Thực trạng dạy học bài tập thí nghiệm vật lý ở trờng THCS

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần lực và khối lư (Trang 29 - 30)

Bài tập thí nghiệm với việc phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh

2.2. Thực trạng dạy học bài tập thí nghiệm vật lý ở trờng THCS

- Về mặt nhận thức thì trong tất cả các văn bản về chơng trình vật lý từ trớc tới nay, chúng ta đều khẳng định vât lý là một môn khoa học thực nghiệm và yêu cầu nó phải đợc giảng dạy đúng tính chất của một môn khoa học thực nghiệm. Tuy nhiên giữa nhận thức và thực tế vẫn còn một khoảng cách dài khoảng cách này chịu ảnh hởng của những vấn đề lớn có tính chiến lợc nh phân luồng học sinh, sự bất cập của đội ngũ giáo viên, sự thiếu thốn và lạc hậu của cơ sở vật chất và thiết bị trờng học, sự bất hợp lý của chơng trình và sách giáo khoa (việc phân bố nội dung các tiết dạy có chỗ cha hợp lý, số tiết bài tập, tổng kết ch- ơng quá ít, số bài tập thí nghiệm trong SGK hầu nh không có ), sự lạc hậu của…

phơng pháp dạy học…

- Qua tìm hiểu ở các trờng học cơ sở trên địa bàn thành phố Vinh tôi thấy: Khái niệm và tác dụng của bài tập thí nghiệm nhiều giáo viên còn mơ hồ. Việc dạy bài tập ở các trờng THCS chủ yếu tập trung vào giải các bài tập định tính hoặc bài tập định lợng. Còn việc giải các bài tập thí nghiệm thì hầu nh không đợc chú ý, một phần do cơ sở vật chất thiếu thốn không đồng bộ. Phải đầu t cả về cơ sở vật chất lẫn tinh thần. Phần khác trong các đề thi tốt nghiệp THCS đều gồm 1, 2 câu hỏi lý thuyết trong đó chỉ yêu cầu học sinh học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc và 1, 2 bài toán mà nội dung thuần túy lý thuyết, không gắn với các hiện tợng thực tế và đặc biệt không có các bài tâp thí nghiệm. Không đợc ra trong kỳ thi thì nh là một hệ quả tất yếu sẽ không đợc dạy học ở nhà trờng. Có chăng chỉ trong các đợt bồi dỡng học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh, giáo

viên có sử dụng bài tập thí nghiệm vì trong các đề thi này thờng có một bài tập thí nghiệm.

- Hơn nữa do việc giải các bài tâp loại này khá phức tạp, cần nhiều công đoạn, đầu t nhiều thời gian, tài chính hơn so với các bài tập định tính hoặc tính toán đơn thuần nên các giáo viên ngại khai thác. Nếu có giáo viên nào đầu t thời gian, khai thác sử dụng bài tập thí nghiệm vật lý vào dạy học thì họ cũng không đợc đánh giá, khuyến khích, động viên bằng các phần thởng xứng đáng nên không phát huy đợc tác dụng tích cực của phơng pháp dạy học có hiệu quả này. Để khắc phục tình trạng này cũng không phải khó khăn lắm (Tất nhiên hơi tốn kếm) thứ nhất giáo khoa phải bổ sung nhiều hơn nữa các bài tập thí nghiệm vật lý, các tiết thực hành phải nhiều hơn nữa. Đặc biệt trong các kì thi tốt nghiệp (THCS kể cả THPT và tuyển sinh), cần có bài tập thí nghiệm.

- Trong chơng trình vật lý THCS phần "Lực và Khối lợng'' có thể thực hiện một số bài tập thí nghiệm, thiết bị đơn giản tiến hành nhanh, khắc phục đợc những khó khăn khách quan đã nêu ở trên. Phần ''Lực và Khối lợng'' trong chơng trình vật lý THCS đề cập đến các quá trình vật lý trong tự nhiên, gắn với đời sống và kỹ thuật, gần gũi với kinh nghiệm, hiểu biết của học sinh. Do đó chúng ta cần phải làm sao cho học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng đó cho các hoạt động thờng ngày của họ cũng nh các hoạt động nghề nghiệp sau này. Sử dụng bài tập thí nghiệm vật lý phần ''Lực và Khối lợng '' là cần thiết. Để lựa chọn xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm phù hợp với nội dung chơng trình sách giáo khoa và trình độ nhận thức của học sinh, chúng tôi nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa vật lý 7 và phân tích những yêu cầu về tri thức; kỹ năng cần đạt đợc trong phần này.

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần lực và khối lư (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w