1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài (y học) xác định mầm bệnh ký sinh trùng gây bệnh cho người trong rau và thuỷ sản được nuôi trồng từ nguồn nước thải tại một số TP và nông thôn miền bắc

92 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Tên đề tài: Xác định mầm bệnh ký sinh trùng gây bệnh cho người rau thuỷ sản nuôi trồng từ nguồn nước thải số thành phố nông thôn miền Bắc Những chữ viết tắt ADN Acide Deoxyribonucleic ATSLa Ấu trùng sán BM Bộ môn cs Cộng (cộng tác viên) C sinensis Clonorchis sinensis Đ Trứng giun đũa KST Ký sinh trùng Hp Haplorchis pumilio Ht Haplorchis taichui M Trứng/ấu trùng giun móc NCKH Nghiên cứu khoa học L Ấu trùng giun lươn Angiostrongylus PCR Polymerase Chain Reaction S erinacei Spirometra erinacei SLRN Sán ruột nhỏ SLGN Sán gan nhỏ TP Thành phố T Trứng giun tóc WHO World Health Organization Mục lục Nội dung Trang Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Những chữ viết tắt Các sản phẩm đạt đề tài/dự án Bản tự đánh giá Chương 1: Đặt vấn đề 10 Mục tiêu 13 Chương 2: Tổng quan tài liệu 14 Chương 3: Đối tượng phương pháp 22 Chương 4: Kết nghiên cứu 28 Tại thành phố 28 Tại nông thôn 31 Chương 5: Bàn luận 37 Chương 6: Kết luận 43 Khuyến nghị Tài liệu tham khảo 46 47 Phụ lục: Một số hình ảnh sinh địa cảnh Ký sinh trùng nghiên cứu 49 XÁC ĐỊNH MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH CHO NGƯỜI TRONG RAU VÀ THỦY SẢN ĐƯỢC NUÔI TRỒNG TỪ NGUỒN NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ VÀ NÔNG THÔN MIỀN BẮC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường sống luôn tác động đến sống người nhiều khía cạnh mức độ khác Môi trường tồn vô số tác nhân gây bệnh tác động lên người, làm người nhiễm bệnh gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, chí cịn gây tử vong Trong tác nhân gây bệnh có mầm bệnh ký sinh trùng Các tác nhân gây bệnh tồn nơi đất, nước, thực vật, động vật nước, cạn, chí chim trời hay thú vật rừng có nguy chứa mầm bệnh ký sinh trùng truyền lây cho người Người nhiễm mầm bệnh gây thành dịch khơng có biện pháp khống chế kịp thời, đặc biệt có nhiều bệnh, mầm bệnh sẵn có Việt Nam giới y học lại không quan tâm đầy đủ dẫn đến chẩn đoán nhầm đáng tiếc Nhưng mầm bệnh đâu? Loại gì? Cách phịng chống sao? Khống chế hay tiêu diệt cho phù hợp với địa phương chuyên môn kinh tế? Đó câu hỏi cần giải đáp với số biết nói thể đề tài Nếu có thông tin đầy đủ cụ thể mầm bệnh tàng trữ, lưu hành môi trường tiểu vùng địa lý quốc gia, vùng miền hay tỉnh hạn chế khống chế tác hại đến sức khoẻ người, ảnh hưởng lâu dài đến giống nòi, liên quan chặt chẽ với phát triển kinh tế -xã hội, du lịch an ninh quốc phòng Mầm bệnh ký sinh trùng từ môi trường xâm nhập vào người chủ yếu qua đường ăn uống hay đường da/niêm mạc Đó bệnh giun đũa với 1,4 tỷ người mắc hàng năm bị tử vưng 60 triệu người; bệnh giun tóc với 1,4 tỷ người mắc hàng năm tử vong 10 triệu người; bệnh giun móc với 1,5 tỷ người mắc tử vong hàng năm 65 triệu người; bệnh sán máng với 200 triệu người mắc; có 40 triệu người nhiễm sán truyền