Quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội

102 7 0
Quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ LAN Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Quản lý bảo đảm chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội”, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn giáo, TS Vũ Thị Lan, nhiệt tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chƣơng trình học tập khóa học Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, GV trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội cung cấp tài liệu, thông tin giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, tạo điều kiện tài liệu trình nghiên cứu đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn tập thể anh, chị, em lớp 2016B - SPKT giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận đƣợc góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 11 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3 Các phương pháp khác Đóng góp đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Chất lượng 1.2.3 Chất lượng đào tạo 10 1.2.4 Đảm bảo chất lượng đào tạo 11 1.2.4.1 Đảm bảo chất lượng bên 13 1.2.4.2 Đảm bảo chất lượng bên 13 1.3 Một số vấn đề lí luận quản lí đảm bảo chất lượng đào tạo 14 1.3.1 Quản lí chức quản lí 14 1.3.1.1 Quản lý 14 1.3.1.2 Các chức quản lý 15 1.3.2 Quản lí đào tạo quản lí đảm bảo chất lượng đào tạo 17 1.3.2.1 Quản lý đào tạo 17 1.3.2.2 Quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo 18 1.3.3 Quản lí đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng 19 1.3.3.1 Mục tiêu quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng 19 1.3.3.2 Nội dung quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng 19 1.3.3.3 Những yếu tố quản lý ảnh hưởng đến đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí chất lượng đào tạo trường cao đẳng 24 1.4.1 Hệ thống quản lí nhà trường 24 1.4.2 Đội ngũ nhà giáo 25 1.4.3 Sinh viên trình học tập 26 1.4.4 Hạ tầng vật chất – kĩ thuật 27 1.4.5 Chương trình giáo dục 28 1.4.6 Chỉ đạo cấp 31 Kết luận Chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI 33 2.1 Giới thiệu chung trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Sứ mệnh - Tầm nhìn 34 2.1.2.1 Sứ mệnh 34 2.1.2.2 Tầm nhìn 34 2.1.2 Tình hình phát triển đào tạo trường cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội 36 2.2 Thực trạng 37 2.2.1 Tổ chức nhân đảm bảo chất lượng đào tạo 37 2.2.2 Xây dựng hệ thống tài liệu đảm bảo chất lượng 40 2.2.2.1 Chính sách chất lượng 40 2.2.2.2 Mục tiêu chất lượng 41 2.2.2.3 Sổ tay đảm bảo chất lượng 42 2.2.2.4 Cấu trúc tài liệu hệ thống quản lý chất lượng Nhà trường 42 2.2.2.4 Quy trình, cơng cụ đảm bảo chất lượng 44 2.2.3 Hệ thống thông tin đảm bảo chất lượng 45 2.2.3.1 Cơ sở liệu đảm bảo chất lượng 45 2.2.3.2 Hạ tầng thông tin 45 2.2.4 Đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng đánh giá nội hệ thống đảm bảo chất lượng 45 2.2.5 Tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp 46 2.2.6 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 46 2.2.6.1 Những hạn chế 46 2.2.6.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn 47 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà nội 47 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 47 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch 50 2.3.3 Thực trạng đạo 52 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá 54 2.3.4.1 Kiểm tra, đánh giá xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo gồm: 54 2.3.4.2 Kiểm tra, đánh giá tổ chức đào tạo gồm: 54 2.4 Nguyên nhân thực trạng 55 2.4.1 Thành công hạn chế 55 2.4.1.1 Thành công 55 2.4.1.1 Những hạn chế 56 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng 57 2.5 Những vấn đề đặt công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội 58 2.5.1 Đổi quản lý chất lượng đào tạo 58 2.5.2 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Nguyên tắc phân cấp phân nhiệm 63 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 63 3.1.3 Nguyên tắc phát triển 64 3.2 Các biện pháp hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề 64 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi công tác lập kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 64 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 64 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 65 3.2.1.3 Điều kiện cách thức thực 66 3.2.2 Biện pháp 2: Hồn thiện qui trình chuẩn mực đảm bảo chất lượng 67 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 67 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 67 3.2.2.3 Điều kiện cách thức thực 68 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên 68 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 68 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 69 3.2.3.3 Điều kiện cách thức thực 69 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo viên quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo 70 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 70 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 71 3.2.4.3 Điều kiện cách thức thực 74 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi công tác đạo việc nâng cao hiệu phân công công việc 74 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 74 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 75 3.2.5.3 Điều kiện cách thức thực 75 3.3 Mối liên hệ biện pháp 76 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 77 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 77 3.4.2 Kết khảo nghiệm 78 3.4.3 Đánh giá kết khảo nghiệm 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 2.1 Đối với Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 82 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội 83 2.3 Đối với trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 I TÀI LIỆU TIẾNG ANH 84 II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 84 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBCNV : Cán công nhân viên CĐN : Cao đẳng nghề CNTT : Công nghệ thông tin CLĐT : Chất lƣợng đào tạo CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa ĐBCL : Đảm bảo chất lƣợng GDNN : Giáo dục nghề nghiệp HTĐBCL : Hệ thống đảm bảo chất lƣợng GV : Giảng viên NCKH : Nghiên cứu khoa học LĐTBXH : Lao động – Thƣơng binh Xã hội QLĐBCL : Quản lý đảm bảo chất lƣợng QLCL : Quản lý chất lƣợng SV : Sinh viên QLGD : Quản lý giáo dục công tác đạo việc nâng cao hiệu phân công công việc” cần thiết không phần quan trọng Các biện pháp: “Hoàn thiện qui trình chuẩn mực đảm bảo chất lƣợng” “Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ quản lý giáo viên quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo” cẩm nang giúp cho việc triển khai thực đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đƣợc thuận lợi hiệu Nhƣ biện pháp có vai trị, vị trí riêng, nhƣng đƣợc triển khai, thực cách đồng bộ, nhịp nhàng tạo đƣợc bƣớc chuyển biến có tính đột phá việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐN Cơng nghệ cao Hà Nội 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi và tính mẻ biện pháp 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm Mục đích kiểm nghiệm: Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi, tính mẻ biện pháp đề xuất Nội dung kiểm nghiệm: Xây dựng phiếu hỏi để tiến hành thăm dò ý kiến 05 biện pháp đƣợc đề xuất Các đối tƣợng đƣợc xin ý kiến trả lời theo cách đánh giá mức độ cần thiết, tính khả thi tính mẻ biện pháp - Tính cần thiết có mức độ đánh giá: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết - Tính khả thi có mức độ đánh giá: Rất khả thi, khả thi, không khả thi - Tính mẻ có mức độ đánh giá: Rất mẻ, mẻ không mẻ - Đối tƣợng khảo sát cán quản lý đội ngũ GV trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội Tổng số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến 100 ngƣời Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp nhƣ bảng dƣới Đơn vị tính: % Phƣơng pháp kiểm nghiệm Sử dụng phiếu hỏi để trƣng cầu ý kiến trƣờng Tổng số phiếu phát ra: 100 phiếu Tổng số phiếu thu về: 100 phiếu (đạt tỷ lệ 100%) Ngƣời đƣợc điều tra trả lời câu hỏi cách tích dấu “x” vào câu trả lời 77 3.4.2 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp STT Tên biện pháp Đổi công tác lập kế hoạch đào tạo Hồn thiện qui trình chuẩn mực đảm bảo chất lƣợng Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ quản lý giáo viên quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo Đổi công tác đạo việc nâng cao hiệu phân công