1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng biện pháp huy động cộng đồng sinh học vệ sinh môi truòng để khống chế muỗi truyền nhiễm dengue xuất huyết tại một số xã vùng nông thôn thái bình phạm văn trọng

113 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHẠM VĂN TRỌNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP “HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG - SINH HỌC - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG” ĐỂ KHỐNG CHẾ MUỖl TRUYỀN BỆNH DENGUE XUẤT HUYẾT TẠI MỘT XÃ VÙNG NƠNG THƠN THÁI BÌNH Chun ngành : Dịch tễ học Mã số : 01 11 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SỸ KHOA HỌC Y DƯỢC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PTS Phạm Ngọc Đính HÀ NỘI, 1994 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH DENGUE XUẤT HUYẾT 3 1.1.1 Tình hình bệnh Dengue xuất huyết (DXH) 1.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh DXH PHÒNG CHỐNG DỊCH DXH 1.2 1.2.1 Biện pháp giải nguồn bệnh 1.2.2 Biện pháp bảo vệ khối cảm thụ 10 1.2.3 Biện pháp cắt đứt đường lây 10 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, Y TẾ CỦA TỈNH THÁI BÌNH 18 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 1.3.2 Đặc điểm xã hội 20 1.3.3 Tình hình bệnh dịch DXH Thái Bình 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Vị trí địa bàn nghiên cứu 27 2.1.2 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu đối chứng 28 2.1.3 Nhận xét, địa bàn nghiên cứu đối chứng 29 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Phục vụ can thiệp 31 2.2.2 Phục vụ theo dõi, điều tra, giám sát 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Phương pháp can thiệp tổng hợp "Huy động cộng đồng sinh học - vệ sinh môi trường" 33 2.3.1 Phương pháp giám sát đánh giá 38 2.3.2 Xử lý số liệu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 KỂT QUẢ THAY ĐỔI NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NHÂN DÂN 44 3.2 KẾT QUẢ VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 47 3.2.1 Kết thực biện pháp 47 3.2.2 Kết qua thả cá ăn bọ gậy phòng thí nghiệm thực địa 49 3.2.3 Kết thực số biện pháp vệ sinh môi trường chủ yếu 55 3.3 KỂT QUẢ KHỐNG CHẾ CÁC CHỈ SỐ MUỖI TRUYỀN DXH 57 3.3.1 Kết khảo sát số đặc điểm sinh thái muỗi truyền bệnh DXH khu vực nghiên cứu 57 3.3.2 Kết khống chế số mật độ muỗi 61 3.3.3 Kết khống chế số nhà có muỗi 64 3.3.4 Kết khống chế số vật chứa nước có bọ gậy 67 3.3.5 Kết khống chế số Breteau 70 3.3.6 Một số nhận định số vector khống chế số 74 3.4 KẾT QUẢ KHỐNG CHẾ BỆNH DỊCH DXH 74 3.5 KẾT QUẢ THEO DÕI SAU MỘT NĂM CAN THIỆP 77 3.5.1 Kết công tác tổ chức, tuyên truyền phòng chống DXH xã Vũ Hòa 77 3.5.2 Kết tiêu can thiệp sinh học vệ sinh môi trường 78 3.5.3 Kết số vector truyền DXH 79 3.5.4 Kết theo dõi dịch bệnh DXH 79 3.6 MƠ HÌNH KHỐNG CHẾ MUỖI AEDES TRUYỀN BỆNH DXH BẰNG BIỆN PHÁP CAN THIỆP TỔNG HỢP "HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG - SINH HỌC - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG" 79 3.6.1 Lý do, mục đích 79 3.6.2 Nội dung mơ hình 80 3.6.3 u cầu hỗ trợ tuyến mơ hình 82 Chương 4: BÀN LUẬN 84 4.1 VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC (THẢ CÁ) 84 4.1.1 Về chủng loại mật độ cá 84 4.1.2 Về tỷ lệ dụng cụ có bọ gậy 85 4.1.3 Về hao hụt cá bổ sung cá cộng đồng 86 4.2 VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 87 4.2.1 Vấn đề làm nắp bể 88 4.2.2 Vấn đề thau rửa bể 89 4.2.3 Lật úp, phá hủy vật phế thải tích nước 90 4.3 VỀ VAI TRỊ CƠNG TÁC TỔ CHỨC, TUN TRUYỀN, GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG 92 4.3.1 Vai trò 92 4.3.2 Lực lượng 93 4.4 HIỆU QUẢ CHUNG CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP TỔNG HỢP "CỘNG ĐỒNG - HỌC SINH - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG" 96 4.1.1 Quan điểm phòng chống phối hợp 96 4.1.2 Thay đổi nhận thức thái độ, thực hành nhân dân 97 4.1.3 Thay đổi số muỗi bọ gậy muỗi Aedes 98 4.1.4 Thay đổi biểu bệnh dịch DXH 100 