Phiếu điều tra sự hiểu biết về lực và khối lợng của học sinh
Họ tên học sinh : Lớp :
Câu hỏi 1 : Vận tốc của vật chỉ thay đổi
a) khi có vật khác tác dụng lên nó. b) Khi nó tác dụng lên vật khác
c) Khi không có vật nào tác dụng lên nó. Phát biểu nh vậy có chính xác không ?
Câu hỏi 2 : Quan sát một quả táo rơi xuống đất học sinh đa ra các nhận xét. a) Trái đất hút quả táo
b) Quả táo hút trái đất
c) Trái đất và quả táo hút lẫn nhau. Em có nhận xét gì về những điều trên.
Câu hỏi 3 : Quan sát quá trình chuyển động của quả bóng đá, ta thấy khi bị đá, quả bóng bay lên cao theo một đờng cong sau đó lại rơi theo một đờng cong xuống. Khi chạm mặt sân bóng lại nẩy lên. Cuối cùng bóng lăn trên sân rồi dừng lại.
Hãy cho biết :
a) Vì sao khi đá bóng lại chuyển động ?
b) Vì sao khi bóng đã rời chân bóng vẫn tiếp tục bay lên ? c) Tại sao bóng không bay lên mãi ?
d) Khi chạm sân, tại sao bóng lại nẩy lên ?
e) Tại sao bóng lăn trên sân chậm dần rồi dừng lại. Câu hỏi 4 : Từ công thức D = V m => m = D.V Có 2 phát biểu :
a) Thể tích vật càng lớn thì khối lợng riêng của nó phải càng nhỏ b) Khối lợng vật càng lớn thì khối lợng riêng của nó càng lớn Phát triển nh vậy có đúng không.
Câu hỏi 5 : Nói về mối quan hệ giữa khối lợng và trọng lợng một học sinh cho rằng :
Trọng lợng vật tỷ lệ với khối lợng của vật đó nên khối lợng không đủ thì trọng lợng của nó cũng không đổi
ý kiến của em ?
Câu hỏi 6 : Đối với ngời mua hàng (mua lơng thực, thực phẩm, đại lợng vật lý nào đợc ngời đó quan tâm hơn ? Vì sao ?
Câu hỏi 7 : Một học sinh cho rằng nếu hai vật cùng khối lợng đặt trên sàn nằm ngang thì :
a) Tác dụng lên mặt sàn những áp lực bằng nhau b) Tác dụng lên mặt sàn những áp suất bằng nhau.
ý kiến của em về những điều trên ?
Câu hỏi 1 : Giao cho em một lò xo và một bộ gồm nhiều quả nặng giống nhau. Em hãy suy nghĩ cách làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của độ giảm lò xo vào các quả nặng treo vào nó và rút ra kết luận đơn giản về sự phụ thuộc này ?
Câu hỏi 2 : Ngời ta làm ba cái thìa bằng đồng, bạc và nhôm cùng khối lợng. Hỏi nếu bỏ lần lợt ba cái thìa này vào một bình nớc thì trờng hợp nào nớc dâng lên cao hơn ? Vì sao.
Câu hỏi 3 : Trong tay em có một chiếc nhẫn. Làm thế nào để xác định chiếc nhẫn đó bằng vàng không ? Hãy nêu phong án thực hiện ?
Câu hỏi 4 : Một bể nớc hình hộp chữ nhật đừng đầy nớc bằng một cái thớc (thớc dài, thớc dây, thớc cuộn) trình bày cách xác định khối lợng của lợng nớc có trong bể biết khối lợng riêng của nớc D
Bài kiểm tra số 3 :
Một quả cầu rỗng bằng đồng có một lỗ thủng nhỏ. Trong lòng nó có một quả cầu rỗng khác cũng bằng đồng. Xác định thể tích lỗ rỗng bên trong quả cầu nhỏ.
cho biết khối lợng riêng D của đồng. Cần dùng những dụng cụ gì ?
Đáp án các bài kiểm tra
Bài kiểm tra số 1 :
Câu 1 : a và b : đúng một phần vì có trờng hợp vật không thay đổi vận tốc mà nó bị biến dạng.
Câu 2 : Câu C đầy đủ và chính xác hơn cả
Câu 3 : a) Do lực tác dụng của chân vào bóng làm bóng thay đổi vận tốc (chuyển động)
b) Do quán tính c) Do trái đất hút d) Do lực đàn hồi
Câu 4 : Không đúng. Đối với một chất nhất định, khối lợng riêng là một hằng số. Khối lợng và thể tích của vật làm bằng chất ấy tỉ lệ với nhau.
Câu 5 : Phát biểu nh vậy không chính xác. Điều đó chỉ đúng khi xét tại một nơi trên trái đất, còn ở những vị trí khác nhau khối lợng không đổi nhng trọng lợng có thể thay đổi, vì trọng lợng liên quan đến lực hút của trái đất lên vật có thể khác nhau.
Câu 6 : Khối lợng. Vì ngời mua hàng quan tâm đến việc mua nhiều hay ít để dụng và còn một lý do nữa là vì khối lợng là hằng số.
Câu 7 : a ) Đúng
b) Cha chính xác vì còn phụ thuộc vào diện tích bị ép lên mặt sàn.
Bài kiểm tra số 2 :
Câu 1 : - Đo chiều dài lò xo ban đầu . lo
- Treo 1 quả năng đo chiều dài lò xo. l1 - Treo 2 quả năng đo chiều dài lò xo. l2 - Treo 3 quả năng đo chiều dài lò xo. l3 + Độ dãn khi treo 1 quả : X1 = l1 = l0 + Độ dãn khi treo 1 quả : X2 = l2 = l0 + Độ dãn khi treo 1 quả : X3 = l3 = l0
X3 > X2 > X1
Số quả nặng treo vào càng chiều (phần lớn) thì độ giảm lò xo càng lớn => độ giản lò xo tỷ lệ với lực tác dụng.
Câu 2 : Thìa nhôm vào nớc dâng cao hơn. Vì khối lợng riêng của nhôm nhỏ nhất mà cùng khối lợng m nên thể tích thìa nhôm là lớn nhất.
Câu 3 : - Dùng bình chia độ xác định V nhẫn - Dùng cân cân khối lợng m nhẫn
áp dụng công thức D = Vm tính D nhẫn. Tra bảng khối lợng riêng để biết nhẫn để biết nhẫn bằng vàng hay không.
Câu 4 : - Dùng thớc đo chiều dài, rộng, cao ở mét trong của bể, áp dụng công thức tính thể tích.
V = dài x rộng x cao (dây chính là dung tích của bể hay là thể tích của khối nớc.
- Biết D nớc dùng CT m = D.V tính khối lợng của khối nớc.
Bài kiểm tra số 3 :
Dụng cụ : Câu, bộ quả cân, bình chia độ, nớc. Phơng án thực hiện.
- Dùng cân xác định khối lợng tổng cộng M của cả 2 quả cầu - Thả quả cầu ngập trong bình chia độ để xác định thể tích
V bao gồm : Thể tích V1, V2 của các lớp vỏ đồng quả cầu lớn và quả cầu nhỏ và thể tích Vx của lỗ rỗng bên trong quả cầu nhỏ.
V = V1 + V2 + Vx M - Nhng mặt khác : V1 + V2 = D M Từ đó VX = V - D M Giáo án số 3 :