qua thức ăn; có 100 triệu người nhiễm sán dây /ấu trùng sán lợn; có hàng tỷ người mắc bệnh đơn bào bệnh ký sinh trùng khác toàn giới (Tổ chức Y tế giới, 1995) Nhiều tác giả giới M.V.K Sukhdeo cs, 1994; R C Tinsley & L H Chappell, 2000 nghiên cứu mầm bệnh ký sinh trùng từ môi trường tác động lên sức khoẻ người Giun sán truyền qua động vật thuỷ sinh (cá, cua, tôm, lươn, ếch) gây bệnh cho người bao gồm chủ yếu sán gan nhỏ, sán ruột nhỏ, giun đầu gai, sán nhái Bệnh có liên quan đến tập quán sử dụng thuỷ sản sống ăn gỏi cá, cá nấu chưa kỹ đắp nhái vào mắt Sán truyền qua cá chủ yếu gồm loài sán gan nhỏ thuộc họ Opisthorchidae (gồm Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus, Opisthorchis viverrini, Amphimerus norverca, Amphimerus pseudofelineus, Metorchis conjunctus Pseudamphistomum trancatum) 69 loài sán ruột nhỏ (gồm có 31 lồi thuộc họ Heterophyidae, 21 lồi thuộc họ Echinostomatidae, loài thuộc họ Leicithodendriidae, loài thuộc họ Plagiorchiidae, họ Diplostomidae, Nanophyetidae Paramphistomatidae họ có lồi, họ Gastrodiscidae, Gymnophallidae, Microphllidae Strigeidae họ có lồi) Ngồi ra, lươn cá nhiễm giun đầu gai Gnathostoma (có 10 lồi ký sinh động vật, xác định loài ký sinh người Gnathostoma spinigerum, G hispidum, G.doloresi G niponicum; ba loài G spinigerum, G hispidum G.doloresi xác định có mặt Việt Nam Ếch bị nhiễm ấu trùng sán nhái Spirometra erinacei Tại Việt Nam, bệnh ký sinh trùng chung người động vật phổ biến toàn quốc Tình hình nhiễm giun đũa giun tóc miền Bắc cao miền Nam, có nơi miền Bắc tỷ lệ nhiễm loại giun 80-90% Tình hình nhiễm giun móc cao phạm vi nước, có nơi 70-80% Sán gan nhỏ phân bố 32 tỉnh, có địa phương tỷ lệ nhiễm 30% Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Thanh Hố, Phú n, Bình Định; có nơi bệnh lưu hành tồn tỉnh Hồ Bình Sán gan lớn phân bố 47 tỉnh với số lượng bệnh nhân 5.000 người, có nơi tỷ lệ nhiễm 11,1% Khánh Hoà Sán ruột lớn lưu hành 16 tỉnh, có nới tỷ lệ nhiễm 3,8% Đăc Lăc Sán ruột nhỏ xác định lưu hành 18 tỉnh với lồi, có nơi tỷ lệ nhiễm tới 52,4% Nam Định, có bệnh nhân nhiễm 4.000 sán Sán phổi phân bố 10 tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm 15% Sơn La Sán dây /ấu trùng sán lợn lưu hành 50 tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm sán dây 12% nhiễm ấu trùng sán lợn 7,2% (Nguyễn Văn Đề cs, 1998-2006) Giun đầu gai Gnathostoma phát hàng trăm ca người (Lê Thị Xuân cs, 2003) Hàng chục bệnh nhân nhiễm giun lươn não gây viêm màng não tăng bạch cầu toan năm gần (Phạm Nhật An, 2004 Nguyễn Văn Đề, 2005) ăn phải ấu trùng từ môi trường Hàng chục triệu người nhiễm loại đơn bào từ mơi trường sống Đã có số điều tra ô nhiễm thực phẩm mầm bệnh ký sinh trùng chưa đầy đủ Thịt lợn nhiễm ấu trùng sán dây 0,02-0,9% (Kiều Tùng Lâm) Thịt bò nhiễm ấu trùng sán dây 0,03% (Trần Thuật); Có 7/10 loài cá nước nhiễm ấu trùng sán 1,721,7% (Nguyễn Văn Đề, 2005); Cua đá nhiễm ấu trùng sán phổi 16-98,1% (Nguyễn Văn Đề, 2000); Lươn nhiễm ấu trùng Gnathostoma 11,4% (Nguyễn Văn Đề, 2000); Rau nhiễm trứng giun 35,7% nhiễm đơn bào Cyclospora 8,411,8% (Nguyễn Thuỳ Trâm, 2007) Trong môi trường, nước thải xem nguồn lây lan mầm bệnh quan trọng nhất, có mầm bệnh ký sinh trùng Nước thải bị nhiễm từ nhiều nguồn bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nhà máy, nước thải tự nhiên chứa đựng nhiều nguyên nhân gây bệnh cho người Nhiệm vụ đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau, thuỷ sản nuôi trồng từ nguồn nước thải số thành phố nơng thơn miền Bắc góp phần trả lời cho câu hỏi: i)trong nước thải thành phố nông thôn chứa mầm bệnh ký sinh trùng truyền cho người; ii) loại thực phẩm liên quan đến nước thải (rau, cá, tôm, cua, ốc…) chứa mầm bệnh gây nhiễm cho người; iii) phương pháp nào, truyền thống hay đại hay phối hợp để xác định xác tác nhân gây bệnh? iv) đề xuất giải pháp khống chế hay xoá bỏ mầm bệnh điều kiện Việt Nam? Từ góp phần đưa kế hoạch phòng chống hiệu cho nhiều địa phương toàn quốc để đảm bảo sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt phối hợp với ngành thuỷ sản, nông nghiệp, thú y để sản xuất thực phẩm phục vụ đời sống dân sinh Sử dụng nước thải để tưới rau nuôi cá phổ biến Việt Nam, thành phố nơng thơn Vì vậy, cần tiến hành đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau thuỷ sản nuôi trồng nước thải thành phố nông thôn miền Bắc đề xuất giải pháp nuôi trồng rau thuỷ sản phục vụ người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe MỤC TIÊU - Xác định mầm bệnh ký sinh trùng (giun, sán đơn bào) sản phẩm phục vụ người (rau, thuỷ sản) nuôi trồng nước thải số thành phố nông thôn miền Bắc - Định loại mầm bệnh ký sinh trùng hình thái học sinh học phân tử - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ người sử dụng số thực phẩm có nguy nhiễm ký sinh trùng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Môi trường sống xung quanh người chứa đựng vô số mầm bệnh người và gây nhiều bệnh tật làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, chí cịn gây tử vong không cho cá nhân mà cho tập thể cộng đồng Đường truyền lây mầm bệnh ký sinh trùng với người Bệnh ký sinh trùng truyền lây từ mơi trường vào người trực tiếp qua vật chủ trung gian phân nhóm cách tương đối dựa vào đường lây truyền để thực biện pháp phịng chống có hiệu 1.1 Bệnh ký sinh trùng truyền qua thức ăn thịt (Foodborne Parasite by meat products) Nhóm có bệnh sán dây Taeniasis (Taenia solium, Taenia saginata, Taenia asiatica); bệnh giun xoắn Trichinelliasis; bệnh Sarcocystosis, bệnh đơn bào Toxoplasmosis 1.2 Bệnh ký sinh trùng truyền qua thức ăn có nguồn gốc thuỷ sản (Foodborne Parasite by aquatic products) Nhóm có bệnh sán phổi Paragonimiasis (gồm 50 lồi thông báo gây bệnh người); bệnh sán gan nhỏ (Clonorchiasis, Opisthorchiasis); bệnh sán ruột nhỏ (Heterophyiasis, Echinostomiasis); bệnh sán Alariasis, Fibricoliasis; bệnh sán nhái Sparganosis; bệnh sán dây chó Diphyllobothriasis, Mesocestoidiasis; bệnh giun lươn não Angiostrongyliasis; bệnh giun dày Anisakiasis, bệnh giun Gnathostomiasis, Dioctophymiasis 1.3 Bệnh ký sinh trùng truyền qua đường miệng