4.5 VỀ MƠ HÌNH KHỐNG CHẾ MUỖI AEDES TRUYỀN BỆNH DXH BẰNG BIỆN PHÁP GAN THIỆP TỔNG HỢP "HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG - SINH HỌC - VỆ SINII MÔI TRƯỜNG" 102 4.5.1 Về cấu trúc mơ hình 102 4.5.2 Về thành phần chủ yếu mơ hình 103 4.5.3 Về phương thức đánh giá hoạt động mơ hình 104 4.5.4 Về thời gian sử dụng mơ hình 104 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 106 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN (Sắp xếp theo trình tự A, B, C) BCĐ CSSKBĐ Ban đạo Chăm sóc sức khỏe ban đầu CI (Commulative Incidence) Chỉ số mắc tích luỹ CTĐ Chữ thập đỏ DXH Dengue Xuất huyết DC Dụng cụ GDSK Giáo dục sức khoẻ G.hạn Giới hạn an toàn GV Giáo viên HB xã Hồ Bình KAP Knowledge Attitude Pratice PN PTCS Phụ nữ Phổ thông sở TB Trung bình TCYTTG Tổ chức Y tế giới TN Thanh niên TTV Tuyên truyền viên VH Vũ Hoà VSMT Vệ sinh mơi trường X7.BM Xóm Bình Minh X7.HB Xóm xã Hồ Bình UBND Uỷ ban nhân dân WHO World Health Organization ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Dengue xuất huyết (DXH) vấn đề y tế quan trọng, đặc biệt nước vùng Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Số người mắc bệnh tử vong ngày cao, vùng phân bố dịch có chiều hướng mở rộng Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh DXH cao khu vực Đông Nam Á với số mắc 201,5 trường hợp /100 000 dân (64), đứng hàng thứ tỷ lệ mắc sau nhiễm trùng đường hô hấp bệnh ỉa chảy cấp Tỷ lệ tử vong DXH cao (0,84/100 000 dân) đứng hàng đầu số bệnh nhiễm trùng cấp tính thập kỷ 80 (64) Thái Bình trọng điểm bệnh dịch DXH miền Bắc Việt Nam mật độ dân cư vùng nông thôn cao nhận thức thực hành vệ sinh phòng bệnh người dân thấp Đã có nhiều biện pháp phòng chống dịch bệnh DXH, song khơng có thuốc đặc trị chưa có vacxin đặc hiệu, nên biện pháp phòng chống có hiệu đến khống chế diệt vector truyền bệnh, muỗi Aedes aegypti Vì nhiều lý trình độ nhận thức, tổ chức y tế, nên Việt Nam việc sử dụng hóa chất xua, diệt muỗi Aedes coi biện pháp hàng đầu Biện pháp can thiệp hóa chất có ưu điểm hiệu cao, nhanh chóng để tổ chức thực hiện, với nhược điểm cố hữu hiệu thường không lâu bền, có tác dụng thời gian có dịch, giá thành can thiệp cao dùng cho diện rộng quan trọng gây độc hại trước mắt lâu dài cho môi trường sinh thái Nhiều biện pháp khác tiến hành bổ xung thay phần cho biện pháp dùng hóa chất ngày giới văn minh ý Đó biện pháp can thiệp sinh học (thả cá, dùng vi sinh vật, chất thảo mộc diệt bọ gậy ) biện pháp vệ sinh môi trường nhằm cản trở, phá bỏ nguồn sinh sản muỗi Aeiles cộng đồng Nhiều quốc gia đưa biện pháp sinh học - vệ sinh môi trường thành chiến lược chủ đạo việc khống chế vector truyền bệnh DXH tính an tồn với môi sinh, hiệu lâu bền khả huy động cao độ cộng tác toàn cộng đồng vào cơng phòng chống dịch bệnh Ở Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu theo hướng Song tới chúng tơi thấy có cơng trình đề cập cách hệ thống đồng ba loại biện pháp can thiệp huy động cộng đồng, sinh học vệ sinh môi trường, áp dụng địa bàn nơng thơn xa xơi xã tỉnh Thái Bình Với mục đích góp phần vào việc khẳng định hướng có hiệu an tồn cho cơng phòng chống dịch bệnh DXH thông qua đường khống chế vector truyền bệnh, qua góp phần nhỏ bé vào cơng bảo vệ sức khỏe cho người dân quê hương mình, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu với tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng biện pháp " huy động cộng đồng - sinh học - vệ sinh môi trường " khổng chế muỗi Aedes truyền bệnh Dengue xuất huyết xã vùng nông thôn Thái Bình Những mục tiêu luận án MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp tổng hợp " huy động cộng đồng sinh học - vệ sinh môi trường” bao gồm : - Hiệu biện pháp tổ chức, tuyên truyền giáo dục cộng đồng - Hiệu biện pháp sinh học - thả cá ăn bọ gậy - Hiệu số biện pháp vệ sinh môi trường khu dân cư Đề xuất mơ hình khống chế vector truyền bệnh DXH tuyến xã sở biện pháp can thiệp tổng hợp - huy động cộng đồng - sinh học - vệ sinh môi trường” Chúng hy vọng với kiến thức luận án áp dụng địa bàn nơng thơn tỉnh Thái Bình vùng khác khu vực có điều kiện tự nhiên xã hội tương tự CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH DENGUE XUẤT HUYẾT 1.1.1.Tình hình dịch dengue xuất huyết (DXH) Lâm sàng bệnh sốt Dengue biết từ 2000 năm (1779), đến năm 1944, Sabin A.B tìm virus gây bệnh, Năm 1954, Manila (Philippine) xẩy vụ dịch virus Dengue với triệu chứng rầm rộ, nặng nề lần ghi nhận đầy đủ vụ dịch DXH (109; 117) Hai năm sau, 1956 vụ dịch tuơng tự nổ đây, người ta phân lập hai typ virus Dengue (D3, D4) Cũng từ đây, quan niệm lâm sàng bệnh virus Dengue hình thành khái niệm sốt Dengue cổ điển (SD) sốt xuất huyết Dengue (DXH) (86) Từ năm 1960 - 1988 kể quốc gia vùng Đông nam Á Tây Thái bình dương ghi nhận có triệu người mắc DXH với số tử vong 33.000 người Con số chưa thật xác chắn thấp nhiều so với số mắc chết có Chỉ tính riêng nước: Indonesia, Miarunar, Thái Lan, Việt Nam từ năm 1980 - 1989 số người mắc chết DXH ghi nhận sau (113; 117) (bảng dưới) Trong nước nói trên, từ năm 1980 đến 1989 có tổng số 655 367 bệnh nhân DXH có tới 17 453 người tử vong Người ta ước tính, có khoảng tỷ rưỡi người 61 nước quanh vùng nhiệt đới trái đất có nguy mắc DXH (26) Năm 1963, vụ dịch DXH xác định mầm bệnh Việt Nam nổ vùng đồng Sông Cửu Long Năm 1969, bùng vụ dịch DXH miền Bắc, viện VSDT học Hà Nội xác dịnh có typ gây bệnh Dl, D2 D4 dó chủ yếu D1 (21) Năm 1975, sau thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh, vụ dịch DXH lớn xảy hầu hết tỉnh, thành phố, thị trấn miền Nam, sau đổ lan miền Bắc (26; 27) Bảng tình hình DXH nước Indonesia, Thái Lan, Mianmar Việt Nam (từ 1980- 1989) Năm Indonesia Số mắc Chết Mianmar Việt Nam Thái Lan Số mắc Chết Số mắc Chết Số mắc Chết 80 5007 24 2026 79 43578 358 95534 753 81 5809 217 1524 90 25641 194 35118 330 82 4665 193 1706 49 22250 159 39805 329 83 13875 533 2856 83 30022 231 143380 1747 84 12710 382 2323 39 69597 451 30498 368 85 13588 460 2666 134 80076 452 45107 399 86 16421 600 2192 111 27837 236 46266 511 87 22765 1039 7292 222 174285 1007 354517 1566 88 47573 1527 1181 65 26926 188 85106 82 89 10362 464 899 52 69204 480 33126 286 Từ 1976-dến 1991, DXH dược phân bố rộng rãi huyện quận, thị xã thuộc tỉnh, thành phố miền Nam (87,2%), miền Trung(58,7%), miền Bắc (59,5%), Tây Nguyên có 25,9% Riêng huyện thị xã miền núi, vùng cao xa xôi không tiện đường giao thông khơng thấy xuất DXH Trong năm gần đây, DXH bệnh có tỷ lệ mắc chết cao Việt Nam (64; 65) bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc cao Việt Nam (1985 - 1988) Xếp loại Bệnh Hội chứng cúm Mắc/100.000 476,5 Ỉa chảy cấp 473,0 DXH 201,5 Viêm não truyền nhiễm 191,6 Nghi dại, phải tiêm vacxin 129,1 Nhiều tác giả cho việc sử dụng biện pháp thả cá kết hợp với vệ sinh môi trường biện pháp quan trọng, không độc đắn Song cần ý rằng, biện pháp thả cá vệ sinh môi trường thực có ủng hộ tích cực cấp quyền, đòan thể tham gia đông đảo lực lượng quần chúng (38, 49, 64, 78, 81 ) Biện pháp sinh học, vệ sinh mơi trường đòi hỏi tính xã hội hóa cao Trong đó, nhận thức từ nhận thức đến thực hành trình Do vậy, việc tuyên truyền, tổ chức huấn luyện để cộng đồng tự quản lý thực biện pháp cần trọng đặc biệt Đầu não đạo công việc xã phải tổ chức có uy tín, có quyền, có trách nhiệm nhiệt tình với phong trào Hiện nay, UBND xã quan nhà nước có quyền hành cao nhất, định điều hành hoạt động xã Với lý trên, khu vực nghiên cứu (xóm BM xã Vũ Hòa), chúng tơi đề nghị ông chủ tịch UBND xã trực tiếp làm trưởng Ban đạo phòng chống Dengue xuất huyết xã Tại xóm, ơng xóm trưởng trực tiếp điều hành cơng việc phòng chống DXH xóm 4.3.2 Lực lượng Ba lực lượng huy động tham gia tích cực, có hiệu địa bàn nghiên cứu là: y tế, phụ nữ học sinh trường PTCS, đội ngũ tuyên truyền viên cộng đồng * Lực lượng y tế : nhân viên đào tạo qua trường lớp, có kiến thức định chun mơn Hai nhiệm vụ họ là: phòng bệnh khám chữa bệnh Trong