Thái độ của học sinh trong giờ học.

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần lực và khối lư (Trang 67 - 70)

thực nghiệ ms phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm

3.5.2.2. Thái độ của học sinh trong giờ học.

Đối với lớp đối chứng khi tham gia tiết học, học sinh đợc giải các bài toán lý thuyết đơn thuần các kiến thức họ cần chỉ là những vấn đề lý thuyết sẵn có học sinh chỉ cần ghi nhớ những công thức đã đợc học trong các bài học lý thuyết và vận dụng một cách hợp lý là đợc không khí giờ học trầm. Giáo viên nhiều khi không còn có vai trò là ngời hớng dẫn chỉ đạo (trờng này thờng xuyên xẩy ra đối với những lớp khá vì học sinh có thể giải hết đợc những bài tập mà giáo viên đa ra).

Đối với các lớp thực nghiệm, nội dung bài tập thí nghiệm đặt ra những vấn đề thiết thực rất gần gủi song lại rất mới mẻ; học sinh đợc tự mình đề ra phơng án giải quyết vấn đề, tự mình làm thí nghiệm nên rất hứng thú, lôi cuốn họ vào quá trình học tập. Giáo viên chuẩn bị bài giảng chu đáo khoa học. Và học sinh đ- ợc đặt vào vị trí nhà nghiên cứu khêu gợi tính tò mò lòng ham hiểu biết của học sinh, không khí lớp học tranh luận sôi nổi, có tổ chức... Trong các tiết học này vai trò hớng dẫn của giáo viên đợc khẳng định.

Các bài tập thí nghiệm ra về nhà học sinh thảo luận sôi nổi tự mình mày mò chế tạo các thiết bị để xác định đại lợng mà bài toán yêu cầu. Hiệu quả giáo dục lớn.

Kết luận chơng III

Việc đa bài tập thí nghiệm cho thấy hiệu quả to lớn vừa tạo ra không khí học tập sôi nổi, vừa đạt hiệu quả cao đầy đủ. Nhng đầu t không lớn cả về thời gian lẫn vật chất phù hợp với điều kiện chúng ta hiện nay nhất là trong chơng trình thay sách mới của lớp 6... Bên cạnh các u điểm đó có u điểm nổi bật là phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của các giáo viên trong việc dạy học vật lý bằng thực nghiệm. Từ những nhận xét trên cho phép chúng ta khẳng định vai trò của bài tập thí nghiệm trong việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lý.

kết luận

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt đợc những kết quả sau đây :

1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lý.

2. Hớng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề đặt ra theo phơng pháp nhận thức khoa học thờng dùng trong khoa học vật lý đó là phơng pháp thực nghiệm.

3. Phân tích về bài tập thí nghiệm : Cấu trúc, vai trò tác dụng của bài tập thí nghiệm trong việc bồi dỡng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. Phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh THCS cũng nh điều kiện dạy học vật lý hiện nay ở các trờng THCS thuộc tỉnh Nghệ An.

4. Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm thông qua biên soạn và tuyển chọn có hớng dẫn giải.

5. Xây dựng quá trình bồi dỡng các thao tác thí nghiệm và áp dụng nó vào chơng trình dạy học cụ thể ở các trờng THCS để rồi từ đó đánh giá khả năng và hiệu quả của quá trình dạy học đã nêu.

6. Qua kết quả của đợt thực nghiệm s phạm mà chúng tôi đã tiến hành cho phép rút ra đợc kết luận bớc đầu về hiệu quả của việc sử dụng bài tập thí nghiệm

trong quá trình dạy học : - Trong điều kiện hiện nay việc đa bài tập thí nghiệm vài giảng dạy là khả thi và cần thiết.

- Mọi giáo viên đều có thể khai thác phơng tiện dạy học có hiệu quả này (nhất là nếu đợc các nhà quản lý giáo dục có chế độ khuyến khích tốt).

- Mọi học sinh trong các trờng THCS đều rất hớng thú khi tham gia và các tiết học kiểu này.

- Điều kiện cơ sở vật chất của các trờng phổ thông có thể đáp ứng đợc.

- Vừa đa bài tập thí nghiệm vào tiết dạy bắt buộc giáo viên phải tham gia vào các thí nghiệm nhiều hơn vì vậy khả năng sáng tạo của giáo viên cũng nhờ đó đ- ợc phát huy dẫn đến hiệu quả dạy học cao hơn rất nhiều.

- Việc đa bài tập thí nghiệm vào không làm xáo trộn chơng trình dạy học hiện hành.

- Loại bài tập này không chỉ đa vào các tiết học mà cần nên có ở các đề thi TN TPPH hay ở các đề thi tuyển hợp với thí nghiệm thực hành thì học sinh đợc phát triển toàn diện trong quá trình giáo dục.

Tóm lại : Việc triển khai loại bài tập thí nghiệm trong các trờng THCS là khả thi và cần thiết góp phần nâng cao chất lợng đào tạo thế hệ trẻ phục vụ cho công việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra.

Chúng tôi huy vọng rằng luận văn sẽ góp phần nhỏ bé vào việc dạy vật lý ở trờng trung học cơ sở, đáp ứng đợc đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Luận văn có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên khi dạy chơng "Lực và khối lợng" ở trờng THCS.

phụ lục

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần lực và khối lư (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w