1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT TÚC y HỌC (ký SINH TRÙNG)

82 290 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TIẾT TÚC Y HỌC MỤC TIÊU Trình bày được đặc điểm bản về sinh lý, sinh thái của TT và sự liên quan đến vai trò gây bệnh, truyền bệnh Phân tích được vai trò gây bệnh và truyền bệnh của TTYH Trình bày được các phương thức truyền bệnh và gây bệnh của TT Nêu số bệnh chủ yếu TT truyền và gây nên Phân tích các nguyên tắc PCTT Trình bày được các biện pháp PCTT ĐẠI CƯƠNG      Là động vật đa bào, không xương sống Cơ thể đối xứng và bao bọc bởi vỏ cứng kytin Chân có nhiều đốt, khớp Chủ yếu sống ở ngoại cảnh Hầu hết truyền bệnh số vừa truyền bệnh vừa gây bệnh Duy nhất có Sarcoptoidae ( ghẻ) là gây bệnh mà không truyền bệnh ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, SINH THÁI CỦA TIẾT TÚC 1.1 HÌNH THỂ CHUNG 1.1.1 Hình thể ngoài - Bao phủ toàn thể là lớp vỏ kytin cứng, có tính đàn hồi, không liên tục - Xảy hiện tượng lột xác - Cơ thể chia làm phần: + Đầu: mắt, pan (xúc biện), râu, miệng.Với lớp nhện còn gọi là đầu giả + Ngực: ngực trước, giữa, sau Thường có đốt, mang bộ phận vận động + Bụng: chứa quan nội tạng.Gồm nhiều đốt,1 số đốt cuối cùng trở thành bộ phận SD ngoài Ngoài thân còn có lông và vẩy 1.1.2.HÌNH THỂ TRONG  Giác quan: gồm mắt,pan, ăng ten,bộ phận Haller  Cơ quan tiêu hóa: ống tiêu hóa chia phần gồm ruột trước,giữa và ruột sau  Cơ quan tuần hoàn: hệ mạch hở  Cơ quan thần kinh: gồm sợi thần kinh, hạch thần kinh  Cơ quan hô hấp: là hệ thống khí quản phân nhánh lò xo  Cơ quan bài tiết: có ống bài tiết ngoài  Cơ quan sinh dục: đực và cái riêng biệt 1.2 CHU KỲ CHUNG Trứng Ấu trùng Con trưởng thành ( thiếu trùng) Ấu trùng ( trùng ) - - Đại đa số tiết túc đẻ trứng sau đực và cái giao hợp Chu kỳ có thể thực hiện vật chủ và ở ngoại cảnh, phụ thuộc vào nhiệt độ, thức ăn, môi trường… 1.3 Sự thích nghi của TT với MT  TT có thể sống ở MT đất, nước, không khí - MT nhiều quyết định sự phân bố của TT, chủ yếu là MT nhỏ - TT không có khả làm thay đổi MT mà tìm đến MT thích hợp để hoạt động 1.4 Sự thích nghi của TT với khí hậu - Khí hậu ( độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ ) tác động đến sinh thái của TT 1.5 sự thích nghi của TT với quần thể sinh vật Tránh yếu tố bất lợi, tìm đến yếu tố thuận lợi Dựa vào sinh vật quần sinh, chất thải sinh vật quần sinh 1.6 Sự đối phó của TT với những yếu tớ chớng lại chúng TT có khả khuyếch tán tìm MT thích hợp TT có thích ứng riêng Thiếu VC khơng thích hợp TT tạm thời ký sinh vật chủ khơng thích hợp Can thiệp người dần làm thay đổi sinh thái TT ( tượng kháng hoá chất ) Sự liên quan giữa sinh thái của TT đến DTH những bệnh TT truyền 2.1 Đặc điểm về loại TT 2.2 Đặc điểm về mật độ TT 2.3 Đặc điểm về khuyếch tán của TT 2.4 Đặc điểm ăn của TT 2.5 Đặc điểm tuổi thọ của TT MUỖI LÀ VECTOR TRUYỀN BỆNH SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE        Aedes aegypti có nhiều ở thị trấn nông thôn ven biển, đồng và cả miền núi Muỗi cái ưa đẻ trứng ở chum, vại, mảnh bát vỡ Ưa thích hút máu người vào ban ngày Sau hút máu trú ẩn nhà, chỗ tối, kín gió,trên quần áo, chăn màn Phát triển quanh năm, nhất là mùa nóng có mưa Vẫn còn nhậy cảm với nhóm perithroid Ae.albopictus được coi là vector phụ MUỖI LÀ VECTOR TRUYỀN BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B - - - - - Muỗi Culex tritaeniorhynchus là vector chính truyền bệnh viêm não Nhật Bản B Hay gặp ở vùng nông thôn Ưa nước trong, thường thấy ở ruộng lúa nước, mương rãnh Ưa hút máu súc vật máu người vào ban đêm Trú đậu và tiêu máu ngoài nha Phát triển quanh năm, chủ yếu tháng nóng và mưa nhiều Culex bitaeniorhynchus là vật chủ trung gian là vector thứ yếu PHONG CHỐNG TIẾT TÚC Nguyên tắc phong chống tiết túc y học Phương pháp phong chống tiết túc 7.1.NGUYÊN TẮC PHONG CHỐNG TTYH Tiến hành lâu dài và kiên trì Có trọng tâm, trọng điểm Căn cứ theo sinh thái của TT để lựa chọn các biện pháp thích hợp, hiệu quả Duy trì thường xuyên, liên tục Truyền thông giáo dục và lôi cuốn cộng đồng cùng tham gia 7.2 PHƯƠNG PHÁP PCTT Phương pháp học và cải tạo môi trường Ưu điểm: không gây ô nhiễm môi trường, tác dụng bền vững và mang tính chủ động Nhược điểm: có thời gian và sự tham gia của cộng đồng Phương pháp hóa học Ưu điểm: tác dụng nhanh, hiệu quả cao, triển khai diện rộng Nhược điểm: xảy hiện tượng kháng hóa chất, ô nhiễm MT Phương pháp sinh học: Ưu điểm: không gây ô nhiễm MT Nhược điểm: hiệu lực chưa cao 7.3.CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 7.3.1 Những biện pháp làm giảm sự sinh sản của tiết túc Giảm thức ăn của tiết túc Triệt nơi sinh đẻ của tiết túc Thay đổi môi trường sống thuận lợi của TT Các biện pháp khác: - Dùng hóa chất làm tiệt sinh TT - Dùng tia x tạo giống đực vô sinh - Vô sinh phương pháp lai ghép 7.3.2 Khống chế sự tiếp thu mầm bệnh vào tiết túc hiện sớm, điều trị triệt để mầm bệnh - Phát Phòng chống đốt 7.3.3 Khống chế sự xâm nhập mầm bệnh từ tiết túc vào người ( bảo vệ người lành) - Xua đuổi TT, 7.3.4 CÁC BIỆN PHÁP DIỆT TIẾT TÚC 7.3.4.1 Biện pháp học và cải tạo môi trường - Dùng bẫy, đập, mồi bả - Loại trừ các ổ bọ gậy - Nâng cấp hệ thống cung cấp nước,thoát nước - Can thiệp vào MT 7.3.4.2 Biện pháp hóa học SD hóa chất phải tuyệt đối an toàn, có hiệu lực Sự lựa chọn hóa chất được quyết định bởi các yếu tố sau: + Độc tính và độ an toàn của hóa chất với người và MT + Hiệu quả diệt côn trùng + Giá thành sản phẩm Các hóa chất thường dùng: + Malathion + Fenitrothion + Propoxur + bendiocarb + Permehtrin: tẩm màn + ICON ( Lambda – Cypermethrin) : phun + Fendona: tẩm màn 7.3.4.3 Biện pháp sinh học    - - Sử dụng các sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để PCTT truyền bệnh và gây bệnh Thường đạt hiệu quả cao nếu kết hợp với biện pháp cải tạo MT Sinh vật ăn mồi được SD: Cá diệt bọ gậy: rô phi, cá vàng Ấu trùng của côn trùng: bọ gậy muỗi Toxorhynchites ăn bọ gậy muỗi culex Nấm diệt bọ gậy: Culicinomyces Vi khuẩn diệt bọ gậỵ: vk Bacillus thuringgiunsis Cyclopoids diệt bọ gậy Giun diệt bọ gậy: giun Romanomermis culicivorax 7.3.4.4 Biện pháp di truyền  Vô sinh đực  Vô sinh phương pháp lai ghép  Chuyển đổi vị trí NST tạo thế hệ vơ sinh CHÚC CÁC BẠN THI TỚT ! ... hạch Truyền cách phóng thích mầm bệnh da: muỗi truyền giun chỉ bạch huyết Truyền tiết túc bị giập nát: châ? ?y rận truyền Ricketsia MỘT SỐ TIẾT TÚC CHỦ Y? ??U G? ?Y BỆNH VÀ TRUYỀN... ba? ?y được đặc điểm bản về sinh lý, sinh thái của TT và sự liên quan đến vai trò g? ?y bệnh, truyền bệnh Phân tích được vai trò g? ?y bệnh và truyền bệnh của TTYH Trình ba? ?y. .. ban nga? ?y Vai trò y học: Tác hại g? ?y độc: tiết độc tố g? ?y tê liệt hoặc chết gia súc và người Truyền bệnh: truyền bệnh giun chỉ Onchocerca volvulus, có thể g? ?y mù Hay gặp

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w