1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương yên viên hà nội

112 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 786,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG MINH HẠNH LUẬN VĂN THẠC SỸ MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG YÊN VIÊN HA NOI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI-2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG MINH HẠNH LUẬN VĂN THẠC SỸ MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG YÊN VIÊN HA NOI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC: TS PHAN TH NGC THUN H NI-2005 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng mở đầu Tính cấp thiết đề tài : Trong năm qua với thành tựu đổi đất nước, hệ thống ngân hàng nhà nước nói chung ngân hàng thương mại nói riêng đà có đổi sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá đất nước Tuy nhiên bên cạnh đổi phát triển hoạt động mình, ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn không tồn lĩnh vực tín dụng, chất lượng kinh doanh chưa tốt ,chưa đảm bảo an toàn tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh doanh Hoạt động tín dụng chưa an toàn chất lượng tín dụng chưa cao mối quan tâm không giới quản lý điều hành hệ thống ngân hàng mà mối quan tâm xà hội Bởi tín hiệu tổng hợp ,vừa phản ánh trình độ hoàn thiện luật pháp theo chế thị trường quản lý kinh tế nói chung quản lý hoạt động ngân hàng nói riêng,vừa phản ánh lớn mạnh mặt bất cập quản lý điều hành hệ thống ngân hàng Qua trình học tập ,làm việc nghiên cứu em thấy việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngành ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng vấn đề xúc ,đòi hỏi phải có phân tích đầy đủ khách quan ,nhất giới bước vào chiến dịch toàn cầu hoá ,hội nhập phát triển Điều khiến em chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh nhct yên viên " nhằm đề xuất giải pháp có tính khoa học để góp phần giải yêu cầu cấp bách hoạt động tín dụng Mục đích nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận ngân hàng thương mại để làm rõ vai trò hoạt động tín dụng kinh doanh NHTM Từ thấy tầm quan trọng chất lượng tín dụng ý nghĩa việc nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng Thông qua trình phân tích thực trạng hoạt động tín dụng , chất lượng Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng chi nhánh NHCT Yên Viên Hà Nội nhằm phát vấn đề thiếu sót tìm nguyên nhân vấn đề Từ đề xuất giải pháp liên quan đến chế sách , chế độ , quy trình nghiệp vụ , cấu tổ chức ,đảm bảo cho hoạt động tín dụng nói riêng kinh doanh ngân hàng nói chung an toàn , hiệu phát triển Đối tượng , phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu hoạt động tín dụng NHCT Yên Viên Phạm vi nghiên cứu giới hạn hoạt động tín dụng NHTM Tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng , vật lịch sử , mô tả , phân tích hệ thống , thu thập thông tin , khảo nghiệm , tổng kết thực tiễn để thực nội dung luận văn Những đóng góp luận văn : Với cố gắng tổng hợp lại cách có hệ thống lý luận đánh giá phân tích hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Chi nhánh NHCT Yên Viên để phát vấn đề tồn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh NHCT Yên Viên Kết cấu luận văn : Tên luận văn : "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng công thương Yên Viên Hà Nội Kết cấu luận án phần Mở đầu Kết luận , Luận văn trình bày theo ba phần sau : Phần I Hoạt động Ngân hàng thương mại chất lượng tín dụng NHTM kinh tế thị trường Phần II Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh NHCT Yên Viên Phần III giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh nhct Yên Viên Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Mục lục Trang Phần I I Khái niệm NHTM hoạt động dịch vụ NHTM Khái niệm NHTM Chức NHTM Các nghiệp vụ Ngân hàng 10 Hoạt động tín dụng 12 II Họat động tín dụng NHTM Khái niệm vai trò tín dụng ngân hàng 14 Phân loại tín dụng 14 Sự cần thiết phải nâng cao CL TD NHTM 16 III Chất lượng tín dụng NHTM Khái niệm chất lượng tín dụng 17 2.Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 18 3.Tổ chức quản lý chất lượng tín dụng NHTM 22 Phần II I Tổng quan hoạt động NHCT VN Lịch sử hình thành phát triển NHCT Việt Nam 31 Cơ cấu tỉ chøc cđa NHCT ViƯt Nam 32 Nh÷ng kÕt đạt 33 Những hạn chế 36 II Giới thiệu Chi nhánh NHCT Yên viên Quá trình phát triển Chi nhánh NHCT Yên Viên 36 Một số hoạt động chủ yếu NHCT Yên viên 37 Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng III Phân tích chất lượng tín dụng CN NHCT Yên Viên : Phân tích sách tín dụng 49 Phân tích công tác thẩm định tín dụng 52 Phân tích tình hình cho vay thu nợ qua năm 57 Phân tích nợ hạn 60 Phân tích tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 65 Phân tích hạn chế họat động tín dụng nguyên nhân 68 phần III I Mục tiêu định hướng hoạt động kinh doanh NHCT Yên Viên Chính sách tín dụng chung 75 Định hướng hoạt động NHCT Yên Viên 80 Mục tiêu hoạt động NHCT Yên Viên 82 II Các giải pháp nâng cao CL TD NHCT Yên Viên : Giải pháp Nâng cao hiệu công tác thẩm định phương án/ 84 dự án, thẩm định khách hàng Giải pháp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản 95 vay Giải pháp Phân loại nợ xử lý tốt khoản nợ có vấn đề 98 Giải pháp Vấn đề nhân 102 Kết luận 107 Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Phần I : Hoạt động Ngân hàng thương mại chất lượng tín dụng NHTM kinh tế thị trường Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng I Khái niệm ngân hàng thương mại hoạt động dịch vụ NHTM Khái niệm NHTM Ngân hàng ngành xuất sớm, trước sản xuất hàng hoá đời Vào thời kỳ có khác biệt đồng tiền vùng , nên đà gây khó khăn cho thương gia buôn bán hàng hoá Cũng từ khác biệt đà hình thành nên thương gia làm công việc trao đổi tiền Các thương gia nhận gửi tiỊn vµ thu phÝ cđa ng­êi gưi Hä gióp chi trả, toán hộ cho người gửi Qua thời gian thương gia nhận thấy điều rằng: có lượng tiền mặt tương đối ổn định ®äng l¹i kÐt cđa hä Trong ®ã ë số thương gia buôn bán hàng hoá khác lại xuất nhu cầu vay Vì vậy, họ cho vay kiếm thêm lợi nhuận Đó mầm mống xuất nghiệp vụ tảng ngân hàng thương mại Qua thời gian với phát triển kinh tế hàng hoá, nhu cầu trao đổi ngày tăng Do ngày có nhiều ng­êi mn vay tiỊn, lµm cho l·i cho vay thu ngày nhiều lớn so với lệ phí thu Điều đà kích thích thương gia tiền tệ tìm cách làm tăng nguồn tiền gửi ®Ĩ cã nhiỊu tiỊn cho vay Hä ®· h¹ thÊp dần lệ phí trả thêm tiền cho người gửi để khuyến khích họ gửi tiền Chính nghiệp vụ nhận tiền gửi, toán chi trả hộ, cho vay đà hình thành nên nghiệp NHTM, tạo nên ngành công nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, NHTM Nền kinh tế ngày phát triển, nhu cầu ngày phong phú nâng cao, bên cạnh nghiệp vụ bản, NHTM đà cho đời nhiều dịch vụ như: Dịch vụ bảo lÃnh L/C Vậy nói sở đời phát triển NHTM phát triển kinh tế hàng hoá đời phục vụ lưu thông tiền tệ Hai ngân hàng thương mại giới Banca di Baralone (1401) Banca di Valencia(1409), hai Tây Ban Nha Mặc dù ngân hàng thương mại đời từ lâu nhà kinh tế học, nhà nghiên cứu chưa trí với định nghĩa ngân hàng khác biệt luật pháp, số lượng nghiệp vụ, bối cảnh kinh tÕ, x· héi cđa c¸c vïng kh¸c ë n­íc ta, theo ph¸p lƯnh “ NH, HTX tÝn dụng công ty tài ban hành ngày 24/05/1990 NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trả sư dơng sè tiỊn ®ã ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Còn theo luật tổ chức tín dụng ban hành ngµy 26/12/1997 NHTM lµ mét doanh nghiƯp thùc hiƯn toµn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán Ngân hàng đời nước ta năm 1951 với tên gọi Ngân hàng quốc gia Việt Nam Sự đời ngân hàng Việt Nam mang nét đặc trưng riêng biệt: Ngân hàng nhà nước đời trước vừa làm chức quản lý tiền tệ vừa làm chức NHTM (Ngân hàng cấp) Cho đến 26/03/1988, nghị định 53/HĐBT đời định chia hệ thống Ngân hàng Việt Nam thành cấp, tách bạch chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) chức kinh doanh tiền tệ (Ngân hàng thương mại) Trong năm qua với phát triển đất nước, ngành Ngân hàng đà có bước phát triển vượt bậc góp phần vào công đổi đất nước Ngành Ngân hàng ngày đại công nghệ, nâng cao trình độ cán Ngân hàng, tham gia rộng rÃi vào thị tr­êng tiỊn tƯ khu vùc vµ qc tÕ Chøc NHTM NHTM trung gian tài chính, chức xuyên suốt dẫn chuyển vốn từ người có vốn đến người cần vốn, tạo hiệu cao cho việc sử dụng đồng vốn, tăng hiệu kinh tế xà hội Các chức NHTM cụ thể hoá thông qua hoạt động NHTM 2.1 Tạo tiền Để phục vụ cho lưu thông, giúp cho kinh tế phát triển, NHNN đưa khối lượng tiền định vào lưu thông Lượng tiền phải đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu kinh tế, lượng tiền cung ứng vượt nhu cầu kinh tế gây lạm phát có hại cho kinh tế Với lượng tiền cung ứng ban đầu, thông qua hoạt động nhận gửi cho vay hệ thống NHTM đà làm tăng lượng tiền cung ứng so với ban đầu Đây chức chủ yếu NHTM, chức tạo tiền Và thông qua chức cuả NHTM mà Ngân hàng Nhà nước (Chính phủ) với công cụ dự trữ bắt buộc, lÃi suất chiết khÊu cã thĨ thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch tiỊn tƯ quốc gia nhằm đưa khối lượng tiền phù hợp, ổn định giá trị đồng tiền Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 2.2 Thanh toán Với hoạt động mình, NHTM đà tạo điều kiện cho việc toán tổ chức, cá nhân thuận tiện đặc biệt tiết kiệm chi phí cho họ tiết kiƯm chi phÝ cho x· héi Bëi v× viƯc toán qua NHTM thực tập trung, chuyên nghiệp có công nghệ cao Và qua hoạt động toán NHTM thu lợi ích định Ngày hoạt động toán ngày phát triển NHTM Việc toán không dùng tiền mặt Ngân hàng khuyến khích 2.3 Hoạt động huy động tiền gửi Để có nguồn vốn để thực việc đầu tư tín dụng, NHTM đà tiến hành huy động vốn từ tổ chức kinh tế từ dân cư Việc huy động vốn giúp cho NHTM có đủ lượng vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh tế Tạo thu nhập cho người gửi tiền lợi ích mà hoạt động huy động vốn NHTM mang lại Những người gửi tiền vào NHTM nhận tiền lÃi, tạo thu nhập cho khoản tiền nhàn rỗi họ Ngày nay, để huy động nhiều tiền gửi, NHTM đà phát triển nhiều loại tiền gửi khác nhau: Có kỳ hạn kỳ hạn, tiền gửi phục vụ toán tiền gửi tạo thu nhập 2.4 Hoạt động tín dụng Đây hoạt động chđ u cđa NHTM bëi nã t¹o thu nhËp cho NHTM, trì tồn NHTM Đây hoạt động lâu dài NHTM NHTM dùng khoản vốn huy động ®Ĩ cho vay ®èi víi nỊn kinh tÕ, nh»m gióp người có nhu cầu có vốn để thực trình sản xuất kinh doanh đảm bảo nhu cầu khác Với việc cho vay NHTM đà tạo cho phát triển kinh tế thông suốt hiệu Bởi nguồn vốn vay từ Ngân hàng nhiều doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh Hầu doanh nghiệp vay vốn từ Ngân hàng Bên cạnh hoạt động cho vay mang lại thu nhập cho Ngân hàng dạng lÃi vay Càng cho vay đựơc nhiều lÃi thu lớn Tuy nhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc nâng cao chất lượng khoản tín dụng mục tiêu hàng đầu, sống hoạt động kinh doanh để vừa đảm bảo có thu nhập cao vừa an toàn, hiệu Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Trong trình kiểm tra phát thấy doanh nghiệp gặp khó khăn thực việc trả nợ theo hợp đồng CBTD không nên hoảng hốt tìm cách thu hồi nợ sớm tốt, làm gây khó khăn thêm cho doanh nghiệp mà ngân hàng khó thu hồi vốn đầy đủ Trong trường hợp CBTD nên báo cáo lên Ban Giám đốc ngân hàng Công thương Việt Nam để có biện pháp xử lý kịp thời Từ xem xét vấn đề cách thận trọng để có biện pháp phối hợp với khách hàng giải khoa học số nợ qúa hạn Có thể áp dụng hợp lý hai biện pháp : khai thác lý, ¸p dơng biƯn ph¸p khai th¸c ®Ĩ xư lý c¸c khoản nợ trường hợp ngân hàng xét thấy khó khăn vượt qua, doanh nghiệp phục hồi Hình thức cụ thể kết hợp nhiều biện pháp sau : + Ngân hàng tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp nhiều khía cạnh thị trường, sản phẩm, đầu tư khai thác nhằm tác động đến khả sinh lời tài sản nhằm tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp + Ngân hàng đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, tư vấn cho doanh nghiệp số biện pháp tăng vốn cách giải toả bớt số hàng tồn kho, lý tài sản không sử dụng bán bớt phần tài sản có giá trị + Ngân hàng khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cấu lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi máy móc thiết bị công nghệ Với mong muốn nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp đồng thời khuyến khích chủ độngcủa doanh nghiệp trình tìm kiếm nguồn tài trợ nên ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp có khoản vay ưu đÃi doanh nghiệp khác từ đến 2%/ năm + Nếu nguyên nhân khách quan bất khả kháng (tai nạn, thiên tai, trộm cắp) khiến doanh nghiệp khong trả nợ ngân hàng xem xét gia hạn điều chỉnh hợp đồng cho vay tương øng víi kú h¹n