giai đoạn nay, họ người tham mưu cho lãnh đạo địa phương công tác CSSKBĐ Vì cơng tác chống DXH, lực lượng nòng cột * Đồn thể phụ nữ: lực lượng có số thành viên đơng đảo Người phụ nữ thường có trách nhiệm nội trợ, quan tâm đến trật tự vệ sinh nhà cửa Họ thường xuyên lo lắng đến sức khỏe thành viên gia đình Có thể số nơi người vợ hoàn toàn lệ thuộc vào người chồng, vùng nơng thơn Thái Bình người vợ thường có vai trò chi phối gia đình người chồng, kể việc chi tiêu định kinh tế Các cán phụ nữ bầu ra, hầu hết người nhiệt tình, xơng xáo đặc biệt họ biết cách nói chuyện, tuyên truyền, nhắc nhở thành viên Xuất phát từ nhận xét trên, việc xử dụng lực lượng phụ nữ phòng chống DXH hợp lý Hiện nay, nhiều địa phương, nhiều chương trình khác nhằm vào phát huy khả lực Iượng phụ nữ, Chương trình Dân số - Kế hoạch hố gia đình, Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng, Chương trình phòng chống bệnh ỉa chảy (CDD) Vì cần thiết phải lồng ghép nội dung phòng chống DXH vào nhiệm vụ cụ thể cán phụ nữ Có tạo điều kiện cho cán phụ nữ thực nhiều phần việc họ kiểm tra, giám sát hộ gia đình * Lực lượng học sinh trường PTCS: việc sử dụng lực lượng học sinh tham gia việc phòng chống DXH có tác dụng rõ rệt số thuận lợi sau: - Đây lực lượng đông đảo (chiếm khoảng 15 - 20% dân số) Có khoảng 82 - 88% số hộ gia đình có con, em học trường PTCS - Các em độ tuổi tiếp thu nhanh, hiếu động, dễ nghe lời thầy cô giáo ngưòi lớn khác dễ thực đồng loạt khn khổ hoạt động khóa ngoại khóa trường phổ thơng - Khả vận động cha mẹ học sinh tốt Các bậc phụ huynh thường nghe theo làm theo dẫn mà nhà trường yêu cầu thông qua em - Các cơng việc phòng chống Aedes thả cá cờ vào bể, thu gom mảnh vỡ, bơ theo tác nhẹ nhàng, hợp với sức lao động em, nhiều thao tác có vai trò trò chơi có tổ chức gây hứng thú người tổ chức tạo đưọc thay đổi vê phương thức, cách thức chơi định kỳ động viên khuyến khích em phần thưởng tinh thần vật chất Theo chúng tôi, việc sử dụng lực lượng học sinh vào cơng tác phòng chống DXH có tác dụng quan trọng giáo dục ý thức vệ sinh phòng bệnh cho em từ đầu Tuy nhiên sử dụng lực lượng vấp phải số ý kiến sau: - Học sinh thường tinh nghịch, hiếu động chúng làm bẩn làm đổ vỡ dụng cụ chứa nước sinh hoạt - Do nhỏ nên xảy tai nạn rủi ro cho em (khi câu, bắt cá, thau rửa bể ) - Trẻ em thích làm theo người lớn, song chúng chóng chán bỏ khơng lý Để khắc phục điều này, cần thiết phải có biện pháp sau: - Tổ chức thành phong trào thi đua, có theo dõi, giám sát động viên khuyến khích giáo viên chủ nhiệm - Tổ chức thành nhóm học sinh theo dõi giám sát thi đua với - Mỗi xã nên lập quỹ riêng nhằm động viên khuyến khích tinh thần vật chất cho học sinh có thành tích cụ thể cơng tác phòng chống dịch bệnh nói chung, có phòng chống DXH Quỹ xã đài thọ, trích từ chương trình y tế giao cho nhà trường phổ thông quản lý để việc khen thưởng sát thực, kịp thời - Lực lượng tuyên truyền viên: hình thành hoạt động nhóm tun truyền viên khơng thể thiếu việc áp dụng biện pháp tổng hợp phòng chống DXH Nhóm tun truyền viên hình thành xóm với tiêu chuẩn người có uy tín, có lực vận động đặc biệt nhiệt tình, hăng hái Thành phần nhóm tuyên truyền viên thường là: y tế viên, chi hội trưởng phụ nữ, xóm trưởng bí thư chi xóm, người có uy tín dòng họ, thơn xóm Họ thực người làm công tác y tế tự nguyện hệ thống CSSKBĐ Việc phân công tuyên truyền viên phụ trách 40 - 50 hộ gia đình, theo chúng tơi hợp lý Vì cơng việc nhẹ nhàng dễ thực Các tuyên truyền viên phải vất vả giai đoạn đầu để vận động hướng dẫn hộ gia đình Còn giai đoạn sau họ việc kiểm tra, giám sát ghi chép nhắc nhở Các bảng biểu, số giao cho tuyên truyền viên giám sát ghi chép theo phù hợp với khả trình độ họ Việc giám sát ghi chép khơng đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn nhiêu mà cần họ tập huấn chi tiết, cụ thể + Vấn đề tập huấn: trang bị kiến thức cho ban đạo, cán tuyên truyền viên xóm bao gồm kiến thức bệnh dịch DXH, cách thức phòng chống đơn giản, phương pháp tuyên truyền vận động cộng đồng cách ghi chép theo dõi giám sát số chủ yếu cần phải triển khai sớm vào tháng 1, năm Vì trước mùa dịch DXH ngăn chặn dịch xảy Tùy theo khả kinh tế địa phương, xã nên lập quỹ riêng để động viên khuyến khích, dù nhỏ cho tuyên truyền viên trì hoạt động cần thiết cho nhóm 4.4 VỀ HIỆU QUẢ CHUNG CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP TỒNG HỢP “HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG – SINH HỌC – VỆ SINH MƠI TRƯỜNG” 4.4.1 Quan điểm phòng chống phối hợp Phải nhấn mạnh tất biện pháp kể trên, sử dụng đơn độc khơng thể phát huy hết tác dụng Các biện pháp vệ sinh môi trường không cho kết cao không kết hợp với biện pháp sinh học (thả cá) Ngược lại thả cá vào bể mà không quan tâm đến biện pháp vệ sinh mơi trường đấu tranh phòng chống muỗi Aedes khơng thể thành cơng (32) Trong việc làm thay đổi thói quen người Nếu dừng lại biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khỏe chưa đủ để tạo nên thói quen hợp vệ sinh mà cần phải có biện pháp tổ chức kiểm tra giám sát thường xuyên Ngược lại trọng đến việc tổ chức thực giám sát người dân có làm theo mà hiểu biết việc tạo nên thói quen hợp vệ sinh khó Tại khu vực nghiên cứu chúng tơi quan điểm phòng chống dịch DXH phối hợp quán triệt từ đầu, đạt hiệu góc độ: nhận thức, thực hành nhân dân, khống chế số vector bước đầu khống chế bệnh DXH 4.4.2 Thay đổi nhận thức, thái độ, thực hành cùa nhân dân: Trong nghiên cứu hiệu biện pháp tuyên truyền giáo dục xã Thừa Thiên Huế, tác giả cho thấy tình hình hiểu biết nhân dân sau tuyên truyền giáo dục có phần (tăng từ 13 - 64%), thái độ thực hành nhân dân bị hạn chế (18) Trong nghiên cứu chúng tôi, địa bàn nghiên cứu, nhận thức, thái độ thực hành nhân dân sau tác động nâng lên đáng kể, có khác biệt so với trước tác động (bảng 1; 2) Bên khu vực đối chứng, ảnh hưởng phong trào chung nhận thức nhân dân tăng lên phần, nhiên tăng khơng có ý nghĩa thống kê Trong số nhận thức, thái độ có chuyển biến kết hoạt động tuyên truyền giáo dục phải kể đến nhận thức ích lợi làm nắp bể để ngăn muỗi vào đẻ (tăng 23,7% lên 100%),biết vật phế thải tích nước ổ muỗi đẻ (tăng từ 11,85% lên 100%) thả cá bể để diệt bọ gậy (tăng từ 5,1% lên 92,8%) (bảng 1) Chính thay đổi rõ rệt nhận thức cộng đồng kiến thức có liên quan tới việc giám sát muỗi truyền bệnh sở tốt để việc triển khai biện pháp sinh học, vệ sinh môi trường thuận lợi vững chắc, thấy vai trò cơng tác tuyên truyền giáo dục để làm thay đổi nhận thức thái độ hành động cộng đồng, coi công tác tổ chức, huy động cộng đồng nội dung hoạt dộng mơ hình phòng chống DXH sau 4.4.3 Thay đổi số muỗi bọ gậy muỗi Aedes + Chỉ số nhà có muỗi (%): Chỉ số có liên quan trực tiếp đến mật độ muỗi Nếu số tăng cao mật độ muỗi thường tăng cao Một số tác giả cho rằng: số nhà có muỗi tăng lớn 50% báo động nguy cao dịch DXH bùng nổ (64; 78) Trong chương trình phòng chống DXH Singapore, số vượt 5% phải sử dụng biện pháp phun thuốc (81) Trong nghiên cứu xã thuộc huyện Thạch Thất, Hà Tây, Phạm Hoàng Thế cộng cho thấy khu nghiên cứu số nhà có muỗi đạt trung bình tháng 14, 88 - 55% Trong nghiên cứu chúng tôi, địa bàn có can thiệp, số đạt 2,08% (0 - 15%) xóm Bình Minh cs,72% (0 - 25%) Vũ Hòa Trong khu vực đối chứng, khơng có tác động, số cao nhiều lần Đặc biệt xóm Hồ Bình năm 1991 nơi xảy dịch DXH, số nhà có muỗi trung bình 20,83% (0 - 50%) (bảng 19; 20) Từ dẫn liệu cho rằng: công nhận số nhà có muỗi 10% nguy dịch bùng nổ (đặc biệt tháng cao điểm - mùa dịch) với biện pháp can thiệp tổng hợp “huy động cộng đồng -sinh học - vệ sinh môi trường” quy mơ xóm xã giảm số nhà có muỗi xuống 5% mức coi an toàn cho cộng đồng phương diện quần thể muỗi truyền bệnh DXH + Chỉ số mật độ muỗi (con/nhà): Đây số trực tiếp nói lên mật độ muỗi trưởng thành nên nhiều tác giả đề cập đến Một số nghiên cứu cho mật độ muỗi lớn nguy dịch bùng nổ vùng an toàn (64; 65; 78) Ở Singapore, quy định ngưỡng an toàn số 0,2, mật độ muỗi 0,2 báo động có định sử dụng đến hóa chất diệt muỗi (81) Trong nghiên cứu (bảng 17, bảng 18), số mật độ muỗi đạt trung bình 0,025 (0 - 0,15) xóm Bình Minh 0,104 (0,035) Vũ Hòa Tại khu vực đối chứng, khơng có can thiệp, số 0,31 (0 - 1,05) xóm Hòa Bình 0,55 (0,05 - 1,15) xã Hòa Bình Điều đáng ý với số mật độ muỗi (0,31) xóm Hồ Bình xảy dịch DXH (bảng 17, 25) Như theo chúng tôi, vùng DXH lưu hành, nên lấy giá trị 0, với số mật độ muỗi giới hạn đánh giá mức độ nguy xảy dịch Các biện pháp can thiệp phối hợp “huy động cộng đồng - sinh học - vệ sinh mơi trường khống chế muỗi Aedes đảm bảo đạt giới hạn Trong bảng 17 bảng 19 ta thấy vào tháng xóm Hồ Bình (xóm đối chứng) số mật độ muỗi số nhà có muỗi đạt giá trị Điều giải thích việc phun thuốc dập dịch DXH Trung tâm y học dự phòng Thái Bình xã có dịch DXH xảy + Chỉ số vật chứa: Trên thực tế, số cao thường dẫn đến số Bretcau số mật độ muỗi cao Trong kết nghiên cứu Thạch Thất Hà Tây, tác giả cho thấy số vật chứa nước khu vực nghiên cứu 3,88% (1,38 - 36,30) Còn khu đối chứng 13,47% (1,83 – 25,56) Trong nghiên cứu số đạt 1,8% (0 – 6,2) xóm Bình Minh 2,6% (0 – 12,0) xã Vũ Hòa Còn khu vực đối chứng, số mức cao nhiều: 17,78% (7,04 – 27,9) xóm Hòa Bình 14,37% (7,7 – 24,7) Hòa Bình (bảng 21, bảng 22) Như coi số vật chứa có bọ gậy 10% ngưỡng an toàn thỉ việc giảm số vật chứa nước 10% biện pháp can thiệp phối hợp “huy động cộng đồng – sinh học – vệ sinh môi trường” điều làm + Chỉ số Breteau: Giới hạn an toàn số Breteau theo số tác giả 50 (64; 78) Trong khuyến nghị giám sát muỗi truyền DXH (65; 66) tác giả lại đưa giới hạn chi tiết hơn: số Breteau 50 nguy truyền dịch cao, nguy truyền dịch thấp Trong chương trình phòng chống DXH Singapore, số Breteau hạ xuống mức thấp (0 – 2,4) (81) Trong nghiên cứu tương tự với nghiên cứu chúng tơi, Phạm Hồng Thế cộng (1991) đạt số 3,18 (0 – 10) khu vực nghiên cứu 21,06 (0 – 50) khu vực đối chứng Tại khu vực nghiên cứu chúng tôi, số Breteau đạt 3,8 (0 – 14) xóm Bình Minh 3,5 (0 – 16) xã Vũ Hòa (bảng 23, bảng 24); khu vực đối chứng số Breteau 28 (10 – 42) xóm Hòa Bình 21,5 (10 – 42) xã Hòa Bình Vì vậy, theo chúng tơi, cơng nhận giá trị với số Breteau ngưỡng an toàn ứng với ngưỡng báo hiệu nguy bùng nổ dịch thấp biện pháp can thiệp tổng hợp “huy động cộng đồng – sinh học – vệ sinh môi trường” tuyến xã hồn tồn đạt việc hạ thấp số Breteau xuống 5, đảmbảo an toàn cho cộng đồng 4.4.4 Thay đổi biểu bệnh dịch DXH + Năm 1991 Trong thời gian nghiên cứu cấp xóm, vụ dịch DXH nổ Thái Bình, huyện Kiến Xương nơi có địa bàn nghiên cứu, hầu hết xã có thơng báo dịch, với điều kiện sinh địa cảnh, thời tiết, hậu, giao lưu cộng đồng xóm nghiên cứu xóm đối chứng chúng tơi, cách có 500 m cánh đồng, có mặt biểu dịch hồn tồn khác nhau: xóm Bình Minh khơng có ca bệnh DXH suốt 1991, bên xóm Hồ Bình có tối 144 ca bệnh báo cáo, đạt tỷ lệ mắc tích lũy (CI) trung bình 1000 dân (5,9 - 52,1) (bảng 25) Ở yếu tố ngẫu nhiên gây dịch bệnh loại trừ, rõ ràng hiệu làm thay đổi biểu dịch hai cộng đồng nghiên cứu đối chứng quy biện pháp can thiệp tổng hợp “huy động cộng đồng - sinh học - vệ sinh môi trường ” tiến hành cách chặt chẽ, thường xuyên suốt thời gian trước, sau dịch địa bàn nghiên cứu Sự quy kết nhân có lý xác đáng xét tới mối tương quan tần số bệnh nhân DXH với số mật độ muỗi (R-0,84) (bảng 26) Rõ ràng hình thành chuỗi nhân cộng đồng đối chứng: không tác động can thiệp bọ gậy muỗi trưởng thành nhiều bệnh nhân DXH nhiều Còn cộng đồng nghiên cứu kết ngược lại khơng có bệnh nhân suốt thời gian vụ dịch + Năm 1992 giai đoạn nghiên cứu cấp xã khu vực nghiên cứu khu đối chứng khơng có trường hợp DXH xẩy Tuy nhiên xem xét kết khống chế Vector có xã nghiên cứu (các bảng 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24) thay chúng nằm ngưỡng an toàn cho phép (chỉ số Breteau 5, mật độ muỗi 0,2 số nhà có muỗi 10), điều kiện bảo đảm điều kiện có nguồn bệnh DXH, dịch khơng thể nổ có khơng có điều kiện lan tràn rộng cộng đồng 4.5 VỀ MƠ HÌNH PIIỊNG CHỐNG DXH BẰNG BIỆN PHÁP CAN THIỆP TỔNG HỢP "HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG - SINH HỌC – VỆ SINH MÔI TRƯỜNG” TUYẾN XÃ Mục đích đặt cho việc xây dựng mơ hình can thiệp phòng chống dịch DXH Bằng biện pháp tổng hợp "huy động cộng đồng - sinh học – vệ sinh môi trường" tuyến xã khái quát hóa kết kinh nghiệm có nghiên cứu thí điểm cấp xóm cấp xã, tiếp tục nâng lên bước thành mô hình tương đối hồn chỉnh, khả thi, với hy vọng đem áp dụng cho việc phòng chống dịch DXH phạm vi xã khu vực vùng nơng thơn đồng bằng, có đặc điểm sinh thái, dân cư điểm nghiên cứu 4.5.1 Về cấu trúc mơ hình: Chúng tơi chọn tuyến xã đơn vị sở cho mơ hình can thiệp với lý sau đây: - Tuyến xã đơn vị hành với hệ thống quyền, đồn thể độc lập hồn chỉnh, có đủ lực lượng, khả để triển khai hoạt động theo yêu cầu mơ hình - Tuyến xã tuyến sát với cộng đồng nhất, tuyến sở bậc thang hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu nước ta - Là tuyến mà khả lồng ghép chương trình y tế - xã hội phát huy mức cao trước tới hộ gia đình - Ngồi lý quan trọng kết nghiên cứu chúng tơi dù cấp xóm hay cấp xã nằm tuyến xã Những kết chứng cho thấy tuyến xã đơn vị thích hợp có hiệu việc lựa chọn để xây dựng mơ hình can thiệp 4.5.2 Về thành phần chủ yếu mơ hình Ngồi ban đạo phòng chống DXH ơng chủ tịch phó chủ tịch đứng đầu, ban ngành đồn thể có vai trò quan trọng là: hệ thống y tế xã (xóm), hội phụ nữ xã (xóm), trường PTCS đội thiếu niên tiền phong Trong thời gian cao điểm chương trình có Ban đạo phòng chống DXH cấp xóm để giúp Ban đạo cấp xã phối hợp hoạt động xóm, thơn tới hộ gia đình Những lực lượng chủ yếu cử đại diện danh nghĩa nhóm (tổ) tun truyền viên làm nhiệm vụ giáo dục hướng dẫn, đôn đốc giám sát cộng đồng Ban đạo phận liên ngành định lịch sinh hoạt, hoạt động kiểm điểm đánh giá hàng tháng hàng quý tùy theo đặc điểm yêu cầu cơng tác phòng chống dịch DXH địa phương Để tăng tính khả thi hiệu mơ hình can thiệp, chức hoạt động thành phần có mơ hình phòng chống dịch DXH, từ Ban đạo cấp xã tới nhóm tuyên truyền viên xóm lồng ghép với chương trình y tế - xã hội khác có xã Như thành viên mơ hình thành viên nhiều mơ hình hoạt động khác; hoạt động họ, thời gian địa điểm, nhằm đạt nhiều mục tiêu khác Ví dụ "ngày sức khỏe" xã (hay thôn) ngày hội tiêm chủng cho trẻ - tuổi, ngày hội tuyên truyền giáo dục cho bà mẹ việc nuôi sữa mẹ, cách sử dụng gói Oresol, dung dịch muối đường bị ỉa chảy, tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình, đồng thời ngày hội tun truyền thả cá, làm nắp bể tổng vệ sinh làng xóm Chi cần số nhân viên y tế tuyên truyền viên tích cực huấn luyện chu đáo hồn thành nội dung "lồng ghép" nêu Như đường hoạt động lồng ghép, mơ hình can thiệp phòng chống dịch DXH chúng tơi, nhìn có phần cồng kềnh phức tạp, song có tính khả thi cộng đồng chấp nhận, nguồn "nguyên, nhiên liệu" cung cấp cho bắt nguồn từ cộng đồng xóm xã 4.5.3 Về nội dung hoạt động, đánh giá tự đánh giá mơ hình Việc đánh giá tự đánh giá hoạt dộng mô hình can thiệp thơng qua tiêu cụ thể mà tuyến xã thực được, chúng bao gồm: - Các tiêu tổ chức cộng đồng (các nội dung - 4): có đủ thành phần chủ yếu mơ hình khơng? - Các tiêu công tác tuyên truyền vận động cộng đồng (các nội dung - 10): có hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe phục vụ cho viêc phòng chống dịch DXH khơng? - Các tiêu can thiệp sinh học vệ sinh mỏi trường (các nội dung 10 13): bể có cá, có nắp đậy khơng? quanh nhà có nhiều vật phế thải tích nước khơng? Với nội dung u cầu hoạt động mơ hình (bảng 31) cấp tuyến xã tự đánh giá kết triển khai hoạt động phòng chống dịch DXH qua thời gian Mặt khác tuyến xã nhờ mà kiểm tra, đánh giá kết công việc tuyến xã, kịp thời điều chỉnh đạo, đầu tư, hỗ trợ cho xã việc phòng chống dịch bệnh nói chung dịch DXH nói riêng 4.5.4 Về thời gian sử dụng mơ hình Mơ hình xây dựng nhằm mục tiêu góp phần tăng hiệu bảo đảm “sự an tồn