công việc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 100% 0% 0% 100% 0% 0% 100% 0% 0% 100% 0% 0% 100% 0% 0% (Nguồn: Kết điều tra) Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp STT Tên biện pháp Đổi công tác lập kế hoạch đào tạo Hồn thiện qui trình chuẩn mực đảm bảo chất lƣợng Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ quản lý giáo viên quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo Đổi công tác đạo việc nâng cao hiệu phân công công việc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 84% 16% 0% 93% 07% 0% 80% 20% 0% 95% 10% 0% 80% 20% 0% (Nguồn: Kết điều tra) 78 Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm tính mẻ biện pháp STT Tên biện pháp Rất mẻ Mới mẻ Không mẻ 85% 15% 0% 80% 20% 0% 80% 20% 0% 60% 40% 0% 90% 10% 0% Đổi công tác lập kế hoạch đào tạo Hồn thiện qui trình chuẩn mực đảm bảo chất lƣợng Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ quản lý giáo viên quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo Đổi công tác đạo việc nâng cao hiệu phân công công việc (Nguồn: Kết điều tra) 3.4.3 Đánh giá kết khảo nghiệm Kết thu đƣợc thông qua ý kiến cán công nhân viên (CBCNV), GV đƣợc thực trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội cho thấy 100% ý kiến cho biện pháp đề xuất cần thiết; kết chứng tỏ vấn đề nghiên cứu có tính cấp thiết Qua trao đổi trực tiếp với cán GV, nhiều ý kiến cho biện pháp đề xuất không cần với riêng trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội mà cịn có giá trị tham khảo trƣờng Cao đẳng nói chung 100% ý kiến CBCNV, GV đánh giá 05 biện pháp đề xuất khả thi Tuy nhiên số cán GV cịn lo ngại việc thực đổi nên biện pháp “Đổi công tác lập kế hoạch đào tạo”,“ Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên” “Đổi công tác đạo việc nâng cao hiệu phân cơng cơng việc” mức “Rất khả thi” khơng đƣợc cao Các biện pháp cịn lại “Hồn thiện qui trình chuẩn mực đảm bảo chất lƣợng”, “Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ quản lý giáo viên quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo” (93%, 95%) Điều cho thấy, cán GV nhà trƣờng tin tƣởng vào 79 lực họ việc hồn thiện triển khai đảm bảo chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng Kết thu đƣợc thông qua ý kiến CBCNV, GV tính mẻ 05 biện pháp cho thấy 100% ý kiến cho biện pháp đề xuất mẻ mẻ; kết chứng tỏ vấn đề nghiên cứu có tính mẻ cao Nhìn chung kết thu đƣợc cho thấy, phần lớn ý kiến cho biện pháp đƣợc đề xuất phù hợp với tình hình thực tiễn trƣờng CĐN Cơng nghệ cao Hà Nội nên khả thi cần thiết đồng thời Điều góp phần khẳng định tính đắn biện pháp đề đề xuất áp dụng nghiên cứu đề tài vào thực triển khai trƣờng Cao đẳng hệ thống giáo dục nghề nghiệp 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ kết nghiên cứu sở lý luận chƣơng 1, điều tra nghiên cứu thực trạng hoạt động đảm bảo chất lƣợng quản lý đào tạo hệ cao đẳng trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội chƣơng 2, luận văn đề xuất đƣợc 05 biện pháp quản lý chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng trƣờng đƣợc đề cập chƣơng Các biện pháp đƣa nhằm tập trung giải vấn đề tồn công tác quản lý trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội (đã đƣợc xác định dựa kết điều tra thực trạng chƣơng 2) Từng biện pháp đề xuất có mục tiêu rõ ràng, nội dung cụ thể kèm với điều kiện cách thức thực Qua phân tích cho thấy, biện pháp có vai trị vị trí quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội Các biện pháp có tác động qua lại, chi phối lẫn trình thực Nếu bỏ biện pháp tạo khập khiễng trình quản lý phát triển nhà trƣờng tƣơng lai Cần phải thực đồng thời đồng biện pháp đề xuất Nếu coi trọng biện pháp này, coi nhẹ biện pháp tạo phản ứng không tốt cho trình phát triển bền vững, cho trình thực thi chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho thị trƣờng lao động nƣớc Kết xin ý kiến chuyên gia cho thấy biện pháp đƣợc đề xuất phù hợp với tình hình thực tiễn trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội nên khả thi cần thiết đồng thời Điều góp phần khẳng định tính đắn hợp lý biện pháp đề đề xuất áp dụng nghiên cứu đề tài vào thực triển khai trƣờng Cao đẳng hệ thống giáo dục nghề nghiệp 