1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ nguyễn duy

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO THU THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO THU THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Lưu Khánh Thơ ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đào Thu Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn 10 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN DUY 11 1.1 Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ ca đại Việt Nam 11 1.1.1 Ảnh hưởng thơ ca dân gian Thơ Mới: 12 1.1.2 Ảnh hưởng thơ ca dân gian tới thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp 15 1.1.3 Ảnh hưởng thơ ca dân gian tới thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 21 1.2 Hành trình sáng tạo quan niệm sáng tác nhà thơ Nguyễn Duy 25 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà thơ Nguyễn Duy 25 1.2.2 Con đường sáng tạo nhà thơ Nguyễn Duy 27 1.2.3 Quan niệm sáng tác nhà thơ Nguyễn Duy 33 Chương ẢNH HƯỞNG THƠ CA DÂN GIAN TRONG CẢM HỨNG THƠ NGUYỄN DUY 37 iv 2.1 Cảm hứng thơ bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu làng quê thân thuộc 37 2.1.1 Làng quê thân thuộc thấp thống bóng ca dao 37 2.1.2 Cảm hứng đến từ tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp miền đất nước 44 2.2 Cảm hứng thơ bắt nguồn từ vẻ đẹp nghĩa tình thủy chung 50 Chương SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN DUY 63 3.1 Hình ảnh, biểu tượng thơ gần gũi với ca dao 63 3.1.1 Biểu tượng cò 63 3.1.2 Biểu tượng trăng 66 3.1.3 Biểu tượng tre 69 3.1.4 Biểu tượng cỏ dại 70 3.1.5 Biểu tượng gió 72 3.1.6 Biểu tượng bàn tay 74 3.1.7 Biểu tượng áo 75 3.1.8 Hình tượng người thơ Nguyễn Duy 79 3.2 Thể thơ lục bát 84 3.3 Ngôn ngữ thơ 87 3.3.1 Ngôn ngữ thơ đậm chất ca dao 88 3.3.2 Lớp từ 90 3.4 Giọng điệu 97 3.4.1 Giọng điệu thiết tha sâu lắng 99 3.4.2 Giọng điệu lời ru 102 3.4.3 Giọng điệu hài hước, trào lộng 104 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢ 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể nói, dân tộc văn học dân gian phận văn học văn hố dân tộc thời kì chưa có văn học viết Đến văn học viết xuất văn học dân gian khơng phải mà bị triệt tiêu Hai dòng văn học tồn phát triển song hành, có tác động tương hỗ lẫn Từ vốn văn học dân gian, hiểu truyền thống sáng tạo thẩm mỹ cộng đồng người lãnh thổ Việt Nam qua hệ Cũng từ mạch nguồn văn học dân gian nói chung thơ ca dân gian nói riêng, chắt lọc chất liệu quý để phục vụ cho trình sáng tạo Trong văn học nói chung đặc biệt thơ ca, nói, khơng người sáng tác lại không tiếp thu dưỡng chất ngào từ suối nguồn thơ ca dân gian Thành tựu thơ ca dân gian ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn học viết, mà tiêu biểu sáng tác nhà thơ như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Tố Hữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy Với Nguyễn Duy, ảnh hưởng thơ ca dân gian xem đặc điểm bật làm nên phong cách thơ độc đáo Tìm hiểu ảnh hưởng văn thơ ca gian thơ Nguyễn Duy, hướng có ý nghĩa để khám phá phong cách thơ 1.2 Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Ngay từ năm 70 kỉ trước, Tên tuổi Nguyễn Duy biết đến cách ấn tượng với chùm thơ đạt giải lời giới thiệu nhà phê bình văn học Hồi Thanh Sau nghiệp sáng tác khơng mệt mỏi, q trình tìm tịi đầy ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ Trong trình ấy, Nguyễn Duy chọn cho đường thơ riêng Thơ ơng có thiên hướng viết đời thường, bình dị, mộc mạc, gần gũi với sống làng quê, đậm hồn cốt dân gian Đặc biệt, Nguyễn Duy dành phần lớn sáng tác thơ cho thể thơ dân tộc, thể thơ lục bát Trong xu quốc tế hóa ngày nay, thành công thơ Nguyễn Duy gợi mở nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 1.3 Đã có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến thơ Nguyễn Duy song thiếu nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng cụ thể thơ ca dân gian đến sáng tác “thi sĩ thảo dân” Ta thấy ảnh hưởng yếu tố thơ ca dân gian chiếm vị trí đặc biệt nghiệp sáng tác Nguyễn Duy Điều làm nên phần phong cách sáng tác nhà thơ, đồng thời góp dự phần ấn tượng vào đời sống văn học nước nhà 1.4 Thơ Nguyễn Duy, nhiều năm chọn lựa giới thiệu sách giáo khoa với tác phẩm quen thuộc như: Tre Việt Nam – SGK Tiếng Việt lớp 4; Ánh Trăng - SGK Ngữ văn lớp 9, Đò Lèn – SGK Ngữ văn lớp 12 Tuy nhiên người dạy người học gặp khó khăn việc nắm bắt đặc trưng thơ Nguyễn Duy Tìm hiểu ảnh hưởng thơ ca gian thơ Nguyễn Duy, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thơ Nguyễn Duy trường phổ thông Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sớm tiếng từ thập niên cuối kỉ 20, lại người có bút lực dồi dào, đến nay, khối lượng sáng tác Nguyễn Duy đạt đến số gần 300 thơ, có nhiều thơ hay, khơng thu hút ý nhà nghiên cứu phê bình Dựa vào nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề bật, làm sở cho việc khảo sát, phân tích ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Nguyễn Duy Để tiện cho việc nghiên cứu, xin phép lược khảo viết, cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Duy theo phạm vi đối tượng thẩm bình 2.1 Những viết, cơng trình nghiên cứu đời thơ Nguyễn Duy Nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, Phạm Thu Yến sâu khai thác vấn đề Nguyễn Duy tiếp thu âm hưởng ca dao vào sáng tác thể lục bát Bàn hình thức nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Thơ lục bát Nguyễn Duy góc độ ngơn ngữ, Hồ Văn Hải dành nhiều dung lượng để viết vvề việc thơ lục bát Nguyễn Duy sử dụng nhiều chất liệu ngôn ngữ gần với “ngôn ngữ ca dao” “ngôn ngữ đời thường” [27, 38] (khẩu ngữ, thành ngữ, từ láy) hình thức thơ lục bát Tuy nhiên, nhìn từ góc độ ngôn ngữ học, Hồ Hải tập trung khai thác mặt thể loại chưa khám phá mặt nội dung tư tưởng Nguyễn Quang Sáng viết Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, ông viết: “Thơ lục bát Nguyễn Duy không rơi vào tình trạng quen tay, có chuyển động biến đổi câu chữ”… nhà thơ khéo tay điều khiển từ [40, 30] Và theo ông,“Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngơn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ, tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong vị cổ điển phương Đông” [42, 30] Với viết: Nguyễn Duy – thi sĩ thảo dân, [42] Tác giả Chu văn Sơn tìm đặc trưng phong cách nghệ thuật Nguyễn Duy cách công phu bản, tồn diện Trong đó, Chu Văn Sơn đặc biệt ý đến chất quê mộc mạc từ người, đời sống đến thơ Nguyễn Duy Cũng viết hành trình sáng tác Nguyễn Duy, Đỗ Ngọc Thạch, Nguyễn Duy, hành trình từ truyền thống đến đại [44] dành nhiều đoạn nói riêng thơ lục bát Nguyễn Duy hồn quê trĩu nặng đó: “Những câu thơ nặng trĩu hồn quê, lay động tận sâu thẳm tâm linh từ lúc đưa người đọc trở với ngã, với người nhất.” “…Có thể nói, Nguyễn Duy khai thác nhiều điều bí ẩn thơ lục bát dân gian lần khẳng định sức sống muôn đời thể thơ lục bát !” Còn theo Vũ Văn Sỹ, Nguyễn Duy - người “thương mến đến tận chân thật”, : “Trong năm gần đây, mở rộng phạm vi giao tiếp tơi trữ tình theo hướng đại hóa khơng nhà thơ vào đường hình thức, vơ tình đẩy thơ vào tình trạng khó hiểu, bế tắc, Nguyễn Duy kiên trì lục bát cách có hiệu quả, khai thác nguồn mạch dân gian, tập ca dao, lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ thiết lập tứ Thơ Mới để dung nạp đồng hóa chất liệu đa dạng tinh tế đời sống” [43, 35] Trần Đăng Khoa Chân dung đối thoại web site (annonnymous Online) cho “Sau kiệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, tưởng lục bát khép lại, khơng cịn dám bén mảng đến chân lâu đài châu ngọc mà nội thất tồn gấm thêu Nhưng đâu có phải Nó cịn mở cánh cửa, hướng cõi vơ biên Lục bát cịn thử thách bút lực thi sĩ Nói cách thơng thái nhà văn Nguyễn Tuân: Anh nhà thơ Việt Nam ư? Vậy anh chiềng cho câu lục bát anh, tơi nói anh hạng thi sĩ nào?” Bình luận phong cách thơ Nguyễn Duy cịn có nhiều viết khác tác Nguyễn Bùi Vợi, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Trọng Chức, Vũ Quần Phương, Lưu Trọng Văn, Văn Giá, Nhị Hà, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Quang Trang, Nguyễn Hồng Sơn, Tế Hanh, Lê Giang, Lại Quang Ân… Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả gặp nhận thần thơ Nguyễn Duy mang phong vị, thở ca dao gần gũi, dân dã 100 hỏi thăm áo tím qua cầu gió bay Ớt Đơng Ba có cịn cay gạo de An Cựu độ thơm hỏi thăm hoa phượng bên đường sơng Hương bữa mưa nguồn cịn qn cơm Âm phủ cịn khơng hơm lấy chồng hay chưa? (Hỏi thăm) Với lối mượn cớ hỏi thăm ca dao, nhà thơ không làm bật nên nét đặc trưng xứ Huế mà chốt lại cuối thơ nỗi nhớ người Hai đại từ phiếm ca dao: “áo tím”, “cơ hơm ấy” với lối nói bóng gió xa xơi, kết cấu lặp…khiến cho thơ mang đậm chất dân gian Có thơ mở đầu lối kể giống mở đầu câu chuyện cổ tích: Tre xanh xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Với lối kể khiến âm hưởng câu thơ nhẹ nhàng lan tỏa, nhẹ nhàng chiếm lĩnh tâm hồn độc giả Thành công Nguyễn Duy ông sử dụng thể thơ truyền thống- thể lục bát- vốn thích hợp với việc diễn tả cảm xúc sâu lắng, ngào để viết giá trị truyền thống dân tộc: Nghìn năm dải đất cũ cánh cò bay la đà cũ sắc mây sa 101 cũ khúc dân ca quê (Khúc dân ca) Giọng điệu trữ tình sâu lắng, tha thiết nhà thơ thể rõ thơ viết người thân đặc biệt người mẹ người vợ Đó nỗi xót xa trước lam lũ vất vả mẹ: Mẹ ta khơng có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm buồn áo nhuộm nâu bốn mùa (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Dường thiếu thốn đói nghèo hằn sâu vào đời mẹ Mẹ chắt chiu, vất vả để đem lại cho tất tốt đẹp Đằng sau cảm xúc nghẹn ngào người nghĩ mẹ niềm biết ơn vơ hạn, lịng thành kính vơ bờ Khi viết vợ, nhà thơ bộc lộ niềm yêu thương đằm lịm, trân trọng tình nghĩa nồng giọng điệu đầy tha thiết: Mỗi năm tết có lần mời em li rượu tay nâng ngang mày vợ cười chưa uống say ngào đắng cay chìm (Mời vợ uống rượu) Tình cảm nhà thơ dành cho vợ bù đắp cho tất hi sinh, lo toan chị Dẫu có lúc vị tình yêu trở nên đắng chát nhọc nhằn trước mưu sinh đầy giơng bão Có thể nói tình cảm thiêng liêng 102 Nguyễn Duy dành cho người thân thể sâu sắc dịng cảm xúc ngào, đằm thắm Tình cảm tự nhiên mà thiêng liêng bộc lộ nguồn mạch tự nhiên truyền thống dân tộc Nhờ tình cảm mà tâm hồn người trở nên sáng Với chiều sâu suy nghĩ chiêm nghiệm, hình tượng thiên nhiên thơ Nguyễn Duy mang triết lí sống : Quả không sa xuống từ mây Qủa từ gốc lên cành (Và lời quả) Từ quy luật thiên nhiên, Nguyễn Duy khẳng định giá trị cội nguồn Đó điều mà phải khắc ghi Mặc dù mang ý nghĩa khái quát cao thơ Nguyễn Duy nhuần nhị, gợi cảm Vì mà thơ ơng dễ dàng thấm vào tâm hồn người đọc nhận đồng cảm nhiều trái tim Như giọng điệu thiết tha sâu lắng giàu chất chiêm nghiệm giúp cho thơ lục bát Nguyễn Duy tự nhiên sâu sắc Nhờ giọng điệu mà thơ ông mềm mại, uyển chuyển thuyết phục độc giả với rung động mãnh liệt 3.4.2 Giọng điệu lời ru Một yếu tố gây ấn tượng sâu sắc người đọc thơ Nguyễn Duy âm hưởng lời ru Chức chủ yếu hát ru giúp trẻ dễ dàng vào giấc ngủ Những câu hát bà mẹ ẩn chứa học nhân sinh nhắc đến để nhắc nhở, dạy bảo trẻ Trong thơ lục bát Nguyễn Duy lời ru thiên giãi bày tâm phản ánh thực Lời ru thể cung bậc tình cảm khác nhau: bà ru cháu, mẹ ru con, đồng đội ru nhau…Có lời ru cất lên để nối khứ với tại, để kỉ niệm tuổi thơ ngào về: 103 Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ ta trải chiếu ta nằm đếm (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Kỉ niệm nhắc đến cụ thể mà dường có kí ức chung người Cùng với hồi niệm lịng biết ơn sâu sắc với đấng sinh thành: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Gắn bó với khơng phải tình cảm ruột thịt, người lính dành cho cảm thơng lịng chan chứa yêu thương tình đồng đội Nguyễn Duy gửi vào lời ru tha thiết tình cảm người nếm trải khốc liệt chiến tranh: Ngủ bạn ngủ anh cánh tay bạn ngả thành gối êm ngủ bạn ngủ em ngủ ngon giấc ngủ gối lên tay (Lời ru đồng đội) Khi tự hào quê hương, đúc âm hưởng lời ru lại cất lên từ thân thuộc Đó cánh cị, câu quan họ chan chứa ân tình ln hữu sống dân tộc từ bao đời nay: Con cò bay lả bay la 104 Theo câu quan họ bay chiến trường (Khúc dân ca) Giọng điệu lời ru không xuất suốt tập thơ Nguyễn Duy song yếu tố góp phần tạo nên đặc sắc giới nghệ thuật ông Giọng điệu tạo nên gần gũi độc giả nhờ tình cảm đằm thắm, hồn hậu dung dị mà nhà thơ gửi gắm vào 3.4.3 Giọng điệu hài hước, trào lộng Có thể nói, từ sau tập thơ “Ánh trăng”, chất giọng êm ái, mượt mà ca dao nhịp điệu mạnh mẽ sôi khơng khí thời chống Mĩ thơ Nguyễn Duy bị phá vỡ Dường “nghiêm túc” viết với giọng điệu cũ khơng thể nói hết điều trăn trở người ln có hoài bão “là ta ta hát lời ta” Cuộc sống thực thời hậu chiến năm đầu thời kì đổi có vấn đề cộm Những vẻ đẹp truyền thống, giá trị đạo đức đạo đức người dần có nguy băng hoại Lúc ấy, tiếng cười thơ Nguyễn Duy không túy để mua vui mà đằng sau hài hước, bỡn cợt tâm trạng đầy dằn vặt, suy tư trước thực Trước sống bộn bề biến động xã hội, người có khơng tin tưởng thân mình, chí sợ hãi mình: Ngấp nga ngấp ngống kêu ma ta gặp bóng ta đường (Ma) Tiếng cười Nguyễn Duy hướng vào người tham vàng bỏ ngãi, nuôi ảo tưởng sống sang giàu xứ người mà quên thực tế vô nghiệt ngã: Cõi phàm sấp ngửa quanh ta 105 thánh hiền thụt lưỡi triết gia gãi đầu anh hùng ngáp vặt từ lâu thi nhân nhả ngọc phun châu phều phào (Nửa đêm) Nguyễn Duy hướng ngịi bút vào bất lực người sống đầy mưu danh bán lợi Phê phán mâu thuẫn đời sống tinh thần người qua lối mê tín, dị đoan thái quá: Người khăn áo gió đưa ngựa xe khăn áo lụa kim ngân lăm lăm thước phàm trần đo thánh thần em (Hàng mã) Yếu tố hài không dịng trữ tình mà ta cịn thấy giọng điệu xuất lời đề từ để gây ấn tượng cho người đọc từ đầu thơ Câu ca dao: Ra đường võng giá nghênh ngang nhà hỏi vợ cám rang đâu mày Tác giả lấy làm đề từ cho Cõi giúp cho nội dung thơ hình tượng nhắc đến trở nên sinh động Sự thành cơng Nguyễn Duy giọng điệu hài hước thể cách Nguyễn Duy tận dụng triệt để biện pháp nói ngược ca dao: Cái sang xúc phạm nghèo xúc phạm khèo bẩm sinh (Xẩm ngọng) 106 Những cặp phạm trù trái ngược mang dấu ấn đại thể nghịch lí đời Ranh giới mong manh đẹp xấu, cao thượng thấp hèn, khèo… khiến người không dễ nhận đâu chân lý Một đặc biệt bật giọng điệu hài hước trào lộng thơ Nguyễn Duy ơng tự trào Chân dung tự họa nhà thơ lên có lúc thật đáng thương: Thất tha thất thểu văn chương kẽo cà kẽo kẹt tai ương đường dài (Xin đừng buồn em nhé) Nhà thơ phóng đại dạng vơ dụng vợ ốm Chỉ với thử thách nhỏ khiến công việc bê trễ, nợ nần chất chồng cịn nhà thơ “rụng rời” tứ chi: Cái lưng em sụm bất ngờ tứ chi anh lõng thõng quơ rụng rời … Cha Chúa Chổm loanh quanh anh nguyên thủ bành quốc gia (Vợ ốm) Ẩn sâu tự trào thật chua chát đắng cay “cơm áo không đùa với khách thơ” Nhà thơ người ai, vơ dụng, vụng khơng có khả làm trịn trách nhiệm Nhưng điều đáng q qua tự trào ta thấy lòng yêu thương vô bờ mà nhà thơ dành cho vợ Khi phê phán vơ tích sự, hoang tưởng kẻ “mải nưng nứng mộng siêu nhân” Nguyễn Duy nửa thành thật thú nhận nửa dùa vui với mình: Con cha mắc bệnh thơ 107 u ú ù thâm niên dở khôn dở dại dở điên động kinh thè lưỡi thánh hiền làm oai (Tập ru con) Hình ảnh nhà thơ khác hẳn hình dung họ người Trong nhìn Nguyễn Duy nhà thơ mắc bệnh… dở Chính mà dạng thi nhân có lúc thật nực cười Khơng phải nhà thơ có giọng điệu riêng Chỉ nhà thơ tài giọng điệu riêng trở thành yếu tố sống với họ Ở Nguyễn Duy bên cạnh chất giọng chủ đạo mượt mà sâu lắng, giàu chất chiêm nghiệm, cịn có giọng điệu lời ru giọng hài hước trào lộng Mỗi giọng điệu có kết hợp hài hịa truyền thống đại Sự kết hợp hài hòa tạo nên dấu ấn riêng cho Nguyễn Duy tiếng vọng văn hóa dân tộc.Với đạt Nguyễn Duy thực tìm giọng điệu riêng cho thơ ca đương đại Với số thể thơ truyền thống, lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn, Nguyễn Duy thực ông thầy phù thủy có tài nhấn nhá chữ nghĩa, tung hứng vần điệu, thật lối, khơng muốn nói vơ dun, bất nhẫn chơi chữ (tỏng tòng tong) trường hợp này: Năm lại lụt trắng đồng quê ta lại tỏng tòng tong mùa màng (Dân ơi) Đúng lạm dụng "ngón" luyến láy chữ nghĩa hóa phản tác dụng Ấy chưa kể có chỗ tác giả cịn tạo nên lắt léo vần điệu không cần thiết: Đến gió vịng ngoằn theo khoeo núi ngo khuỷu rừng 108 (Một người cha) Nó làm ta nhớ tới câu mà người dân số vùng áp dụng để chữa bệnh nói ngọng Có lẽ câu thơ vần Nguyễn Duy thuộc số câu… khó đọc thơ ca đương đại Việt Nam Tiểu kết: Như vậy, với nghiệp thơ ca mình, Nguyễn Duy có đóng góp quan trọng vào việc kế thừa phát triển thể loại thơ truyền thống dân tộc thời đại Thơ ông vừa thấm đẫm chất ca dao vừa có cách tân độc đáo nội dung hình thức biểu Và tình u, tài lao động nghệ thuật nghiêm túc, kiên trì, nhà thơ Nguyễn Duy vận dụng sáng tạo chất liệu từ thơ ca dân gian thành phần quan trọng phong cách thơ Từ hệ thống ngôn từ, hệ biểu tượng thơ gần gũi với ca dao, giọng điệu tâm tình, hát ru giọng thơ hài hước thấp thoáng chất liệu dân gian, Nguyễn Duy góp phần làm phong phú kho tàng ngơn ngữ thơ ca Việt Nam Qua đó, người đọc cảm nhận thơ ơng tình u sâu nặng với quê hương, Tổ quốc, với đời người, thể với cảm xúc mãnh liệt, sâu sắc tinh tế 109 KẾT LUẬN Thơ Nguyễn Duy đầy ắp chất liệu sống đời thường Do tác động hoàn cảnh lịch sử vận động ý thức nhà thơ, đường thơ Nguyễn Duy chia làm giai đoạn: trước 1975; từ 1975 đến 1986 từ 1986 đến Xuyên suốt đường thơ Nguyễn Duy số cảm hứng chủ đạo, như: cảm hứng Tổ quốc đất nước nhân dân thời chiến, cảm hứng đời tư cảm hứng hướng về nguồ n cô ̣i Lấy chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo, Nguyễn Duy tạo đồng cảm niềm tin yêu nơi người đọc Thơ ơng độc giả u thích “trước hết thực phần đời, tiếng nói bút có trách nhiệm trước sống xây dựng chiến đấu sôi động đất nước ta năm qua Ảnh hưởng sâu đậm thơ ca dân gian đặc điểm bật thơ Nguyễn Duy Ở mức độ đậm nhạt khác nhau, ảnh hưởng dường có Về phương diện nội dung, ́ u tớ văn hóa dân gian đã ảnh hưởng lớn đến cảm hứng cái trữ tình thơ Nguyễn Duy Ông viế t quê hương, đất nước nhân dân tình yêu mãnh liệt da diết mà ln thể khát vọng, triết lý tìm với nguồn cội Dấ u ấ n thơ ca dân gian còn in đâ ̣m cái trữ tình Nguyễn Duy Đó là mơ ̣t tơi đầy tính triế t lý, suy tư trước c ̣c đời với nhìn dân dã Thơ ơng ln thể tình cảm gắ n bó thiế t tha với làng quê đấ t nước, coi tro ̣ng đời số ng tinh thầ n, quan điể m về lẽ được, thâ ̣t nhe ̣ nhàng, đơn giản Để chuyển tải những nội dung đó, Nguyễn Duy lựa chọn nhiều thể thơ, nổ i bâ ̣t là thể thơ lu ̣c bát - thể thơ truyền thống thơ ca dân tộc Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian thơ Nguyễn Duy còn thể ở phương thức biể u hiên ̣ Sử du ̣ng thể thơ lu ̣c bát mô ̣t cách nhuầ n 110 nhuyễn là sự bô ̣c lô ̣ rõ nét viêc̣ Nguyễn Duy tiế p thu truyề n thớ ng văn hóa dân gian Đo ̣c những bài thơ lu ̣c bát của ông, người đo ̣c thấ y đươ ̣c cái điêụ hồ n của dân tô ̣c Không sử dụng thành công thể thơ lục bát, Nguyễn Duy vận dụng sáng tạo chấ t liê ̣u ngôn từ, hình ảnh thơ, phương thức ta ̣o nghiã dân gian Thơ Nguyễn Duy viế t về những lớn lao, những sự kiêṇ mang tầ m vóc lich ̣ sử, thay vào những cái bé nhỏ, mong manh, bình di.̣ Những hin ̀ h ảnh thơ thường thấ y thơ ông hầ u hế t là những môtiṕ quen thuô ̣c ca dao hình ảnh làng quê; hình ảnh người bà, người me ̣, người vơ ̣, hin ̀ h ảnh cánh cò… Tấ t cả thể hình thức tu từ quen thuộc so sánh, ẩ n du ̣ và cấ u trúc ngơn ngữ theo mơ hình của thơ ca dân gian Tất điều góp phần hình thành nên phong cách Nguyễn Duy, gần gũi mà độc đáo, lạ mà quen Hơn bốn mươi năm làm thơ, chặng đường sáng tạo Nguyễn Duy để lại tập thơ hay Cái đáng quý thơ Nguyễn Duy ông viết đất nước, nhân dân, đồng đội, người thân lịng “thương mến đến tận chân thật” (Tuổi thơ) Để làm vẫn không mấ t truyề n thố ng, Nguyễn Duy sáng tác lịch thơ, tranh thơ, đề thơ lên thúng, mủng, nong, nia làm thành cuô ̣c triể n lãm thơ “độc vô nhị” tạo nên tượng văn hóa độc đáo Bằ ng việc tiếp thu những nét đẹp văn hóa dân gian quá trình sáng tác thơ, Nguyễn Duy thể tình cảm gắn bó, trân tro ̣ng những giá trị văn hóa dân tộc Những vần thơ tác động mạnh đến trái tim người đọc, góp phần hình thành tâm hồn người Việt đại tình cảm yêu mến, quý trọng, nâng niu, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Ngun Ân (1986), “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Báo Văn nghệ, (15 ), tr.11 3.Trần Hịa Bình- Lê Dy -Văn Giá ( 2003), Bình văn, NXB Giáo dục Trần Hịa Bình, Lê Dy, Văn Giá (1998), Bình Văn, Nxb Giáo dục Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm thơ Việt Nam sau, 1975, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Ngô Thị Kim Cúc (1997), “Như hạt - bụi - người”, báo Thanh niên, (193), tr.5 Hoàng Minh Châu (1989), “Tìm thêm cho thơ”, Văn nghệ, (10) Khánh Chi (1994), “Với Nguyễn Duy - thơ lục bát phần quí giá mình”, báo Đại đồn kết, (43), tr.14 10 Xn Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Duy (2010), Thơ, Nxb Văn học 12 Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 13 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 18 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hóa 112 19 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn 21 Nguyễn Duy (1995), Vợ , Nxb Phụ nữ 22 Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Duy (2004), Thơ trữ tình – tuyển thơ, Nxb Hội Nhà Văn 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin 27 14 Hồ Văn Hải (2001), “Từ láy lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ đời sống, (4), tr.6-8 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Lê Quang Hưng (1986), “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng”, Văn học, (3) 30 Nguyễn Thụy Kha (2002), Bóng kỷ, Nxb Đà Nẵng 31 Trần Đăng Khoa tuyển chọn (2000), Nguyễn Duy- thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 32 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam lời bình, Nxb Giáo dục 33 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 35 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn đại Việt Nam chân dung phong cách, Nxb Ttrẻ Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 113 38 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 39 Vũ Ngo ̣c Phan, Ảnh hưởng qua la ̣i giữa Truyê ̣n Kiề u và thơ ca dân gian Viê ̣t Nam, http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/2030-2015-08-07-0840-38.html, 40 Nguyễn Quang Sáng 1987 Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, Báo người Hà Nội số 48 Hà Nội 41 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy – người “thương mến đến tận chân thật”, Tạp chí Văn học, (10), tr 68-74 42 Chu Văn Sơn, Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân, Nxb Nhà văn, (3) 43 Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy - người “thương mến đến tận chân thật, Nxb Văn học, (10) 44 Đỗ Ngọc Thạch, Nguyễn Duy, hành trình từ truyền thống đến đại http://4phuong.net/ebook/46946537/nguyen-duy-hanh-trinh-tu- truyen-thong-den-hien-dai.html 45 Hoài Thanh (1972), Đọc số thơ Nguyễn Duy, Văn nghệ, (444) 46 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn Học 47 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu (2007), Huy Cận tác giả - tác phẩm, tái lần thứ tư, NXB Giáo dục – Hà Nội 49 Ngô Đức Thịnh (2011), Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc, Nxb Văn học, 50 Lã Nhâm Thìn, Ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương, http://hunganhqn.violet.vn/entry/show/entry_id/5912585/cat_id/4855873?y y=2016&mm=12 51 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến, Nxb Khoa học Xã hội 52 Nguyễn Trọng Tạo, Chợt ghi nhà thơ thời 114 53 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ Bình Minh thơ Việt Nam đại (Nghiên cứu – Khảo luận – Thẩm bình thơ), NXB Văn học, Hà Nội 54 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng sưu tầm biên soạn (1997), Văn học 1975- 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Nguyễn Hùng Vĩ, Bài thơ Tre Việt Nam Nguyễn Duy, http://khoavanhoc.edu.vn/vh-dangian/1501-bai-tho-tre-vi-t-nam-c-a-nguyn-duy, viết, 56 Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Ngọc Yên, Về văn chương Việt Nam hôm nay, www.evan.com.vn 58 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí Văn học, (7 ), tr.76-82 59 Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam- suy nghĩ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 60 Lê Trung Vũ (1988), “Lễ hội- vấn đề thời sự”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3+4/1988), tr.37- 44 ... Chương ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN DUY 11 1.1 Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ ca đại Việt Nam 11 1.1.1 Ảnh hưởng. .. nhà thơ Nguyễn Duy 1.1 Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Việt Nam qua thời kì 1.2 Hành trình sáng tạo qua niệm sáng tác nhà thơ Nguyễn Duy Chương Ảnh hưởng thơ ca dân gian cảm hứng thơ Nguyễn Duy. .. Chương ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ ca đại Việt Nam Văn học dân gian văn học

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (1986), “Tìm giọng mới thích hợp với người thời mình”, Báo Văn nghệ, (15 ), tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm giọng mới thích hợp với người thời mình”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
3.Trần Hòa Bình- Lê Dy -Văn Giá ( 2003), Bình văn, NXB Giáo dục 4. Trần Hòa Bình, Lê Dy, Văn Giá (1998), Bình Văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình văn", NXB Giáo dục 4. Trần Hòa Bình, Lê Dy, Văn Giá (1998), "Bình Văn
Tác giả: Trần Hòa Bình- Lê Dy -Văn Giá ( 2003), Bình văn, NXB Giáo dục 4. Trần Hòa Bình, Lê Dy, Văn Giá
Nhà XB: NXB Giáo dục 4. Trần Hòa Bình
Năm: 1998
5. Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam sau, 1975, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam sau, 1975
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Năm: 2003
6. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Đại học và Trung họcchuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
7. Ngô Thị Kim Cúc (1997), “Như hạt - bụi - người”, báo Thanh niên, (193), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Như hạt - bụi - người"”, "báo "Thanh niên
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Năm: 1997
8. Hoàng Minh Châu (1989), “Tìm thêm cái mới cho thơ”, Văn nghệ, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm thêm cái mới cho thơ”, "Văn nghệ
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Năm: 1989
9. Khánh Chi (1994), “Với Nguyễn Duy - những bài thơ lục bát là phần quí giá nhất của mình”, báo Đại đoàn kết, (43), tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với Nguyễn Duy - những bài thơ lục bát là phần quí giá nhất của mình”, báo "Đại đoàn kết
Tác giả: Khánh Chi
Năm: 1994
10. Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc làm thơ
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1984
12. Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
13. Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn và biên soạn (2010), Thi pháp học ở Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn và biên soạn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
15. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
16. Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cát trắng
Tác giả: Nguyễn Duy
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1973
17. Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ánh trăng
Tác giả: Nguyễn Duy
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
18. Nguyễn Duy (1987), Mẹ và em, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹ và em
Tác giả: Nguyễn Duy
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1987
19. Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường xa
Tác giả: Nguyễn Duy
Nhà XB: Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1989
21. Nguyễn Duy (1995), Vợ ơi..., Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vợ ơi
Tác giả: Nguyễn Duy
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1995
22. Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bụi
Tác giả: Nguyễn Duy
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
39. Vu ̃ Ngo ̣c Phan, Ảnh hưởng qua la ̣i giữa Truyê ̣n Kiều và thơ ca dân gian Viê ̣t Nam, http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/2030-2015-08-07-08-40-38.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w