cã thĨ thu tiỊn cđa doanh nghiệp Tuy nhiên việc kéo dài kỳ hạn nợ vượt thời hạn hiệu lực hợp đồng tín dụng Nếu doanh nghiệp thực khó khăn ngân hàng nhận thấy phải cần thời gian dài khắc phục rủi ro có đề nghị lên NHCT Việt Nam xem xét giải qut NÕu xÐt thÊy viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p khai thác không thuận lợi hy vọng thu hồi nợ ngân hàng áp dụng biện pháp lý để xử lý khoản nợ khó đòi Trong nhiều trường hợp biện pháp lý Học viên : Dương Minh Hạnh 96 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng áp dụng sau ngân hàng đà tiến hành số biện pháp khác kết Biện pháp lý hợp đồng tín dụng nên coi giải pháp cuối không cách lựa chọn khác Nói chung đà phải áp dụng hình thức ngân hàng khó tránh khỏi tổn thất Chính vậy, điều quan trọng phải tránh nguy từ khâu trước * Biện pháp tăng cường công tác kiểm tra nội bộ: Nếu Ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng Tín dụng, tăng trưởng dư nợ mà không quan tâm mức công tác kiểm tra, kiểm soát nội dẫn tới chất lượng Tín dụng giảm, kinh doanh hiệu quả, an toàn Vì công tác kiểm tra, kiểm soát nội tốt góp phần nâng cao chất lượng Tín dụng Công tác đề cập không đơn kiểm tra khách hàng mà quan trọng phải kiểm tra, giám sát việc làm cán lÃnh đạo cán tín dụng nghĩa cán tham gia vào việc định đầu tư, nhằm giúp họ tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ quy trình nghiệp vụ quy định hành, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu pháp luật Nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát kiểm soát viên nội thực phải tiến hành qua bước tương ứng với giai đoạn phát sinh, thực kết thúc nghiệp vụ Ngân hàng nói chung nghiệp vụ Tín dụng nói riêng Qua trình kiểm tra bao gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn (Còn gọi kiểm tra trước - dự phòng): giai đoạn dựa vào thành thạo quy chế mà kiểm tra viên nội phát điểm bất hợp lý nghiệp vụ Ngân hàng trước thực - Giai đoạn (Còn gọi kiêm tra - tác nghiệp): Tác dụng giai đoạn giám sát trình thực hiện, hạn chế khả sai sót thủ tục, thực không qui trình nghiệp vụ quy định nhằm ngăn chặn thiệt hại sau - Giai đoạn (Còn gọi kiểm tra sau - phản hồi): Được thực nghiệp vụ hoàn thành, kiểm tra hồ sơ, chứng từ, rà soát lại tính hợp pháp, hợp lệ nghiệp vụ giai đoạn trước Nó có tác dụng phát tượng bất bình thường nghiệp vụ đà hoàn thành để có hướng xử lý kịp thời Học viên : Dương Minh Hạnh 97 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Nh­ vËy, sù an toµn kinh doanh tiỊn tƯ, tín dụng phụ thuộc vào công tác kiểm tra, kiểm soát nhiều Thực tế đà chứng minh Chi nhánh NHCT Yên Viên năm qua đà coi trọng công tác hoạt động kiểm tra, kiểm soát hữu hiệu tượng vi phạm có không mức độ thường xuyên, phổ biến nghiêm trọng Tuy nhiên phải thống quan điểm việc kiểm tra, kiểm soát nhằm tạo điều kiện cho kinh doanh có hiệu hơn, thuận lợi mang tính xử phạt gây phiền hà ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho tồn phát triển Chi nhánh Tất cán lÃnh đạo, nhân viên Chi nhánh phải nhận thức đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ kiểm tra viên hoàn thành nhiệm vụ chất lượng Tín dụng chất lượng kinh doanh nâng cao Giải pháp : Phân loại nợ xử lý tốt khoản nợ có vấn đề : Để quản lý tốt khoản nợ tìm khoản nợ có vấn đề nhiệm vụ ngân hàng phân loại nợ ( phân loại khoản vay ) Phân loại khoản vay giúp cho ngân hàng dễ dàng quản lý danh mục đầu tư tín dụng Từ xác định xác mức độ rủi ro để có biện pháp quản lý, phòng ngừa kịp thời biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro ( Xem b¶ng III-03) B¶ng III - 03 : HƯ thèng xếp hạng khoản vay sau : Hạng Tiêu chí Là toàn nợ khách hàng có nợ tất Hạng I (Nợ bình thường ) tổ chức tín dụng hạn nợ hạn, khó đòi, tồn đọng, chờ xử lý, nợ khoanh, gia hạn nợ, lÃi treo, tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng tốt (có lÃi) Tình hình hoạt động kinh doanh và/hoặc tình hình công Hạng II nợ khách hàng tất TCTD có (Nợ cần ý) tiêu thức sau toàn nợ khách hàng phân loại vào nhóm nợ cần : Học viên : Dương Minh Hạnh 98 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng - Tình hình hoạt động kinh doanh: Hoà vốn (lÃi không và/hoặc hệ số nợ vay trung, dài hạn/ vốn chủ sở hữu lớn - Tình hình công nợ tất TCTD: có khoản nợ gia hạn nợ theo quy định định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN VN Tình hình hoạt động kinh doanh và/ tình hình công nợ khách hàng tất TCTD có tiêu thức sau toàn nợ khách hàng phân loại vào nhóm nợ tiêu chuẩn: Hạng III - Tình hình hoạt động kinh doanh: bị lỗ (Nợ tiêu chuẩn) - Tình hình công nợ tất tổ chức tín dụng: có khoản nợ hạn đến tháng; và/hoặc có lÃi cho vay chưa thu; vào/hoặc có khoản nợ gia hạn không quy định định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN VN Tình hình hoạt động kinh doanh và/ tình hình công nợ khách hàng tất TCTD có tiêu thức sau toàn nợ khách hàng phân loại vào nhóm nợ khó đòi: -Tình hình hoạt động, kinh doanh khách hàng xấu nghiêm trọng: vốn chủ sở hữu bị âm; và/hoặc bị khởi Hạng IV (Nợ khó đòi) kiện khởi tố; và/hoặc người vay bỏ trốn chết tích; và/hoặc bị thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề; và/hoặc khách hàng bị thiệt hại nhiều nguyên nhân khác - Tình hình công nợ tất tổ chức tín dụng: có khoản nợ noà đà hạn tháng; và/hoặc nợ khoanh; và/hoặc nợ chờ xử lý, và/hoặc nợ chờ xử lý; và/hoặc nợ tồn đọng; và/hoặc nợ khó đòi; và/hoặc nợ cho vay toán công nợ Học viên : Dương Minh Hạnh 99 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng - Có đầy đủ thông tin hạng IV có thêm thông tin khác không Chính phủ bảo lÃnh; TSBĐ có TSBĐ không quy định văn quy phạm pháp luật bảo đảm tiền vay gồm: Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo Hạng V (Nợ vốn) đảm tiền vay tổ chức tín dụng Thông tư số 06/2000/TTNHNN1 ngày 04/04/2000 Thống đốc ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực nhiện Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTD - Trường hợp khách hàng doanh nghiệp mà Ngân hàng thông tin tình hình khách hàng và/hoặc khách hàng DNNN mà TSBĐ có TSBĐ TSBĐ không quy định văn quy phạm pháp luật bảo đảm tiền vay (gồm Nghị định số 178/1999/NĐ -CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay TCTD, Thông tư số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/4/2000 Thống đốc NHNN hướng dẫn thực Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 478/1999/NĐ-CP Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 Thống đốc NHNN hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTC) phân loại, nợ khách hàng bị hạn xuống nhóm - Nợ phân loại vào hạng III, IV V nợ xấu - Việc quản lý khoản nợ có vấn đề giới h¹n tõ h¹ng III tíi h¹ng V Sau tiÕn hành phân loại khoản vay tìm khoản nợ có vấn đề chi nhánh cần phải áp dụng biện pháp tích cực để thu hồi nợ , cụ thể : Học viên : Dương Minh Hạnh 100 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Bảng III - 04 : Phân loại nợ năm 2004 : Stt Phân loại nợ Dư nợ 31/12/2004 Tæng céng 430,652 Nợ hạng I Nợ hạng II Nợ hạng III Nợ hạng IV Nợ hạng V 97,331 301,456 12,615 19,249 - - Đối với nợ hạng III cần thường xuyên bám sát khách hàng tận thu khoản công nợ khách hàng , theo dõi sát tài sản bảo đảm - Đối với nợ hạng IV : áp dụng biện pháp kê biên , niêm phong tài sản bảo đảm xử lý theo quy định - Chi nhánh nợ hạng V , nhiên khách hàng cố tình không toán công nợ , chống chế việc niêm phong TSBĐ hay TSBĐ NHCT Yên Viên tiến hành khởi kiện khách hàng án Tuy nhiên khách hàng cụ thể ,ngân hàng có biện pháp tương ứng cho đảm bảo thu hồi đủ nợ gốc lÃi Bảng III 05: Bảng phân loại nợ xấu thời điểm 31/12/2004 ( Từ hạng III đến hạng V ) P.loại nợ Dư nợ Nợ hạng III 12,615 200 3,105 2,739 6,536 Tên khách hàng Các biện pháp áp dụng Trong Thường xuyên đôc đốc , bám sát khách hàng Công ty TNHH Công Thường xuyên đôc đốc , bám sát nghệ cao khách hàng áp dụng thực việc kê biên Công ty TNHH Tiến Lợi niêm phong TSBĐ áp dụng thực việc kê biên Công ty Số Thăng Long niêm phong TSBĐ Do TSBĐ Công ty Tranimexco Học viên : Dương Minh Hạnh 101 Luận văn thạc sĩ QTKD 35 Nợ h¹ng IV 19,249 911 5,107 4,053 1,000 3,530 3,890 758 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Cá nhân khác không đủ bảo đảm cho khoản vay nên tiến hành đồng thời việc khởi kiện toàn án Thường xuyên đôc đốc , bám sát khách hàng Trong áp dụng thực việc kê biên niêm phong TSBĐ áp dụng thực việc kê Công ty TNHH Việt Anh biên niêm phong TSBĐ áp dụng thực việc kê Công ty TNHH Tiến