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong lịch sử xã hội, thời đại tổ chức nào, quản lý giữ vị trí vơ quan trọng việc vận hành phát triển tổ chức Ở lĩnh vực giáo dục đào tạo, cụ thể giáo dục nghề nghiệp quản lý giữ vai trò then chốt việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo Công tác đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng công tác quản lý nhà trƣờng Kết nghiên cứu sở lý luận chƣơng cho thấy tác động mạnh mẽ quản lý tới chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nói chung trƣờng CĐN Cơng nghệ cao Hà Nội nói riêng Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo quản lý đào tạo trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội chƣơng phát đƣợc số vấn đề bất cập tồn khâu quản lý Dựa kết thu đƣợc từ lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất đƣợc 05 biện pháp quản lý đào tạo chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội Các biện pháp đƣợc đánh giá qua phƣơng pháp chuyên gia thấy rõ đƣợc tính cần thiết, khả thi mẻ Kiến nghị Để hệ thống biện pháp quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội ngày có tính khả thi tạo hiệu quả, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Lao động Thƣơng Binh và Xã Hội và Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Bộ cần thƣờng xuyên cử chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lƣợng đào tạo xuống trƣờng Cao đẳng nghề hƣớng dẫn giải đáp thắc mắc trình thực - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho cán quản lý quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề -Có sách ƣu đãi việc phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề Có kế hoạch cụ thể thông báo với trƣờng nghề công tác phối hợp với tổ chức nƣớc quốc tế tổ chức khóa đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kỹ nghề, 82 - Tạo điều kiện, hội cho đội ngũ cán quản lý GV trƣờng dạy nghề đƣợc tham quan, giao lƣu với trƣờng dạy nghề tiên tiến khu vực giới - Bộ cần có sách tập trung đầu tƣ cho trƣờng, tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội - Xây dựng trung tâm dự báo phát triển nguồn nhân lực giúp nhà trƣờng việc định hƣớng phát triển đào tạo nghề xây dựng chiến lƣợc kế hoạch phát triển đội ngũ GV đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển nhà trƣờng - Tạo điều kiện để Trƣờng trực tiếp tham gia vào số đề tài nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ liên quan đến ngành nghề đào tạo Trƣờng nhằm nâng cao khả nghiên cứu thực tiễn đội ngũ GV, gắn nhà trƣờng vào thực tiễn đời sống sản xuất xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đầu tƣ thêm kinh phí cho việc học tập nâng cao trình độ GV, cán quản lý kinh phí cho việc học tập nghiên cứu nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho GV trẻ có điều kiện học cao - Quan tâm đầu tƣ sở vật chất trang thiết bị đại cho nhà trƣờng, có sách hỗ trợ học phí cho ngƣời học nghề, tạo điều kiện cho nhà trƣờng mở rộng quy mô, đa dạng ngành nghề đào tạo, tăng nguồn thu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ GV 2.3 Đối với trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội - Tạo điều kiện thời gian, kinh phí để động viên, khuyến khích cán quản lý GV học tập, tự học tập nâng cao trình độ nâng cao nhận thức đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội - Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cụ thể GV công tác học tập, nghiên cứu khoa học… - Sớm đƣa biện pháp đề xuất đề tài nhằm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo giúp phát triển Nhà trƣờng bền vững Để thực đƣợc việc nâng cao chất lƣợng đào tạo cần kết hợp thực đồng biện pháp đòi hỏi nỗ lực GV, cán quản lý Trƣờng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG ANH Danielle Colardyn (1998), European Training Foundation Quality assurance in continuing vocational training, International Labour Organization Dorothy Myers and Robert Stonihill (1993), School-based management Ellis R (1993), Quality Assurance for university teaching: Issues and approaches, Open university, London Freeman R (1994), Quality Assurance in training and education, Kogan Page, London IHEQN (2005), Common Principles for Student Involvement in Quality Assurance/Quality Enhancement, Irish Higher Education Quality Network programs, University of Parma, Italy, http://www.ifla.org/VII/s23/index.htm Len MP (2005), Capacity Buiding in Higher Education and Quality Assurance in the Asia Pacific Region, Paper presented on Asia Pacific Quality Network Meeting, Hongkong From Wikipedia, the free encyclopedia Oxford Advanced Learner‟s Dictionary, A.S hornby Fourth Edition (66) Paul Watson (2002), European Foundation for Quality Management (EFQM) Excellence Model, E-mail: p.a.watson@shu.ac.uk 10 Sallis Edward (1993), Total quality Management in Education Kogan Page Educational Management Series, Philadelphia – London 11 Taylor, A and F Hill (1997), “Quality management in education” in Harris 12 Terry Richarson (1997), Total Quality Management, Thomson Publishin Company, USA 13 Warren Piper.D (1993), Quality management in universities, AGPS, Canberra 14 West–Burnham, J (1992), Managing Quality in Schools, Longman II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quyết định số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng, Hà nội 84 18 Bộ GD-ĐT, Luật giáo dục 2005 Luật sửa đổi 2009, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Bộ LĐTB&XH, Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020 20 Bộ LĐTB&XH, Quyết định số 854/2013/QĐ-BLDTB&XH phê duyệt “Nghề trọng điểm trƣờng đƣợc lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011 – 2015 định hƣớng đến 2020” 21 Chính phủ (2013), Luật Việc làm, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 22 Chính phủ (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020, Hà Nội 24 Thy Anh - Tuấn Đức (2006), Những quy định đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, NXB Lao động - xã hội, Hà nội 25 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 26 Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục Việt Nam hướng tới kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 27 Trần Khánh Đức (2014), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà nội 28 Trần Khánh Đức, Đặng Bá Lãm (2015), Chiến lƣợc sách giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà nội 29 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 30 Trần Khánh Đức (2014): Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Trần Khánh Đức (2010), Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng/khoa sƣ phạm kỹ thuật, Hội thảo Nâng cao lực đào tạo giảng viên kỹ thuật trƣờng/khoa sƣ phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội 32 Phạm Minh Hạc (2015), Văn hóa giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội 33 Vũ Ngọc Hải (2013), Quản lý Nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi can toàn diện hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam 85 34 Lý Văn Hanh, luận văn “Các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường Cao đẳng hệ thống giáo dục nghề nghiệp” 35 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại Học Sƣ Phạm TP HCM 36 Đặng Bá Lãm (2003) , Kiểm tra - Đánh giá dạy - học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành Giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 38 Phạm Thanh Nghị (2013), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Hoàng Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà nội 40 Nguyễn Ngọc Quang (2015), Những khái niệm quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà nội 41 Lê Quỳnh (2016), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, NXB Lao động - Xã hội, Hà nội 42 Thái Duy Tuyên (2015), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội 86 PHỤ LỤC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý GV) Nhằm đánh giá đƣợc thực trạng công tác lập kế hoạch đảm bảo chất lƣợng đào tạo, tổ chức thực đảm bảo chất lƣợng đào tạo thực trạng đạo Ban Lãnh đạo Nhà trƣờng trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Xin đồng chí cán quản lý GV nhà trƣờng vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: (Xin điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu “x” vào ô lựa chọn hợp lý) Các thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng đƣợc sử dụng cho mục đích khác Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên:……………………………… Tuổi:…………………… Giảng dạy môn/Lĩnh vực chuyên môn………… Ngành