1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa việt trong thơ nguyễn khuyến

133 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỒN THỊ TUYẾT VĂN HĨA VIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỒN THỊ TUYẾT VĂN HĨA VIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phương Thái ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN 12 1.1 Văn hóa văn hóa Việt 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa Việt đặc điểm văn hóa Việt 13 1.2 Không gian văn hoá xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 16 1.3 Nguyễn Khuyến - Nhà thơ vùng đồng Bắc Bộ 17 Tiểu kết Chương 21 Chương 2: DẤU ẤN VĂN HÓA VIỆT QUA BỨC TRANH THIÊN NHIÊN VÀ BỨC TRANH XÃ HỘI 23 2.1 Dấu ấn văn hóa Việt qua tranh thiên nhiên 23 2.1.1 Phong cảnh thiên nhiên làng quê Việt 23 2.1.2 Danh lam thắng cảnh Việt 32 2.1.3 Cảnh sắc bốn mùa vùng đồng Bắc Bộ 38 2.2 Dấu ấn văn hóa Việt qua tranh đời sống xã hội 45 2.2.1 Thú vui đời thường 45 iv 2.2.2 Sinh hoạt văn hóa làng xã 49 2.2.3 Sinh hoạt lao động, sản xuất 52 2.2.4 Các phong tục, tập quán 56 2.2.5 Tín ngưỡng, lễ hội 61 Tiểu kết Chương 65 Chương 3: DẤU ẤN VĂN HÓA VIỆT QUA LỐI ỨNG XỬ VÀ TÍNH CÁCH VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT 67 3.1 Dấu ấn văn hóa Việt qua lối ứng xử 67 3.1.1 Ứng xử với thân 67 3.1.2 Ứng xử với gia đình 72 3.1.3 Ứng xử với xã hội 77 3.2 Tính cách văn hóa truyền thống người Việt 81 3.2.1 Tính cộng đồng 81 3.2.2 Tính hướng nội 85 3.2.3 Tính trọng danh 89 3.2.4 Tính tình 93 3.3 Những cảm nhận thái độ nhà thơ trước biến đổi văn hóa Việt 96 Tiểu kết Chương 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần lao động người sáng tạo ra, cộng đồng khẳng định, tích lũy, tạo sắc riêng tộc người, xã hội Nó coi thẻ cước dân tộc Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên lựa chọn cách tự nhiên, phương thức mưu sinh Việt Nam có nét văn hóa đặc trưng văn minh lúa nước, mà tích tụ đậm phải kể đến vùng đồng Bắc Bộ - nơi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu vùng văn hóa bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Nếu văn hoá thể quan niệm cách ứng xử người trước giới văn học hoạt động lưu giữ thành cách sinh động Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh văn hố qua tiếp nhận tái nhà văn Đó tranh văn hoá dân gian thơ Hồ Xuân Hương, vẻ đẹp làng quê Việt qua vần thơ nức tiếng Nguyễn Khuyến, nét văn hoá truyền thống cảnh sắc thiên nhiên đất nước truyện ngắn, tuỳ bút Nguyễn Tuân hay tiểu thuyết Vũ Bằng, tín ngưỡng, phong tục độc đáo sáng tác Tơ Hồi… Vì lẽ đó, nhiều nhà nghiên cứu vào liệu văn học để tìm hiểu tranh văn hố thời đại hay giai đoạn lịch sử Đây hướng nghiên cứu quan tâm thời gian gần Nguyễn Khuyến biết đến với tư cách “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu); nhà thơ trữ tình, trào phúng xuất sắc; nhà thơ có tài nhân cách lớn văn học nước nhà Số lượng công trình nghiên cứu đồ sộ Nguyễn Khuyến thống việc khẳng định vị trí ơng với tư cách tác gia văn học tiêu biểu có lẽ chưa đủ để khẳng định vị ông văn học, văn hóa nước nhà Ơng sinh gắn bó đời với Bình Lục – n Đổ nên nét văn hóa đặc trưng vùng đồng quê chiêm trũng nói riêng, sắc văn hóa Việt nói chung thấm đượm trang thơ Nguyễn Khuyến: Từ đom đóm lập lịe ngõ sâu, trâu già phì phị bên gốc tre đến bóng trăng lóng lánh in đáy nước; từ cách diễn đạt mộc mạc, dung dị đến cách ứng xử, nỗi trăn trở đỗi chân tình người thơn q… Tất tốt lên vẻ đẹp văn hóa Việt cách đậm đà, dung dị Mỗi sáng tác ông chứa đựng sắc màu đa diện văn hóa Việt từ cảnh sắc thiên nhiên, cách ứng xử đến lề thói, phong tục, tập qn xưa Vì thế, lâu nay, thơ Nguyễn Khuyến cảm thụ, soi tỏ nhiều góc độ (giá trị nội dung, nghệ thuật, phong cách) giá trị văn hóa thơ ơng lại chưa tìm hiểu cách hệ thống, khái quát nâng lên tầm sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, việc khai thác biểu hiện, giá trị Văn hóa Việt thơ Nguyễn Khuyến lựa chọn để tiến hành nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện nhằm đem đến góc nhìn mới, lý giải giá trị nhiều mặt sáng tác Nguyễn Khuyến, đồng thời luận văn muốn chứng minh cách hệ thống để khẳng định tơn vinh ơng với tư cách nhà văn hóa lớn dân tộc Nguyễn Khuyến - nhà thơ góp phần khắc họa văn hóa Việt qua sáng tác Mặt khác, nhìn từ thực tiễn, chúng tơi cịn thấy chương trình cấp, nội dung giảng dạy Nguyễn Khuyến tác phẩm ông chiếm thời lượng định Vì thế, việc tìm khẳng định văn hóa Việt thơ Nguyễn Khuyến góp phần khai thác tác phẩm văn học tưởng cũ vỉa tầng giá trị từ đem đến nhìn tồn diện tác gia Nguyễn Khuyến nghiệp sáng tác ông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt tác phẩm văn học Văn hóa gồm nhiều thành tố cấu thành nên cơng trình nghiên cứu văn hóa đồ sộ Bên cạnh nghiên cứu chung văn hóa Việt Nam với tác giả như: Đào Duy Anh, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Huyên, Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng, Ngô Đức Thịnh, Trần Ngọc Thêm, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đăng Duy… cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt từ bình diện cụ thể mối quan hệ với văn học biểu tác phẩm văn học (đặc biệt văn học trung đại) Có thể kể đến tác giả với công trình chun khảo tiêu biểu như: Triết lí đạo Phật Truyện Kiều Cao Huy Đỉnh; Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa [8] Lê Nguyên Cẩn; Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2002) [81] Trần Nho Thìn… Trong đó, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2002) [81], tác giả Trần Nho Thìn tiến hành giới thuyết số vấn đề lý luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật, khía cạnh cấu trúc nghệ thuật số tác phẩm văn học trung đại từ tảng văn hóa Thơng qua sách này, trăn trở tác giả phương thức cho việc thể chân lí nghệ thuật mà cụ thể khoa học văn học chưng cất kết tinh thành lí thuyết thật Ngồi ra, cịn loạt luận văn như: Văn hóa tâm linh văn xi trung đại [68]; Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nơm (2007) [20]; Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du (2010) [42]; Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ (2010) [3]; Văn hóa tâm linh người Việt tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (2013) [34]; … Cụ thể là: Luận văn Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm (2007) [20] Triệu Thùy Dương nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua số truyện thơ Nôm tiêu biểu kỷ XVIII – XIX Từ đó, tác giả tìm ảnh hưởng ứng xử với tư cách quan niệm sống, lối sống, nếp sống, lối hành động cộng đồng người thực tế đời sống đến văn học Luận văn tìm hiểu truyện thơ Nơm người Việt góc nhìn từ truyền thống văn hóa Việt Người viết có ý thức tiếp thu cách làm văn hóa so sánh để đâu nét văn hóa Việt đâu ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh đến văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử người Việt qua thể loại truyện thơ Nơm Hay luận văn Văn hóa tâm linh văn xi trung đại Hồng Thị Minh Phương (2007) [68] tiến hành hệ thống hoá biểu giới tâm linh để có nhìn hệ thống, tồn diện yếu tố cách cảm nhận giới người thời kì lịch sử Tác giả luận văn sâu tìm hiểu giới tâm linh- giới thứ hai “mơ hình hai giới” văn học trung đại qua 17 tác phẩm văn xuôi thời trung đại Qua luận văn Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ (2010) [3], tác giả Trần Thúy Anh làm rõ đặc điểm ứng xử truyền thống người Việt nơi văn hóa châu thổ Bắc Bộ Tác giả tái lại mặt lịch sử, chiều sâu văn hóa, nét sinh động, sắc thái riêng biệt ứng xử họ đồng thời tiếp biến văn hóa ứng xử xã hội cổ truyền người Việt xưa qua tư liệu ca dao tục ngữ Trương Thị Hòa luận văn Văn hóa tâm linh người Việt tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (2013) [34] sâu nhận dạng, thống kê, phân loại tượng tâm linh tác phẩm Lấy điểm tựa văn hóa truyền thống dân tộc, bước đầu luận văn sâu tìm hiểu, phân tích số biểu văn hóa tâm linh bật phương thức thể yếu tố tâm linh, qua thấy ý nghĩa chúng tác phẩm, đời sống người Một số luận văn thực gần tiến hành nghiên cứu bình diện tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa như: So sánh hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên góc nhìn văn hóa [58], Phong tục qua sáng tác Tơ Hồi trước 1945 [28] Đặc biệt, luận văn Tâm thức văn hóa Việt thơ Nguyễn Huy Hồng (qua khảo sát Một thời tơi có Canh đèn đợi sáng) [53] Đào Thị Lê bước đầu khảo sát làm sáng tỏ biểu tâm thức văn hóa Việt thơ Nguyễn Huy Hoàng qua phương diện nội dung nghệ thuật, từ thấy rõ giá trị nhân bản, nhân văn thơ Nguyễn Huy Hồng từ góc nhìn văn hóa Đây cơng trình tiêu biểu cho xu hướng nghiên cứu liên ngành văn học góc nhìn văn hóa – hướng tiếp cận quan tâm thời gian gần Luận văn thực kế thừa tiếp nối xu hướng nghiên cứu phạm vi khảo sát cụ thể không trùng lặp – Thơ Nguyễn Khuyến nhằm tôn vinh ông vai trị – Nhà văn hóa lớn dân tộc 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ BIỂU HIỆN VĂN HÓA VIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN QUA BỨC TRANH LÀNG CẢNH STT Các biểu văn hóa Tác phẩm Câu thơ - Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng, Chợ Đồng Năm chợ họp có đơng khơng? Dở trời, mưa bụi cịn rét Nếm rượu, tường đền ông? - Ai Hương Tích chợ trời đi! Chơi Chợ Trời Hương Tích Danh lam thắng cảnh Chợ họp quanh năm bốn Đổi chác người tiên khách bụt Bán bn gió chị lại trăng dì Vọng Đọi sơn - Vơ đoan bình địa xuất danh san, Lâu sâm si lạc nhật gian” - Vạn cổ sơn tại, Dục Thúy Sơn Hà niên Dục thúy danh? Cô thành thiên nhận lạc, Nhất tự bán giang bình” 114 Núi Tam Điệp Sơ chí đà phụng Ngoảnh đầu dịng nước Cửu Long xa - Hồi thử lăng lệ ám san, đương chư quân Hạc thư tạo đáo Tùng quan Thư tứ tử Hoan lai kinh điện thí - Trà vân nhật hạ khai tân nhỡn Châu giang Bùi Thượng Thư - Hồi thủ Tây đô tiễn y, kinh hồi I Châu giang Bùi Thượng Thư kinh hồi II Đương thời cảnh sắc thượng y hi - Châu giang thủy khoát tam hợp lưu Quế lĩnh tình khai đính tiêm Tặng hành nhân Nguyễn Đài - Vị vân, Đằng nguyệt du niên Thư ký Nam đốc Dương niên ông - Vị thành nam vọng y y Hồn Kiếm hồ Lên núi Ngũ Hành lưu đề - Phóng mắt đầu non Tam Điệp rõ, - Bất đáo Kiếm hồ tam thập niên, Đương thời cảnh sắc dĩ mang nhiên - Ngũ Hành rực rỡ ngất tầng cao, Mặt biển non tiên chẳng khác Xuân bệnh - Tân thiều đán đán mãn thiên sương Khai bút - Ình ịch đêm qua trống làng, Cảnh sắc bốn mùa 115 Ai mà chẳng rước xuân sang - Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng, Cảnh Tết Ngồi ngõ bi bơ rủ chung thịt Ta ước thế, Hễ hết Tết rồi, thời lại Tết! Ngày xuân dặn Sơn hạ Hạ nhật văn điếu - Xuân ngày loạn lơ láo, Người gặp ngất ngơ - Tạc trì biên sinh nộn hà, Thần song hạ sơ qua - Tứ nguyệt sơ hồi thử khí nồng, Nhất đề điều lục âm trung - Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Thu điếu Sóng nước theo gợi tí, Cá đâu đớp động chân bèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Thu vịnh - Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu 116 Thu vũ - Bán yểm sài phi tọa vãn thu, Phong phong vũ vũ sử nhân sầu Trở vườn cũ Khóc Dương Kh - Ơn cơng rượu nhạt chuốc chiều xn/Ngọn gió xn ngoảnh lại lệ đẫm khăn - Cũng có lúc rượu nhắp/Chén quỳnh tương ăm ăm bầu xuân Hàn vũ - Sóc phong liệp liệp vũ tiêu tiêu Châu giang Bùi Thượng Thư - Viễn tụ vân khai kiều mộc củng, kinh hồi I Canh Tý xuân Tức Bình sa vũ thử miêu phì - Tam Tiêu tịch hậu tửu tương khánh Vạn lục tùng trung hoa diệc nhiên - Bất tri xuân sắc đạm - Dĩ trùng dương khí thượng ơn, Thu nhiệt …Thanh nhiễm thiên y bất kiến ngân, Phong thử thường lục ngũ nguyệt Vịnh cúc Vịnh mai - Ly bạn sâm si bán lục trúc, Song tiền niểu ná tân hồng mai - Diệp vị phát hoa tranh phát, Hoa ký bất khai diệp thủy khai 117 Oái uất dĩ phi quần thảo ngũ, Thanh phân ưng thị bách hoa khôi - Biếng trông trời hạ non nước xưa Cảnh mùa hè …Cá vượt khóm rau lên mặt nước Bướm len trúc lượn rèm thưa Xuân hàn cảm thành - Thủy khởi hàn bôi mạn tự thương, Xuân hàn sơ tiểu phong lương - Thần dư bệnh bần, Nhâm Dần hạ nhật Hành niên cận khâu huyệt Tỉnh phi vô tuyền, Ẩm chi đồ hãn huyết Đinh Hợi Nguyên Đán Hạ nhật - Nguyên tiêu vô độc lan, Vi vũ vi phong thử hựu hàn - Huân phong húc nhật tiệm thư trường, Thụy khởi phiêu nhiên từ dục cuồng - Tháng Tư đầu mùa hạ, Than mùa hạ Tiết trời thực oi ả Tiếng dế kêu tha thiết, Đàn muỗi bay tả tơi 118 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ BIỂU HIỆN VĂN HÓA VIỆT TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN QUA CÁC THÚ VUI ĐỜI THƯỜNG STT Các biểu văn hóa Tác phẩm Câu thơ - Duyên hội ngộ duyên tuổi tác, Ông phỗng đá, Chén chú, chén anh, chén tôi, chén bác Cuộc tỉnh say, say tỉnh vài câu - Đời trước thánh hiền vắng vẻ Uống rượu vườn Bùi Có người say rượu tiếng cịn Cho nên say, say ngày Say mà chẳng biết say ngã đùng Thú vui đời thường - Khi vườn sau, ao trước, điếu Anh giả điếc thuốc, miếng trầu, Khi chè sen năm bảy chén, Kiều lẩy đôi câu - Mảnh vườn thú ghê, Vườn nhỏ Ghế bên ngồi nghĩ tỉ tê 119 Bạn đến chơi nhà Thu điếu - Ao sâu nước khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà - Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo… Trở vườn cũ - Ơn cơng rượu nhạt chuốc chiều xuân Cáo quan nhà - Khi vui chén rượu say khơng biết Tự thuật Ơng phỗng đá Khóc Dương Khuê, - Câu thơ chửa, thưa được, Chén rượu say nói chửa say - Chén chú, chén anh, chén tôi, chén bác, Cuộc tỉnh say, say tỉnh vài câu - Cũng có lúc rượu nhắp, Chén quỳnh tương ăm ăm bầu xuân Tặng hành nhân Nguyễn Đài - Trọc tửu tương khuynh lục trúc tiền Thu nhiệt - Qui lai toại ngã điền viên thú Bài buồn Úc gia nhi Vịnh cúc - Trì tửu cách ly đối lân tẩu, Hà phương trách trách thoại tang canh - Động song vũ hậu giác vi hàn, Túng ẩm, cuồng ca, túng vi lan - Hàm bôi tọa khan vi tiếu, Bất phụ hưu ơng tích nhật tài 120 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC HÌNH ẢNH THỂ HIỆN VĂN HÓA VIỆT TỪ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN STT Hình ảnh Tác phẩm Cáo quan nhà Câu thơ - Thửa mạ rạch ròi chân tốt xấu - Quai Mễ Thanh Liêm lở rồi, Nước lụt Hà Nam Vùng ta lụt mà …Tiếng sáo vo ve chiều nước vọng, Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trôi - Thử hương thủy thạch lâm tuyền địa, Sông suối, ao hồ, đồng ruộng, vườn tược Tiền đại y quan lễ nhạc đình Bố Vệ kiều hồi cổ Đồng tính vơ nhân mi lộc ngọa, Ngun điền hữu vũ thử miêu Thu điếu - Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Thu ẩm - Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 121 - Ao sâu nước khôn chài cá, Bạn đến chơi nhà Khóc Dương Khuê Dục Thúy sơn Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà - Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo - Cô thành thiên nhận lạc, Nhất tự bán giang bình Sơ chí Đà Tấn phụng Tống đương chư quân Thu vũ Thư tứ tử Hoan lai kinh điện - Cố viên nhẫn phụ hoàng hoa ước, Nguyện phóng Un Minh tam kính hồn - Tần châm cựu úng dao tương tận, Mỗi khủng đê điền cốc bất thu - Điền viên quy khứ ngơ tương lão, thí Do vọng hoa bào tác thái ban Châu giang Bùi thượng thư - Châu giang thủy khoát tam lưu hợp, kinh hồi dục bất quả, Quế lĩnh tình khai đính tiêm thi dĩ ký - Giang tây nhật mộ hàm vân ảnh, Họa lão nguyên vận Hỷ vũ Vị bắc đình u vũ ban - Điền bộc quy lai đạo hịa hảo, 122 Thủ trì giải cấn thỏa đài xoa - Ngã ấp Bùi viên xứ, Bùi viên biệt thự hỉ thành Ngã tiên chi sở lư - Cơ hồng hoảng hốt q trình ảnh Xn hứng - Tây Nam trì thủy thanh, Hạ nhật ngẫu thành Phủ kiến ngư dương dương - Mấy năm làm ruộng chân thua, Làm ruộng Chiêm đằng chiêm, mùa mùa - Tháng ngày thấm tựa chim bay, Tự thuật Các loài vật (cuốc, dế ngỗng, chim, trâu, bị, gà, lợn…) Ơng ngẫm ơng nghĩ hay - Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ Cuốc kêu cảm hứng …Có phải tiếc xuân mà đứng gọi - Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Bạn đến chơi nhà - Nhất thiên tinh đẩu trầm trầm, Thu Sạ thính thanh tứ bất câm Cá chép vượt đăng - - Giếc, rô ngứa vẩy khơn tìm lưới, Chê, chuối theo dễ thằng 123 - Văng vẳng tai nghe tiếng chích chịe, Chim chích chịe Hàn vũ Lặng kẻo động khách lịng quê - Dạ bán khái độc hạc, Khâm trung xúc tất hữu hàn miêu Hoàn Kiếm hồ Sơn hạ - Huyền điểu qui lai mê cựu kính, Bạch âu mộ hạ túc hàn yên - Bán không phong dẫn diên ngâm dịch, Kỷ xứ chi tàng ương lộng ca - Nhất trá tải bách hà, Vịnh trá Diên mạt vơ sở thích - Nhiễu xế thiềm tranh kinh lạp nghĩ, Tiểu viên Đêm đơng cảm hồi Cách chi tước tứ thiềm lang - Đầu cành, tiếng chim kêu tuyết, Trước điếm, năm canh chó sủa trăng - Cá khe lắng kệ đầu ngơ ngác, Cô tiểu ngủ ngày Chim núi nghe kinh cổ gật gù 124 Cảm hứng tuổi già Chợ trời Hương Tích - Tháng ngày thấm tựa chim bay - Giá áo, lợn, tằm, tiền, gạo đủ, Bán mua mặc ý muốn chi chi Cua chơi trăng Nước lụt hỏi thăm bạn - Một mai cá nước cua vui phận, Trăng muốn tìm cua, dễ chăng? - Mấy ổ lợn bé lớn, Vài gian nếp ngập nông sâu? - Bồn gian thử tổ sân nùng đạm, Bài muộn Dã ngoại cưu phu đỗ vũ tình - Tửu thục vũ lưu song quắc tặng, Dạ muộn Kính u tận huỳnh phi - Xuân tàn oanh lão hạ sơ tình, Thiên cầm Hà xứ thiền cầm tự chuyển Đến chơi nhà bác Đặng Về hay - Trâu già gốc bụi phì nắng, Chó nhỏ bên ao cắn tiếng người - Văng vẳng tai nghe tiếng chich chòe, …Quyên gọi hè quang quác quác 125 Mừng dựng nhà - Một khóm thủy tiên năm bảy cụm, Các loài cối (tre, trúc, Xanh xanh thập thò hoa bèo, lúa, hoa…) - Trời thu xanh ngắt tầng cao, Thu vịnh Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu - Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Thu điếu Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo Bạn đến chơi nhà Ta lại người cho hoa Trà - Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa - Tết đến người cho chậu Trà, Đương say ta chẳng biết hoa - Cựu kính tùng trung đa thác ngạc, Hồn gia tác Phi hồng vân ngoại độc tư ta - Chỉ cố hiệu tùy phong phất phất Lô hoa Bài muộn Phi dương sắc loạn tuyết ngai ngai - Nhất xuất điện quang thiên hữu thuấn, 126 Tài qua phong tín trúc vơ Hạ nhật thư hương sinh Nguyễn Thị Trang Tặng hành nhân Nguyễn Đài - Lân tẩu văn tân việt dĩu lai, Khước thử ly tiền tu trúc hợp - Cựu tình lịch sổ xuân ngoại, Trọc tửu tương khuynh lục trúc tiền - Chỉ hữu tiểu viên thông giới tú, Thái viên Bất lao quán khái tự hà sa - Hàn đa tân cốc vãn, Tức Sơn hạ Đơng chí Vân trọng viễn sơn đê - Tạc trì biên sinh nộn hà - Thụ phá tân nha, hoa dục nhiên, …Cưỡng khởi phù khán thủy tiên - Ly bạn sâm si bán lục trúc, Vịnh cúc Song tiền niểu ná tân hồng mai - Phương xú phân minh thiên tải hậu, Thủy tiên Ái quất Cách tường đào lý mạc tương sai - Ái cúc liên, 127 Cổ giả phi Dư tính tố kiêm ái, Vãn niên độc quất - Viên bạn: hữu tu trúc y y, Bùi viên biệt thự hỉ thành Nhất hà lục lục Gửi người gái xóm Đơng - Liễu đào đơng cựu lai nhất, Mai trúc xuân tân nối chữ đồng - Hoa hiên nguyệt ảnh tri phi khách, Bài buồn II Trúc kính phong nghi hữu nhân Xuân hứng Hạ nhật ngẫu thành - Bạc mộ mông lung phù trúc yên - Đơng Bắc ly trúc đa, Song khai thần khí lương Ký khắc niệm dương niên ông - Khứ tuế phùng quân kim niên, Hoàng hoa thúy trúc nhập thu niên Lụt chèo thuyền chơi - Bèo lênh đênh đầu nội sạch, Lúa chìm sâu thẳng cánh đồng không ... KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN 12 1.1 Văn hóa văn hóa Việt 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa Việt đặc điểm văn hóa Việt ... lối ứng xử tính cách văn hóa truyền thống người Việt 12 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT VÀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN 1.1 Văn hóa văn hóa Việt 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hố vấn đề rộng,... mảng thơ Nôm Nguyễn Khuyến lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, khía cạnh văn hóa Việt phận thơ Nguyễn Khuyến Các giá trị văn hóa truyền thống khác như: biểu tượng văn hóa;

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2004, tái bản), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Nhà XB: Nxb Thế giới
2. Trần Hoài Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhìn từ văn hóa
Tác giả: Trần Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2012
3. Trần Thúy Anh (2010), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt châu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao - tục ngữ , Nxb ĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt châu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao - tục ngữ
Tác giả: Trần Thúy Anh
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2010
4. Toan Ánh (2005), Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam, quyển nhượng, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
5. Toan Ánh (2005), Nếp cũ - làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
6. Toan Ánh, Cửu Long Giang (2003), Người Việt đất Việt, Nxb VHTT 7. Phan Kế Bính (1990), Phong tục Việt Nam, Nxb Đồng Tháp, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt đất Việt, "Nxb VHTT 7. Phan Kế Bính (1990), "Phong tục Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh, Cửu Long Giang (2003), Người Việt đất Việt, Nxb VHTT 7. Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb VHTT 7. Phan Kế Bính (1990)
Năm: 1990
8. Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Thông tin và Truyền thông. HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông. HN
Năm: 2011
9. Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
10. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2000), Thi hào Nguyễn Khuyến thơ và đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hào Nguyễn Khuyến thơ và đời
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
11. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
12. Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb TPHCM,Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb TPHCM
Năm: 1999
13. Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1971
14. Xuân Diệu (1981- 1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
15. Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên) (2005), Văn hoá Việt Nam thường thức, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam thường thức
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb văn hoá dân tộc
Năm: 2005
16. Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp. Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
17. Nguyễn Đăng Duy (1997), Về khái niệm tâm linh, TC Văn hoá nghệ thuật số 155, tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TC Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Năm: 1997
18. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hoá Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam đỉnh cao Đại Việt
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2001
19. Nguyễn Đăng Duy (2006), Văn hoá tâm linh, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2006
20. Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử của người Việt trong truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử của người Việt trong truyện thơ Nôm
Tác giả: Triệu Thùy Dương
Năm: 2007
21. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w