mơi trường cho chương trình phòng chống dịch bệnh DXH thông qua việc động viên nỗ lực thân cộng đồng, với chế tổ chức hoạt động "lồng ghép" với chương trình y tế - xã hội khác thôn xã đồng bằng, mơ hình can thiệp tồn lâu dài có ý thích đáng quyền quan y tế cấp trê, yêu cầu phòng chống dịch bệnh DXH nhân dân Tuy nhiên theo chúng tôi, quy định chủ yếu cơng tác phòng chống dịch thể chế hóa, hoạt động vệ sinh đắn trở thành thói quen hay tập quán cộng đồng "mơ hình" hết vai trò nó, nhường chỗ cho mơ hình đại Năm 1994, đồng ý chương trình VSMT - Bộ Y tế, chúng tơi triển khai mơ hình phòng chống DXH biện pháp tổng hợp 20 xã thuộc tỉnh Thái Bình, Hải Phòng Nam Hà Mơ hình quyền y tế địa phương tiếp nhận thực bước đầu thuận lợi có hiệu KẾT LUẬN Trong thời gian hai năm (1991, 1992) nghiên cứu áp dụng biện pháp can thiệp tổng hợp “huy động cộng đồng - sinh học - vệ sinh môi trường” địa bàn hai xóm hai xã vùng nơng thơn tỉnh Thái Bình, chúng tơi thu kết quả: Việc tổ chức, tuyên truyền giáo dục cộng đồng làm thay đổi có ý nghĩa nhận thức, thái độ người dân việc phòng chống vector truyền bệnh DXH Số người biết bệnh DXH truyền muỗi vằn tăng từ 59,66% lên 91,66% Biết ổ bọ gậy muỗi Aedes tăng từ 11,76% lên 95,45%; Tỏ thái độ đồng tình diệt muỗi tăng từ 79,83% lên 100%; muốn sẵn sàng làm nắp bể tăng từ 40,34% lên 100% Những thay đổi nhận thức thái độ nhân dân, với công tác tổ chức thực giám sát quyền, đồn thể xã, xóm biến thành hành động cụ thể cộng đồng việc tự giác thực biện pháp sinh học vệ sinh môi trường khống chế muỗi Aedes Các tiêu chủ yếu hai biện pháp mà cộng đồng nghiên cứu đạt được: Tỷ lệ dụng cụ có cá đạt trung bình hàng tháng 95,7% (xóm nghiên cứu) 80,1% (xã nghiên cứu); Tỷ lệ bể có nắp trung bình đạt 98,7% (xóm nghiên cứu) 85,5% (xã nghiên cứu); Chỉ số vật phế thải tích nước thưòng xun đạt 10 100 nhà Tại xóm, xã áp dụng biện pháp can thiệp tổng hợp, số mật độ muỗi thường xuyên mức 0,2 con/nhà, số nhà có muỗi thường xuyên 10% số Breteau thường xuyên 5; thấp có ý nghĩa so với trước tác động so với khu đối chứng Dịch bệnh DXH khống chế hoàn toàn xóm nghiên cứu, có tác động, địa bàn đối chứng dịch nổ với số mắc tích lũy năm 17.86 1000 dân Các két khống chế vector truyền bệnh DXH thân cộng đồng nghiên cứu tự trì mức có hiệu sau năm theo dõi Chỉ số mật độ muỗi 0,2 con/nhà số Breteau thời điểm giám sát chứng tỏ tính bền vững biện pháp nghiên cứu Một mơ hình can thiệp tổng hợp “huy động cộng đồng - sinh học- vệ sinh mồi trường” tuyến xã đề xuất, với yêu cầu phù hợp với quy mơ, trình độ, khả xã vùng nơng thơn Thái Bình Mơ hình dựa sở có tham gia toàn cộng đồng hoạt động lồng ghép với nội dung công tác y tế - xã hội khác tuyến xã KIẾN NGHỊ Đề nghị chương trình VSMT quốc gia, Vụ Vệ sinh phòng dịch - Bộ Y tế cho phép phổ biến triển khai mơ hình phòng chống DXH biện pháp tổng hợp “huy động cộng đồng - sinh học – vệ sinh mơi trường” địa bàn tồn quốc, trước hết phổ biến địa phương vùng đồng Bắc Bộ Trong trình triển khai, cần định kỳ đánh giá, rút kinh nghiệm để hồn chỉnh mơ hình Đề nghị quan quyền y tế địa phương nên nghiên cứu áp dụng mơ hình cho phù hợp Trong trình áp dụng, cần lồng ghép chặt chẽ nội dung hoạt động mô hình với chương trình xã hội, y tế khác có địa phương ... tài nghiên cứu với tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng biện pháp " huy động cộng đồng - sinh học - vệ sinh môi trường " khổng chế muỗi Aedes truyền bệnh Dengue xuất huy t xã vùng nơng thơn Thái Bình. .. gậy - Hiệu số biện pháp vệ sinh môi trường khu dân cư Đề xuất mơ hình khống chế vector truyền bệnh DXH tuyến xã sở biện pháp can thiệp tổng hợp - huy động cộng đồng - sinh học - vệ sinh môi trường”... Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp tổng hợp " huy động cộng đồng sinh học - vệ sinh môi trường” bao gồm : - Hiệu biện pháp tổ chức, tuyên truyền giáo dục cộng đồng - Hiệu biện pháp sinh học - thả

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w