nghề:…………… Đơn vị công tác (bộ phận) :………………………… Ý kiến đồng chí cán quản lý GV việc lập kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường? STT Tiêu chí đánh giá Kết đánh giá Kế hoạch có phù hợp với Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp Tƣơng đối khả thi Khơng khả thi Bình thƣờng Chậm chễ điều kiện thực tiễn nguồn lực sẵn có trƣờng khơng? Kế hoạch có khả thi Khả thi không? Thời gian xây dựng Khẩn trƣơng ban hành kế hoạch nhƣ nào? 87 Kế hoạch có chi tiết, rõ Có Bình thƣờng Khơng Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không ràng khơng Các cán bộ, giáo viên, Có giảng viên nhà trƣờng có đƣợc tham gia góp ý trình xây dựng kế hoạch khơng? Có lấy ý kiến học Có sinh doanh nghiệp trình lập kế hoạch đào tạo khơng Kế hoạch có thƣờng Có xuyên đƣợc đánh giá, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn không? Nếu đồng chí cho kế hoạch đảm bảo chất lƣợng Nhà trƣờng chƣa phù hợp và/hoặc chƣa khả thi theo đồng chí, ngun nhân dẫn đến thực trạng này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 88 Ý kiến đồng chí cán quản lý GV thực trạng đạo hoạt động đào tạo Ban Lãnh đạo Nhà trường nào? STT Tiêu chí đánh giá Kết đánh giá Chỉ đạo hoạt động đào Có Tƣơng đối Không Tƣơng đối Không Tƣơng đối Không Tƣơng đối Khơng tạo cấp có xác, kịp thời khơng? Chỉ đạo có thống nhất, Có xun xuốt khơng? Chỉ đạo có tính phân cấp, Có phân quyền hợp lý khơng? Chỉ đạo có đối tƣợng Có khơng? Những ý kiến đề xuất khác nhà trường ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ! 89 PHỤ LỤC TRƢỜNG CĐN CÔNG NGHỆ LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI HỌC VỀ CAO HÀ NỘI CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CĐN CƠNG NGHỆ CAO HÀ NỘI Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, phục vụ lợi ích ngƣời học, đề nghị học sinh, SV với tinh thần trách nhiệm xây dựng cho ý kiến đánh giá chất lƣợng đào tạo Trƣờng CĐN Công nghệ cao Hà Nội cách đánh dấu “x” vào ô thích hợp cho tất nội dung Chân thành cảm ơn hoan nghênh ý kiến đóng góp em Tiêu chí đánh giá STT Kết đánh giá Giáo viên có giảng dạy theo Có Thỉnh thoảng Khơng Tƣơng đối Khơng Tƣơng đối Khơng thời gian thời lƣợng quy định cho tiết học khơng? Nội dung kiến thức có phù Có hợp với trình độ sinh viên khơng? Cách thức tổ chức lớp học Có giáo viên có hiệu khơng? Giáo viên tổ chức lớp học theo Lớp hình thức học Học nhóm truyền Việc kiểm tra có đánh giá Có Bài tập, Tiểu luận Tƣơng đối Không lực ngƣời học khơng Các ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 90 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên:……………… ……… Tuổi:……………………Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác:………………………………………………………………… Vị trí/ chức vụ đảm nhiệm:………………………………………………… Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng CĐN Cơng nghệ cao Hà Nội, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội; xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất dƣới ( đánh dấu “x” vào phù hợp ) T T Tính cần thiết Tên biện pháp Tính mẻ Rất Cần Không Rất khả khả Không Rất Mới Không cần thiết cần thi thi khả thi mẻ mẻ thiết Tính khả thi thiết mẻ Đổi cơng tác lập kế hoạch đào tạo Hồn thiện quy trình chuẩn mực đảm bảo chất lƣợng Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền thông tin nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ quản lý giáo viên quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo Đổi công tác đạo việc nâng cao hiệu phân công công việc Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô! 91 ... lí đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng 19 1.3.3.1 Mục tiêu quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng 19 1.3.3.2 Nội dung quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng. .. trạng quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 5.3.Đề xuất biện pháp đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất. .. Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường Cao đẳng hệ thống giáo dục nghề nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội giai

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:01

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • CHương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan