, khỏi chuẩn mực chặt chẽ, khn mẫu nghệ thuật cung đình, thống; bộc lộ tâm hồn ngời sáng tạo - Vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc giản dị thoát khỏi quan niệm giai cấp phong kiến

* Kiến thức 3: Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Nêu đặc điểm chạm khác gỗ đình làng Việt Nam

III Đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng VN:

- Là chạm khắc dân gian, ngời dân sáng tạo nên cho họ, đối lập với chạm khắc cung đình, chạm khắc thống với quy định nghiêm ngặt mang tính tợng trng đợc thể trau chuốt nhằm phục vụ tầng lớp vua quan phong kiến

- ND miêu tả hình ảnh quen thuộc cs thờng nhật ngời dân Đó cảnh sinh hoạt XH quen thuộc nh gánh con, đánh cờ, uống rợu, đấu vâth, nam nữ vui chơi, trò chơi dân gian - Nghệ thuật chạm khắc sinh động với nhát dứt khốt, tay, phóng khống nhng xác tạo nên độ nông sâu khác kiến phù điêu đạt tới phong ohú hình mảng hiệu khơng gian

- Méc m¹c, khoẻ khoắn phóng khoáng mang đậm tính dân gian sắc dân tộc

* Kin thc Đánh giá kết học tập.

GV gợi ý học sinh liên hệ với đình làng địa phơng, đặt câu hỏi để học sinh trả li

- Nội dung chạm khắc? - Cách thĨ hiƯn nh thÕ nµo? GV nhËn xÐt tiÕt häc khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng

* Hot ng 3: Hot ng vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

(74)

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Trả lời câu hỏi SGK.

+ Chuẩn bị mới: ChuÈn bÞ tranh ảnh cho sau ; tập phóng tranh ( tiết 1), chuẩn bị số hình ành người, vật u thích Thước kẻ

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

Soạn: 27/09/2019 Tiết Tuần 08

Bài : vẽ trang trí

c¸ch SẮP XẾP( BỐ CỤC ) TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh thấy đợc vẻ đẹp trang trí trang trí ứng dụng

-K nng: Học sinh phân biệt c khác trang trí trang trí ứng dụng

- Thái độ: Häc sinh biÕt c¸ch lµm bµi trang trÝ

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực quan sát, nhận thức, nhận biết, thực hành II/ C huẩn bị

Giỏo viờn: - Một số đồ vật có họa tiết trang trí - Hình ảnh trang trí nội ngoại thất

Ngày… tháng… năm 2019 ( Ký duyệt)

(75)

Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ: Nêu cách vẽ tranh đề tài. 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh đặt vài câu hỏi dẫn vào học c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Cuộc sống phát triển, nhu cầu thẩm mĩ ngời cao Các đồ vật sử dụng sống hơm đ trang trí cách độc đáo tinh tế Bài trang trí đẹp khơng thể hoạ tiết màu sắc mà trớc hết phải đợc thể bố cục

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động Hoạt động tỡm tũi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động Học sinh thấy vẻ đẹp trang trí trang trí ứng dụng Học sinh phân biệt trang trí trang trí ứng dụng b Cỏch thức tổ chức hoạt động: thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành

c Sản phẩm học sinh biÕt c¸ch lµm bµi trang trÝ

* Kiến thức : Hướng dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt.

GV Giới thiệu vài hình ảnh cách xếp nội, ngoại thất, trang trí hội truờng, nhà, chén….và đặt câu hỏi để HS trả lời

- Em có nhận xét cách trang trí khăn, gạch, đĩa…

- Màu sắc đợc thể nh - Các mảng hình xếp có giống không

- Em hiểu xếp Nhắc lại, Xen kẽ, Đối xứng, Mảng hình khơng GV kết luận:Một trang trí phải có bố cục hợp lý, màu sắc hài hịa….Có cách xếp họa tiết nh sau;

+ Cách xếp nhắc lại + Cách xếp xen kẽ + Cách xếp đối xứng

+ Cách xếp mảng hình khơng

I Quan s¸t nhËn xét. Bit( cách xếp họa tiết: + Nhắc lại

+ Xen kÏ + §èi xøng

+ Mảng hình khơng

* Kiến thức 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách xếp trang trí + Nhắc lại.

- GV cho HS quan sát nêu đặc điểm

II/ Một vài cách xếp trang trí.

1 Nhắc lại.

(76)

về cách xếp nhắc lại đồ vật trang trí

- GV phân tích tranh ảnh để HS nhận thấy cách xếp nhắc lại lặp lại đảo ngược họa tiết

+ Xen kẽ.

- GV cho HS quan sát nêu đặc điểm cách xếp xen kẽ đồ vật trang trí

- GV phân tích tranh ảnh để HS nhận thấy cách xếp xen kẽ lại xen kẽ lặp lại họa tiết

+ Đối xứng.

- GV cho HS quan sát nêu đặc điểm cách xếp đối xứng đồ vật trang trí

- GV phân tích tranh ảnh để HS nhận thấy cách xếp đối xứng họa tiết vẽ giống đối xứng với qua hay nhiều trục

+ Mảng hình khơng đều.

- GV cho HS quan sát nêu đặc điểm cách xếp mảng hình khơng đồ vật trang trí

- GV phân tích tranh ảnh để HS nhận thấy cách xếp mảng hình khơng họa tiết vẽ khơng vễn hài hịa, thuận mắt

nhiều lần hay đảo ngược theo trình tự định gọi cách xếp nhắc lại

2 Xen kẽ.

- Hai hay nhiều họa tiết vẽ xen kẽ lặp lại gọi cách xếp xen kẽ

3 Đối xứng.

- Họa tiết vẽ giống đối xứng với qua hay nhiều trục gọi cách xếp đối xứng

4 Mảng hình khơng đều.

- Mảng hình, họa tiết vẽ khơng tạo nên thuận mắt, uyển chuyển gọi cách xếp mảng hình khơng

* Kiến thức :

Hướng dẫn HS cách làm trang trí cơ bản.

+ Tìm bố cục.

- GV cho HS nhận xét bố cục vẽ mẫu

- GV phân tích việc xếp bố cục cần

(77)

phải có to, nhỏ khoảng cách hình mảng

+ Vẽ họa tiết.

- GV cho HS nhận xét họa tiết vẽ mẫu

- GV phân tích việc vẽ họa tiết cần phải có nét thẳng, nét cong ăn ý họa tiết phụ Nhắc nhở HS vẽ họa tiết cần quán theo phong cách

+ Vẽ màu.

- GV cho HS nhận xét màu sắc vẽ mẫu

- GV phân tích việc vẽ màu cần ý tránh dùng nhiều màu, vẽ màu đậm trước, nhạt sau, cần quán theo phong cách

2 Vẽ họa tiết.

3 Vẽ màu.

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và

mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình ảnh

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

(78)

c Sản phẩm học sinh: d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: TiÕp tơc hoµn thµnh bµi vẽ nhà Cách xếp bố cục trang trÝ

+ Chuẩn bị mới: Sơ lược mỹ thuật thời Lý(1010 -1225) IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

Soạn: 27/09/2019 Tiết Tuần 08

BÀI : vẽ theo mẫu:

LỌ HOA VÀ QUẢ ( tiết vẽ hình)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Giúp học sinh biết cách bày mẫu hợp lí, biết cách vẽ số lọ hoa đơn giản

-Kỹ năng: HS vẽ hình gần với mẫu - Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc. 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Bài mẫu vẽ lọ hoa học sinh lớp trước - Bài mẫu hoạ sĩ

- Một số kiểu dáng lọ vài loại Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy \

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

(79)

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Bài trước em làm quen cách tạo dáng trang trí lọ hoa Bài học hơm u cầu em vẽ lọ hoa quả.

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

* Hoạt động : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng ) a Mục đích hoạt động: Hs biết khái niệm vẽ theo mẫu, biết cách quan sát mô vật mẫu

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinhVẽ đồ vật đơn giản

Kiến thức 1: Quan sát nhận xét GV yêu cầu HS nhóm lên bày mẫu cho hợp lí

?Khung hình chung mẫu khung hình

?Khung hình riêng lọ khung hình

?Nêu vị trí lọ ?Tỉ lệ so với lọ

? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng ? Độ đậm nhạt vật mẫu chuyển

?Vật đậm nhất, vật sáng

I: Quan sát nhận xét

-Bày mẫu có xa gần thuận mắt, hợp lí -Khung hình : chữ nhật đứng

-Lọ hình CNĐ, hình cầu -Quả nằm trước lọ

-Từ phải sang trái -Chuyển nhẹ nhàng -Lọ đậm

Kiến thức 2: Cách vẽ

? Trình bày cách vẽ vẽ theo mẫu - GV minh hoạ bảng, treo đồ dùng dạy h*Gv minh hoạ bảng treo tranh chuẩn bị sẵn

*GV cho HS xem số mẫu

II.Cách vẽ

B1- Dựng khung hình chung riêng B2- Xác định tỉ lệ phận

(80)

Kiến thức : Thực hành GV tập, học sinh vẽ

-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ chưa

-HD vài nét lên học sinh

-GV đặt yêu cầu cao đ/v tốt

III Thực hành

Vẽ theo mẫu lọ hoa (vẽ hình )

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước tỉnh vật ( lọ hoa quả) vẽ màu IV Kiểm tra đánh giá ( )

- C¸ch tiÕn hµnh vÏ theo mÉu lọ hoa v quà ả? GV nhËn xÐt kÕt luËn

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bµi) Cã bµi vẽ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cÇu häc sinh nhËn xÐt vỊ :,mÉu vÏ, bè cơc,

V/ Rút kinh nghiệm:

(81)

Soạn: 27/09/2019

Tiết Tuần 08 Vẽ tranh ĐỀ TÀI NHÀ GIÁO VIỆT NAM

( tiết vẽ hình) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu nội dung đề tài cách vẽ tranh - Kỹ năng: Vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích

- Thỏi độ: Vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích, thể tình cảm thầy, cô giáo

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ tranh

* H ọ c sinh : GiÊy vÏ, ch×, tÈy Sưu tầm tranh phong cảnh III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Em hảy nêu cách vẽ tỉnh vật? kiểm tra vẽ học sinh. 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

(82)

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp hỏi hoạt động phong trào trường

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Hàng năm , vào tháng 11, trường xôn xao bận rộn chuẩn bị làm báo truờng, số phong trào,làm quà cho thầy cô Để sâu nữa, thầy em học ( vẽ tranh đề tài: đề tài nhà giáo việt nam)

Hoạt Động GV-HS Nội Dung

* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: HS hiểu nội dung đề tài cách vẽ tranh Vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh VÏ tranh vỊ ngµy 20-11 theo ý thÝch

* Kiến thức :Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

+ GV gợi ý : vẽ nhiều nội dung để chào mừng ngày 20-11

+ HS : quan saùt tranh mẫu giáo viên vẽ

+ GV: tranh đe tài nhà giáo việtà nam có nội dung gì?

HS: trả lời

+ GV giới thiệu số tranh đẹp đề tài 20-11; kết hợp câu hỏi để HS nhận xét :

I/ tìm chọn nội dung đề tài

- Chúng em tặng hoa cho thầy, giáo, hoạt động văn hố - th thao v ngy 20-11

- Chân dung thầy, cô giáo

* Ki n th c :Hướng dÉn HS c¸ch vÏ. +GV: Cho hs nhắc lại bước vẽ tranh đe tài.à

+ HS: Trả lời

+ GV HS phân tích tập trung vào cách thể hình tợng tranh đề ti 20-11

II Cách vẽ.

- Hình ảnh nhân vật: Thầy giáo, cô giáo HS với nhiều hình dáng tiêu biểu thể giao lu tình cảm

- Cách xếp hình ảnh chính, phụ, khung cảnh

- Cách vẽ màu

- Vẽ màu tơi sáng, hài hoà rõ trọng tâm cña tranh

* Ki ế n th ứ c :Hng dẫ HS cách làm bài.

Trong quỏ trình HS làm bài, GV gợi ý cho số em tìm thể đề tài

III.Bài tập

HS thực hành theo quy trình chung sau tìm đợc nội dung đề tài

- Phần quan trọng xếp bố cục cho hợp lí, chặt chẽ, tiếp tục hoàn thiƯn bµi ë nhµ

(83)

tËp.

+ GV chọn vẽ đẹp, có nội dung, bố cục tốt lớp xem rút kinh nghiệm

- Nhận xét, đánh giá, xếp loại khích lệ HS

* Hoạt động : Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình ảnh Nội dung

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “ đề tài nhà giáo việt nam tiết vẽ màu” IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm:

(84)

Soạn: 27/09/2019 Tiết Tuần 08

BÀI : Vẽ trang trí

TẬP PHĨNG TRANH ẢNH ( tiết ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Gióp häc sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, kẻ ca rô

- Kỹ năng: HS phóng đợc tranh ảnh bản, phong ảnh đen trắng ảnh màu

- Thái độ: HS yªu thÝch viƯc phóng tranh ảnh, áp dụng việc phóng tranh ảnh vào thực tế

2 Phm cht, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực quan sát , nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Một số mẫu phóng tranh ảnh (đồ vật, vật, tranh cổ động, tranh phong cnh )

- Hình minh hoạ bíc phãng tranh ¶nh

Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ Đình làng gì? Đình làng có vai trị gì? Nêu đặc điểm đình làng?

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

(85)

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động ca hc sinh

Đôi mn vÏ l¹i mét bøc tranh phơc vơ cho häc tập hay sống cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, học hôm thầy em cùn tìm hiểu cách phóng tranh ¶nh nhÐ

Hoạt động GV & HS Nội dung

*Hoạt động 2: : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, kẻ ca rơ.đợc tranh ảnh bản, phong ảnh đen trắng ảnh màu b Cỏch thức tổ chức hoạt động: thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành

c Sản phẩm học , Biết cách trình bày đợc nét khái quát chạm khắ

* Kiến thức 1: Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Tác dụng việc phóng tranh, ảnh? - GV cho HS xem hai phóng tranh theo cách kẻ ô vuông kẻ đờng chéo - Phóng tranh, ảnh phóng nh ? -Tại cần phải kẻ ô vuông phóng tranh, ảnh?

- Yêu cầu cần đạt phóng tranh, ảnh gì?

- GV tãm lại

I Quan sát, nhận xét:

- Phóng tranh, ảnh, đồ nhằm phục vụ cho mơn học

- Phóng tranh, ảnh để làm báo tờng - Để phục vụ lễ hội

- §Ĩ trang trÝ gãc häc tËp

- Là phóng để có tranh, ảnh to nhng giống mẫu

- Tránh bị sai lệch vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến khơng giống mẫu

- Đạt độ xác cao giống nh tranh, ảnh mẫu

* Kiến thc 2: Hớng dẫn cách phóng tranh, ảnh

- GV giới thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho HS nắm rõ bớc

- Cú my cỏch để phóng tranh, ảnh? - Hãy nêu nét phóng tranh ảnh theo cách kẻơ vng?

- KÕt hợp cho Hs quan sát hình 2a

- Hóy nêu nét phóng tranh ảnh theo cách kẻ ng chộo?

II Cách phóng tranh, ảnh: - cách:

1 Kẻ ô vuông:

- Chn tranh, ảnh đơn giản, dùng thớc kẻ ô vuông theo chiều dọc chiều ngang

- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào tờ giấy số ô kẻ

- Dựa vào ô vuông xác định vị trí hình chu vi phận, hỡnh chi tit

- Vẽ phác hình phạm vi ô mở rộng sang ô khác

- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu 2 Kẻ « theo ® êng chÐo:

- Chọn tranh, ảnh đơn giản, dùng thớc kẻ đờng chéo lên tranh, ảnh cần phóng - Phóng to tỉ lệ vng vào tờ giấy số ô kẻ

- Kẻ gọc vuông cách kéo dài cạnh OA, OB

(86)

cÇn phãng

- LÊy giÊy kẻ tơng tựu tranh, ảnh mẫu

- Nhìn hình mẫu, dựa vào đờng chéo, đờng ngang, dọc để phác hình Sau chỉnh sửa hình cho giống mẫu

* Kiến thức 3: Hớng dẫn thực hành: - GV cho HS phóng tranh, ảnh chuẩn bị sẵn SGK

- GV quan sát, theo dõi tổng thể Hớng dẫn, gợi ý cho tõng HS

- Chó ý:

+ Đảm bảo độ xác phóng tranh, ảnh

III Thùc hµnh:

- Tập phóng tranh, ảnh chuẩn bị sẵn có SGK

- Tơ màu theo tranh, ảnh

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+Bài tập nhà: nhà tiếp tục ,làm bài.

+ Chuẩn bị mới: ChuÈn bÞ tranh ảnh cho sau ; tập phóng tranh ( tiết 2) chuẩn bị số hình ành người, vật yêu thích Thước kẻ

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

Soạn: 5/010/2019 Tiết Tuần 09

BI : Thng thc m thut sơ lợc mü thuËt thêi lý

(1010-1225)

Ngày… tháng… năm 2019 ( Ký duyệt)

(87)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh hiểu, nắm bắt đợc số kiến thức chung Mỹ thuật thời Lý -Kỹ năng: HS có trình bày đợc số cơng trình kiến trúc , điêu khắc thời Lý - Thỏi độ: HS trân trọng nghệ thuật dân tộc, yêu quý di sản văn hoá cha ông 2 Phẩm chất, lực cần hỡnh thành phỏt triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B :

Giỏo viờn: máy chiếu;Hình ảnh số tác phẩm,công trình mỹ thuật thời Lý Hc sinh: tranh ảnh liên quan

III NI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: Nêu bước cách xếp b/c trang trí? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Nghệ thuật phần tất yếu sống Trải qua bao thăng trầm lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam để lại khơng di tích, cơng trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc cần phải có trách nhiệm biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do hơm thầy em nghiên cứu “Sơ lược mỹ thuật thời Lý”

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Học sinh hiểu, nắm bắt đợc số kiến thức chung Mỹ thuật thời Lý b Cỏch thức tổ chức hoạt động: thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành

c Sản phẩm học , trình bày đợc số cơng trình kiến trúc , điêu khắc thời Lý * Kiến thức 1: Tìm hiểu khái quát về bối cảnh lịch sử thời Lý.

- Sau lên , nhà Lý làm gì? -Nhà nớc Đại Việt có chủ trơng sách để thúc đẩy kinh t phỏt trin?

I Vài nét bối cảnh lich sư

- Lý Thái Tổ dời từ Hoa L Đại La(Thăng Long), Lý Thánh Tông đặt tên nớc Đại Việt

- Cã nhiỊu chđ trơng sách tiến hợp lòng dân, kinh tế XH ngoại thơng phát triển

(88)

* Kin thc Tìm hiểu khái quát Mỹ thuật thời Lý.

- Những tranh cho thấy Mỹ thuật thời Lý có loại hình nghƯ tht nµo?

-Tại nói Mỹ thuật thời Lý phải đề cập đến nghệ thuật kiến trúc ?

- Nêu đặc điểm kinh thành Thăng Long?

- Em biÕt g× vỊ kiÕn tróc phật giáo ? Tại kiến trúc phật giáo phát triển mạnh? - Kể tên tháp phật, chùa chiền mµ em biÕt ?

- Chạm khắc trang trí thời Lý có đặc điểm gì?

- Nêu vài đặc điểm gốm? * Gv kết luận, bổ sung

II/ Sơ lược MT thời Lý. 1 Nghệ thuật kiến trúc. a) Kiến trúc Cung đình.

: Kinh Thành Thăng Long đợc xây dựng vi quy mụ ln

-Đó quần thể kiến trúc gồm lớp bên kinh thành, bên Hoàng Thành

- Ngoài có cung Càn Nguyên, Tập Hiền, điện Trờng Xuân , Thiªn An

-Danh lam thắng cảnh : Hồ Tây, đền Quàn Thánh, văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Lục Thuỷ, sông Hồng

b) Kiến trúc Phật giáo.

-Đạo phật phát triển mạnh, kéo theo phát triển cơng trình kiến trúc phật giáo

*Th¸p PhËt Tích, Chương Sơn *Chïa : Chïa Mét Cét, chùa Dạm… 2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí. a) Tượng

Tượng ADiĐà, Tượng g Kim cương với nét khắc tinh tế điêu luyện tạo nên sống động cho tác phẩm

b) Chạm khắc.

phù điêu hình rồng thời Lý , dáng dấp hiền hồ mềm mại hình chữ S, hoa văn " móc Câu" đợc sủ dụng nh hoạ tiết vạn

(89)

-Phục vụ cho đời sống ngời , chế tác đợc gốm men ngọc, gốm hoa nâu, gốm da ln,

-Xơng gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm * Kiến thức 3:GV giới thiệu đặc điểm

của MT thời Lý.

- Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm loại hình nghệ thuật Qua rút đặc điểm MT thời Lý

III/ Đặc điểm mỹ thuật thời Lý. - Các cơng trình, tác phẩm mỹ thuật thể với trình độ cao, đặt nơi có cảnh trí đẹp

- Điêu khắc, trang trí đồ gốm phát huy truyền thống dân tộc kết hợp với tinh hoa nước lân cận giữ sắc riêng

* Kiến thức 4:Đánh giá kết học tập.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức học - Cho HS quan sát tác phẩm phát biểu cảm nhận

- GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm tranh ảnh học theo câu hỏi SGK * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK. + Chuẩn bị mới: đọc trước “ Một số cơng trình tiêu biểu mỹ thuật thời Lý”

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ………Ngày… tháng… năm 2019

( Ký duyệt)

(90)

Soạn: 5/019/2019 Tiết Tuần 09

BÀI : vẽ theo mẫu:

LỌ HOA VÀ QUẢ ( tiết vẽ màu)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Giúp học sinh biết cách bày mẫu hợp lí, biết cách vẽ số lọ hoa đơn giản

-Kỹ năng: HS vẽ hình gần với mẫu - Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc. 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

(91)

- Một số kiểu dáng lọ vài loại Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy \

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: - Hãy nêu bước vẽ theo mẫu? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Bài trước em vẽ mẫu lọ quả, Bài học hôm yêu cầu em vẽ lọ hoa vẽ màu.

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

* Hoạt động : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng ) a Mục đích hoạt động: Hs biết khái niệm vẽ theo mẫu, biết cách quan sát mô vật mẫu

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinhVẽ đồ vật đơn giản

Kiến thức 1: Quan sát nhận xét GV yêu cầu HS nhóm lên bày mẫu cho hợp lí

?Khung hình chung mẫu khung hình

?Khung hình riêng lọ khung hình

?Nêu vị trí lọ ?Tỉ lệ so với lọ

? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng ? Độ đậm nhạt vật mẫu chuyển

?Vật đậm nhất, vật sáng

I: Quan sát nhận xét

-Bày mẫu có xa gần thuận mắt, hợp lí -Khung hình : chữ nhật đứng

-Lọ hình CNĐ, hình cầu -Quả nằm trước lọ

-Từ phải sang trái -Chuyển nhẹ nhàng -Lọ đậm

Kiến thức 2: Cách vẽ

? Trình bày cách vẽ vẽ theo mẫu - GV minh hoạ bảng, treo đồ dùng dạy h*Gv minh hoạ bảng treo tranh chuẩn bị sẵn

*GV cho HS xem số mẫu

II.Cách vẽ

B1- Dựng khung hình chung riêng B2- Xác định tỉ lệ phận

(92)

Kiến thức : Thực hành GV tập, học sinh vẽ

-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ chưa

-HD vài nét lên học sinh

-GV đặt yêu cầu cao đ/v tốt

III Thực hành

Vẽ theo mẫu lọ hoa (vẽ hình )

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK, thực tế sống thường gặp

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập.

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước trang trí dạng hình chữ nhật Kiểm tra tit - Cách tiến hành vẽ theo mẫu l hoa v quà ả?

GV nhËn xÐt kÕt luËn

- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bài) Có vẽ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cầu học sinh nhận xÐt vỊ :,mÉu vÏ, bè cơc,

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày… tháng… năm 2019 ( Ký duyệt)

(93)

Soạn: 5/10/2019

Tiết Tuần 09 Vẽ tranh ĐỀ TÀI NHÀ GIÁO VIỆT NAM

( tiết vẽ hình) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu nội dung đề tài cách vẽ tranh - Kỹ năng: Vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích

- Thỏi độ: Vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích, thể tình cảm thầy, cô giáo

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ tranh

* Học sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy Sưu tầm tranh phong cảnh III NỘI DUNG:

(94)

2 Kiểm tra cũ: Em hảy nêu cách vẽ tỉnh vật? kiểm tra vẽ học sinh. 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp hỏi hoạt động phong trào trường

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Hàng năm , vào tháng 11, trường xôn xao bận rộn chuẩn bị làm báo truờng, số phong trào,làm quà cho thầy cô Để sâu nữa, thầy em học ( vẽ tranh đề tài: đề tài nhà giáo việt nam)

Hoạt Động GV-HS Nội Dung

* Ho t độ ng : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: HS hiểu nội dung đề tài cách vẽ tranh Vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực h nhà

c Sản phẩm học sinh VÏ tranh vÒ ngµy 20-11 theo ý thÝch

* Ki ế n th ứ c :Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

+ GV gợi ý : vẽ nhiều nội dung để chào mừng ngày 20-11

+ HS : quan sát tranh mẫu giáo viên vẽ

+ GV: tranh đe tài nhà giáo việtà nam có nội dung gì?

HS: trả lời

+ GV giới thiệu số tranh đẹp đề tài 20-11; kết hợp câu hỏi để HS nhận xét :

I/ tìm chọn nội dung đề tài

- Chúng em tặng hoa cho thầy, cô giáo, hoạt động văn hoá - thể thao ngày 20-11

- Chân dung thầy, cô giáo

* Ki ế n th ứ c :Hướng dÉn HS c¸ch vÏ. +GV: Cho hs nhắc lại bước vẽ tranh đe tài.à

+ HS: Trả lời

+ GV HS phân tích tập trung vào cách thể hình tợng tranh đề tài 20-11

II C¸ch vẽ.

- Hình ảnh nhân vật: Thầy giáo, cô giáo HS với nhiều hình dáng tiêu biểu thể giao lu tình cảm

- Cách xếp hình ảnh chính, phụ, khung cảnh

- Cách vẽ màu

- Vẽ màu tơi sáng, hài hoà rõ trọng tâm tranh

* Ki ế n th ứ c :Hướng dÉ HS c¸ch lµm bµi.

Trong q trình HS làm bài, GV gợi ý cho số em tìm thể đề tài

III Bài tập

HS thực hành theo quy trình chung sau tìm đợc nội dung đề tài

(95)

tơc hoµn thiện nhà * Kin thc 4: Đánh giá kÕt qu¶ häc

tËp.

+ GV chọn vẽ đẹp, có nội dung, bố cục tốt lớp xem rút kinh nghiệm

- Nhận xét, đánh giá, xếp loại khích lệ HS

* Hoạt động : Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình ảnh Nội dung

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước Sơ lược mỹ thuật Việt nam giai đoạn 1954 -1975”

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày… tháng… năm 2019 ( Ký duyệt)

(96)

Soạn: 5/10/2019 Tiết Tuần 09

BÀI : Vẽ trang trí

TẬP PHĨNG TRANH ẢNH ( tiết ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Gióp häc sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, kẻ ca rô

- Kỹ năng: HS phóng đợc tranh ảnh bản, phong ảnh đen trắng ảnh màu

- Thái độ: HS yªu thÝch viƯc phóng tranh ảnh, áp dụng việc phóng tranh ảnh vào thực tế

2 Phm cht, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực quan sát , nhận thức, nhận biết, thực hành II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Một số mẫu phóng tranh ảnh (đồ vật, vật, tranh cổ động, tranh phong cnh )

- Hình minh hoạ bíc phãng tranh ¶nh

Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, tranh mẫu tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ Đình làng gì? Đình làng có vai trị gì? Nêu đặc điểm đình làng?

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

(97)

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Đôi muốn vẽ l¹i mét bøc tranh phơc vơ cho häc tËp hay sống cần phải biết cách phóng tranh hay ảnh, học hôm thầy em cùn tìm hiểu cách phóng tranh ảnh

Hoạt động GV & HS Nội dung

*Hoạt động 2: : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, kẻ ca rơ.đợc tranh ảnh bản, phong ảnh đen trắng ảnh màu b Cỏch thức tổ chức hoạt động: thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành

c Sản phẩm học , Biết cách trình bày đợc nét khái quát chạm khắ

* Kiến thức 1: Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Tác dụng việc phóng tranh, ảnh? - GV cho HS xem hai phóng tranh theo cách kẻ vng kẻ đờng chéo - Phóng tranh, ảnh phóng nh ? -Tại cần phải kẻ vng phóng tranh, ảnh?

- Yêu cầu cần đạt phóng tranh, ảnh gì?

- GV tãm l¹i

I Quan s¸t, nhËn xÐt:

- Phóng tranh, ảnh, đồ nhằm phục vụ cho môn học

- Phóng tranh, ảnh để làm báo tờng - Để phục vụ lễ hội

- §Ĩ trang trÝ gãc häc tËp

- Là phóng để có tranh, ảnh to nhng giống mẫu

- Tránh bị sai lệch vẽ to tranh, ảnh; dẫn đến khơng giống mẫu

- Đạt độ xác cao giống nh tranh, ảnh mẫu

* Kiến thức 2: Hớng dẫn cách phóng tranh, ảnh

- GV giới thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho HS nắm râ c¸c bíc

- Có cách để phóng tranh, ảnh? - Hãy nêu nét phóng tranh ảnh theo cách kẻơ vng?

- KÕt hỵp cho Hs quan sát hình 2a

- Hóy nờu nhng nét phóng tranh ảnh theo cách kẻ đờng chéo?

II Cách phóng tranh, ảnh: - cách:

1 Kẻ ô vuông:

- Chn tranh, nh đơn giản, dùng thớc kẻ ô vuông theo chiều dọc chiều ngang

- Phóng to tỉ lệ vuông vào tờ giấy số ô kẻ

- Dựa vào vng xác định vị trí hình chu vi phận, hình chi tit

- Vẽ phác hình phạm vi ô mở rộng sang ô khác

- Chỉnh sửa hình cho giống với mẫu 2 Kẻ ô theo ® êng chÐo:

- Chọn tranh, ảnh đơn giản, dùng thớc kẻ đờng chéo lên tranh, ảnh cần phóng - Phóng to tỉ lệ vng vào tờ giấy số ô kẻ

(98)

- Từ điểm đờng chéo OD kẻ đờng vng góc với cạnh OA OB Ta đợc hình đồng dạng với hình cần phúng

- Lấy giấy kẻ tơng tựu tranh, ¶nh mÉu

- Nhìn hình mẫu, dựa vào đờng chéo, đờng ngang, dọc để phác hình Sau chỉnh sửa hình cho giống mẫu

* Kiến thức 3: Hớng dẫn thực hành: - GV cho HS phóng tranh, ảnh chuẩn bị sẵn SGK

- GV quan s¸t, theo dâi tỉng thĨ Híng dÉn, gỵi ý cho tõng HS

- Chó ý:

+ Đảm bảo độ xác phóng tranh, ảnh

III Thùc hµnh:

- Tập phóng tranh, ảnh chuẩn bị sẵn có SGK

- Tơ màu theo tranh, ảnh

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+Bài tập nhà: nhà tiếp tục ,làm bài. + Chuẩn bị mới: ChuÈn đề tài lễ hội IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… Soạn:11/10/2019 Lớp 6

Tiết 10 Tuần 10

BÀI : Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU MĨ THUẬT THỜI LÝ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Gióp häc sinh hiĨu biÕt vỊ mét sè công trình tiêu biểu Mỹ thuật thời Lý

-Kỹ năng: HS trình bày đợc đặc điểm của kiến trúc , điêu Ngày… thỏng… năm 2019

( Ký duyệt)

(99)

khắc đặc biệt tháp chùa, tượng tròn

- Thỏi : Yêu quý , trân trọng nghệ thuËt cha «ng 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giỏo viờn: máy chiếu;Hình ảnh số tác phẩm,công trình mỹ thuật thời Lý Hc sinh: tranh ảnh liên quan

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: - Hãy nêu vµi nÐt vỊ bèi c¶nh lich sư thời lý?

- Mĩ thuật thời Lý phát triển loại hình nghệ thuật nào? 3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Mỹ thuật thời Lý qua đi, để lại cho MT Việt Nam tác phẩm có giá trị Hơm nghiên cứu số cơng trình tiêu biểu nh tợng Adi đà, chùa Một Cột

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: : Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Gióp häc sinh hiểu biết số công trình tiêu biểu cña Mü thuËt thêi Lý

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , trình bày đặc điểm của kiến trúc , điêu khắc đặc biệt tháp chùa, t-ượng tròn

* Kiến thức 1: : KiÕn tróc

Tổ chức cho hoạt động nhúm nhỏ - Chùa đợc xây dựng từ năm nào, - Trình bày cấu trúc chùa

- Nêu đặc điểm nghệ thuật chùa * GV kết luận :

I/ Kiến trúc * Chùa Một Cột

- Xây dựng từ năm 1409

- Là khối hình vng đặt cột đá, đờng kính khoảng 1,25 m

- Chïa nh sen nở hồ,xung quanh có lan can bao bäc

* Nghệ thuật: - Những đờng cong mềm mại mái, nét khoẻ khoắn cột tạo nên nét hài hoà ẩn lung linh

* Kin thc : Điêu khắc gốm - Tợng A Di Đà ®©u

- Tợng đợc làm chất liệu - Cấu trúc tợng gồm phần - Nêu đặc điểm nghệ thuật tợng ?

II/ Điêu khc v gm 1.Điêu khắc

a) Tợng A Di Đà ( chùa phật tích - tỉnh băc Ninh)

- ỳc bng ỏ mu xỏm - Gồm phần : tợng bệ

(100)

- Hình tợng Rồng thời Lý có đặc điểm ?

( Gv cho HS xem vµ bæ sung )

- Nêu đặc điểm sản phẩm Gốm ?

- Những đề tài thờng đợc sử dụng trang trí gốm ?

đôn hậu

- Bệ đá gồm tầng : Tầng sen , tầng dới đế tợng hình bát giác, tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật Việt Nam b) Con Rồng thời Lý

- Dáng dấp hiền hồ, mềm mại hình chữ S uốn lợn theo kiểu thắt túi, hình tợng đặc trng văn hoá- Nghệ thuật dân tộc Việt Nam

2 Gèm

- Ch¹m trỉ tinh xảo, chất màu men phong phú,

- Xơng gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm, hình dáng nhẹ nhàng, thoát trau chuốt

- ti thể phong phú: cảnh sinh hoạt ngời dân, trò chơi dân gian * Kiến thức :Đỏnh giỏ kết học

tập.

- GV cho HS tóm tắt lại đặc điểm số tác phẩm

- Yêu cầu HS phát biểu trách nhiệm việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc

- GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm tài liệu đọc thêm cơng trình MT khác thời Lý

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: VƠ nhµ häc thuéc bµi

+ Chuẩn bị mới: Màu sắc, đem theo màu nước trang trí học IV Kiểm tra đánh giá ( )

(101)

Lớp 7

Soạn:11/10/2019 Tiết 10 Tuần 10

BÀI : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT (kiểm tra tiết)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ - KiÕn thøc :

-Học sinh biết đợc cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

- Nắm thể thức trang trí , áp dụng v o bà ố cục b i trangà trí ứng dụng cách hợp lí: Hoa đơn giản , cách điệu , hoạ tiết trang trí cỏ dân tộc Sử dụng hình mảng ,đường nét , màu sắc b cc trang trớ

- Kĩ :

-Học sinh trang trí đợc đị vật có dạng hình chữ nhật

(102)

phẩm trang trí chương trình , sách giáo khoa ( mức độ đơn giản ) -Thái độ :

-Học sinh hiểu thêm yêu thích việc trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật 2 Phẩm chất, lực cần hỡnh thành phỏt triển học sinh:

- Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giỏo viờn : Giáo án , SGK Tài liệu tham kh¶o, trùc quan, mÉu vËt Học sinh : Đọc trớc dụng cụ học tập cần thiết cho bé m«n: III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Bài học trớc tìm vẽ theo mẫu Bài học hơm tìm hiểu, cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Nắm thể thức trang trí , áp dụng v o bà ố cục b i trangà trí ứng dụng cách hợp lí

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học ,Biết sử dụng yếu tố trang trí , cách tạo dáng đồ vật để toạ sản phẩm trang trí chương trình

* Kiến thức Híng dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt

* Giáo viên cho học sinh quan sát vài mẫu vật, nh đồ vật chuẩn bị ? Em cho biết hình dáng chung đồ vật mà em thấy Em thấy kích th-ớc nh

? Em có nhận xét mầu sắc đồ vật hình chữ nhật đợc trang trí ? Các hoạ tiết đợc sử dụng lànhững hoạ tiết có đờng nét nh

? Em thấy hoạ tiết đợc sếp có rối mắt khơng

I Quan s¸t, nhËn xÐt

* Quan sát hình dáng kích thớc đồ vật

* Quan sát đặc điêm đồ vật

* Quan sát hoạ tiết đợc sử đung trang trí đồ vật Có dạng hình chữ nhật * Quan sát nội dung học tiết.( Các học tiết đợc sử dụng trang trí ứng dụng.) * Quan sát chất liệu đồ vật có dạng hình chữ nhật

* Quan sát mầu sắc đồ vật đợc trang trí

* Nhận xét tính đa dạng hững chữ nhật đợc ứng dụng trang trí…

II Cách trang trớ đồ vật có dạng hình chữ nhật

1 Chọn đồ vật trang trí

- Khăn tay, thảm, hộp bánh kẹo, sách 2 Trang trÝ

- Chän néi dung ho¹ tiÕt ( Hoa lá, dân tộc, vốn cổ )

- Sp xp hoạ tiết cho phù hợp - Chọn mầu sắc phù hợp với nội dung hoạ tiết, hình dáng đồ vật trang trí

III/ b i l m KTà à

(103)

? Em thấy học tiết đợc sử dụng trang trí có giống khác nhau( Giữa trang trí trang trí ứng dụng) * Kiến thức 2:

- Hớng dẫn học sinh cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

1 Chọn đồ vật trang trí:

Sử dụng trực quan giáo viên hớng dẫn học sinh cách chọ đồ vật để trang trí * Giáo viên cho vài học sinh giới thiệu đồ vật mà chọn để trang trí * giáo viên định hớng để học sinh chọn đồ vật trang trí theo ý thích

2 Trang trÝ

- Sử dụng trực quan, giáo viên hớng dẫn học sinh cách trang trí đồ vật

* - Chọn đồ vật trang trí - Chọn hoạ tiết để trang trí - Chọn bố cục theo ý thích

- Chọn mầu sắc cho phù hợp với nội dung đồ vật trang trí ( Chú ý chọn đến mầu để trang trí )

* Kiến thức : Híng dÉn häc sinh thùc hµnh

_ Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật Mầu sắc chất liệu tự chọn

* Khi häc sinh lµm bµi giáo viên theo dõi học sinh làm bà sửa sai cho häc sinh

* Khæ giÊy A4

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên - Hoàn thành lớp

- Nhắc học chuẩn bị ti cuc sng xung quanh em (tiết 1) IV Kiểm tra đánh giá ( )

(104)

Lớp 8

Soạn:11/10/2019 Tiết 10 Tuần 10

BÀI : thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC MĨ THẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Hs hiểu thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung giới mĩ thuật nói riêng, cơng XD CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam

- Kỹ Nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng

- Thái độ : biết trân trọng giá trị nghệ thuật giữ gìn

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên.

- Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm sáng tác trang thời gian từ năm 1954-1975

- Máy chiếu, chiếu hình ảnh tác phẩm, hoạ sĩ - Tranh ảnh tác phẩm, hoạ sĩ

Hoïc sinh.

(105)

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Ở tiết trước em vẽ tranh đề Nhà Giáo Việt nam 20/11 Đó tác phẩm em, cần tìm hiểu số tác phẩm hoạ sĩ giai đoạn lịch sử 1954-1975,và số kiện lịch sử giai đoạn này, thầy em tìm hiểu qua mới, bài: “Sơ lược mĩ thuật việt Nam giai đoạn 1954-1975”

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG *Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp

nhận kiến thức (Thời lượng ) a Mục đích hoạt động: Hs hiểu thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung giới mĩ thuật nói riêng, cơng XD CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , Nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng

* Kiến thức : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954-1975.

- GV: Đất nước ta giai đoạn nào?

- Miền nam phải làm gì? - Miền Bắc làm gì?

- Trong giai đoạn họa sĩ phải làm gì?

- Các tác phẩm họ thể

I .Vài nét bối cảnh lịch sử

- Sau chiến thắng điện biên phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết đất nước tạm chia cắt thành miền, Bắc,Nam + Miền Bắc xây dựng XHCN

+ Miền Nam chế độ Mĩ- ngụy - Miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ để giải phóng dân tộc

- Tháng năm 1964 đế quốc mĩ mở rộng chiến tranh không quân đánh phá miền Bắc

(106)

thế nào?

* Kiến thức : Hướng dẫn hs tìm hiểu số thành tựu MT Việt Nam giai đoạn 1954 -1975. -GV: Mĩ thuật nước ta giai đoạn có loại hình nghệ thuật phát triển? - GV:Hội hoạ điêu khắc phản ánh nội dung gì?

-GV: Hội hoạ điêu khắc thể chất liệu gì?

N1:Tranh sơn mài có phải chất liệu truyền thống khơng? Chất liệu sơn mài lấy từ đâu? Có tác phẫm tác giả tiêu biểu?

N2: Tranh lụa chất liệu truyền thống đâu? Dùng màu để vẽ lên lụa.? Có tác phẫm tác giả tiêu biểu?

N3,4: Khắc gỗ thùa kế dòng tranh dân tộc? Khắc gỗ làm chất liệu gì? Có tác phẫm tác giả tiêu biểu?

N5: ? Chất liệu sơn dầu suất phát từ đâu?

Em hảy cho biết chất liệu tranh sơn dầu? Có tác phẫm tác giả tiêu biểu?

II Thành tựu Của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

- Đây giai đoạn laọi hình phát triển mạnh , có loại hình ý: Hội hoạ, điêu khắc

- Hội hoạ điêu khắc có nội dung phản ánh: chiến tranh hoạt động cách mạng, tăng gia sản xuất, văn hoá giáo dục

Tranh sơn mài.

- Tranh sơn mài chất liệu truyền thống hoạ sĩ tìm tịi sáng tạo để sử dụng việc sáng tác. - Chất liệu: lấy nhựa sơn ta trồng vùng đồi trung du tỉnh Phú Thọ, có vị trí quan trọng hội họa Việt Nam

+ Tác phẩm tiêu biểu :

-Nông dân đấu tranh chống (1960)Nguyễn Tư Nghiêm

- Trái tim nòng súng (1963).Huỳnh Văn Gấm

- Bình minh nơng trang (1958) Nguyễn Đức Nùng

- Tát nước đồng chiêm Trần Văn Cẩn - Nhớ chiều tây Bắc ,Phan Kế An……

2 Tranh luïa

+ Tranh lụa chất liệu truyền thống phương đông Dùng màu nước vẽ lên vải lụa

+ Tác phẩm tiêu biểu :

- Con đọc bần nghe (1955).Trần Văn Cẩn

(107)

- Được mùa (1960)Nguyễn tiến Trung - Về nông thôn sản xuất (1960).Ngô Minh Cầu

- Bữa cơm mùng thắng lợi, Nguyễn Phan Chánh…

3.

Tranh khắc gỗ.

- kếthừa phát huy truyền thống dân tộc.( dòng tranh dân gian)phong phú đề tài cách thể tranh

+ Chất liệu : khắc ván gỗ, in giấy, vải

+ Tác phẩm tiêu biểu :

- Mùa xn (1960).Đinh Trọng Khang - Hai ơng cháu (1966).Huy ốnh

- Ba hệ (1970).Hoàng Trầm - Chùa tây phương Trần Ngun Đán…

- Mẹ .Đinh Trọng Khang 4 Tranh sơn dầu.

+ Chất liệu : xuất phát từ phương tây, du nhập vào nươc ta năm 1925

+ Tác phẩm tiêu biểu :

- Một buổi cày (1960).Lưu công nhân - Công nhân khí (1962).Nguyễn Đổ Cung

- Nữ dân qn miền biển(1960)Trần Văn cẩn,……

- Phố cổ , Bùi Xuân phái. 5 Tranh màu bột.

Đây chất liệu gọn nhẹ dễ sử dụng thường vẽ tên vải gỗ, giấy + Tác phẩm tiêu biểu :

- Đền voi phục (1957).Văn Giáo - Ao làng (1963).Phan Thị Hà Bộ đội nam tiến , Nuyễn Đổ Cung 6 Tượng thạch cao.

(108)

gỗ, đồng

+ Tác phẩm tiêu biểu :

- Nắm đất miền Nam (1955).Phạm Xuân Thi

- Võ thị sáu (1956) Diệp Minh Châu * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và

mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh xem lại bài, học thuộc ý + Chuẩn bị mới: Đọc trước Một số tác giả, tác phẩm mỹ thuật Việt nam giai đoạn 1954 – 1975

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

(109)

Lớp 9

Soạn:11/10/2019 Tiết 10 Tuần 10

BÀI : Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI( tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa nội dung số lễ hội nớc ta - Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài lễ hội

-Thái độ: Häc sinh yªu quª hơng lễ hội dân tộc 2 Phm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên:

- Mét sè tranh ¶nh vỊ lƠ héi ë viƯt - Mét số vẽ học sinh năm trớc .Hc sinh:

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

(110)

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Đa tranh đề tài lễ hội hỏi học sinh tranh vẽ đề tài gì? Học sinh trả lời sau GV giới thiệu vào

Hoạt động GV & HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa nội dung số lễ hội nớc ta

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học ,Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài lễ hội * Kiến thức 1: Tìm chọn nội dung đề ti

GV: Lễ hội thờng có hình thức tổ chức nào?

GV: Giới thiệu số ảnh vỊ lƠ héi

1 Tìm chọn nội dung đề tài:

- MÝt tinh, dut binh, diƠu hµnh, rớc cờ, tế lễ, múa lân, ca hát, văn nghệ, thÓ thao

* Kiến thức 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh

- vẽ đợc tranh Lễ hội trớc tiên ta làm gì?

- Minh hoạ ĐDDH - Bớc ta làm gì? - Minh hoạ ĐDDH

- Khi kẻ phác xong ta làm gì? GV: Minh hoạ ĐDDH

- Sau cựng ta làm để hồn thiện vẽ?

2 Cách vẽ tranh: a Tìm bố cục:

b Vẽ phác nét chính: c.Vẽ chi tiết:

d Vẽ màu:

* Kiến thức 3:Hướng dẫn làm bài GV: Yêu cầu học sinh làm kiểm tra HS: Làm vẽ tranh đề tài Lễ hội GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho em lúng túng

3.Thùc hµnh:

- Hãy vẽ tranh đề tài Lễ hội - Kích thớc: Khổ giấy A4

- ChÊt liƯu: Mµu * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và

mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

(111)

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: VỊ nhµ xem kí hoạ hình ảnh có liên quan với nội dung

+ Chuẩn bị mới: Tiết sau kiểm tra tiết IV Kiểm tra đánh giá ( )

(112)

Soạn:17/10/2019 Lớp 6

Tiết 11 Tuần 11

BÀI : Vẽ trang trí MÀU SẮC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu đợc phong phú màu sắc thiên nhiên tác dụng màu sắc sống ngời

-Kỹ năng: HS vẽ hiểu đợc cách pha màu áp dụng vào vẽ tranh, vẽ trang trí - Thỏi độ: : HS trân trọng , yêu quý thiên nhiên có cảm nhận riêng màu sắc II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên- ¶nh chơp màu sắc thiên nhiên, tranh lịch treo tờng

- Bµi mÉu cđa häc sinh líp trc, màu chất liệu thng dùng Học sinh: :

Màu , số đồ vật trang trí III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Màu sắc phản ánh sống sinh động phong phú ngời Màu sắc thiên nhiên hay nhân tạo mang lại cho cảm nhận riêng Hôm tìm hiểu số loại màu tác dụng chúng đời sống Xã hội

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: HS hiểu đợc phong phú màu sắc thiên nhiên tác dụng màu sắc sống ngời

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , vẽ hiểu đợc cách pha màu áp dụng vào vẽ tranh, vẽ trang trí

* Kin thc : Màu sắc thiên nhiên

Gv cho HS xem tranh cho HS biết số màu sắc thiên nhiên

- Em biết màu sắc thiên nhiên?

I/: Màu sắc thiên nhiên

- Màu sắc thiên nhiên phong phú đa d¹ng

- Khi có ánh sáng nhìn thấy cảm nhận đợc màu sắc

(113)

- Khi mắt ta cảm nhận c màu sắc ?

- GV kết luận bổ sung

* Kiến thức : Mµu vÏ cách pha màu

GV : Có màu : Đỏ - Vàng - Lam - Thế màu nhị hợp ? cho ví dụ cụ thể

- Thế màu nhị hợp ? cho ví dụ cụ thể

- Nêu cách pha màu từ màu - Vì gọi màu bổ túc, kể tên cặp màu bổ túc

- Những cặp màu c gọi màu tơng phản

- Mu núng l gì? kể tên màu nóng đĩa màu

- Màu lạnh gì? Vì màu vàng khơng đợc coi màu lạnh màu nóng

II/ Màu vẽ cách pha màu 1 Màu :

- Là màu nguyên hay gọi màu gốc theo quy định bao gồm màu : - Vng Lam

2 Màu nhị hợp

-Là màu tạo pha trộn màu với

* Đỏ + Vàng = Cam Đỏ + Lam = Tím Vàng + Lam = Lơc * DÜa mµu

3 Màu bổ túc: màu đối xứng 180 qua tâm đờng tròn (đĩa màu ) + Đỏ lục; vàng tím; cam lam 4 Màu t ơng phản : Đ- V; Đ- Tr; V- Lục Đối diện 120 đĩa màu. 5 Màu nóng : - Là màu tạo cảm giác ấm nóng Từ tím đậm vàng cam

6 Mµu lạnh : Là màu tạo cmả giác mát lạnh Mµu vµng lµ mµu trung tÝnh

* Kiến thc : Một số màu vẽ thông dụng

Bút dùng để làm

- Nêu cách tô màu sáp màu nước GV hớng dẫn thêm sau kết luận bổ sung

III/ Mét số màu vẽ thông dụng 1 Bút dạ

Dựng đẻ nét viền đen tô số viền nht

2 Sáp màu

màu đậm tô trc, màu nhạt tô sau 3 Màu nc

Dùng cọ lông tròn thấm màu nc hoà loÃng quét nhẹ , màu nht quét trc, màu đậm quét sau

4 Mµu bét

-Pha với keo, quét tay, bảo quản nơi khơ thống

5 Chì màu * Hot ng 3: Hot ng dng và

mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

(114)

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: VƠ nhµ häc thc bµi + Chun b bi mi: Chuẩn bị -Màu sắc trang trí IV Kim tra ỏnh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn

GV nhận xét chung cách pha màu Hs ( pha hay chưa, cách pha lại )

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn:17/10/2019 Lớp 7

Tiết 11 Tuần 11

BÀI : Vẽ trang trí

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( tiết 1) I MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Học sinh tập quan sát thiên nhiên hoạt động thường ngày người

(115)

- Thái độ : Yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp sống xung quanh Bảo vệ quê hương đất nước,chủ quyền nước ta.( Tích hợp) II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên - Tranh ảnh hoạ sỹ đề tài sống thiên nhiên. - Bộ tranh đề tài ĐDDH Mỹ thuật

Học sinh: Giấy, bút chì, màu. III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Cuộc sống xung quanh chuyển động, thay đổi phong phú đa dạng Hôm vẽ tranh đề tài

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động Học sinh tập quan sát thiên nhiên hoạt động thường ngày người

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý thích

* Kiến thức : Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài.

- Cho HS quan sát tranh họa sĩ, vẽ HS năm trước Yêu cầu: - Tranh vẽ nội dung gì?

- Ngồi cịn có nội dung mà em biết?

- GV giới thiệu : Cuộc sống quanh em có nhiều hoạt động khác nhau, từ gia đình, nhà trường đến xã hội Đó đề tài phong phú, rộng mở nội dung hình thức thẩ Ví dụ: đề tài gia đình: chợ, nấu ăn, quét sân,…; đề tài nhà trường: học, học nhóm,…; đề tài xã hội: trồng cây, giữ gìn mơi trường

I/ Tìm chọn nội dung

(116)

xanh, sạch, đẹp, bảo vệ chủ quyền lảnh thổ

* Kiến thức .: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.

- Để vẽ tranh đề tài ta phải thực bước?

- GV dựa vào ĐDDH hướng dẫn HS cách vẽ

III/ Cách vẽ

- Ta phải thực bước:

Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Bước 2: Tìm bố cục ( phác mảng chính, mảng phụ)

Bước 3: Vẽ hình chi tiết. Bước 4: Vẽ màu.

* Kiến thức : Hướng dẫn HS làm bài. Trong trình HS làm GV ln xem góp ý cho HS cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục, vẽ hình vẽ màu

III/ Thực hành

HS vẽ vào giấy A4

* Kiến thức : Đánh giá kết học tập.

- GV chọn số vẽ, gợi ý cho HS nhận xét về:

+ Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc

- GV tuyên dương vẽ đẹp, có trọng tâm

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Về nhà sưu tầm thêm số hình ảnh cần thiết phục vụ vẽ

+ Chuẩn bị mới: chuẩn bị màu vẽ tiếp tiết IV Kiểm tra đánh giá ( )

(117)

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn:17/10/2019 Lớp 8

Tiết 11 Tuần 11

BÀI : thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM CỦA MĨ THẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: H/s biết thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975

thông qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

- K nng BiÕt vỊ mét sè chÊt liƯu s¸ng t¸c t¸c mÜ thuËt - Thái độ : biết trân trọng giá trị nghệ thuật giữ gìn

(118)

- Su tầm tranh, ảnh ba tác giả - Bộ ĐDDH mĩ thuật

H ọ c sinh : Vở ghi lí thuyết Su tầm tranh HS giíi thiƯu bµi III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Ở tiết trước 10 em thầy giới thiệu sơ nét mĩ thuật việt nam 1954-1975 Để hiểu rõ tác phẩm, thầy em học :Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954- 1975

Hoạt Động GV-HS Nội Dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mc ớch ca hot ng biết thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975 thông qua số tác giả, tác phẩm tiêu biÓu

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , BiÕt vỊ mét sè chÊt liƯu s¸ng t¸c t¸c mÜ tht

* Kiến thức 1: Tìm hiểu vế hs Trần Văn Cẩn

GV: hái: Trần Văn Cẩn (1910- 1994) - HÃy kể tên vài tác phẩm cuẩ hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?

- H/s trả lời

- Em biết hoạ sĩ Trần Văn Cẩn? - H/s trả lời

Ngay cịn học trờng: ơng tiếng với tranh sơn mài: "Trong v-ờn" nhiều tranh lụa khác ơng có tranh tham dự triển lãm mĩ thuật nớc quốc tế

- Những tác phẩm sau khẳng định tài hoạ sĩ mĩ thuật đại Việt Nam

- Kháng chiến chống thực dân pháp, hoạ sĩ số văn nghệ sĩ tích cực tham gia ttrong hội vcăn hoá cứu quốc làm việc chiến khu Việt Bắc

- Ngoài ơng cịn nhiều kí hoạ vùng giải phóng; ký hoạ đờng chiến dịch

1 Traàn Vaờn Caồn Với tranh sơn mài Tát n ớc ng chiờm

a Một vài nét thân nghiệp + Ông sinh ngày 13 - - 1910 Kiến An - Hải Phòng: tốt nghiệp trờng CĐ MT ĐD khoá ( 1931 - 1936)

TP: - Em thuý ( sơn dầu 1942)

- Hai thiếu nữ trớc bình phong ( Lụa 1944)

- Gội đầu (Khắc gỗ mầu 1943)

+ Trong cỏch mạng tháng tám 1945 - ông tham gia chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến sangs tỏc

- Tác phẩm hai hai ( Khắc gỗ mầu; 1948)

- Lũ ỳc li cày chiến khu (lụa 1952)

+ Hồ bình lập lại miền bắc (1954) hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vừag sáng tác vừa hiệu trởng trờng CĐ MT Hà Nội, đại biểu Quốc hội, tổng th ký Hội MT Việt Nam thời gian dài

- Tp: Tát nớc đồng chiêm (sơn mài 1958) Nữ dân quân miền biển

b) Tát nớc đồng chiêm

- Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi sống lao động ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể

- ChÊt liệu sơn mài đậm làm hình, nét sắc mầu nhân vật cảnh - Bố cục: 10 ngời tát nớc gầu dây; bố cục dàn thành mảng chéo

(119)

KL: Vi cơng lao đóng góp mình, Nhà nớc tặng ơng nhiều phần th-ởng cao q, có giải thth-ởng HCM văn học nghệ thuật

§ång thời P/a phong trào hợp tác hoá nông nghiệp nông thôn miền bắc năm đầu giải phóng

KL: Tát nớc đồng chiêm Tp sơn mài xuất sắc hoạ sĩ Trần Văn Cẩn thành công MT VN đề tài nông nghiệp

* Kiến thức 2: Tìm hiểu hs Nguyễn Sáng

- Sau CMT8 1945 ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vụ quyền cách mạng non trẻ

Em hóy k tờn 1s tác phẩm ông? - T/p Giặc đốt làng

- Thiếu nữ hoa xen

ễng ó đạt giải thởng HCM

- Bức tranh diễn tả chiến sĩ bị thơng trận đánh; kết nạp vào Đảng

- Lí tởng cao đẹp ngời CM họ lại có đợc sinh lực để trở lại chiến hào GV: KL: Kết nạp Đảng ĐBP t/p nghệ thuật đẹp ngời chiến sĩ CM kháng chiến vĩ đại chống thực dân pháp nd ta

2 hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài: kết nạp Đảng ĐBP

a) Vài nét thân nghiệp.

- Ông sinh 1923 Mĩ Tho Tiền Giang ông tốt nghiệp trờng TC Gia Định học tiếp trờng CĐ MT Đông Dơng khoá ( 1941 - 1945 )

- Ông tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ " Thành đồng Tổ quốc" tham gia cớp quyền phủ khâm sai Hà Nội cỏch mng T8 - 1945

- Ông tham gia chiến dịch ĐBP

- Cách vẽ: Mạnh mẽ, dản dị đầy biểu cảm

- Ngh thut t tới đỉnh cao kết hợp hài hòa tình cảm lý trí

Giíi thiƯu bøc tranh: Kết nạp Đảng ĐBP.

- Đề tài chiÕn tranh

+ Bố cục : Hình mảng đờng bút khung cảnh nhân vật khúc triết với cách diễn tả hình khối khẻo - Hình tợng: chặt lọc từ tinh thần chiến sĩ ngời nông dân yêu nớc căm thù giặc xâm lợc

* Kiến thức : Ho¹ sÜ Bùi Xuân Phái Ông hoạ sĩ tiếng chuyªn vÏ vỊ cỉ HN

- CM T8 1945tham gia khởi nghĩa HN - Hoà bình lặp lại ông giảng dạy trơng CĐMT VN

- Ông vẽ phố triền miên, mê cuồng, ông vẽ mọ tâm trạng nhiều chất liệu kích thớc

- Gợi cho ngời xem tình cảm yêu mến HN cổ kính

3 Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái bức tranh phố cổ Hà Nội (1920-1988) a) Thân nghiệp

1.9/1920 Quốc oai Hà Tây

- Ông tốt nghiệp CĐMT Đông dơng khoá ( 1941 - 1945 )

- T/p: + Thiếu nữ chải tóc + Trong phân xởng nhuộm + Phố cổ Hà Nội

- Ông đợc giải thởng HCM b) Giới thiệu phố cổ HN.

- Những khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong

+ Mầu tranh đơn giản nhng đằm thắm sâu lắng

(120)

ngoài kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: H/s đọc lại xem lại tranh.

+ Chuẩn bị mới: Đọc trước “ trình bày sách IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm

Soạn:17/10/2019 Lớp 9

Tiết 11 Tuần 11

BÀI : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI LỄ HỘI( tiết Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa nội dung số lễ hội nớc ta - Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài lễ hội

-Thái độ: Häc sinh yªu quª hơng lễ hội dân tộc 2 Phm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên:

- Mét sè tranh ¶nh vỊ lƠ héi ë viƯt - Mét số vẽ học sinh năm trớc .Hc sinh:

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

(121)

lời sau GV giới thiệu vào

Hoạt động GV & HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa nội dung số lễ hội nớc ta

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học ,Học sinh biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài lễ hội * Kiến thức 1: Tìm chọn nội dung đề ti

GV: Lễ hội thờng có hình thức tổ chức nào?

GV: Giới thiệu số ảnh vỊ lƠ héi

1 Tìm chọn nội dung đề tài:

- MÝt tinh, dut binh, diƠu hµnh, rớc cờ, tế lễ, múa lân, ca hát, văn nghệ, thÓ thao

* Kiến thức 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh

- vẽ đợc tranh Lễ hội trớc tiên ta làm gì?

- Minh hoạ ĐDDH - Bớc ta làm gì? - Minh hoạ ĐDDH

- Khi kẻ phác xong ta làm gì? GV: Minh hoạ ĐDDH

- Sau cựng ta làm để hồn thiện vẽ?

2 Cách vẽ tranh: a Tìm bố cục:

b Vẽ phác nét chính: c.Vẽ chi tiết:

d Vẽ màu:

* Kiến thức 3:Hướng dẫn làm bài GV: Yêu cầu học sinh làm kiểm tra HS: Làm vẽ tranh đề tài Lễ hội GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho em lúng túng

3.Thùc hµnh:

- Hãy vẽ tranh đề tài Lễ hội - Kích thớc: Khổ giấy A4

- ChÊt liƯu: Mµu * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và

mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

(122)

+ Bài tập nhà: Sưu tầm hình ảnh hội trường sách báo, trang mạng + Chuẩn bị mới: Tiết sau học trang trí hội trường

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 25/10/2019 Lớp

Tiết 12 Tuần 12

BÀI : Vẽ trang trí

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh hiểu tác dụng màu sắc trang trí sống người sử dụng màu sắc khác ngành trang trí ứng dụng

- Kỹ năng: Học sinh biết cách sử dụng màu sắc khác trang trí - Thái độ: Học sinh làm trang trí màu sắc

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên: Đồ vật trang trí : Lọ hoa , bìa sách hình vng , hình trịn đường diền đường diềmđược trang trí gam màu khác

- Học sinh: Màu , số đồ vật trang trí III N Ộ I DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập

2 Kiểm tra cũ: : Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi “ tìm Quả” giáo viên chuẩn bị 02 đĩa, vẽ có màu thuộc gam màu nóng , lạnh , màu bổ túc , màu , màu tương phản Luật chơi: hai đội bắt thăm thuộc gam màu ( Tìm gắn vào 02 đĩa tương ứng gam màu , đội nhanh nhiều thắng )

3 Dạy mới: Giới thiệu

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

(123)

màu sắc , thầy em tìm hiểu “ Màu sắc trang trí”

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Học sinh biết cách sử dụng màu sắc khác trang trí

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , ïc sinh làm trang trí màu sắc

* Ki ế n th ứ c :Hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét màu sắc các hình thức trang trí

-GV: Trong sống , có đồ vật , vật dụng trang trí ?

-HS: Chén, đĩa,tập vỡ, quần áo, nón,…… - GV: Giới thiệu thêm số hình ảnh trang trí ( Bìa sách, hội

trường ,sân khấu, trang phục ,… ) -HS: Chú ý lắng nghe

-GV: Cho học sinh xem số đồ vật trang trí , tổ chức chia thành 04 nhóm trả lời câu hỏi

? Đặc điểm màu sắc loại hình trang trí ?

-HS: Trả lời theo nhận biết nhìn thấy

* Giáo Viên :

- Màu sắc kiến trúc : sáng sủa , đơn giản , tạo cảm giác thoải mái

- Màu sắc bìa sách : Phong phú hấp dẫn , tạo ý

- Màu sắc đồ gốm : Đơn giản , tao nhả , tạo cảm giác sẻ

- Màu trang phục : Rực rở, sẽ, dễ chịu , sang trọng

I Tìm hiểu màu sắc loại hình trang trí

- Có nhiều loại hình trang trí khác : Trong kiến trúc , thời trang , sân khấu , đồ vật ,…

- Mỗi hình thức trang trí có cách sử dụng màu sắc khác phù hợp với tính chất nội dung hình thức trang trí

* Ki ế n th ứ c :Tìm hiểu cách sử dụng màu sắc trang trí

(124)

* GV: Cho học sinh xem số trang trí hình vng , hình trịn ,… u cầu học sinh quan sát trả lời : - Cách sử dụng màu trang trí ? -HS: + Màu kết hợp hài hịa giửa màu nóng, lạnh

+ Sử dụng gam màu lạnh + Sử dụng gam màu nóng

Giáo Viên kết luận : Màu sắc tuỳ vào nội dung trang trí mà sử dụng cho phù hợp cần kết hợp hài hoà màu nóng , lạnh ,đậm , nhạt rỏ trọng tâm

*GV: Tùy theo ý thích người mà màu sắc dùng hịa sắc khác

- GV: Cho hoïc sinh xem hai trang trí giống bố cục , họa tiết khác hòa sắc

- GV: Hai trang trí cách dùng màu ?

-HS: Bài sử dụng nhiều màu nóng.Bài sử dụng nhiều màu lạnh

Giáo viên kết luận : Tùy vào nội dung trang trí ý thích người mà sử dụng hịa sắc khác , nóng , lạnh

* Chú ý : Để màu sắc giửa nóng , lạnh , đậm nhạc ,chúng ta cần ý : Bài trang trí có hai phần - Nền chiếm vai trị chủ đạo tìm màu trước tìm họa tiết sau

- Họa tiết : Tìm họa tiết trước , họa tiết phụ sau

- Dùng màu lạnh

- Dùng màu nóng lạnh - Dùng màu tương phản - Màu bổ túc

* Ki ế n th ứ c : Thực Hành

- Các em vẽ màu trang trí giống , giáo viên chuẩn bị sẳn , có hai cách vẽ màu :

III Thực hành

(125)

+ Có thể chọn màu đậm ngược lại + Có thể chọn nóng ngược lại * Giáo viên quan sát hướng dẩn học sinh trình làm

* Ki ế n th ứ c : Đánh giá kết học tập

-GV: Chọn số học sinh vẽ màu tốt chưa tốt , đánh giá cho điểm thực hành

-HS: + màu + Màu họa tiết

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà vẽ tiếp nêu lớp làm chưa xong

- Chuẩn bị : Xem trước kiểm tra tiết “Đề tài đội” IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn

GV nhận xét chung cách pha màu Hs ( pha hay chưa, cách pha lại )

(126)

Soạn:25/10/2019 Lớp Tiết 12 Tuần 12

BÀI : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Học sinh tập quan sát thiên nhiên hoạt động thường ngày người

-Kỹ năng: Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý thích

- Thái độ : Yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp sống xung quanh Bảo vệ quê hương đất nước,chủ quyền nước ta.( Tích hợp) 2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên - Tranh ảnh hoạ sỹ đề tài sống thiên nhiên. - Bộ tranh đề tài ĐDDH Mỹ thuật

Học sinh: Giấy, bút chì, màu. III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Cuộc sống xung quanh chuyển động, thay đổi phong phú đa dạng Hôm vẽ tranh đề tài này.( tiết 2)

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động Học sinh tập quan sát thiên nhiên hoạt động thường ngày người

I/ Tìm chọn nội dung

(127)

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý thích

* Kiến thức : Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài.

- Cho HS quan sát tranh họa sĩ, vẽ HS năm trước Yêu cầu: - Tranh vẽ nội dung gì?

- Ngồi cịn có nội dung mà em biết?

- GV giới thiệu : Cuộc sống quanh em có nhiều hoạt động khác nhau, từ gia đình, nhà trường đến xã hội Đó đề tài phong phú, rộng mở nội dung hình thức thẩ Ví dụ: đề tài gia đình: chợ, nấu ăn, quét sân,…; đề tài nhà trường: học, học nhóm,…; đề tài xã hội: trồng cây, giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, bảo vệ chủ quyền lảnh thổ

* Kiến thức .: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.

- Để vẽ tranh đề tài ta phải thực bước?

- GV dựa vào ĐDDH hướng dẫn HS cách vẽ

III/ Cách vẽ

- Ta phải thực bước:

Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Bước 2: Tìm bố cục ( phác mảng chính, mảng phụ)

Bước 3: Vẽ hình chi tiết. Bước 4: Vẽ màu.

* Kiến thức : Hướng dẫn HS làm bài. Trong trình HS làm GV ln xem góp ý cho HS cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục, vẽ hình vẽ màu

III/ Thực hành

HS vẽ vào giấy A4

* Kiến thức : Đánh giá kết học tập.

- GV chọn số vẽ, gợi ý cho HS nhận xét về:

+ Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc

(128)

tâm

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Về nhà sưu tầm thêm số hình ảnh cần thiết phục vụ vẽ

+ Chuẩn bị mới: tổ chuẩn bị ấm tích bát theo hình SGK IV Kiểm tra đánh giá ( )

(129)

Soạn: 25/10/2019 Lớp Tiết 12 Tuần 12

BÀI: Vẽ Trang trí

TRÌNH BÀY BÌA SÁCH ( Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: - Học sinh nắm bắt đặc điểm , Mục đích phương pháp trình bày bìa sách

- Kỹ năng: Học sinh phát huy tư việc lựa chọn hình tượng , xếp hình ảnh , bố trí màu sắc phù hợp với nội dung sách

- Thái độ : Học sinh nắm bắt đặc điểm, mục đích phương pháp trình bày bìa sách, nhận thức đắn giá trị nghệ thuật trang trí sống hàng ngày , yêu quí trang trọng sách

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên: Mẫu bìa sách khác ( Bìa thực ) - Hình gợi ý cách vẽ

- số vẽ học sinh năm trước Học sinh: Giấy vẽ, bt chì, màu vẽ.

III NI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trong sống hàng ngày, sách thiếu dược chúng ta, trân trọng biết giữ gìn u q nó, để tìm hiểu rỏ nội dung này, ta tìm hiểu qua “ trình bày bìa sách”

Hoạt Động GV-HS Nội Dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng ) a Mục đích hoạt động : Học sinh phát huy tư việc lựa

(130)

chọn hình tượng , xếp hình ảnh , bố trí màu sắc phù hợp với nội dung sách

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành c Sản phẩm học , Học sinh nắm bắt đặc điểm, mục đích phương pháp trình bày bìa sách, nhận thức đắn giá trị nghệ thuật trang trí sống hàng ngày , yêu quí trang trọng sách * Kiến thức : : Hướng dẫn quan sát nhận xét.

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát số mẫu

- HS: Quan sát tranh mẫu -GV:Vì nhà xuất phải làm bìa sách đẹp ?

-HS: Để người xem cảm nhận hay, đẹp sách thu hút người xem

-GV: Bìa sách thể nội dung qua tác phẩm, qua cách trình bày, hình vẽ, chữ, màu sắc ,…

-GV: Qua quan sát sách giáo khoa tranh mẩu bìa sách , em thấy trình bày ?

-HS: Tên sách, tác giả, tên nhà xuất bản, hình ảnh …

-GV: Thành phần bìa sách ( Tên sách , tên tác giả, nhà xuất , hình minh họa , … )

- GV: cho học sinh xem bốn bìa sách chia bốn nhóm

Nhận xét cách trang trí bìa sách ?

-HS: Tổ chức nhóm, trả lời câu hỏi theo ý nhóm

-GV: Bổ sung ý kiến nhóm:

(131)

+ Sách trị trình bày nghiêm túc màu minh họa nhỏ

+ Sách thiếu nhi trình bày vui mắt , màu sắc tươi vui , hóm hỉnh , …

+ Sách giáo khoa trình bày rõ ràng , khoa học , dễ hiểu ,…

+ Sách văn nghệ : màu sắc tranh nhã , có minh họa chữ , chữ cách điệu theo nội dung

-GV:Cho học sinh xem số loại sách học sinh nắm trước

* Kiến thức :Hướng Dẫn Cách Vẽ

* Hướng dẫn học sinh xác định loại sách

-GV: Các loại sách em nhìn thấy , đọc qua ?

HS: Sách giáo khoa, truyện cổ tích, truyện tranh, sách thiếu nhi…

-GV: Hãy nêu hình ảnh minh họa mà em định vẽ cho

-HS: Trả lời theo cách suy nghĩ riêng

-GV chốt lại: Chọn loại sách phù hợp với khả diển đạt nội dung vẽ

* Hướng dẫn học sinh phát mãng chữ , mãng hình

-GV: Cho học sinh nhận xét tranh mẫu , bìa sách phải có chính, phụ bật trọng tâm, kích thướt chữ cho phù hợp hình mãng

* Hướng dẫn học sinh cách vẽ chữ , vẽ hình :

-GV: Cho học sinh nhận biết mẫu , chữ , hình ảnh

II.Cách trình bày trang trí: Xát định loại sách

Chọn tên loại sách mà em thích

2 Phát mãng chữ, mãng hình

Cách vẽ chữ, vẽ hình

(132)

-GV: Trình bày bìa sách: hình ảnh chữ quan trọng , thể nội dung sâu sắc , tuỳ theo nội dung mà trang trí khác * Hướng dẫn vẽ màu :

- GV: Phân tích màu sắc khác để học sinh nhận đặc điểm màu sắc phù hợp với loại sách

-GV: Nên vẽ màu theo cảm xúc , tránh dùng nhiều màu làm cho lòe loẹt , trọng tâm

* Kiến thức 3: Hướng Dẫn Học Sinh Làm Bài

-GV: Hướng dẫn học sinh làm -GV: Giáo viên cho học sinh làm tập theo nội dung yêu cầu -GV: Hướng dẫn em lúng túng việc chọn đề nội dung

-GV: Quan sát hướng dẫn thêm cách xếp bố cục cách vẽ hình vẽ chữ

III Thực hành

Vẽ trình bày giấy A4, kich cỡ: 17x22

* Kiến thức 4: Nhận Xét , Đánh Giá

Giáo viên chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác , cho học sinh nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - Học sinh nhận xét :

+ Hình mãng , màu sắc + Chữ , hình ảnh minh họa + Bố cục ( Phù hợp )

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

(133)

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: nhà tìm hiểu màu sắc, học IV Kiểm tra đánh giá ( )

(134)

Soạn: 25/10/2019 Lớp Tiết 12 Tuần 12

BÀI: Vẽ Trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Giúp học sinh biết cách xếp bố cục hội trờng , nắm bắt đợc cách trang trí cho buổi lễ

- Kỹ : HS trang trí đợc hội trờng bản, áp dụng vào thực tế. - Thỏi độ: Yêu quý vẻ đẹp buổi lễ thông qua trang trí hội trờng

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên: + Bµi mÉu vỊ trang trí hội trờng , tranh ảnh chụp hội trờng + Bài mẫu hoạ sĩ

+ Hình minh hoạ bớc trang trí

- Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: chì, tẩy, màu tự chọn, III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.

2 Kiểm tra cũ: NhËn xét kết kiểm tra tiết. 3 Dy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trong buổi lễ, đại hội, giao l u văn nghệ, yếu tố thành công nhờ vào cách trang trí hội tr ờng đem lại cho ng ời xem cảm giác thoải mái không kém vẻ trang trọng

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động HS trang trí đợc hội trờng bản, áp dụng vào thực tế

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học , Hoùc sinh vẻ đẹp buổi lễ thơng qua trang trí hội trờng

I Quan s¸t, nhËn xÐt:

- Quang s¸t tranh mÉu, ¶nh mÉu

- Hội trờng nơi diễn buổi lễ, buổi họp trang trọng, hay giao lu văn nghệ, nơi mà "nghệ sĩ" biểu diễn, nơi diễn buổi đại hội đồn thể

- Trang trí hội trờng nhằm mục đích làm cho hội trờng thu hút ý nhiều ngời, làm cho buổi lễ thêm khơng khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng

(135)

* Kiến thức 1: Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Gv cho HS xem tranh ảnh hội tr-ờng, băng đĩa ghi hình hội trờng

- Héi trêng lµ gì? Tại phải trang trí hội trờng?

- Trang trí hội trờng nhằm mục đích gì?

- Trang trí hội trờng trang trí phần nào?

- Trong cách sử dụng phông màn, màu phông, màu chữ, cách đặt biểu t-ợng, cách xếp bàn đại biểu, bàn giả

- Cho vÝ dơ vỊ mét sè lo¹i héi trêng? - Gv kết luận, bổ sung

Phần bục phần nỊn

- Nếu giao lu văn nghệ, phơng màu sáng, chữ đỏ tơi, tím hồng nhạt, có hình vẽ minh hoạ, có trang trí hoa, có đèn nháy sáng lấp lánh, có kéo hạ sau biểu diễn

- Hội trờng mít tinh kỉ niệm ngày nhà giáo VN, kỉ niệm ngày quốc tế lao động - 5, hội trờng liên hoan văn nghệ, kể chuyện cho học sinh

* Kiến thức 2: Híng dÉn c¸ch trang trÝ héi trờng:

- GV giới thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho hs nắm rõ bớc

- B1: Xác định nội dung hoạt động - B2: Chọn cách trang trí

- B3: VÏ ph¸c bè cơc

- B4: Trang trÝ chi tiÕt vµ vÏ mµu

- Cho HS tham khảo số vẽ hs năm trớc

II Cách trang trí hội trêng:

+ Xác định nội dung hội nghi, hội thảo hay lễ kỉ niệm

Xác định tên hoạt động (tên, ngày tháng tổ chức )

+ Xác định chiều dài, rộng, cao hội trờng để chọn cách trang trí phù hợp + Chọn kiểu chữ phù hợp nội dung Sắp xếp phác thành phần, chi tiết (cờ, ảnh, tợng, bục, bệ, cảnh, đèn ) có hội trờng vào vị trí phù hợp + Vẽ chi tiết thành phần đó, timg màu phù hợp vói nội dung hoạt động * Kiến thức 3: Hớng dẫn thực hành:

- GV cho HS trang trÝ héi trêng tù chọn - GV hớng dẫn chung cho lớp gợi ý cho riêng HS

- Chỳ ý phải đủ thành phần trang trí cho hội trờng Khơng q cầu kì, khơng q đơn giản

III Thực hành

- Vẽ vào giấy vẽ vẽ - Tô màu đẹp bật

* Kin thc Đánh giá kết học tËp

GV HS lựa chọn số để nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm số vẽ

(136)

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà vẽ tiếp nêu lớp làm chưa xong

- Chuẩn bị : Xem trước TTMT sơ lược mĩ thuật dân tộc người Việt Nam

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 01/11/2019 Lớp Tiết 13 Tuần 13

BÀI : Ve tranh

ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( tiết )

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu cách vẽ tranh đề tài đội , tìm nội dung để thể - Kỹ năng: HS vẽ tranh đề tài đội

- Thái độ : HS yêu quý anh đội qua tranh vẽ HS hiểu nghĩa tên gọi Bộ đội Cụ Hồ

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo hoạ sĩ Các bước vẽ tranh đề tài đội

Bài mẫu học sinh lớp trước - Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III NỘI DUNG:

(137)

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Thơ ca viết nhiều người lính, đực biệt thơ, ca trở thành bất hủ Bài hôm cô hướng dẫn cho thể tình cảm, lịng biết ơn

đối với người lính nét vẽ

Hoạt động giáo viên - HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động : HS hiểu cách vẽ tranh đề tài đội , tìm nội dung để thể

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học Vẽ tranh đề tài đội

* Kiến thức 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- GV treo ĐDDH MT - cho Hs xem đoạn băng nói đội ?Đoạn băng ( tranh ) nói nội dung

? Các đội thường tham gia hoạt động

? Em có nhận xét trang phục đội

? Hình ảnh cán đội lên tranh

? Vì có tên gọi đội Cụ Hồ

? Em có nhận xét cách xếp bố cục tranh

? Màu sắc tranh

?Nếu vẽ tranh đề tài đội em vẽ nội dung

- Gv giới thiệu số vẽ bạn có màu sắc đẹp bật

I.Tìm chọn nội dung đề tài: 1.Nội dung tranh

Đa dạng, phong phú với dạng đề tài khác

a) Đề tài đội hành quân miền biển, đồng bằng, trung du

b) Đề tài đội vui chơi với em thiếu nhi

+ Hoạt động diễn tập chuẩn bị chiến đấu + Trang phục : áo xanh, mũ tai bèo, ba lô, súng, dép cao su

2.Hình ảnh: sinh động, hấp dẫn, có mảng chính, mảng phụ rõ ràng, cảnh đồi núi minh hoạ thêm buổi hành quân

3.Bố cục: mang tính khái quát, con người lại cụ thể hoạt động nhằm mục đích làm rõ nội dung tranh , hình vẽ phụ bổ trợ cho hình vẽ tạo nên sinh động hài hoà

4 Màu sắc: tuỳ theo cảm xúc người vẽ

* Kiến thức Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

II Cách vẽ:

(138)

- GV minh họa cách vẽ bảng - Tìm chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng , phụ - Tìm hình ảnh, phụ

- Tơ màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng

- Cho HS tham khảo số vẽ đề tài đội học sinh năm trước

2 xếp bố cục:

3 Vẽ hình ảnh: (Đưa hình vào mảng) 4.Vẽ màu:

* Kiến thức Thực hành.

- GV nhắc HS làm theo bước hướng dẫn

GV gợi ý cho Hs về: + Cách bố cục tờ giấy + cách vẽ hình

+ Cách vẽ màu

III Thực hành:

BT: Em vẽ tranh đề tài đội để thể tinh thần anh đội cụ Hồ thời bình với nội dung tự chọn?

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà xem lại

- Chuẩn bị : vẽ đề tài đội IV Kiểm tra đánh giá ( )

(139)

Soạn:01/11/2019 Lớp Tiết 13 Tuần 13

BÀI : Vẽ theo mẫu

ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( tiết vẽ hình)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát - Kỹ năng: Vẽ hình gần giống mẫu.

- Thái độ: HS thấy vẻ đẹp bố cục, đường nét, độ đậm nhạt ấm tích bát

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên:+ Mẫu vẽ: ấm tích (hoặc 1cái ấm pha trà), bát + Bài vẽ HS năm trước

+ Hình minh họa bước tiến hành vẽ theo mẫu - Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

(140)

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Chúng ta làm quen với số vẽ có hai mẫu vật Hôm tiếp tục làm quen với vẽ có hai mẫu ấm tích bát Hay gọi chén

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động HS hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học Vẽ hình gần giống mẫu

* Kiến thức : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

GV giới thiệu mẫu : Cái ấm tích bát Cái ấm tích ấm pha trà miền bắc, miền nam sử dụng Cái bát gọi chén, tùy theo địa phương

- Theo em cụm mẫu gồm đồ vật gì?

- Cái ấm tích bát có hình gì? - ấm tích có phận nào? - bát có phận nào?

- Các phận ấm tích có dạng hình gì?

- Các phận bát có hình dạng gì?

- Theo em khung hình chung mẫu vật hình gì?

- theo em ta xếp cục theo chiều ngang tờ giấy có khơng? Vì sao?

- Khung hình mẫu vật sao? - Theo cách xếp vị trí mẫu vật nào?

- Tỷ lệ, chiều cao, chiều rộng vật hình trụ vật hình cầu với nhau?

- Hướng ánh sáng mẫu vật

I/ Quan sát, nhận xét

- Cái ấm tích bát

- Cái ấm tích có dạng hình trụ Cái bát có dạng hình bầu dục

- Cổ, vai, vịi, quai, thân - Miệng, thân, chân

- Cổ hình trụ, vai hình chóp cụt, thân hình trụ, vịi cong khơng

- Miệng hình bầu dục, thân hình chóp cụt, chân hình trụ

- Mẫu nằm khung hình chữ nhật đứng

- Khơng Vì hình vẽ khơng cân tờ giấy

- Cái ấm tích nằm khung hình chữ nhật đứng, bát nằm khung hình chữ nhật nằm ngang

- Cái bát đặt trước ấm tích che khuất phần ấm tích

- Cái bát nhỏ ấm tích Cái bát có chiều cao 1/4, chiều rộng 1/2 ấm tích

(141)

như nào?

* Kiến thức 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ hình ấm tích bát

- nhắc lại bước vẽ theo mẫu, vẽ hình

1 Vẽ khung hình chung vẽ khung hình riêng

3 Vẽ, phác nét chính:

4 Vẽ hình chi tiết

GV cho học sinh khác nhắc lại lần

II Cách vẽ:

+ Ước lượng tỉ lệ khung hình phác khung hình bao quát (cân khổ giấy, hình khơng q to, q nhỏ) + Từ khung hình chung , tìm khung hình riêng mẫu, khoảng cách chúng hay vị trí trước sau mẫu, phác nhanh hình

+ Tìm vị trí phận mẫu: miệng, vai, vịi, thân, đáy so sánh tỉ lệ để phác hình cho đặc điểm mẫu, phác hình nét , không vội vẽ chi tiết

+ Vẽ chi tiết phận cho giống mẫu, tìm hướng ánh sáng phác mảng sáng tối đậm nhạt để tạo chất liệu cho mẫu

* Kiến thức : Hướng dẫn thực hành:

- GV Hướng dẫn học sinh thực hành

- Yêu cầu vẽ hoàn thiện phần hình mẫu

- GV quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể HS:

+ ý bố cục

+ Vẽ hình từ tổng thể đến chi tiết + Hướng dẫn đo, dọi kiểm tra hình + Thường xuyên so sánh với mẫu để chỉnh hình

III Thực hành:

- HS quan sát, vẽ

* Kiến thức : Đánh giá kết học tập.

- GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

(142)

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà tẩy nét dư bài, không vẽ tiếp

- Chuẩn bị : Xem trước mới, chuẩn bị tiếp mẫu ấm tích bát quan sátđộ đậm nhạt gốm, men, sứ……

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

(143)

Soạn:01/11/2019 Lớp Tiết 13 Tuần 13

BÀI: Vẽ Trang trí

TRÌNH BÀY BÌA SÁCH ( Tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: - Học sinh nắm bắt đặc điểm , Mục đích phương pháp trình bày bìa sách

- Kỹ năng: Học sinh phát huy tư việc lựa chọn hình tượng , xếp hình ảnh , bố trí màu sắc phù hợp với nội dung sách

- Thái độ : Học sinh nắm bắt đặc điểm, mục đích phương pháp trình bày bìa sách, nhận thức đắn giá trị nghệ thuật trang trí sống hàng ngày , yêu quí trang trọng sách

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên: Mẫu bìa sách khác ( Bìa thực ) - Hình gợi ý cách vẽ

- số vẽ học sinh năm trước Học sinh: GiÊy vÏ, bĩt ch×, mµu vÏ.

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

(144)

Trong sống hàng ngày, sách thiếu dược chúng ta, trân trọng biết giữ gìn u q nó, để tìm hiểu rỏ nội dung này, ta tìm hiểu qua “ trình bày bìa sách”

Hoạt Động GV-HS Nội Dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng ) a Mục đích hoạt động : Học sinh phát huy tư việc lựa chọn hình tượng , xếp hình ảnh , bố trí màu sắc phù hợp với nội dung sách

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành c Sản phẩm học , Học sinh nắm bắt đặc điểm, mục đích phương pháp trình bày bìa sách, nhận thức đắn giá trị nghệ thuật trang trí sống hàng ngày , yêu quí trang trọng sách * Kiến thức: : Hướng dẫn quan sát nhận xét.

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát số mẫu

- HS: Quan sát tranh mẫu -GV:Vì nhà xuất phải làm bìa sách đẹp ?

-HS: Để người xem cảm nhận hay, đẹp sách thu hút người xem

-GV: Bìa sách thể nội dung qua tác phẩm, qua cách trình bày, hình vẽ, chữ, màu sắc ,…

-GV: Qua quan sát sách giáo khoa tranh mẩu bìa sách , em thấy trình bày ?

-HS: Tên sách, tác giả, tên nhà xuất bản, hình ảnh …

-GV: Thành phần bìa sách ( Tên sách , tên tác giả, nhà xuất ,

(145)

hình minh họa , … )

- GV: cho học sinh xem bốn bìa sách chia bốn nhóm

Nhận xét cách trang trí bìa sách ?

-HS: Tổ chức nhóm, trả lời câu hỏi theo ý nhóm

-GV: Bổ sung ý kiến nhóm: + Sách trị trình bày nghiêm túc màu minh họa nhỏ

+ Sách thiếu nhi trình bày vui mắt , màu sắc tươi vui , hóm hỉnh , …

+ Sách giáo khoa trình bày rõ ràng , khoa học , dễ hiểu ,…

+ Sách văn nghệ : màu sắc tranh nhã , có minh họa chữ , chữ cách điệu theo nội dung

-GV:Cho học sinh xem số loại sách học sinh nắm trước

* Kiến thức :Hướng Dẫn Cách Vẽ

* Hướng dẫn học sinh xác định loại sách

-GV: Các loại sách em nhìn thấy , đọc qua ?

HS: Sách giáo khoa, truyện cổ tích, truyện tranh, sách thiếu nhi…

-GV: Hãy nêu hình ảnh minh họa mà em định vẽ cho

-HS: Trả lời theo cách suy nghĩ riêng

-GV chốt lại: Chọn loại sách phù hợp với khả diển đạt nội dung vẽ

* Hướng dẫn học sinh phát mãng chữ , mãng hình

-GV: Cho học sinh nhận xét tranh

II.Cách trình bày trang trí: Xát định loại sách

Chọn tên loại sách mà em thích

2 Phát mãng chữ, mãng hình

(146)

mẫu , bìa sách phải có chính, phụ bật trọng tâm, kích thướt chữ cho phù hợp hình mãng

* Hướng dẫn học sinh cách vẽ chữ , vẽ hình :

-GV: Cho học sinh nhận biết mẫu , chữ , hình ảnh

-GV: Trình bày bìa sách: hình ảnh chữ quan trọng , thể nội dung sâu sắc , tuỳ theo nội dung mà trang trí khác * Hướng dẫn vẽ màu :

- GV: Phân tích màu sắc khác để học sinh nhận đặc điểm màu sắc phù hợp với loại sách -GV: Nên vẽ màu theo cảm xúc , tránh dùng nhiều màu làm cho lòe loẹt , trọng tâm

Vẽ màu

* Kiến thức 3: Hướng Dẫn Học Sinh Làm Bài

-GV: Hướng dẫn học sinh làm -GV: Giáo viên cho học sinh làm tập theo nội dung yêu cầu -GV: Hướng dẫn em lúng túng việc chọn đề nội dung

-GV: Quan sát hướng dẫn thêm cách xếp bố cục cách vẽ hình vẽ chữ

III Thực hành

Vẽ trình bày giấy A4, kich cỡ: 17x22

* Kiến thức 4: Nhận Xét , Đánh Giá

Giáo viên chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác , cho học sinh nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - Học sinh nhận xét :

(147)

+ Bố cục ( Phù hợp )

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở

c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập

+ Chuẩn bị mới: nhà tìm hiểu hoạt động gia đình, IV Kiểm tra đánh giá ( )

(148)

Soạn: 01/11/2019 Lớp 9 Tiết 13 Tuần 13

BÀI: Thường thức mĩ thuật

S¬ lợc mĩ thuật

dân tộc Ýt ngêi ë ViÖt Nam

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thc: HS hiểu vài nét khái quát mĩ thuật dân tộc ngời Việt Nam, số công trình NT dân tộc Chăm, Hmông, Dao

- Kỹ năng: HS nhận biết phân biệt đợc MT dân tộc ngời Việt nam thông qua đặc điểm sản phẩm khác

-Thái độ: Yªu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông

2 Phm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giỏo viờn: Tranh đồ dùng mĩ 9, sgk, tranh tư liệu, mỏy chiếu. - Học sinh: SGK số tư liệu tham khảo…

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống Dù chung mảnh đất nhng vùng miền lại có nét đặc sắc riêng văn hố nghệ thuật , nét đặc sắc sản sinh nét văn hố tinh thần đặc trng riêng cho cộng đồng dân tộc

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

(149)

a Mục đích hot ng: Hoùc sinh hiểu vài nét khái quát mÜ tht d©n téc Ýt ngêi ë ViƯt Nam, mét số công trình NT dân tộc Chăm, Hmông, Dao

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học HS nhận biết phân biệt đợc MT dân tộc ngời Việt nam thơng qua đặc điểm sản phẩm khác

Kin thc : Tìm hiểu vài nét khái quát dân tộc VN

- GV cho HS đọc

- Trên đất nớc Việt nam có cộng đồng dân tộc sinh sống?

- Hãy kể tên vài cộng đồng dân tộc mà em biết?

- Các cộng đồng dân tộc có tách khỏi chiến tranh chống ngoại xâm khơng?

- Văn hố cộng đồng dân tộc so với văn hoá chung Việt nam có điểm đặc biệt?

- 54 cộng đồng dân tộc anh em sinh sống

- Dao, Mờng, Tày, Thái, Nùng, Ê đê, Chăm, Ba Na, Gia rai, khơ mú, Dáy, Tà ôi, Xơ đăng, K'Ho

- Các cộng đồng dân tộc sát cánh bên chiến tranh chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc

- Mỗi cộng đồng dân tộc có nét văn hoá riêng tạo nên đa dạng phong phú cho Văn hoá dân tộc Việt nam

Kiến thức 2:

Tìm hiểu vài đặc điểm mĩ thuật các dân tộc ngời Việt Nam:

- HÃy nêu vài nét tranh thờ? - Tranh thê cã ý nghÜa g× ?

- Trình bày đặc điểm tranh thờ? - Ngồi việc phục vụ cho thờ cúng, tranh cịn có mục đích gỡ ?

*- GV cho HS xem loại thỉ cÈm : - ThÕ nµo lµ nghƯ tht thỉ cẩm?

- Hoa văn thổ cẩm thờng tập trung phần nào?

- Nhn xột v nhng nột c sc ca th cm?

- Hoa văn trang trí thổ cẩm?

II Đặc điểm mĩ thuật dân tộc ít ngời Việt Nam:

a Tranh thê:

- Là tranh đồng bào Dao, Nùng, Tày, Cao lan, Hmơng ( Phía Bắc)

- Phản ánh ý thức hệ lâu đời hớng thiện, răn đe điều ác cầu may mắn, phúc lành cho ngời

- Đặc điểm : Tranh vẽ màu tự do, tự tạo, đợc in nét sẵn

- Bè cơc thn m¾t, khÐo lÐo

- Có giá trị lớn mĩ thuật dân tộc Việt Nam

b Thæ cÈm:

- Là nghệ thuật trang trí vải đặc sắc, đợc thể bàn tay khéo léo, tinh xảo ngời phụ nữ dân tộc

- Hoa văn tập trung nhiều gấu váy, cổ ngực, lai ¸o, tay

- Do sống gần gũi với TN nên họ cảm nhận đợc vẻ dẹp TN Do thổ cẩm chắt lọc đờng nét khái quát điển hình vật tợng, cách điệu đơn giản chúng lại từ mẫu hình thực bên ngồi

(150)

- Màu sắc thổ cẩm thờng nh nào?

*- Trình bày nhận xét em nhà Rông?

- Nh Rụng c lm bng cht liệu đợc trang trí nh nào?

*- Tợng nhà mồ có ý nghĩa nh i vi ngi ó khut?

- Nêu giá trị nghệ thuật tợng nhà mồ?

(Gv phõn tích thêm sau kết luận bổ sung.)

*- Nêu đặc điểm kiến trúc Tháp Chăm?

- Trình bày giá trị nghệ thuật Tháp?

màu sắc rực rỡ, tơi sáng nhng không chói gắt, loè loẹt

c Nhà Rông:

- L ngụi nhà chung, nơi sinh hoạt chung buôn làng, Nhà đợc thiết kế cao to khoẻ đợc trang trí cơng phu - Đợc làm chất liệu gỗ, tre, nứa, mái lợp cỏ tranh Nhờ tạo đợc gần gũi song lại đợc trọng mặt kiến trúc trang trí tinh xảo, cơng phu Đợc trang trớ c ln ngoi

d Tợng nhà må:

- Là nhà dành cho ngời chết, t-ởng niệm ngời sống dành cho ngời chết Nhà mồ có tợng đặt xung quanh để làm vui lòng ngời khuất theo tục lệ dân tộc Tây Nguyên

- Nét đẽo thơ sơ , kì qi, nhng lại mang giá trị nguyên thủy rừng núi hình khối đơn giản đợc cách điệu cao Mang vẻ đẹp hn nhiờn, dõn dó

đ Tháp Chăm (Ninh Thuận):

- Là cơng trình kiến trúc bao gồm nhiều tầng, thu nhỏ dần đỉnh, đợc xây gạch cứng

- Chạm khắc trang trí tng ó xõy

- Hoạ tiết hoa xen kẻ với hình ngời thú vật

(151)

- Nghệ thuật tạc tợng ngời Chăm nh nào?

e Điêu khắc Chăm :

- Nghệ thuật tạc tợng giàu chất thực mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng tỉ lệ, cách tạo khối căng, tròn, mịn màng, đầy gợi cảm

- Ngôn ngữ tạo hình giản dị cã tÝnh kh¸i qu¸t cao

Kiến thức Đánh giá kết học tập GV nhận xét tiết học khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng

* Hot ng 3: Hot động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Baøi tập nhà : Về nhà học thuộc

- Chuẩn bị : quan sát hình ảnh , tư liệu tập vẽ dáng người IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn

GV nhận xét chung cách pha màu Hs ( pha hay chưa, cách pha lại )

(152)

Soạn: 08/11/2019 Lớp Tiết 14 Tuần 14

BÀI : Ve tranh

ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu cách vẽ tranh đề tài đội , tìm nội dung để thể - Kỹ năng: HS vẽ tranh đề tài đội

- Thái độ : HS yêu quý anh đội qua tranh vẽ HS hiểu nghĩa tên gọi Bộ đội Cụ Hồ

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo hoạ sĩ Các bước vẽ tranh đề tài đội

Bài mẫu học sinh lớp trước - Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III NỘI DUNG:

(153)

2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Thơ ca viết nhiều người lính, đực biệt thơ, ca trở thành bất hủ Bài hôm cô hướng dẫn cho thể tình cảm, lịng biết ơn

đối với người lính nét vẽ

Hoạt động giáo viên - HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động : HS hiểu cách vẽ tranh đề tài đội , tìm nội dung để thể

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học Vẽ tranh đề tài đội

* Kiến thức 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- GV treo ĐDDH MT - cho Hs xem đoạn băng nói đội ?Đoạn băng ( tranh ) nói nội dung

? Các đội thường tham gia hoạt động

? Em có nhận xét trang phục đội

? Hình ảnh cán đội lên tranh

? Vì có tên gọi đội Cụ Hồ

? Em có nhận xét cách xếp bố cục tranh

? Màu sắc tranh

?Nếu vẽ tranh đề tài đội em vẽ nội dung

- Gv giới thiệu số vẽ bạn có màu sắc đẹp bật

I.Tìm chọn nội dung đề tài: 1.Nội dung tranh

Đa dạng, phong phú với dạng đề tài khác

a) Đề tài đội hành quân miền biển, đồng bằng, trung du

b) Đề tài đội vui chơi với em thiếu nhi

+ Hoạt động diễn tập chuẩn bị chiến đấu + Trang phục : áo xanh, mũ tai bèo, ba lô, súng, dép cao su

2.Hình ảnh: sinh động, hấp dẫn, có mảng chính, mảng phụ rõ ràng, cảnh đồi núi minh hoạ thêm buổi hành quân

3.Bố cục: mang tính khái quát, con người lại cụ thể hoạt động nhằm mục đích làm rõ nội dung tranh , hình vẽ phụ bổ trợ cho hình vẽ tạo nên sinh động hài hồ

4 Màu sắc: tuỳ theo cảm xúc người vẽ

(154)

cách vẽ.

