ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 1.1 PHÂN LOẠI KSTSR TRONG NGÀNH ĐƠN BÀO Ký sinh trùng sớt rét tḥc: • Ngành : Đợng vật • Lớp: Protozoa • Bợ chính: Sporozoa • Bợ phụ : Hemosporidae • Họ: Plasmodidae • Giớng: Plasmodium 1.2 PHÂN LOẠI KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Có 100 loài, có loài ký sinh ở người: • P.falciparum: châu Á, châu Phi,… • P.vivax: châu Âu Châu Á, châu Phi • P.malariae: tây Thái Bình Dương • P.ovale: ít gặp Chủ yếu ở châu Phi 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO SINH HỌC Tùy giai đoạn phát triển của KST gặp các thể khác nhau: • Ở m̃i: Giao tử đực, cái; ‘trứng’, thoa trùng • Ở người: Gan, máu ngoại vi, máu nội tạng, lách + Ở máu ngoại vi: Thể tư dưỡng: non, già Thể phân liệt: non, già, thể hoa thi Thể giao bào: đực,cái 1.4 ĐẶC ĐIỂM KÝ SINH • • • • Ký sinh bắt buộc sinh vật Ký sinh nội tế bào Cấu tạo đơn giản: nhân, NSC Có phương thức sinh sản: - Vô tính - Hữu tính • Đời sớng tương đới ngắn, sinh sản nhanh, nhiều, tồn tại kéo dài thể 1.5 CHUYỂN HÓA CỦA KSTSR • Chuyển hóa carbonhydrat • Chuyển hóa protein • Chuyển hóa lipid 1.5.1 CHUYỂN HÓA CARBONHYDRAT - Glucose rất cần cho sự phát triển của KSTSR - Khoảng ½ glucose được phá hủy tiêu thụ thì chuyển thành acid lactic ( wendell, 1943) - P.vivax tiêu thụ nhiều các loại khác - Sự phân hủy glucose có thể bi ức chế bởi thuốc sớt rét atebrin 1.5.2 CHỦN HÓA PROTEIN • Protein của KST được rút từ aa, purin, vitamin, huyết cầu tụ ã ẵ c s dung tụng hp protein cua KST ã ẵ chuyờn amoniac, aminonitrogen khuyờch tan vao huyết 1.5.3 CHUYỂN HÓA LIPID • HC bi ký sinh tăng chuyển hóa lipid gấp -5 lần HC bình thường • Sự tởng hợp và tiêu hủy cholesterol xảy song song với quá trình chuyển hóa lipid 1.6 DINH DƯỠNG CỦA KSTSR • Được lấy từ máu và tở chức của vật chủ • KSTSR rất cần globin, vitamin, thiamin,acid ascobic • Methionin, các acid amin cần thiết mơi trường ni cấy • Acid folic cần cho ký sinh nợi bào • Khả sống và tồn tại KST khác 2.2 Giai đoạn sinh sản hữu giới m̃i • Giao bào vào dạ dày muỗi giao bào cái phát triển thành giao tử cái, giao bào đực thành nhiều giao tử đực • Giao tử đực cái hòa hợp tạo hợp tử,hợp tử phát triển thành ‘trứng’, trứng chui qua thành dạ dày muỗi phát triển thành trứng nang có nhiều thoa trùng bên • Thoa trùng được giải phóng và xâm nhập tuyến nước bọt muỗi Khi muỗi đốt sẽ xâm nhập vào thể CHU KỲ CỦA PLASMODIUM 2.3 SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU VỀ CHU KỲ CỦA CÁC LOẠI PLASMODIUM - Giai đoạn ở muỗi truyền bệnh: Thời gian chu kỳ ăn và đẻ ở muỗi Thời gian chu kỳ thoa trùng Xác đinh tuổi nguy hiểm của muỗi Giai đoạn ở gan Giai đoạn ở hồng cầu GIAI ĐOẠN Ở MUỖI TRUYỀN BỆNH • Thời gian chu kỳ ăn đẻ muỗi Gồm giai đoạn: - Muỗi tìm vật chủ hút máu - Sau hút no, muỗi tiêu máu và phát triển trứng - Muỗi tìm nơi đẻ Giai đoạn tiêu máu và phát triển trứng: 37 M= t–9 Toàn bộ thời gian chu kỳ ăn và đẻ được tính theo công thức: 37 t + 28 G=M+1= +1= t–9 t-9 THỜI GIAN CHU KỲ THOA TRÙNG - Thời gian chu kỳ thoa trùng là số ngày cần thiết để KSTSR phát triển từ giao tử thành thoa trùng thể muỗi - Thời gian này tuỳ thuộc vào loại KST và t0 tự nhiên - T0 cao thích hợp, thời gian hoàn thành chu kỳ ngắn và ngược lại - T0 thấp dưới mức cần thiết,chu kỳ thoa trùng không thực hiện được THỜI GIAN HOÀN THÀNH CHU KỲ THOA TRÙNG 111 • Sf = ngày t – 