-Học sinh biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 3.. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ khi vẽ hình.[r]
(1)Tuần - Tiết:18 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (t) Ngày soạn:10/10/2016
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Học sinh nắm tính chất góc tam giác vuông.
- Học sinh biết nhận góc ngồi tam giác nắm tính chất góc ngồi tam giác. 2 Về kỹ năng:
-Học sinh biết vận dụng định lí cho để tính số đo góc tam giác 3 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ vẽ hình.
II Chuẩn Bị:
1/ Chuẩn bị giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác kéo cắt giấy 2/ Chuẩn bị học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội Dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động : kiểm tra cũ (7 phút)
1 Ổn định :
Kiểm tra sĩ số học sinh 2 Kiểm tra cũ:
Gv: Tổng số đo tam giác
Gv: Áp dụng: Cho ABC, tính số đo Cˆ, biết Aˆ= 400
, Bˆ=500
Gv: nhận xét cho điểm
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hs: tổng số đo tam giác 1800.
Hs:
Ta có: A + B + C = 1800 (Tồng ba góc ABC)
=>40 + 500 + C = 1800 => C = 90
Hoạt đông : Áp dụng vào tam giác vuông (10 phút) 2 Áp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa:
Tam giác vuông tam giác có một góc vng
ABC vng A
AB, AC cạnh góc vng BC cạnh huyền
Định lý:
Trong tam giác vng, hai góc nhọn phụ nhau
Gv: cho biết góc C phần kiểm tra cũ góc gì?
Gv: Khi ta nói ABC tam giác vng A
Gv: tam giác vuông?
Gv: Giới thiệu cạnh góc vng, cạnh huyền
Gv: Yêu cầu Hs vẽ DEF (Eˆ= 900) rõ cạnh góc vng, cạnh huyền?
Gv: Khi vẽ tam giác vuông ta cần ý gì? Dùng dụng cụ để vẽ?
Gv: hai góc phụ nhau?
Hs: góc C góc vuông
Hs: lắng nghe
Hs: tam giác vng tam giác có góc vng
Hs: lắng nghe ghi nhận
Hs:
DE, EF cạnh góc vng DF: cạnh huyền
(2)Bˆ+Cˆ= 900 Gv: cho tam giác ABC vng A Tính Bˆ+Cˆ
Gv: Bˆ Cˆ có quan hệ gì?
Gv: Từ kết ta có kết luận gì?
Gv: Trong tam giác vng, góc nhọn nào?
Hs: hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900.
Hs:
Bˆ+Cˆ= 1800-Aˆ= 1800-900=900
Hs: Bˆ vàCˆphụ
Hs: Trong tam giác vng góc nhọn có tổng số đo 900
Hs: Trong tam giác vng, hai góc nhọn phụ
Hoạt động 3: Góc ngồi tam giác (13 phút) 3 Góc ngồi tam giác:
Định nghĩa:
Góc ngồi tam giác là góc kề bù với góc trong của tam giác đó
2 ˆ
C là góc ngồi đỉnh C của ABC
Định lí:
Mỗi góc ngồi tam giác bằng tổng hai góc trong khơng kề với nó.
Nhận xét:
Góc ngồi tam giác lớn hơn góc khơng kề với nó.
2 ˆ
C >Aˆ, Cˆ2> Bˆ
Gv: treo bảng phụ (góc ngoài)
Gv: Nhận xét quan hệ Cˆ1và Cˆ2 ? (Cˆ2 có vị trí
1 ˆ
C của tam giác ABC?)
Gv: ta nói Cˆ2 góc ngồi đỉnh C ABC
Gv: Vậy góc ngồi tam giác góc nào?
Gv: Gọi HS lên bảng vẽ góc ngồi tam giác ABC đỉnh B A?
Gv: Hãy điền vào chỗ trống sau:
ˆ
C = 1800 - … Aˆ+Bˆ = …… - Cˆ1
Gv: Hãy so sánh Cˆ2và Aˆ +Bˆ ?
Gv: Mà AˆvàBˆ góc khơng kề với góc ngồi Cˆ2
Gv: có nhận xét góc ngồi tam giác với hai góc khơng kề với
Gv: Vậy ta có định lý nói tính chất góc ngồi tam giác
Hs: quan sát
Hs: Cˆ1và Cˆ2kề bù
Hs: lắng nghe
Hs: Góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác đó Hs: Hs: ˆ
C = 1800 -Cˆ1 (kề bù) Aˆ+Bˆ= 1800- Cˆ1
Hs: Cˆ2=Aˆ+Bˆ= 1800 -Cˆ1
Hs: góc ngồi cuả tam giác tổng góc khơng kề với
(3)(quan hệ góc ngồi góc khơng kề với nó)
Gv: Hãy so sánh Cˆ2vàAˆ , Cˆ2và Bˆ ? Giải thích ?
Gv: Như góc ngồi tam giác có số đo so với góc khơng kề với
Gv: Quan sát hình vẽ, cho biết Bˆ1 lớn góc tam giác ABC ?
với nó
Hs: Cˆ2>Aˆ, Cˆ2> Bˆ, theo định lý tính chất góc ngồi tam giác
2 ˆ
C =Aˆ+Bˆ
Hs: Góc ngồi cuả tam giác lớn góc khơng kề với
Hs: Bˆ1lớn Cˆ1và Aˆ2
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố (12 phút)
Gv: Cho hình vẽ sau
Đọc tên tam giác vng hình rõ vng đâu?
Gv: Tính x, y hình 50 SGK
Gv: nhận xét
Hs:
ABC vuông A
AHB, AHC vuông H
Hs:
Ta có: E + D + A = 1800 (Tồng ba góc EDA)
=>600+D +400 = 1800 => D = 800
=> x= 1800-400=1400( kề bù) => y=1800-800=1000( kề bù)
Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (3 phút)
Làm tập 3;4 SGK trang 107
Chuẩn bị tiết luyên tập
(4)a) 300 b) 400 c) 600 d) 700
Câu 2: Cho ABC có Â = 900 Tổng hai góc B C là:
a) 1800 b) 800 c) 900 d) Cả a, b, c sai