thức ăn (Parasitic diseases transmitted through the mouth with non-food) Nhóm có bệnh Eurytreniasis; sán gan nhỏ truyền qua kiến Dicrocoeliasis; bệnh sán dây chó Dipylidiasis; Rodentolepiasis; sán dây chuột Hymenolepiasis diminuta; Pseudanoplocephaliasis crawfordi; bệnh sán dây truyền qua kiến Rainllietiniasis celebensis; Bertielloesis; bệnh giun Acanthocephaliasis; Gongylonemiasis; Dracunculiasis 1.4 Bệnh ký sinh trùng truyền qua thực vật (Plantborne Parasite) Nhóm có bệnh sán ruột lớn Fasciolopsiasis; sán gan lớn Fascioliasis; Paramphistomeiasis; Philophthalmiasis 1.5 Bệnh ký sinh trùng truyền qua đất (Soil-transmitted Parasite) Nhóm chủ yếu giun sán truyền qua đất (Soil-transmitted Helminthiasis) đơn bào (Protozoa) gồm bệnh giun đũa người Ascariasis, bệnh giun tóc Trichuriasis, bệnh ấu trùng sán lợn Cysticercosis cellulosae; Bệnh ấu trùng sán chó Echinococcosis (Hydratidosis), Coenurosis; bệnh ấu trùng sán dây lợn Cysticercosis tenuicollis; bệnh giun phổi cáo Capillariasis; bệnh giun lươn Trichostrongyliasis; Oesophagostomiasis; Rhabditiasis; Linguatuliasis; bệnh trùng roi đường tiêu hoá Giardiasis; bệnh đơn bào Cryptosporidiasis; bệnh amíp Amebiasis, bệnh trùng lơng Balantidiasis 1.6 Bệnh ký sinh trùng truyền qua da (Parasitic diseases transmitted through the skin) Nhóm gồm nhóm nhỏ: 1.6.1 Bệnh ký sinh trùng truyền qua da môi trường nước đất bao gồm: bệnh sán máng Schistosomiasis; bệnh Orientobilharziasis, Trichobilharziasis bệnh viêm da ấu trùng (cercarial dermatitic); bệnh giun lươn Strongyloidiasis; bệnh giun móc/mỏ Ancylostomiasis 10 came cachep catroi Carophi Cá trắm cỏ Các lồi cá ni chủ yếu Mẫu lươn Mẫu ốc Melanoides Đoàn thu mẫu thực địa Xét nghiệm tìm ký sinh trùng mẫu rau nước Bộ môn KST, Trường Đại học Y Hà Nội Rau cải soong, rau cần, rau muống, rau cải rau ngổ Đoàn thu mẫu thực địa Xét nghiệm tìm ký sinh trùng mẫu rau nước Ấu trùng sán gan nhỏ cá Ấu trùng sán ruột nhỏ cá Ấ trùng sán phổi cua đá Ấu trùng sán ruột nhỏ ốc Ấu trùng sán phổi ốc Trứng giun đũa rau Trứng giun đũa nước Trứng giun móc rau Trứng có ấu trùng giun móc rau Ấu trùng móc rau nước Trứng giun tóc Ấu trùng giun lươn rau nước Cyclospora, Bào nang amíp đơn bào khác Chủ nhiệm đề tài/nhiệm vụ: PGS.TS Nguyễn Văn Đề ... 49 XÁC ĐỊNH MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG GÂY BỆNH CHO NGƯỜI TRONG RAU VÀ THỦY SẢN ĐƯỢC NUÔI TRỒNG TỪ NGUỒN NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ VÀ NÔNG THÔN MIỀN BẮC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường sống luôn... mầm bệnh ký sinh trùng rau, thuỷ sản nuôi trồng từ nguồn nước thải số thành phố nơng thơn miền Bắc góp phần trả lời cho câu hỏi: i )trong nước thải thành phố nông thôn chứa mầm bệnh ký sinh trùng. .. nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau thuỷ sản nuôi trồng nước thải thành phố nông thôn miền Bắc đề xuất giải pháp nuôi trồng rau thuỷ sản phục vụ người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe MỤC TIÊU - Xác định mầm

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w