Lợi biên niêm phong TSBĐ Công ty TNHH Công Thường xuyên đôc đốc , bám sát nghệ cao khách hàng áp dụng thực việc kê Công ty CP Hương Nam biên niêm phong TSBĐ Thường xuyên đôc đốc , bám sát Công ty Taxi khách hàng Thường xuyên đôc đốc , bám sát Cá nhân khác khách hàng Công ty Phan Nam Giải pháp : Giải pháp nhân : Yếu tố người luôn yếu tố định lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm phức tạp Tín dụng Ngân hàng điều hết Tất giải pháp đưa phát huy hiệu không thực người cụ thể ngân hàng, trực tiếp CBTD Để phát huy nhân tố người trước tiên cần phải có CBTD thực giỏi chuyên môn, có kiến thức tầm hiểu biết sâu rộng, có đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao, bên cạnh Ngân hàng phải có biện pháp thích hợp nhằm phát huy lực cán Tín dụng Muốn vậy, với NHCT Yên Viên thời gian tới cần tiến hành đồng biện pháp có liên quan đến người sau: Học viên : Dương Minh Hạnh 102 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Biện pháp thực việc xếp loại, chuyên môn hoá CBTD Mục đích việc làm nhằm đánh giá cách xác chuyên môn, lực CBTD để có phương án bố trí, xếp lại cán bộ, tuyển dụng nhân viên cho phù hợp Việc làm có tác dụng khuyến khích, tạo ®éng lùc phÊn ®Êu cho c¸c CBTD, bëi nÕu cã vị trí xếp loại cao CBTD tạo uy tín, hội thăng tiến cho nhiều quyền lợi khác Biện pháp thực sau: Ngân hàng cần tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn làm đánh giá trình độ chuyên môn, đạo đức CBTD, đặc biệt ý tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức thị trường, ph¸p luËt, khoa häc kü thuËt, x· héi; phÈm chÊt đạo đức, tinh thần trách nhiệm, chí tiến thủ Với mục tiêu hệ thống tiêu đánh giá lực công tác tư cách đạo đức cán Tín dụng xét dựa yếu tố Về chuyên môn, nghiệp vụ: - So sánh doanh số cho vay doanh số thu nợ dựa hồ sơ Tín dụng mà cán quản lý Doanh số cho vay đánh giá khả tìm kiếm hội đầu tư cán Tín dụng Doanh số thu nợ lại phản ánh khả kiểm soát quản lý vay CBTD tốt đến mức Chỉ có cán Tín dụng giỏi, có chuyên môn trình độ có khả phân tích dự báo trước biến động quản lý xử lý tốt cho vay đà giải ngân - Trong công tác thẩm định có phán đoán sai, tiến hành thẩm định có quy trình nghiệp vụ, kết thẩm định đưa có "chính xác" hay không? - Tham dự thi nghiệp vụ Tín dụng hàng năm NHCT Yên Viên tổ chức, kết thi cao hay thấp sở đánh giá cán Tín dụng nắm bắt lý thuyết triển khai, thực lý thuyết vào tình cụ thể Các thi nghiệp vụ hội tốt để CBTD trau dồi kiến thøc, bỉ sung kiÕn thøc cßn thiÕu cịng nh­ rót kinh nghiệm sai lầm hay mắc phải trình hoạt động Tín dụng đặc biệt khâu quản lý hồ sơ vay vốn khâu thẩm định dự án đầu tư Học viên : Dương Minh Hạnh 103 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Về đạo đức nghề nghiệp: - Thường xuyên quan tâm, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng có báo cáo cụ thể đến cấp lÃnh đạo phát nghi vấn từ phía khách hàng vay vốn - Tận tình công việc, có trách nhiệm, nhiệt tình hướng dẫn, tư vấn cho khách hàng vay trình làm thủ tục vay vốn - Không có hành vi "ăn chặn, làm khó" khách hàng vay vốn trình thẩm định dự án trình giải ngân - Có tác phong nghiêm túc, tuân thủ quy định, kỷ luật Ngân hàng Dựa sở yếu tố đánh giá để tiến hành rà soát lại chất lượng CBTD làm phân loại cán theo mức A, B, C Việc xếp loại phải tiến hành thường xuyên nhằm "báo động" người có thứ hạng thấp phải phấn đấu nhiều hơn, đồng thời khuyến khích người có thứ hạng cao phải tiếp tục phấn đấu nỗ lực không cảm thấy tự phụ, không cố gắng hoàn thành công việc Cùng với việc xếp loại cán tín dụng, hiểu biết kinh nghiệm cán tín dụng dù có tốt đến đâu bao quát hết lĩnh vực, NHCT Yên Viên cần thực chuyên môn hoá cán bé tÝn dơng theo tõng lÜnh vùc thĨ chø không nên phân chia theo khu vực, thành phần kinh tế theo mức dư nợ Đây biện pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn chuyên môn hoá đa dạng hoá, tăng độ tin cậy khoản Tín dụng, đồng thời giảm chi phí công tác thẩm định, tìm hiểu giám sát khách hàng trình sử dụng vốn vay Bên cạnh cần có chế độ đÃi ngộ thích đáng bao gồm thưởng phạt nghiêm minh Những người có thứ hạng cao cần phải nhiều ưu đÃi hơn, người có tiến thăng hạng, ngược lại không làm tốt bị xuống hạng kèm theo biện pháp kỷ luật thích đáng không cho làm công tác Tín dụng chí buộc việc cán có sai phạm nghiêm trọng Bên cạnh đó, đặc thù công việc CBTD thường xuyên phải đối mặt với rủi ro nên cần phải có đối xử khác với cán bộ, nhân viên thuộc lĩnh vực khác, tránh tình Học viên : Dương Minh Hạnh 104 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trạng giao trách nhiệm cao quyền lợi không tương xứng khiến cho cán tín dụng có xu hướng e ngại cho vay sợ rủi ro, gây khó khăn cho Ngân hàng việc mở rộng quy mô cho vay Biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Ngân hàng trọng cán Tín dụng kiểm tra viên nội Trong điều kiện kinh tế thị trường đầy biến động, phát triển vũ bÃo khoa học kỹ thuật ngày đòi hỏi việc trang bị thêm kiến thức mới, cập nhật thông tin phải tiến hành hàng ngày, hàng để theo kịp thay đổi đó, đặc biệt hoạt động Ngân hàng hoạt động có liên quan tới nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội Để đáp ứng yêu cầu đó, đồng thời thực tốt công tác xếp, quản lý tốt cán NHCT Yên Viên kết hợp với NHCT Việt Nam thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn; chế, sách, thể lệ ngành, liên ngành; chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước địa phương NHCT Yên Viên cần phải chủ động việc thiết kế chương trình đào tạo dựa lực thực tế cán không nên ỷ lại, dựa dẫm vào kế hoạch NHCT Việt Nam Bên cạnh cần phải phân chia đối tượng tham gia đào tạo theo lĩnh vực khác đào tạo, bồi dưỡng Tín dụng, kế toán Ngân hàng không nên tổ chức lớp tập huấn tổng hợp nh­ hiƯn V× nÕu thùc hiƯn theo kiĨu nh­ lượng kiến thức mà cán quan tâm lại không sâu cần tách biệt thành đợt chuyên đề khác Đối với cán Tín dụng kiến thức cần bồi dưỡng lớn chủ yếu tập trung vào nội dung sau: - Phân tích tài doanh nghiệp - Quy trình thẩm định khách hàng, Thẩm định Pá, dự án đầu tư - Các chế, quy chế có liên quan đến nghiệp vụ - Kỹ giao dịch với khách hàng - Các kiến thức pháp luật trọng đến luật kinh tế, Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra viên nội gần giống với CBTD tập trung sâu vào quy chế, chế nghiệp vụ vấn đề liên quan đến pháp luật Đối với chức Học viên : Dương Minh Hạnh 105 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng danh Trưởng phòng kiểm tra - kiểm soát cần phải trải qua đào tạo đại học (chính quy chức) chuyên ngành luật kinh tế Trong trình bồi dưỡng, tập huấn cán cử đào tạo phải học tập nghiêm túc, có chất lượng, cuối kỳ cuối đợt có thi đánh giá chất lượng học tập khả tiếp thu kiến thức học viên lưu vào hồ sơ cán Đây để kiểm tra, đánh giá trình độ cán Ngoài kiến thức chuyên môn trang bị thông qua lớp khoá đào tạo ngắn hay dài hạn NHCT Yên Viên kết hợp với Trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam, CBTD cần phải tự trang bị, bổ sung thêm kiến thức cập nhật thị trường, kinh tế ngành, tin học Đồng thời thường xuyên chấn chỉnh đạo đức lối sống, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động văn minh thương mại giao tiếp với khách hàng Tất biện pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Tín dụng nói chung NHCT VN chất lượng Tín dụng nói riêng chi nhánh NHCT Yên Viên Học viên : Dương Minh Hạnh 106 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Kết luận Chất lượng Tín dụng vấn đề cấp thiết, quan tâm hàng đầu NHTM nói chung NHCT Yên Viên nói riêng Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng nâng cao hiệu kinh doanh yêu cầu cần thiết Đây đề tài mang tính thời cần thiết phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng NHCT Yên Viên với tảng lý luận nghiên cứu, luận án đà xâm nhập vào thực tiễn hoạt động Tín dụng Chi nhánh NHCT Yên Viên, phân tích đánh giá chất lượng Tín dụng từ tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng Tín dụng Ngân hàng Từ vấn đề lý luận thực tiễn luận án đà kiến nghị số giải pháp có tính chất khả thi với điều kiện NHCT Yên Viên Các giải pháp tập trung chủ yếu vào vấn đề : Nâng cao hiệu công tác thẩm định Phân loại nợ xử lý nợ xấu Tổ chức Bên cạnh đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn Tín dụng với giải pháp đồng trình kiểm tra giám sát Tín dụng Trong trình nghiên cứu, đà cố gắng trình độ nhận thức thời gian thâm nhập thực tiễn hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn quan tâm đến đề tài Một lần em xin trân trọng cảm ơn huởng dẫn tận tình PGS-TS Phan Thị Ngọc Thuận cô, NHCT Yên Viên đà giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 09 năm 2005 Học viên : Dương Minh Hạnh 107 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Hùng chủ biên , Lý thuyết tài tiền tệ Ngân hàng , NXB Tài , 1998 Nguyễn Văn Ngôn , Các định chế tài , NXB Thống Kê , 1996 Edward W.Reed vµ Edward K.Gill , Ngân hàng thương mại , NXB Thống Kê , 1994 Frederic S.Minshkin , Tiền tệ ngân hàng thị trường tài , NXB Khoa học kỹ thuật , 1995 Ngân hàng công thương VN : H­íng dÉn quy tr×nh nghiƯp vơ cho vay , 1997 Sỉ tay tÝn dơng cđa NHCT VN ban hành kèm theo định 163/QĐHĐQT-NHCT ngày 29/09/2004 Chủ tịch HĐQT NHCTVN Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học Ngân hàng , Phân tích tài ngân hàng thương mại , 1997 Lê Văn Tư chủ biên , Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại , NXB Tài , 1994 Lê Văn Tê , Nghiệp vụ ngân hàng thương mại , NXB HCM , 1994 10 Lª Vinh Danh chđ biên , Tiền tệ hoạt động ngân hàng , NXB ChÝnh trÞ qc gia , 1996 11 Ngun Công Nghiệp chủ biên , Công nghệ ngân hàng thị trường tiền tệ , NXB Thống Kê , 1993 12 Ngô Thế Chi chủ biên , Đọc lập phân tích báo cáo tài doanh nghiệp , NXB Thống kê , 2001 13 Ngân hàng giới , Các hệ thống tài phát triển , NXB Giao thông vận tải , 1998 14 Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 , NĐ 85/2000/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng 15 Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 , thông tư 07/TTNHNN ngày 19/05/ 2003 việc Hướng dẫn Nghị định 178 85 Học viên : Dương Minh Hạnh 108 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 16 Các tài liệu , văn NHCT VN CN NHCT Yên Viên Hà Nội Học viên : Dương Minh Hạnh 109 ... xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh NHCT Yên Viên Kết cấu luận văn : Tên luận văn : "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Ngân hàng công thương Yên Viên. .. trạng chất lượng tín dụng chi nhánh NHCT Yên Viên Phần III giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh nhct Yên Viên Học viên : Dương Minh Hạnh Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lượng. .. hệ thống Ngân hàng theo mô hình Ngân hàng hai cấp thành lập Ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Nhà nước làm chức quản lý Nhµ n­íc vỊ lÜnh vùc tiỊn tƯ - TÝn dụng - Ngân hàng, Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 25/02/2021, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Hùng chủ biên , Lý thuyết tài chính tiền tệ – Ngân hàng , NXB Tài chính , 1998 Khác
2. Nguyễn Văn Ngôn , Các định chế tài chính , NXB Thống Kê , 1996 . 3. Edward W.Reed và Edward K.Gill , Ngân hàng thương mại , NXBThống Kê , 1994 Khác
4. Frederic S.Minshkin , Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính , NXB Khoa học và kỹ thuật , 1995 Khác
5. Ngân hàng công thương VN : Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho vay , 1997 Khác
6. Sổ tay tín dụng của NHCT VN ban hành kèm theo quyết định 163/QĐ- HĐQT-NHCT ngày 29/09/2004 của Chủ tịch HĐQT NHCTVN Khác
7. Trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học Ngân hàng , Phân tích tài chính ngân hàng thương mại , 1997 Khác
8. Lê Văn Tư chủ biên , Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại , NXB Tài chÝnh , 1994 Khác
9. Lê Văn Tê , Nghiệp vụ ngân hàng thương mại , NXB tp HCM , 1994 . 10. Lê Vinh Danh chủ biên , Tiền tệ và hoạt động ngân hàng , NXB Chínhtrị quốc gia , 1996 Khác
11. Nguyễn Công Nghiệp chủ biên , Công nghệ ngân hàng và thị trường tiền tệ , NXB Thống Kê , 1993 Khác
12. Ngô Thế Chi chủ biên , Đọc lập và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp , NXB Thống kê , 2001 Khác
13. Ngân hàng thế giới , Các hệ thống tài chính và sự phát triển , NXB Giao thông vận tải , 1998 Khác
14. Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 , NĐ 85/2000/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về Bảo đảm tiền vay của Tổ chức tín dụng Khác
15. Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 , thông tư 07/TT- NHNN ngày 19/05/ 2003 về việc Hướng dẫn Nghị định 178 và 85 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w