thực nghiệ ms phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm
3.4.2.1. Công tác chuẩn bị
- Gặp ban lãnh đạo nhà trờng trao đổi với họ về mục đích thực nghiệm và xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm.
- Gặp giáo viên trực tiếp giảng dạy vật lý ở các lớp đợc chọn, trao đổi về mục đích, nhiệm vụ, nội dung các giáo án thực nghiệm của mình.
Các giáo viên tham gia:
1. Nguyễn Thị Phơng Chi: Giáo viên vật lý trờng THCS Hng Dũng. 2. Nguyễn Thị Hồng Vinh : Giáo viên vật lý trờng THCS Trờng Thi. 3. Nguyễn Thị Tâm : Giáo viên vật lý trờng THCS Hng Dũng.
Cả 3 giáo viên đều có trình độ Đại học s phạm vật lý và có chuyên môn vững.
3.4.2.2. Tiến hành thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi đã triển khai giáo án thực nghiệm cho lớp thực nghiệm là :
1. Giáo án 1 : Bài tập thí nghiệm xác định khối lợng riêng của một chất lỏng Nội dung của giáo án xin xem ở chơng 2
Trong quá trình dạy giáo án này chúng tôi đã làm thí nghiệm với các dụng cụ: - Cân Rôbécvan (chính xác).
- Hộp quả cân có trọng lợng từ 1 g đến 100g. - 1 chai có dung tích khoảng 50 ml.
- Dung dịch Sunpát đồng nồng độ 80%. - 1 cốc nhỏ đựng nớc.
Hình ảnh học sinh làm thí nghiệm chúng tôi ghi lại ở trang sau : Và thu đợc kết quả nh sau (lấy Dn = 1g/cm3)
Thí nghiệm m1 - m0(g) m2 - m0 (g) Ddd(g/cm3) Lần 1 49 65 1,33 Lần 2 50 64 1,28 Lần 3 49 64 1,31 3 3 2 1 1,31 / 3 31 , 1 28 , 1 33 , 1 3 g cm D D D D= + + = + + =
Với: - m0 khối lợng của chai không
- m1 kl chai + đầy nớc → kl nớc m1 - m0 - m2 kl chai + đầy dd → kl dd m2 - m0
Lu ý : Thí nghiệm này có thể dùng để đo khối lợng riêng của một chất lỏng bất kỳ. Học sinh phải thực hiện phép cân cho chính xác. Thao tác đọc, ghi chép phép biến đổi toán học nghiêm túc kết quả thí nghiệm và biến đổi các phép tính toán học.
Giáo án 2 : Bài tập thí nghiệm xác định khối lợng riêng của vật rắn không thấm nớc (hòn sỏi).
Nội dung giáo án : Xin xem ở giáo án số 2 trong chơng II. Trong quá trình giảng dạy chúng tôi đã sử dụng các thiết bị sau :
- 1 hòn sỏi.
- 1 cân, hộp quả cân có khối lợng từ 1g - 200g.
- Bình tràn đựng nớc, 1 cốc nớc - đĩa để đặt bình tràn. * Kết quả thí nghiệm :
Thí
nghiệm KL sỏi (ms) KL cốc + nớc (m) KL cốc có sỏi (m') (mKL nớc tràn ra n=m+ms-m') Thể tích nớc Vn=mn/Dn
KL riêng sỏi Ds=ms/Vn
Lần 1 59,5 131,1 170 20,6 20,6 2,88
Lần 2 60 131,3 169,7 21,6 21,6 2,77
Lần 3 59,7 131 170 20,7 20,7 2,88
- Khối lợng riêng của sỏi :
33 3 2 1 2,84 / 3 88 , 2 77 , 2 88 , 2 3 g cm D D D D S S S S = + + = + + =
Nhận xét : Hai bài tập thí nghiệm trên đợc dùng trong các tiết bài tập: Bài 1
dùng ở Tiết 22 bài tập (sau tiết khối lợng riêng). Bài 2 dùng ở tiết 30 bài tập sau phần tổng kết chơng III.
Qua 2 tiết thực nghiệm chúng tôi đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh nh sau :
+ Hiểu các kiến thức đã học.
+ Vận dụng đợc vào những trờng hợp cụ thể.
+ Khả năng giải quyết vấn đề đặt ra thể hiện tính tự lực tích cực cao. + Khả năng lập luận, biến đổi công thức toán học tốt.