- GV minh họa cách vẽ bảng - Tìm chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng , phụ - Tìm hình ảnh, phụ

- Tơ màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng

- Cho HS tham khảo số vẽ đề tài đội học sinh năm trước

1 Chọn nội dung, xếp bố cục:

3 Vẽ hình ảnh: (Đưa hình vào mảng) 4.Vẽ màu:

* Kiến thức Thực hành.

- GV nhắc HS làm theo bước hướng dẫn

GV gợi ý cho Hs về: + Cách bố cục tờ giấy + cách vẽ hình

+ Cách vẽ màu

III Thực hành:

BT: Em vẽ tranh đề tài đội để thể tinh thần anh đội cụ Hồ thời bình với nội dung tự chọn?

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhaø xem lại

- Chuẩn bị : vẽ trang trí đường diềm IV Kiểm tra đánh giá ( )

(155)

Soạn: 08/11/2019 Lớp Tiết 14 Tuần 14

BÀI : Vẽ theo mẫu

ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( tiết )

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát - Kỹ năng: Vẽ hình gần giống mẫu.

- Thái độ: HS thấy vẻ đẹp bố cục, đường nét, độ đậm nhạt ấm tích bát

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên:+ Mẫu vẽ: ấm tích (hoặc 1cái ấm pha trà), bát + Bài vẽ HS năm trước

+ Hình minh họa bước tiến hành vẽ theo mẫu - Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

(156)

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Chúng ta làm quen với số vẽ có hai mẫu vật Hơm tiếp tục làm quen với vẽ có hai mẫu ấm tích bát Hay gọi chén

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động HS hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học Vẽ hình gần giống mẫu

* Kiến thức : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

GV giới thiệu mẫu : Cái ấm tích bát Cái ấm tích ấm pha trà miền bắc, miền nam sử dụng Cái bát cịn gọi chén, tùy theo địa phương

- Theo em cụm mẫu gồm đồ vật gì?

- Cái ấm tích bát có hình gì? - ấm tích có phận nào? - bát có phận nào?

- Các phận ấm tích có dạng hình gì?

- Các phận bát có hình dạng gì?

- Theo em khung hình chung mẫu vật hình gì?

- theo em ta xếp cục theo chiều ngang tờ giấy có khơng? Vì sao?

- Khung hình mẫu vật sao? - Theo cách xếp vị trí mẫu vật nào?

- Tỷ lệ, chiều cao, chiều rộng vật

I/ Quan sát, nhận xét

- Cái ấm tích bát

- Cái ấm tích có dạng hình trụ Cái bát có dạng hình bầu dục

- Cổ, vai, vòi, quai, thân - Miệng, thân, chân

- Cổ hình trụ, vai hình chóp cụt, thân hình trụ, vịi cong khơng

- Miệng hình bầu dục, thân hình chóp cụt, chân hình trụ

- Mẫu nằm khung hình chữ nhật đứng

- Khơng Vì hình vẽ không cân tờ giấy

- Cái ấm tích nằm khung hình chữ nhật đứng, bát nằm khung hình chữ nhật nằm ngang

- Cái bát đặt trước ấm tích che khuất phần ấm tích

- Cái bát nhỏ ấm tích Cái bát có chiều cao 1/4, chiều rộng 1/2 ấm tích

(157)

hình trụ vật hình cầu với nhau?

- Hướng ánh sáng mẫu vật nào?

* Kiến thức 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ hình ấm tích bát

- nhắc lại bước vẽ theo mẫu, vẽ hình

1 Vẽ khung hình chung vẽ khung hình riêng

3 Vẽ, phác nét chính: Vẽ hình chi tiết

GV cho học sinh khác nhắc lại lần

II Cách vẽ:

+ Ước lượng tỉ lệ khung hình phác khung hình bao qt (cân khổ giấy, hình khơng q to, nhỏ) + Từ khung hình chung , tìm khung hình riêng mẫu, khoảng cách chúng hay vị trí trước sau mẫu, phác nhanh hình

+ Tìm vị trí phận mẫu: miệng, vai, vòi, thân, đáy so sánh tỉ lệ để phác hình cho đặc điểm mẫu, phác hình nét , không vội vẽ chi tiết

+ Vẽ chi tiết phận cho giống mẫu, tìm hướng ánh sáng phác mảng sáng tối đậm nhạt để tạo chất liệu cho mẫu

* Kiến thức : Hướng dẫn thực hành:

- GV Hướng dẫn học sinh thực hành

- Yêu cầu vẽ hồn thiện phần hình mẫu

- GV quan sát, nhắc nhở chung Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể HS:

+ ý bố cục

+ Vẽ hình từ tổng thể đến chi tiết + Hướng dẫn đo, dọi kiểm tra hình + Thường xuyên so sánh với mẫu để chỉnh hình

III Thực hành:

- HS quan sát, vẽ

* Kiến thức : Đánh giá kết học tập.

- GV lấy số vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp

- GV nhận xét + Bố cục

+ Hình dáng tỷ lệ

- GV biểu dương tinh thần học tập HS có ý thức tốt

(158)

mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập.

a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nha: tìm hiểu kiểu chữ trang trí - Chuẩn bi chữ trang trí

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 08/11/2019 Lớp Tiết 14 Tuần 14

BÀI : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình - Kỹ năng: HS vẽ đợc tranh theo ý thích

- Thỏi độ: HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình, vẽ đợc tranh theo ý thích

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên:

Một số tranh ảnh hoạ sĩ, HS đề tài gia đình Bộ ĐDDH Mĩ thuật

Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III NI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

(159)

và tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trong gia đình em gồm có ai? (hs trả lời) Gồm có : ơng bà cha mẹ, anh chị em yêu thương Để thể tình cảm nào,thầy em tìm hiểu qua “ Đề tài gia đình”

Hoạt Động GV-HS Nội Dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ tranh đề tài gia đình, vẽ đợc tranh theo ý thích * Kiến thức :Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

+ Cho HS quan sát số tranh để em nhận biết tranh vẽ đề tài gia đình + Trong tranh vẽ đề tài gia đình?

+ Vì em biết tranh vẽ đề tài gia đình?

+ Vẽ đề tài gia đình em vẽ nội dung gì?

+ GV giới thiệu tranh hoạ sĩ gia đình gợi ý cho HS nhận xét về: Cách chọn nội dung hình tợng, cách bố cục cách dùng màu tranh

I- Tìm chọn nội dung đề tài

- Căn vào hoạt động, sinh hoạt đời thờng gia đình

- Có nhiều nội dung để vẽ tranh: Bữa cơm gia đình, ngày vui gia đình, sửa sang nhà cửa,ơng bà kể truyện cho cháu nghe, giúp mẹ

* Kiến thức : Híng dÉn HS c¸ch vÏ tranh.

+ GV y cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có nhiều hình ảnh quen thuộc + Khi vẽ hình ta vẽ hình trớc hay hình phụ?

Lu ý HS c¸ch bè cơc

II C¸ch vÏ tranh

- Vẽ hình trớc sau vẽ hình phụ có liên quan đến nội dung

- Chú ý đến dáng nhận vật

- Chú ý vẽ màu hình ảnh trớc sau vẽ hình phụ

- Màu cần sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung

* Kiến thức : Híng dÉn HS c¸ch làm bài

+ Trong qua trình HS thực hành, GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm tốt h¬n

- Gợi ý cụ thể với HS cịn lúng túng để em hồn thành vẽ

- HS ý thực hành vẽ tranh với nội dung đề tài Vũ Gia đình

III Thục h nhà

Vẽ tranh đề t i gia đình em Trên giấy A4

* Kin thc : Đánh giá kết häc tËp.

(160)

- HS nhËn xÐt thĨ vỊ:

- Cách tìm đề tài thể nội dung có phù hợp khơng

- Bố cục - Hình vẽ - Màu sắc

+ GV biểu dơng HS có vẽ đẹp * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đỏnh giỏ kết học tập. a Mục đớch hoạt động: mở rộng thờm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh xem lại chuẩn bị màu + Chuẩn bị mới: đề tài gia đình ( tiết 2)

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

(161)

Soạn: 08/11/2019 Lớp Tiết 14 Tuần 14

BÀI : Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết cách vẽ dáng ngời sở mẫu học, vẽ dáng ngời trạng thái khác

- Kỹ năng: HS vẽ đợc dáng ngơì t : đứng, chạy nhảy, ngồi nằm - Thỏi độ: HS yêu quý ngời sống ngời

II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên: Mẫu bìa sách khác ( Bìa thực ) - Hình gợi ý cách vẽ

- số vẽ học sinh năm trc Hc sinh: Giấy vẽ, bt chì, màu vẽ.

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Mọi trạng thái tình cảm động tác ngời làm cho ta cảm thấy đệp cách bí ẩn kì lạ Cũng mà nhiều, nhiều hoạ sĩ tên tuổi sẵn sàng hy sinh đời để tìm hiểu vẻ đẹp kì lạ

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp I Quan s¸t, nhËn xÐt:

(162)

nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động HS biết cách vẽ dáng ngời sở mẫu học, vẽ dáng ngời trạng thái khác b Cỏch thức tổ chức hoạt động: thuyết trỡnh, vấn đỏp, thực hành

c Sản phẩm học sinh: HS vẽ đợc dáng ngơì t : đứng, chạy nhảy, ngồi nằm

* Kiến thức : Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- Gv cho HS xem tranh ảnh dáng ngời

- Theo em đợc xem dáng tĩnh dáng động

- Đâu dáng tĩnh đâu dáng động?

- Trình bày thay đổi hình dáng ngời vận động?

- Cho biết bị trí, t đầu, mình, chân tay dáng ngời tranh, ảnh? - Em hÃy kể tên số dáng ngời mà em biết?

Gv bỉ sung thªm:

+ Các dáng vận động ngời có đặc điểm riêng không giống + Khi quan sát cần ý đến vị trí, chuyển động đầu, mình, tay, chân Hình dung đợc lặp lại CĐ, nhịp điệu động tác

- Dáng tĩnh: dáng đứng yên - Dáng động: Là dáng vận động - Dáng tĩnh: Đứng, ngồi, nằm, quỳ… - Dáng động: Đi, chạy, nhảy…

- Khi cúi xuống lng ngời cong lại, trọng tâm rơi vào đôi bàn chân?

- Dáng đứng: Đầu thẳng, chân đứng thẳng, tay thả lỏng…

- Dáng chạy: đầu, hớng phía tr-ớc, tay đánh tự nhiên, chân trớc chân sau chân tay kia……

- Đi, đứng, chạy, ngồi, bò, nằm

*

Kiến thức 2: Híng dÉn c¸ch vÏ d¸ng ngêi:

- GV treo hình minh họa bớc vẽ tranh lên bảng

? Có bớc vẽ dáng ngời? - B1: VÏ ph¸c nÐt chÝnh

- B2: VÏ kh¸i quát chu vi hình dáng - B3: Vẽ hình chi tiÕt

II C¸ch vÏ d¸ng ng êi:

HS quan sát hình minh họa, tham khảo SGK trả lêi

- bíc:

+ Quan sát hình dáng, nắm bắt chiều h-ớng, vị trí, t hình dáng phác nét

+ Vẽ nét khái qt độ dày, hình dáng bên ngồi theo đờng trục Ước lợng tỉ lệ để vẽ đầu, thân, tay, chân

+ Chỉnh sửa hoàn thiện hình Vẽ thêm tóc, khn mặt, trang phục…để thể rõ đặc điểm dáng ngời

*

Kiến thức 3: Híng dÉn thùc hµnh: - GV nêu yêu cầu vẽ

- GV, quan sát, nhắc nhở chung Hớng dẫn, gợi ý cho thĨ tõng HS:

+ Chọn dáng ngời tiêu biểu để vẽ + Chú ý đến tỉ lệ đầu, mình, chân,

III Thùc hµnh:

(163)

tay cho phù hợp với dáng động, tĩnh * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đỏnh giỏ kết học tập. a Mục đớch hoạt động: mở rộng thờm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà tiếp tục tập vẽ dáng người - Chuẩn bị : Tạo dáng trang trí thời trang IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 15/11/2019 Lớp Tiết 15 Tuần 15

BÀI : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

(164)

- Kỹ năng: HS biết cách trang trí đường diềm bản - Thỏi độ: Yêu quý đồ vật qua trang trí đường diềm 2 Phẩm chất, lực cần hỡnh thành phỏt triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhúm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giỏo viờn: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Một số đờng diềm HS khố trước - Hình minh hoạ cách trang trí đường diềm - Học sinh: Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trang trí mơn quan trọng mơn Mỹ thuật Nó đẹp hay đem lại cho ngời nhìn mẻ Những hình vng, hình trịn, đồ vật trang trí lên trơng thật đẹp mắt hấp dẫn

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động Gióp häc sinh hiĨu kh¸i niệm trang trí ng diềm , cách xếp hoạ tiÕt trang trÝ đường diÒm

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học Vẽ trang trí đường diềm cở

* Kiến thức 1: ThÕ nµo lµ đường diỊm GV cho hs quan s¸t mét sè đường diỊm bé tranh MT

- Thế ng diềm?

- Nêu øng dơng cđa đường diỊm?

- Trình bày nguyên tắc trang trí đờng diềm ?

* Gv kết luận bổ sung chuyển hoạt động

1 Kh¸i niƯm :

Đường diềm hình thức kéo dài mà hoạ tiết đợc trang trí lặp đi, lặp lại đặn liên tục giới hạn hai đường thẳng song song

2 øng dơng :

Trang trí nhiều đồ vật nh bát đĩa, khăn, áo, mũ nón, giờng tủ, kiến trúc đình chùa nghệ thuật trang trí bia đá 3 Nguyên tắc:

Trang trÝ theo nguyên tắc nhắc lại xen kẻ

- Nhắc lại hình thức lặp lặp lại mét nhãm ho¹ tiÕt

(165)

- ThÕ nguyên tắc nhắc lại ? Cho ví dụ

- Thế nguyên tắc xen kẻ ? cho ví dụ (GV cho ví dụ giải thích thêm) * Kin thc 2: Cách trang trí ng diÒm

-Gv cho HS xem tranh đợc trang trí theo nguyên tắc nhắc lại xen kẻ

- Trình bày cách trang trí đờng diềm ( theo bớc )

GV cho HSxem trang trí đờng diềm HS năm trớc

II/ C¸ch trang trÝ đường diỊm

B1: xác định khn khổ đường diềm cần trang trí (kẻ đường thẳng song song )

B2: Tìm bố cục -chia khoảng để vẽ hoạ tiết

B3: VÏ ho¹ tiết

B4: Tô màu

* Kin thc : Thực hành

GV tập, yêu cầu học sinh vẽ -GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha tt

-Khuyến khích động viên em

- Yªu cầu em vẽ hoạ tiết phải chọn lọc kỹ càng, hoạ tiết tiêu biểu tạo nên phong cách riêng cho vẽ

III/ Thực hành

VÏ trang trÝ mét đường diÒm, -KÝch thước : 6x28 cm

-Màu sắc tuỳ ý

* Kin thc : Đánh giá kết học tập

- GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh ND

? Nªu cách xếp họa tiết ? Cách làm trang trÝ

GV kÕt luËn

(166)

ngoài kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà vẽ tiếp nêu lớp làm chưa xong

- Chuẩn bị : chuẩn bị giấy vẽ, màu, chì; mẫu dạng hình trụ hình cầu

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 15/11/2019 Lớp Tiết 15 Tuần 15

BÀI : Vẽ trang trí

CHỮ TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS hiểu biết thêm kiểu chữ hai kiểu chữ học (kiểu chữ nét kiểu chữ nét thanh, nét đậm)

- Kỹ năng: HS biết tạo sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, văn v.v…

- Thái độ: Thích tìm tịi sáng tạo kiểu chữ lạ Yêu thích việc trang trí chữ

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

(167)

+ Một số chữ trang trí.

+ Một số từ, câu văn trình bày kiểu chữ trang trí khác + Bài vẽ tốt HS năm trước

+ Hình minh họa bước tiến hành vẽ - Học sinh:

+ Sưu tầm số mẫu chữ đẹp tạp chí, báo,… + Mầu vẽ, chì, tẩy, ghi

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trên tạp chí, sách, báo mẫu sản phẩm, hàng hóa có nhiều kiểu chữ khác Chữ có ý nghĩa thơng tin nội dung Ngồi ra, cách trang trí đem lại cảm xúc, thẩm mỹ Bài học hôm em nghiên cứu chữ trang trí

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động HS hiểu biết thêm kiểu chữ hai kiểu chữ học (kiểu chữ nét kiểu chữ nét thanh, nét đậm)

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm HS biết tạo sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, văn v.v…

* Kiến thức Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV Giới thiệu mẫu chữ, sản phẩm có chữ đẹp

GV đặt câu hỏi hình dáng cách trình bày chữ

- Chữ có hình dáng nào, dễ đọc không

- Chữ xếp theo chiều nào, thẳng, lượn, vòng cung

- Chữ từ có giống phong cách khơng

I Quan sát nhận xét.

- Học sinh quan sát mẫu chữ giáo viên treo bảng

- Học sinh thảo luận câu hỏi gợi ý giáo viên

(168)

GV kết luận: chữ trang trí đa dạng, phong phú, dựa kiểu chữ bản, dáng chữ cao, rộng khác nhau, chữ phải phù hợp với nội dung

* Kiến thức 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo chữ.

GV Hướng dẫn học sinh minh hoạ bảng

- GV đưa minh hoạ cách tạo chữ

- GV gợi ý học sinh cách tạo chữ khác nhau; người, vật , khai thác ý nghĩa từ, tìm hình tượng trang trí có ý tưởng hay, mang tính sáng tạo

II Cách tạo sử dụng chữ.

- Chọn kiểu chữ - Bố cục dịng chữ - Tìm hình minh hoạ - Phác dịng chữ - Vẽ màu

* Kiến thức Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV Yêu cầu học sinh vẽ hiệu từ

GV Theo dõi, khuyến khích học sinh làm

III/ Thực hành

Học sinh làm thực hành

* Kiến thức Đánh giá kết học tập

GV Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập ý tưởng thể vẽ GV Biểu dương học sinh có ý tưởng hay, mang tính sáng tạo

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

(169)

b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nha: tìm hiểu kiểu chữ trang trí

- Chuẩn bi chữ trang trí - Bài tập nhà : vẽ tiếp niếu chưa xong

- Chuẩn bị : Xem lại kiến thức học Trang trí bìa lịch treo tường IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 15/11/2019 Lớp Tiết 15 Tuần 15

BÀI : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH ( Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình - Kỹ năng: HS vẽ đợc tranh theo ý thích

- Thỏi độ: HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình, vẽ đợc tranh theo ý thích

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Giáo viên:

(170)

Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III NI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Trong gia đình em gồm có ai? (hs trả lời) Gồm có : ơng bà cha mẹ, anh chị em yêu thương Để thể tình cảm nào,thầy em tìm hiểu qua “ Đề tài gia đình”

Hoạt Động GV-HS Nội Dung

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ tranh đề tài gia đình, vẽ đợc tranh theo ý thích * Kiến thức :Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

+ Cho HS quan sát số tranh để em nhận biết tranh vẽ đề tài gia đình + Trong tranh vẽ đề tài gia đình?

+ Vì em biết tranh vẽ đề tài gia đình?

+ Vẽ đề tài gia đình em vẽ nội dung gì?

+ GV giới thiệu tranh hoạ sĩ gia đình gợi ý cho HS nhận xét về: Cách chọn nội dung hình tợng, cách bố cục cách dùng màu tranh

I- Tìm chọn nội dung đề tài

- Căn vào hoạt động, sinh hoạt đời thờng gia đình

- Có nhiều nội dung để vẽ tranh: Bữa cơm gia đình, ngày vui gia đình, sửa sang nhà cửa,ông bà kể truyện cho cháu nghe, giúp mẹ

* Kiến thức : Híng dÉn HS c¸ch vÏ tranh.

+ GV y cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có nhiều hình ảnh quen thuộc + Khi vẽ hình ta vẽ hình trớc hay hình phụ?

Lu ý HS c¸ch bè cơc

II C¸ch vÏ tranh

- Vẽ hình trớc sau vẽ hình phụ có liên quan đến nội dung

- Chú ý đến dáng nhận vật

- Chú ý vẽ màu hình ảnh trớc sau vẽ hình phụ

- Màu cần sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung

* Kiến thc : Hớng dẫn HS cách làm bài

+ Trong qua trình HS thực hành, GV theo

III Thục h nhà

(171)

dâi, gỵi ý giúp HS làm tốt

- Gợi ý cụ thể với HS lúng túng để em hoàn thành vẽ

- HS ý thực hành vẽ tranh với nội dung đề tài Vũ Gia đình

* Kiến thc : Đánh giá kết học tập.

+ GV giới thiệu có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ, màu sắc đẹp - HS nhận xét cụ thể về:

- Cách tìm đề tài thể nội dung có phù hợp khơng

- Bố cục - Hình vẽ - Màu sắc

+ GV biểu dơng HS có vẽ đẹp * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đỏnh giỏ kết học tập. a Mục đớch hoạt động: mở rộng thờm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài tập nhà: Học sinh hoàn thành vẽ

+ Chuẩn bị mới: tạo dáng trang trí mặt nạ ( chuẩn bị giấy bìa, giấy màu, giấy vẽ )

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

(172)

Soạn: 15/11/2019 Lớp Tiết 15 Tuần 15

BÀI : Vẽ theo mẫu

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG ( T1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí thêi trang cuéc sèng h»ng ngµy

- Kỹ năng: HS tạo dáng trang trí đợc số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số

- Thỏi độ: Yêu quý trang phục sống, có nhìn nghệ thuật thời trang đại

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giỏo viờn- Tranh trang trí thời trang đợc phân loại cụ thể - Bài vẽ HS khoá trc

- Hình minh hoạ bớc vẽ - Hc sinh: Giấy, chì màu tẩy,

III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

(173)

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Thời trang gắn liền với sống ngời Theo thời đại, sống ngày cáng cao khả nhu cầu thẩm mĩ ngời ngày cáng lớn Thời trang dù hiên đại đến đâu khơng thể tách rời nét văn hố truyền thống dân tộc phù hợp với lứa tuổi , thời gian, không gian

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động Gióp häc sinh hiểu cách tạo dáng trang trí thời trang cuéc sèng h»ng ngµy b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh: HS tạo dáng trang trí đợc số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số

* Kiến thức H

íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:

- GVchia HS làm nhóm : treo ĐDDH lên bảng, nhóm cử nhóm trởng - Em hÃy thảo luận cho biết :

- Thời trang gì? Trình bày vai trò thời trang sống?

- Nªu nhËn xÐt cđa em vỊ trang phơc ngời Việt ? Đặc điểm trang phục ngời vïng miỊn?

- Gv ph©n tÝch cho HS râ h¬n

- Kể tên trang phục mà em biết ? Nêu mục đích sử dụng trang phục đó?

- Cho vÝ dơ trang phục phù hợp với lứa tuổi mùa thích hợp? *GV kết luận

I Quan s¸t, nhËn xÐt:

- Quang s¸t tranh mÉu, ¶nh mÉu

- Thời trang lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc , trang điểm, vật dụng , phơng tiện phù hợp thời gian khơng gian cụ thể

- Thời trang làm đẹp thêm cho sống ngời

- Đa dạng phong phú, áo tứ thân miền Bắc, áo dài miền Trung,áo bà ba miền Nam trang phục váy xống dân tộc thiÓu sè

* áo dài : mặc đại hôị, toạ đàm, lễ cới, lễ mắt, truyền thng

* áo tứ thân : Hội hát giao duyên, hò vè, ca ngâm

* Váy áo dài : dự tiệc

* áo dân tộc : LƠ héi cđa d©n téc

- Thời trang mùa hè: Khác với thời trang mùa đông phù hợp với lứa tuổi : trẻ, trung niên , già

*

Kiến thức 2: Híng dÉn c¸ch tạo dáng và trang trí:

- GV giới thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho hs nắm rõ bớc

- GV minh hoạ lên bảng hớng dẫn cụ thể bớc cho HS nắm râ c¸ch vÏ - B1: Chän mÉu ¸o, vÏ kh¸i quát hình dáng áo

II Cách tạo dáng trang trí áo: - Quan sát hình gợi ý

- Quan s¸t tranh mÉu - bíc:

(174)

- B2: Tìm hình dáng phác phận áo

- B3: Tìm xếp hoạ tiết, màu sắc

- Cho hs tham khảo số vẽ hs năm trớc

dài, áo nam, áo nữ, trẻ em, ngời già ) Phác hình dáng chung tỉ lệ khái quát cđa ¸o

+ Tìm hình dáng phác phận nh cổ áo, thân áo, tay áo phù hợp với kiểu dáng chung áo để tạo đợc hài hồ, thống

+ Tìm hoạ tiết đẹp để xếp áo, xếp theo hình thức nh đăng đối, xen kẽ, lặp, hình mảng khơng Hoạ tiết màu sắc phải phù hợp với mùa, với đối tợng mặc

- Tham khảo học tập

Kiến thức : Híng dÉn thùc hµnh: - GV cho HS tạo dáng trang trí kiểu trang phục

- GV gợi ý cho HS cha tìm đ-ợc nội dung vẽ, khuyến khích em mạnh dạn thể ý tởng

- Chó ý:

+ Nên lựa chọn kiểu thiết kế cho lứa tuổi để dễ thiết kế

+ Có thể vẽ thêm ngời mẫu mang trang phục bên cạnh cho sinh động

III Thực hành:

- Tạo dáng trang trí - kiĨu trang phơc

- VÏ bµi vµo vë vÏ

- Chỉnh hình tơng đối giống mẫu, đẹp

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

(175)

- Chuẩn bị : Tạo dáng trang trí thời trang tiết IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (t1)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

(176)

- Kỹ năng: HS vẽ đợc hình gần với mẫu, hình bản, ứng dụng để vẽ đồ vật thờng gặp sống

- Thỏi độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên: MÉu h×nh trụ hình cầu ( mẫu )

- Tranh tham khảo, bớc vẽ theo mẫu hình trụ hình cầu - Bài vẽ HS năm trc

- Hc sinh: Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét III NI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động hấp dẫn.Hình ảnh đợc đa vào tranh đẹp Hình trụ hình cầu ví dụ (GV đa hình trụ hình cầu lên cho hs xem ) Để hiểu đợc vẻ đẹp hình trụ hình cầu vào

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động Gióp häc sinh hiĨu vỊ h×nh dáng đậm nhạt hình trụ hình cầu b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm HS vẽ hình gần với mẫu, hình bản, ứng dụng để vẽ đồ vật thờng gặp sống

* Kiến thức 1: Quan sát- nhận xét - GV cho HS xem tranh cách đặt bố cục

- Hãy phân tích cách đặt bố cục mẫu ?

- Trong cách đặt mẫu , cách hợp lí cân đối ?

( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình

I/ Quan s¸t- nhËn xÐt 1 Bè cơc

-Hình 1: Bố cục lệch lên phía , khơng cân đối

-H×nh 2: Bè cơc lƯch xng phÝa díi vµ chÕch qua phÝa ph¶i

-Hình 3: Hình cầu đặt ngang với hình trụ -Hình 4: Hình cầu đặt phía sau hình trụ -Hình 5: Hình cầu đặt chồng lên hình trụ

-Hình 6: hình cầu đặt phía trớc hình trụ, bố cục cân đối hợp lí

2.Khung h×nh chung

-Khung hình chung mẫu khung hình chữ nhật đứng

- Khung hình khối cầu hình vng, khung hình khối trụ hình chữ nhật đứng

- Hình cầu dùng làm đơn vị đo tỷ lệ vật mẫu chiều ngang chiều cao chúng thay đổi hầu nh khơng thay đổi

3.VÞ trÝ

(177)

6)

- Khung hình chung mẫu khung hình gì?

- Khung hình riêng mẫu khung h×nh g×?

- Hình khối dùng để làm đơn vị đo tỷ lệ vật mẫu?

- Em có nhận xét vị trí cđa c¸c vËt mÉu?

- Ánh s¸ng chÝnh chiÕu lên mẫu từ hớng ?

-Hớng từ phải sang tr¸i

* Kiến thức : Cách vẽ hình - Muốn vẽ đợc hình trụ hình cầu trớc hết ta phải làm gì?

* Gv kết luận sau treo bớc vẽ theo mu cho HS xem

- HÃy phân tích bớc vẽ hình trụ hình cầu?

( đo đạc xác định tỷ lệ chiều ngang chiều cao khung hình)

* Gv kÕt ln l¹i cất đd yêu cầu HS trả lời lại

* Gv cho HS xem mét sè bµi mÉu HS năm trớc

II/ Cỏch v

B1: Dựng khung hình chung khung hình riêng vËt mÉu

B2: Dùng que đo để đo đạc tỷ lệ phận riêng vật mẫu

B3: Vẽ hình nét kỹ hà( nét thẳng) B4: VÏ chi tiÕt hoµn thiƯn bµi

*Kiến thức : Thùc hµnh

GV tập, yêu cầu học sinh vẽ -GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

-Khuyến khích động viên em

- Yêu cầu em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm theo HD

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

(178)

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà vẽ tiếp nêu lớp làm chưa xong

- Chuẩn bị : chuẩn bị giấy vẽ, màu, chì; mẫu dạng hình trụ hình cầu

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường

- Kỹ năng: Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp tết -Thái độ: HS hiểu biết việc tt ứng dụng mĩ thuật sống hàng ngày

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

(179)

- Hình minh hoạ cách phác thảo trang trí bìa lịch - Một số trang trí bìa lịch HS

- Học sinh: dụng cụ học tập III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Treo lịch nhà nếp sống văn hoá phổ biến nhân dân ta Ngồi mục đích để biết thời gian, lịch cịn để trang trí cho phịng thêm đẹp Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, lịch theo tháng, theo tuần Hôm cùng tìm hiểu cách trang trí bìa lịch treo tường

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp tết

* Kiến thức : Huớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV treo số bìa lịch chuẩn bị yêu cầu hs trả lời :

- Mục đích ý nghĩa lịch?

- Em kể tên số loại lịch mà em biết?

- Hãy kể tên số loại lịch mà em biết - Hình dáng chung bìa lịch treo tường - Nội dung bìa lịch treo tường vẽ chủ đề gì?

- Các hình ảnh bìa lịch nào? - Nhận xét cách xếp dòng chữ hình ảnh bìa lịch?

- Bố cục bìa lich gồm có phần? - Em có nhận xét màu sắc tờ lịch?

I Quan sát nhận xét

- Lịch treo nhà nhu cầu, nếp sống văn hố phổ biến nhân dân ta, ngồi để biết thời gian, lịch cịn tr trí cho phịng, nhà, nơi làm việc thêm đẹp

- Có nhiều loại lịch: lịch treo tường, lịch làm việc để bàn, lịch bỏ túi

- Bìa lịch có nhiều hình dáng khác nhau: hình vng, hình chữ nhật, hình trịn Bìa lịch trang trí theo nhiều chủ để khác nhau: thông thường chủ đề mùa xuân hình ảnh thiên nhiên hoạt động người dịp xuân

- Sinh động hấp dẫn

- Cách xếp hình ảnh khơng theo ngun tắc định

- Bố cục gồm phần :

(180)

* GV kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng lớn sống

* Kiến thức : Hướng dẫn cách trang trí bìa lịch:

- GV treo hình minh hoạ

- B1: Chọn nội dung trang trí bìa lịch - B2: Xác định khn khổ bìa lịch, chia phần bìa lịch cho hài hồ - B3: Trình bày bìa lịch

- B4: Vẽ màu

Hoạt động 2: cách trang trí bìa lịch: - GV treo hình minh hoạ

- B1: Chọn nội dung trang trí bìa lịch - B2: Xác định khn khổ bìa lịch, chia phần bìa lịch cho hài hồ - B3: Trình bày bìa lịch

- B4: Vẽ màu * Kiến thức 3: Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, theo dõi, động viên, khuyến khích em có ý tưởng , có cách trình bày riêng, sáng tạo; HS lúng túng cách lựa chọn hình ảnh GV gợi ý cụ thể với em

- Nên phân chia thời gian cho việc tìm hình ảnh vẽ màu cho hợp lý

III Thực hành:

- Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích

- Trình bày vẽ màu

* Kiến thức 4: Đánh giá kết học tập:

- GV chọn số tương đối hoàn chỉnh, giới thiệu hướng dẫn hs nhận xét, đánh gía

- HS xếp loại theo ý thích

- Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

(181)

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ - Kỹ năng: - Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích

- Thái độ: - Yêu quý nghệ thuật truyền thống

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

(182)

Häc sinh: -B×a cøng, giÊy vẽ, hồ dán, màu. III NI DUNG:

1 n định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp

nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ tranh đề tài gia đình, vẽ đợc tranh theo ý thích * Kiến thức : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

GV giới thiệu số mặt nạ gợi ý để HS thấy đợc:

+ Dïng ngµy vui nh lƠ héi, ho¸ trang, biĨu diƠn nghƯ tht

+ Cã nhiỊu loại mặt nạ nh mặt nạ ngời, mặt nạ thú

GV nêu câu hỏi:

? Mặt nạ thờng có hình dáng nh

? Quạt trang trí theo cách xếp ? Màu sắc thể

? Có loại mặt nạ

GV túm tt: To dỏng v trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định ngời cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho ngời xem

I.Quan s¸t, nhËn xÐt

HS quan sát số mặt nạ có hình dáng trang trí khác

Mặt nạ dáng tròn, vuông, hiền lành, tợn

Mng hỡnh v ng nét đặt cân xứng Mặt nạ ngời, nạ thú

HS quan sát ghi nhớ

* Kin thức H íng dÉn HS trang trÝ qu¹t giÊy

GV minh họa cách tạo dáng trang trí mặt nạ bảng HS quan sát:

II Cách tạo dáng trang trí.

HS quan sát cách tạo dáng trang trí mặt nạ bảng

Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với khuôn mặt, tạo dáng nhân vật, cách điệu chi tiÕt

(183)

Häc sinh chän lo¹i mặt nạ HS làm vẽ vào thực hành

HS nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc HS tự đánh giá theo cảm thụ

* Kiến thức Hướng dẩn HS l m b ià à GV gỵi ý:

+ Tìm hình mảng trang trí;

+ Tìm họa tiết phù hợp với mảng; + Tìm màu theo ý thÝch

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài t p v nhàậ : H c sinh v hoàn thành vọ ề ẽ

+ Chuẩn bị mới: xem lại bài, kiểm tra học kỳ I ( chuẩn bị giấy bìa, giấy màu, giấy vẽ )

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

(184)

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG ( T2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Gióp häc sinh hiểu cách tạo dáng trang trí thời trang cuéc sèng h»ng ngµy

- Kỹ năng: HS tạo dáng trang trí đợc số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số

- Thỏi độ: Yêu quý trang phục sống, có nhìn nghệ thuật thời trang đại

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giỏo viờn- Tranh trang trí thời trang đợc phân loại cụ thể - Bài vẽ HS khoá trớc

- Hình minh hoạ bớc vẽ - Hc sinh: Giấy, chì màu tẩy,

III NI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

(185)

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Thời trang gắn liền với sống ngời Theo thời đại, sống ngày cáng cao khả nhu cầu thẩm mĩ ngời ngày cáng lớn Thời trang dù hiên đại đến đâu tách rời nét văn hoá truyền thống dân tộc phù hợp với lứa tuổi , thời gian, không gian

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hot ng Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng trang trÝ thêi trang cuéc sèng h»ng ngµy b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh: HS tạo dáng trang trí đợc số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số

* Kiến thức H

íng dÉn quan sát, nhận xét:

- GVchia HS làm nhóm : treo ĐDDH lên bảng, nhóm cử nhóm trởng - Em hÃy thảo luận cho biết :

- Thời trang gì? Trình bày vai trò thêi trang cuéc sèng?

- Nªu nhËn xÐt em trang phục ngời Việt ? Đặc điểm cđa trang phơc ngêi tõng vïng miỊn?

- Gv phân tích cho HS rõ

- K tờn trang phục mà em biết ? Nêu mục đích sử dụng trang phục đó?

- Cho vÝ dơ vỊ nh÷ng trang phơc phï hợp với lứa tuổi mùa thích hợp? *GV kÕt luËn

I Quan s¸t, nhËn xÐt:

- Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu

- Thi trang lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc , trang điểm, vật dụng , phơng tiện phù hợp thời gian không gian cụ thể

- Thời trang làm đẹp thêm cho sng ngi

- Đa dạng phong phú, áo tứ thân miền Bắc, áo dài miền Trung,áo bà ba miền Nam trang phục váy xống dân tộc thiểu số

* áo dài : mặc đại hôị, toạ đàm, lễ cới, lễ mắt, truyền thống

* ¸o tø thân : Hội hát giao duyên, hò vè, ca ngâm

* Váy áo dài : dự tiệc

* áo dân tộc : Lễ hội dân tộc

- Thời trang mùa hè: Khác với thời trang mùa đông phù hợp với lứa tuổi : trẻ, trung niên , già

*

Kiến thc 2: Hớng dẫn cách tạo dáng và trang trí:

- GV giới thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho hs nắm rõ bớc

- GV minh hoạ lên bảng hớng dẫn cụ thể bớc cho HS nắm rõ cách vẽ - B1: Chọn mẫu áo, vẽ khái quát hình dáng áo

- B2: Tìm hình dáng phác phận áo

II Cách tạo dáng trang trí áo: - Quan sát hình gợi ý

- Quan s¸t tranh mÉu - bíc:

+ Chọn mẫu áo phù hợp với đối tợng (áo dài, áo nam, áo nữ, trẻ em, ngời già ) Phác hình dáng chung tỉ lệ khái quát áo

(186)

- B3: Tìm xếp hoạ tiết, màu sắc - Cho hs tham khảo số vẽ hs năm trớc

c ỏo, thõn áo, tay áo phù hợp với kiểu dáng chung áo để tạo đợc hài hoà, thống

+ Tìm hoạ tiết đẹp để xếp áo, xếp theo hình thức nh đăng đối, xen kẽ, lặp, hình mảng khơng Hoạ tiết màu sắc phải phù hợp với mùa, với i tng mc

- Tham khảo học tập

Kiến thức : Híng dÉn thực hành: - GV cho HS tạo dáng trang trí kiểu trang phục

- GV gợi ý cho HS cha tìm đ-ợc nội dung vẽ, khuyến khích em mạnh dạn thể ý tởng cđa m×nh

- Chó ý:

+ Nên lựa chọn kiểu thiết kế cho lứa tuổi để dễ thiết kế

+ Có thể vẽ thêm ngời mẫu mang trang phục bên cạnh cho sinh ng

III Thực hành:

- Tạo dáng trang trÝ - kiĨu trang phơc

- VÏ bµi vµo vë vÏ

- Chỉnh hình tơng đối giống mẫu, đẹp

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà hồn thành - Chuẩn bị : kiểm tra học kỳ I IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (t1)

I MỤC TIÊU:

(187)

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hình dáng đậm nhạt hình trụ hình cầu - Kỹ năng: HS vẽ đợc hình gần với mẫu, hình bản, ứng dụng để vẽ đồ vật thờng gặp sống

- Thỏi độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giỏo viờn: Mẫu hình trụ hình cầu ( mẫu )

- Tranh tham khảo, bớc vẽ theo mẫu hình trụ hình cầu - Bài vẽ HS năm trc

- Hc sinh: Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét III NI DUNG:

1 n nh: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động hấp dẫn.Hình ảnh đợc đa vào tranh đẹp Hình trụ hình cầu ví dụ (GV đa hình trụ hình cầu lên cho hs xem ) Để hiểu đợc vẻ đẹp hình trụ hình cầu vào

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hot ng Giúp học sinh hiểu hình dáng đậm nhạt hình trụ hình cầu b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm HS vẽ hình gần với mẫu, hình bản, ứng dụng để vẽ đồ vật thờng gặp sống

* Kiến thức 1: Quan sát- nhận xét - GV cho HS xem tranh cách đặt bố cục

- Hãy phân tích cách đặt bố cục mẫu ?

- Trong cách đặt mẫu , cách hợp lí cân đối ?

I/ Quan s¸t- nhËn xÐt 1 Bè cơc

-Hình 1: Bố cục lệch lên phía , khơng cân đối

-H×nh 2: Bè cơc lệch xuống phía dới chếch qua phía phải

-Hình 3: Hình cầu đặt ngang với hình trụ -Hình 4: Hình cầu đặt phía sau hình trụ -Hình 5: Hình cầu đặt chồng lên hình trụ

-Hình 6: hình cầu đặt phía trớc hình trụ, bố cục cân đối hợp lí

2.Khung h×nh chung

-Khung hình chung mẫu khung hình chữ nhật đứng

- Khung hình khối cầu hình vng, khung hình khối trụ hình chữ nhật đứng

- Hình cầu dùng làm đơn vị đo tỷ lệ vật mẫu chiều ngang chiều cao chúng thay đổi hầu nh không thay đổi

3.VÞ trÝ

(188)

( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6)

- Khung hình chung mẫu khung hình gì?

- Khung hình riêng mẫu khung hình gì?

- Hình khối dùng để làm đơn vị đo tỷ lệ vật mẫu?

- Em có nhận xét vị trí vật mẫu?

- nh sáng chiếu lên mẫu từ hớng ?

ngang -Hớng từ phải sang tr¸i

* Kiến thức : Cách vẽ hình - Muốn vẽ đợc hình trụ hình cầu trớc hết ta phải làm gì?

* Gv kết luận sau treo bớc vẽ theo mu cho HS xem

- HÃy phân tích bớc vẽ hình trụ hình cầu?

( đo đạc xác định tỷ lệ chiều ngang chiều cao khung hình)

* Gv kÕt ln l¹i cất đd yêu cầu HS trả lời lại

* Gv cho HS xem mét sè bµi mÉu HS năm trớc

II/ Cỏch v

B1: Dựng khung hình chung khung hình riêng vËt mÉu

B2: Dùng que đo để đo đạc tỷ lệ phận riêng vật mẫu

B3: Vẽ hình nét kỹ hà( nét thẳng) B4: VÏ chi tiÕt hoµn thiƯn bµi

*Kiến thức : Thùc hµnh

GV tập, yêu cầu học sinh vẽ -GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

-Khuyến khích động viên em

- Yêu cầu em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm theo HD

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

(189)

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà vẽ tiếp nêu lớp làm chưa xong

- Chuẩn bị : chuẩn bị giấy vẽ, màu, chì; mẫu dạng hình trụ hình cầu

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường

- Kỹ năng: Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp tết -Thái độ: HS hiểu biết việc tt ứng dụng mĩ thuật sống hàng ngày

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

(190)

- Giáo viên - Chuẩn bị số bìa lịch treo tường

- Hình minh hoạ cách phác thảo trang trí bìa lịch - Một số trang trí bìa lịch HS

- Học sinh: dụng cụ học tập III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Treo lịch nhà nếp sống văn hoá phổ biến nhân dân ta Ngồi mục đích để biết thời gian, lịch cịn để trang trí cho phịng thêm đẹp Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, lịch theo tháng, theo tuần Hôm cùng tìm hiểu cách trang trí bìa lịch treo tường

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp tết

* Kiến thức : Huớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV treo số bìa lịch chuẩn bị yêu cầu hs trả lời :

- Mục đích ý nghĩa lịch?

- Em kể tên số loại lịch mà em biết?

- Hãy kể tên số loại lịch mà em biết - Hình dáng chung bìa lịch treo tường - Nội dung bìa lịch treo tường vẽ chủ đề gì?

- Các hình ảnh bìa lịch nào? - Nhận xét cách xếp dịng chữ hình ảnh bìa lịch?

- Bố cục bìa lich gồm có phần? - Em có nhận xét màu sắc tờ

I Quan sát nhận xét

- Lịch treo nhà nhu cầu, nếp sống văn hoá phổ biến nhân dân ta, ngồi để biết thời gian, lịch cịn tr trí cho phòng, nhà, nơi làm việc thêm đẹp

- Có nhiều loại lịch: lịch treo tường, lịch làm việc để bàn, lịch bỏ túi

- Bìa lịch có nhiều hình dáng khác nhau: hình vng, hình chữ nhật, hình trịn Bìa lịch trang trí theo nhiều chủ để khác nhau: thông thường chủ đề mùa xuân hình ảnh thiên nhiên hoạt động người dịp xuân

- Sinh động hấp dẫn

- Cách xếp hình ảnh khơng theo ngun tắc định

- Bố cục gồm phần :

(191)

lịch?

* GV kết luận: Bìa lịch treo tường có cơng dụng lớn sống

* Kiến thức : Hướng dẫn cách trang trí bìa lịch:

- GV treo hình minh hoạ

- B1: Chọn nội dung trang trí bìa lịch - B2: Xác định khn khổ bìa lịch, chia phần bìa lịch cho hài hồ - B3: Trình bày bìa lịch

- B4: Vẽ màu

Hoạt động 2: cách trang trí bìa lịch: - GV treo hình minh hoạ

- B1: Chọn nội dung trang trí bìa lịch - B2: Xác định khn khổ bìa lịch, chia phần bìa lịch cho hài hồ - B3: Trình bày bìa lịch

- B4: Vẽ màu * Kiến thức 3: Hướng dẫn thực hành:

- GV quan sát, theo dõi, động viên, khuyến khích em có ý tưởng , có cách trình bày riêng, sáng tạo; HS lúng túng cách lựa chọn hình ảnh GV gợi ý cụ thể với em

- Nên phân chia thời gian cho việc tìm hình ảnh vẽ màu cho hợp lý

III Thực hành:

- Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích

- Trình bày vẽ màu

* Kiến thức 4: Đánh giá kết học tập:

- GV chọn số tương đối hoàn chỉnh, giới thiệu hướng dẫn hs nhận xét, đánh gía

- HS xếp loại theo ý thích

- Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt Động viên vẽ chưa tốt

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

(192)

- Chuẩn bị : Chuẩn bị thi học kì I" IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ - Kỹ năng: - Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích

- Thái độ: - Yêu quý nghệ thuật truyền thống

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

(193)

Giáo viên: - mặt nạ khác nhau, phẳng, lồi Hình hớng dẫn cách tạo dáng trang trí Học sinh: -Bìa cứng, giấy vẽ, hồ dán, màu. III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 2: Hoạt động tỡm tũi, tiếp

nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đớch hoạt động HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình

b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh vẽ tranh đề tài gia đình, vẽ đợc tranh theo ý thích * Kiến thức : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

GV giới thiệu số mặt nạ gợi ý để HS thấy đợc:

+ Dïng ngày vui nh lễ hội, hoá trang, biểu diễn nghệ thuật

+ Có nhiều loại mặt nạ nh mặt nạ ngời, mặt nạ thú

GV nêu câu hỏi:

? Mặt nạ thờng có hình dáng nh

? Quạt trang trí theo cách xếp ? Màu sắc thể

? Có loại mặt nạ

GV tóm tắt: Tạo dáng trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định ngời cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho ngời xem

I.Quan s¸t, nhËn xÐt

HS quan s¸t mét số mặt nạ có hình dáng trang trí khác

Mặt nạ dáng tròn, vuông, hiền lành, tỵn

Mảng hình đờng nét đặt cân xứng Mặt nạ ngời, nạ thú

HS quan s¸t vµ ghi nhí

* Kiến thức H íng dÉn HS trang trÝ qu¹t giÊy

GV minh họa cách tạo dáng trang trí mặt nạ bng cho HS quan sỏt:

II Cách tạo dáng trang trí.

HS quan sát cách tạo dáng trang trí mặt nạ bảng

(194)

Trang trí: Cách phác mảng trang trí, vẽ họa tiết, vẽ màu

Học sinh chọn loại mặt nạ HS làm vẽ vào thực hành

HS nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc HS tự đánh giá theo cảm thụ

* Kiến thức Hướng dẩn HS l m b ià à GV gỵi ý:

+ Tìm hình mảng trang trí;

+ Tìm họa tiết phù hợp với mảng; + Tìm màu theo ý thÝch

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

+ Bài t p v nhàậ : H c sinh v hoàn thành vọ ề ẽ

+ Chuẩn bị mới: xem lại bài, kiểm tra học kỳ I ( chuẩn bị giấy bìa, giấy màu, giấy vẽ )

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

(195)

Soạn: 22/11/2019 Lớp Tiết 16 Tuần 16

BÀI : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG ( T2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Gióp häc sinh hiểu cách tạo dáng trang trí thời trang cuéc sèng h»ng ngµy

- Kỹ năng: HS tạo dáng trang trí đợc số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số

- Thỏi độ: Yêu quý trang phục sống, có nhìn nghệ thuật thời trang đại

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giỏo viờn- Tranh trang trí thời trang đợc phân loại cụ thể - Bài vẽ HS khoá trớc

- Hình minh hoạ bớc vẽ - Hc sinh: Giấy, chì màu tẩy,

III NI DUNG:

(196)

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp trực tiếp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Thời trang gắn liền với sống ngời Theo thời đại, sống ngày cáng cao khả nhu cầu thẩm mĩ ngời ngày cáng lớn Thời trang dù hiên đại đến đâu khơng thể tách rời nét văn hố truyền thống dân tộc phù hợp với lứa tuổi , thời gian, không gian

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục ớch ca hot ng Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí thời trang sống ngµy b Cách thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm học sinh: HS tạo dáng trang trí đợc số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số

* Kiến thức H

íng dẫn quan sát, nhận xét:

- GVchia HS làm nhóm : treo ĐDDH lên bảng, nhóm cử nhóm trởng - Em hÃy thảo luận cho biết :

- Thời trang gì? Trình bày vai trò thời trang sống?

- Nêu nhËn xÐt cđa em vỊ trang phơc ngêi ViƯt ? Đặc điểm trang phục ngời vùng miền?

- Gv phân tích cho HS rõ

- Kể tên trang phục mà em biết ? Nêu mục đích sử dụng trang phục đó?

- Cho vÝ dơ vỊ nh÷ng trang phục phù hợp với lứa tuổi mùa thích hợp? *GV kết luận

I Quan sát, nhận xét:

- Quang sát tranh mẫu, ảnh mẫu

- Thời trang lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn mặc , trang điểm, vật dụng , phơng tiện phù hợp thời gian không gian cụ thể

- Thời trang làm đẹp thêm cho cuc sng ngi

- Đa dạng phong phú, áo tứ thân miền Bắc, áo dài miền Trung,áo bà ba miền Nam trang phục váy xống dân tộc thiểu số

* áo dài : mặc đại hôị, toạ đàm, lễ cới, lễ mắt, truyền thống

* áo tứ thân : Hội hát giao duyên, hò vè, ca ngâm

* Váy áo dài : dự tiệc

* áo dân tộc : Lễ hội d©n téc

- Thời trang mùa hè: Khác với thời trang mùa đông phù hợp với lứa tuổi : trẻ, trung niên , già

*

Kin thc 2: Hớng dẫn cách tạo dáng và trang trí:

- GV giới thiệu hình gợi ý bớc vẽ cho hs nắm rõ bớc

- GV minh hoạ lên bảng hớng dẫn cụ thể bớc cho HS nắm rõ cách vẽ - B1: Chọn mẫu áo, vẽ khái quát hình dáng áo

II Cách tạo dáng trang trí áo: - Quan sát hình gợi ý

- Quan s¸t tranh mÉu - bíc:

(197)

- B2: Tìm hình dáng phác phận áo

- B3: Tìm xếp hoạ tiết, màu sắc - Cho hs tham khảo số vẽ hs năm trớc

của áo

+ Tìm hình dáng phác phận nh cổ áo, thân áo, tay áo phù hợp với kiểu dáng chung áo để tạo đợc hài hoà, thống

+ Tìm hoạ tiết đẹp để xếp áo, xếp theo hình thức nh đăng đối, xen kẽ, lặp, hình mảng không Hoạ tiết màu sắc phải phù hợp với mùa, với đối tợng mặc

- Tham kh¶o vµ häc tËp

Kiến thức : Hớng dẫn thực hành: - GV cho HS tạo dáng trang trí kiểu trang phục

- GV gợi ý cho HS cha tìm đ-ợc nội dung vẽ, khuyến khích em mạnh dạn thể hiƯn ý tëng cđa m×nh

- Chó ý:

+ Nên lựa chọn kiểu thiết kế cho lứa tuổi để dễ thiết kế

+ Có thể vẽ thêm ngời mẫu mang trang phục bên cạnh cho sinh động

III Thùc hµnh:

- Tạo dáng trang trí - kiểu trang phơc

- VÏ bµi vµo vë vÏ

- Chỉnh hình tơng đối giống mẫu, đẹp

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm kiến thức SGK,

b Cách thức tổ chức hoạt động: gợi mở c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà hồn thành - Chuẩn bị : kiểm tra học kỳ I IV Kiểm tra đánh giá ( )

GV nhËn xÐt kÕt luËn V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 06/12/2019 Lớp Tiết 18 Tuần 18

BÀI : Vẽ trang trí

MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (t2)

(198)

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hình dáng đậm nhạt hình trụ hình cầu - Kỹ năng: HS vẽ đợc hình gần với mẫu, hình bản, ứng dụng để vẽ đồ vật thờng gặp sống

- Thỏi độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

- Giỏo viờn: Mẫu hình trụ hình cầu ( bé mÉu )

- Tranh tham kh¶o, bớc vẽ theo mẫu hình trụ hình cầu - Bài vẽ HS năm trc

- Hc sinh: Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét III NỘI DUNG:

1 Ổn định: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập. 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động: Tạo khơng khí thoải mái vào tiết học mới, học sinh ý tìm hiểu tiếp cận kiến thức dễ dàng

b Cách thức tổ chức hoạt động: Gọi 1-2 học sinh vấn đáp c Kết luận giáo viên, đánh giá hoạt động học sinh

Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động hấp dẫn.Hình ảnh đợc đa vào tranh đẹp Hình trụ hình cầu ví dụ (GV đa hình trụ hình cầu lên cho hs xem ) Để hiểu đợc vẻ đẹp hình trụ hình cầu vào

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

*Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Thời lượng )

a Mục đích hoạt động Gióp học sinh hiểu hình dáng đậm nhạt hình trụ hình cầu b Cỏch thc t chức hoạt động: thuyết trình, vấn đáp, thực hành

c Sản phẩm HS vẽ hình gần với mẫu, hình bản, ứng dụng để vẽ đồ vật thờng gặp sống

* Kiến thức 1: Quan sát- nhận xét - GV cho HS xem tranh cách đặt bố cục

- Hãy phân tích cách đặt bố cục mẫu ?

- Trong cách đặt mẫu , cách hợp lí cân đối ?

I/ Quan s¸t- nhËn xÐt 1 Bè cơc

-Hình 1: Bố cục lệch lên phía , khơng cân đối

-H×nh 2: Bè cơc lƯch xng phÝa dới chếch qua phía phải

-Hỡnh 3: Hỡnh cầu đặt ngang với hình trụ -Hình 4: Hình cầu đặt phía sau hình trụ -Hình 5: Hình cầu đặt chồng lên hình trụ

-Hình 6: hình cầu đặt phía trớc hình trụ, bố cục cân đối hợp lí

2.Khung h×nh chung

-Khung hình chung mẫu khung hình chữ nhật đứng

- Khung hình khối cầu hình vng, khung hình khối trụ hình chữ nhật đứng

- Hình cầu dùng làm đơn vị đo tỷ lệ vật mẫu chiều ngang chiều cao chúng thay đổi hầu nh không thay đổi

(199)

( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6)

- Khung hình chung mẫu khung hình gì?

- Khung hình riêng mẫu khung h×nh g×?

- Hình khối dùng để làm đơn vị đo tỷ lệ vật mẫu?

- Em có nhận xét vị trí cđa c¸c vËt mÉu?

- Ánh s¸ng chÝnh chiÕu lên mẫu từ hớng ?

- Hỡnh cu nằm trớc, hình trụ nằm sau, nên vẽ phải ý không đợc vẽ vật ngang

-Hớng từ phải sang trái

* Kin thc : Cách vẽ hình - Muốn vẽ đợc hình trụ hình cầu trớc hết ta phải làm gì?

* Gv kết luận sau treo bớc vẽ theo mẫu cho HS xem

- HÃy phân tích bớc vẽ hình trụ hình cầu?

( o c xỏc nh t l chiều ngang chiều cao khung hình)

* Gv kết luận lại cất đd yêu cầu HS trả lời lại

* Gv cho HS xem số mẫu HS năm trớc

II/ Cỏch v

B1: Dựng khung hình chung khung hình riêng vật mẫu

B2: Dựng que đo để đo đạc tỷ lệ phận riêng vật mẫu

B3: VÏ h×nh b»ng nÐt kỹ hà( nét thẳng) B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bµi

*Kiến thức : Thùc hµnh

GV tập, yêu cầu học sinh vẽ -GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

-Khuyến khích động viên em

- Yêu cầu em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ làm theo HD

* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( )- Đánh giá kết học tập. a Mục đích hoạt động: mở rộng thêm ngồi kiến thức SGK,

(200)

động học sinh

4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối ( )

a Mục đích hoạt động: Hs biết hiểu, thực hành nội dung b Cách thức tổ chức hoạt động: kiểm tra lại kiến thức học sinh c Sản phẩm học sinh:

d Kết luận giáo viên

- Bài tập nhà : Về nhà vẽ tiếp nêu lớp làm chưa xong - Chuẩn bị : xem tranh dân gian việt Nam

IV Kiểm tra đánh giá ( ) GV nhËn xÐt kÕt luËn

V/ Rút kinh nghiệm

Soạn: 06/12/2019 Lớp Tiết 18 Tuần 18

BÀI : Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ(tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ - Kỹ năng: - Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích

- Thái độ: - Yêu quý nghệ thuật truyền thống

2 Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực nhận thức, quan sát , nhận biết, nhìn II/ CHU Ẩ N B Ị :

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan