- Giải bài tập mẫu :
Hãy tìm cách xác định khối lợng riêng của 1 hòn sỏi với các dụng cụ : Cân đồng hồ, cốc nớc (cho Dn) không đợc dùng bình chia độ.
Bớc 1 : Phân tích bài toán
* Câu hỏi 1 : Để xác định DS cần phải biết những đại lợng nào ? Trả lời : Xác định DS cần phải biết VS và mS.
* Câu hỏi 2: Có dùng thớc để đo VS đợc hay không ?
Trả lời : Không dùng thớc để đo VS đợc, vì hòn sỏi có dạng hình học phức tạp.
* Câu hỏi 3 : Vậy chúng ta đo VS bằng cách nào ? - Học sinh lúng túng - GV gợi ý bằng các câu hỏi sau :
* Câu hỏi 4 : Điều gì xẩy ra khi thả hòn sỏi vào cốc đựng đầy nớc ?
Trả lời : Khi thả sỏi vào cốc đựng đầy nớc, có 1 lợng nớc tràn ra khỏi cốc. * Câu hỏi 5 : Thể tích lợng nớc tràn ra và thể tích sỏi nh thế nào với nhau ?
Trả lời : Thể tích lợng nớc tràn ra bằng thể tích sỏi.
* Câu hỏi 6 : Làm thế nào để biết đợc thể tích lợng nớc tràn ra? - Học sinh lúng túng - GV gợi ý tiếp :
* Câu hỏi 7 : Khối lợng của lợng nớc tràn ra có xác định đợc không ? Trả lời : Xác định đợc bằng cách :
- Cân cốc đầy nớc, cân hòn sỏi - Cân cốc nớc có sỏi.
=> KL nớc tràn ra = KL cốc nớc + KL sỏi - KL cốc nớc có sỏi * Câu hỏi 8 : Biết khối lợng nớc tràn ra em hãy suy ra thể tích nớc ? Trả lời : Thể tích nớc Vn = mn/Dn
* Câu hỏi 9 : Khối lợng riêng của sỏi đã xác định đợc cha ? Trả lời : Xác định đợc vì đã biết VS và mS
Bớc 2 : Tiến hành giải :
- Cân khối lợng sỏi : mS
- Cân khối lợng cốc đầy nớc m - Cân cốc nớc có sỏi : m'
- Tính khối lợng nớc tràn ra : mn = ms + m - m' - Tính thể tích nớc tràn ra : Vn = mn/Dn (Dn đã biết)
- Tính khối lợng riêng sỏi : Ds = ms / Vn (Học sinh làm 3 lần lấy giá trị trung bình của khối lợng riêng).
3 3 3 2 1 S S S S D D D D = + + 4. Củng cố :
- Nhắc lại các bớc tiến hành giải và yêu cầu học sinh ghi vào vở
- Nhắc lại cách sử dụng bình tràn, cân để xác định khối lợng, thể tích của vật.
Bài tập về nhà :
Trong tay em có một chiếc nhẫn làm thế nào để xác định chiếc nhẫn đó có phải bằng vàng hay không ? Nêu phơng án thực hiện.
Kết luận chơng 2
Sau quá trình nghiên cứu, giảng dạy và soạn soạn thảo bài tập thí nghiệm theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ cho học sinh chúng tôi thấy
- Bài tập thí nghiệm có nhiều chức năng trong quá trình dạy học.
- Bài tâp thí nghiệm làm cho quá trình t duy sáng tạo đợc phát triển một cách rõ rệt.
- Bài tập thí nghiệm không những bồi dỡng đợc các thao tác phân tích, so sánh, tổng. hợp mà còn rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong làm việc…
khoa học, vạch kế hoạch, khả năng giao tiếp (khi tranh luận tìm phơng hớng thí nghiệm), kỹ năng thao tác, vận dụng công thức …
- Sử dụng bài tập thí nghiệm rất phù hợp với xu thế đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.
- Việc biên soạn và sử dụng bài tập thí nghiệm không quá khó đối với mọi giáo viên có tâm huyết
- Hệ thống bài tập trên có thể dùng cho học sinh ở mọi trờng PTCS.
- Nhờ việc sử dụng các bài tập thí nghiệm trong các tiết bài tập mà tính tích cực, sôi nổi, hào hứng, ham mày mò học hỏi của học sinh tăng lên nhiều vì họ có nhiều cơ hội thành công trong công việc tự lực giải quyết đợc vấn đề đặt ra.
Những điều trên sẽ đợc khẳng định trong thực tế thông qua tiến trình thực nghiệm s phạm thể hiện ở chơng III.
chơng III