16 S: Thời gian chu kỳ thoa trùng 111: Tổng số nhiệt độ tích lũy cần thiết để hoàn thành chu kỳ thoa trùng t: Nhiệt độ trung bình của những ngày thực hiện chu kỳ 16: Nhiệt độ tối thiểu cần thiết để thoa trùng phát triển 105 • Sv = 144 ngày t – 14,5 Sm = ngày t – 16,5 XÁC ĐỊNH TUỔI NGUY HIỂM CỦA MUỖI • Là yếu tố quan trọng đánh giá vai trò truyền bệnh của m̃i Anophelinae • T̉i nguy hiểm của m̃i Anopheninae là số chu kỳ ăn và đẻ mà muỗi hoàn thành cho đến có khả truyền được bệnh với giả thiết rằng: muỗi vừa nở tìm được máu có KST để đốt thì tuổi nguy hiểm là: Thời gian chu kỳ thoa trùng S P= = Thời gian chu kỳ sinh thực G 2.3.2.GIAI ĐOẠN Ở GAN • P.falciparum: không có ‘thể ngủ’ nên không gây SR tái phát xa • P.vivax, P.ovale : có ‘thể ngủ’ nên gây SR tái phát xa • Sớ lượng mảnh trùng được giải phóng của các loài Plasmodium khác là khác 2.3.3 GIAI ĐOẠN Ở HỒNG CẦU 2.3.3.1 P.falciparum: - Sinh sản rất nhanh và nhiều - Thể TD nhỏ, chiếm 1/5 – 1/6 HC, có hình nhẫn, dấu phẩy - Thể PL: gặp SRAT - Giao bào hình liềm hoặc quả chuối, xuất hiện sau ngày thứ 10 kể từ sốt đầu tiên - HC bi ký sinh: không thay đổi về hình dạng, kích thước.có các hạt sắc tố Maurer - Thời gian hoàn thành chu kỳ 24 – 48h GIAI ĐOẠN Ở HỒNG CẦU P.FALCIPARUM GIAI ĐOẠN Ở HỒNG CẦU 2.3.3.2 P.vivax: - Có thể gặp cả thể máu ngoại vi - Thể TD lớn thể TD của P.falciparum, chiếm 1/3 – 2/3 HC - Thể giao bào: xuất hiện ngày thứ 6, từ sốt đầu tiên - HC bi ký sinh: trương to, méo mó, khác hẳn HC bình thường Có nhiều hạt sắc tố Schuffner nhỏ, min, hồng - Thời gian hoàn thành chu kỳ HC khoảng 48h nên sốt cách nhật GIAI ĐOẠN Ở HỒNG CẦU P.VIVAX GIAI ĐOẠN Ở HỒNG CẦU 2.3.3.3 P.malariae: - Thể TD có dạng khăn quàng - Thể phân liệt và giao bào gần giống của P.vivax - HC bi ký sinh: không to hơn, còn nhỏ HC bình thường.Có hạt sắc tố Zieman: thô, có màu nâu đen SỰ LIÊN QUAN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU KỲ VỚI BỆNH HỌC VÀ DTHSR • Thời gian ss vơ tính của thoa trùng gan gần tương ứng với thời kỳ ủ bệnh • Thời gian hoàn thành chu kỳ HC tương ứng với chu kỳ sốt LS - Thời gian hoàn thành chu kỳ HC của P.falciparum từ 24 – 48h nên sốt cách nhật hoặc hàng ngày - P.vivax: sốt cách nhật - P.malariae: sốt ba ngày - P.vivax, P.malariae, P.ovale: có thể ngủ nên gây tái phát xa, bệnh kéo dài dai dẳng - P.falciparum: không gây tái phát xa SỰ LIÊN QUAN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC , CHU KỲ VỚI BỆNH HỌC VÀ DTHSR • Nhiễm P.falciparum HC bi ký sinh tương đới nhiều nên thường thiếu máu nặng • P.falciparum có những ‘knobs’ bề mặt HC bi ký sinh làm dính HC với và dính với thành mạch gây tắc mạch não gây SRAT thể não • Dich SR P.falciparum thường nặng khơng kéo dài • Điều tri SR P.vivax sau khỏi sốt phải theo dõi lâu ... Thể giao bào: đực,cái 1.4 ĐẶC ĐIỂM KÝ SINH • • • • Ký sinh bắt buộc sinh vật Ký sinh nội tế bào Cấu tạo đơn giản: nhân, NSC Có phương thức sinh sản: - Vơ tính - Hữu tính... Bình Dương • P.ovale: ít gặp Chủ yếu ở châu Phi 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO SINH HỌC Tùy giai đoạn phát triển của KST gặp các thể khác nhau: • Ở m̃i: Giao tử đực, cái; ‘trứng’,... loài ký sinh ở người: • P.falciparum: châu Á, châu Phi,… • P.vivax: châu Âu Châu Á, châu Phi • P.malariae: tây Thái Bình Dương • P.ovale: ít gặp Chủ yếu ở châu Phi 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU