Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
157,64 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn LÝLUẬNCƠBẢNVỀTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠIDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. 1.1.Sự cần thiết của tổchứccôngtáckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.1.1 Khái niệm, bản chất, của tiềnlương . Quá trình sảnxuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tốcơbản gồm( lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động). Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người qua việc sử dụng các tư liệu lao động để tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Để đảm bảo cho quá trình táisảnxuất xã hội nói chung và quá trình sảnxuất kinh doanh nói riêng, được diễn ra một cách thường xuyên, liên tục thì một vấn đề thiết yếu để táisảnxuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mới của con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù laolao động. Trong nền kinh tế hàng hóa, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị và được gọi là tiền lương. Như vậy tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanhnghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượngcông việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Vềbản chất, tiềnlương chính là biểu hiện bằntiền của gía cả sức lao động. Mặt khác tiềnlương còn là khác, tiềnlương chính là một phần nhân tố thúc đẩy năng xuất lao động. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng cáckhoản trợ cấp thuộc quỹ bệnh…Như vậy tiền lương, BHXH,BHYT là thu nhập chủ yếu của người lao động. Đồng thời, tiềnlươngvàtiềntrích BHXH, BHYT, KPCĐ còn là những yếu tố chi phí sảnxuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành lên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Không ngừng nâng cao tiềnlương thực tế của người lao động, cải thiện và nâng cao mức sống của người lao động đồng cũng là vấn đề đang được cácdoanhnghiệp quan tâm, bởi đó chính là động lực thiết yếu để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm. 1.2.Nội dung của kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.2.1.Chức năng, vai trò, ý nghĩa của tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. a.Chức năng của tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Tiềnlươngcó 5 chức năng: 1 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn - Chức năng táisảnxuất lao động : Vì nhờ cótiền lương, người lao động mới duy trì năng lực làm việc lâu dài, sảnxuất ra sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ…Để đảm bảo cung cấp cho người lao động nguồn vật chất cần thiết để thực hiện quá trình táisảnxuất sức lao động. - Chức năng đòn bẩy kinh tế: Tiềnlương là khoản thu nhập chính, là nguồn chủ yếu của bản thân người lao động và gia đình họ. Vì vậy, nó là động lực kích thích họ phát huy tối đa khả năng và trình độ làm việc của mình. Trong một Doanh nghiệp, nếu sử dụng công cụ tiềnlương một cách hợp lý sẽ góp phần tăng năng suất lao động, thúc đấy sảnxuất phát triển. - Chức năng công cụ quản lý Nhà nước: Thực tế giữa người sử dụng lao động với người lao động có những mong muốn khác nhau. CácDoanhnghiệp là người sử dụng lao động luôn muốn đạt mục tiêu giảm tối đa chi phí sảnxuất người lao động lại muốn trả lương cao để táisảnxuất sức lao động. Vì vậy nhà nước đã xây dựng các chế độ, chính sách lao động vàtiềnlương để làm hành lang pháp lý cho cả hai bên. - Chức năng thước đo giá trị : tiềnlương là biểu thị sức lao động nên có thể nói là thước đo để xác định mức tiềnlươngcác loại lao động, là cơ sở để xác định đơn giá của một sản phẩm. - Chức năng điều tiết lao động : vì số lượngvà chất lượng lao động ở các vùng, ngành là không giống nhau. Vậy nên, để tạo nên sự cân đối trong nền kinh tế quốc dân nhằm khai thác tối đa các nguồn lực, Nhà nước phải điều tiết nền kinh tế thông qua các chế độ, chính sách tiềnlương như: bậc lương, hệ số phụ cấp .vv. b. Vai trò của tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Tiềnlương đảm bảo đời sống cho bản thân và gia đình cán bộ công nhân viên, nhờ đó tạo cho mọi người yên tâm phấn khởi trong sản xuất, cũng chính là cơ sở tạo điều kiện cho người lao động phát huy đầy đủ quyền sáng tạo. Tiềnlương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Người lao động dùng tiềnlương để trang trảivà tích luỹ sẽ tạo điều kiện cho người lao động trong doanhnghiệp yên tâm phấn khởi làm việc, thực hiện dân giàu nước mạnh. Ngược lại, sẽ làm cho mức sống của họ giảm sút, kinh tế gặp khó khăn. Tiềnlương không chỉ ảnh hưởng đến tâm tư của người lao động vàdoanhnghiệp mà còn đối với xã hội. Nếu tiềnlương cao sẽ ảnh hưởng tích cực, ngược lại họ sẽ không tha thiết với doanh nghiệp, chán nản công việc, có thể nói tiềnlương là nhân tố động lực nhất. 2 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn Tiềnlương là một công cụ sắc bén, cótác dụng sắp xếp, điều phối sức lao động giữa các ngành, các khâu của quá trình sảnxuất một cách cókế hoạch và hợp lý. Tiềnlươngcó khả năng thu hút các nguồn lao động tiềm năng tham gia vào quá trình sản xuất, ngày càng sảnxuất ra nhiều của cải vật chất cho xã hội khi áp dụng đúng đắn chế độ vềtiền lương, tiền thưởng. Tiềnlươngcótác dụng trong việc giáo dục thái độ quan tâm đúng đắn làm cho người lao động có tinh thần kỷ luật tốt, có ý thức tự giác cao, quan tâm hơn đến việc sử dụng ngày công, giờ côngvà sử dụng tốt thời gian lao động của mình. Tiềnlươngcótác dụng chặt chẽ giữa lợi ích tập thể, cá nhân người lao động và lợi ích xã hội, khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề. Tiềnlương là một yếu tố quan trọng trong giá thành sản phẩm, phản ánh mức hao phí lao động để sảnxuất ra sản phẩm, do đó thông qua chính sách vềtiềnlương cũng có thể đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng lao động định mức chi phí tiềnlương cho một đơn vị sản phẩm. Vai trò của tiềnlương còn được thể hiện thông qua việc thực hiện chức năng của tiền lương. Tiềnlương nhằm đảm bảo chi phí để táisảnxuất sức lao động, đây cũng là yêu cầu thấp nhất của tiềnlương phải nuôi sống người lao động, duy trì sức lao động của họ. Bảo đảm vai trò kích thích của tiền lương, vì sự thúc ép của tiềnlương khiến người lao động say mê nghề nghiệp. Vì được lĩnh đồng lương nên người lao động tự thấy cần phải không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ về mọi mặt cả về kiến thức lý luận, kỹ năng, kỹ xảo chịu khó tìm tòi học hỏi và rút kinh nghiệm. Bảo đảm vai trò điều phối lao động tiền lương, với tiềnlương lao động thoả đáng người lao động tự nguyện nhận mọi công việc được giao dù ở đâu, làm gì hay bất kỳ khi nào. Doanhnghiệp sử dụng công cụ tiềnlương không chỉ với mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà với mục đích thông qua việc trả lương để kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm theo ý đồ của mình, bảo đảm tiềnlương chi ra phải đem lại kết quả và hiệu quả rõ rệt. Như vậy, tiềnlươngcó vai trò lớn đối với sảnxuấtvà người lao động. Nhưng vai trò của tiềnlương chỉ được phát huy đầy đủ khi tiềnlương được sử dụng một cách khoa học, phù hợp với thực tế sản xuất. Chính vì vậy, viẹc hoàn thành các hình thức tiền lương, tiền thưởng cho người lao động trong cácdoanhnghiệpsảnxuất đang được đặc biệt quan tâm. Đòi hỏi doanhnghiệp phải có những chính sách thích hợp cho phân phối tiềnlương đúng nguyên tắc, phát huy được vai trò là đòn bẩy của tiềnlương trong nền kinh tế thị trường. 3 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn c.Ý nghĩa của tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Tiềnlương luôn được xem xét dưới 2 góc độ: Đối với chủ Doanhnghiệptiềnlương là yếu tốsản xuất, còn đối với người cung ứng sức lao động thì tiềnlương là nguồn thu nhập. Mục đích của Doanhnghiệp là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương. Với ý nghĩa này, tiềnlương chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương tiện tạo giá trị mới hay nới đúng hơn nó là nguồn cung ứng sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá trị tăng. Về phía người lao động thì nhờ vào tiềnlương mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với nền văn minh của xã hội. Trên một góc độ nào đó, thì tiềnlương là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động đối với gia đình, Doanhnghiệpvà xã hội. 1.2.2. Nhiệm vụ kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Kếtoán lao động tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương là một trong những điều kiện quan trọng để quản lý tốt quỹ lươngvà quỹ BHXH, đảm bảo cho việc trả lươngvà BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, cótác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, đồng thời tạo điều kiện phân bổ chi phí tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngvà giá thành sản phẩm được chính xác. Chính vì vậy, kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương phải được thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: -Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời. -Tính và phân bổ chính xác tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương cho các đối tượng sử dụng. -Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên kinh tế phân xưởng, các phòng, ban liên quan thực hiện đầy đủ việc hạch toánban đầu về lao động, tiềnlươngtheo đúng quy định. -Lập báo cáo về lao động vàtiềnlương kịp thời, chính xác. -Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất. Trên cơ sở đó, đề xuấtcác giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. -Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phương án trả lương hợp lý nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượngsản phẩm. 4 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn 1.2.3. Nguyên tắckếtoán lao động tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. TạiDoanhnghiệpkếtoán lao động tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương là một bộ phận công việc phức tạp trong kếtoán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao lao động thường không thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các thời kỳ, . Việc kếtoán chính xác chi phí vềtiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngcó vị trí quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành và giá bánsản phẩm. Đồng thời nó cũng là căn cứ để xác định cáckhoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách, cho cáccơ quan phúc lợi xã hội. Vì thế, để đảm bảo thông tin kịp thời cho nhà quản lý, đòi hỏi kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương phải quán triệt những nguyên tắc sau: a. Phân loại lao động. Do lao động trong Doanhnghiệpcó nhiều loại khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lývà hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại lao động. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Về mặt quản lývà hạch toán, lao động thường được phân theocác tiêu thức sau: * Phân loại lao động theo thời gian lao động: Theo thời gian lao động, toàn bộ số lao động có thể được chia thành lao động thường xuyên, trong danh sách ( gồm cả hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mang tính chất thời vụ. Cách phân loại này giúp cho Doanhnghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó cókế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời, xác định cáckhoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước được chính xác. * Phân loại lao động theo mối quan hệ với quá trình sản xuất: Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thể phân lao động của Doanhnghiệp thành hai loại: + Lao động trực tiếp sản xuất: lao động trực tiếp chính là bộ phận công nhân tham gia trực tiếp vào quá trình sảnxuấtsản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ khác. Thuộc loại này bao gồm những người: điều khiển thiết bị máy móc để sảnxuấtsản phẩm( kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), những người phục vụ quá trình sản xuất( vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa vào sảnxuất .). + Lao động gián tiếp sản xuất: đây là bộ phận lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Thuộc loại này, bao gồm nhân viên kỹ thuật( trực tiếp làm côngtác kỹ thuật hoặc tổchức chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế( trực tiếp lãnh đạo, tổchức hoạt động 5 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn kinh doanh như Giám đốc, phó Giám đốc kinh doanh, cán bộ các phòng bankế toán, kế hoạch, .), nhân viên quản lý hành chính( những người làm côngtáctổchức nhân sự, văn thư, đánh máy, .). Cách phân loại này giúp cho Doanhnghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động hợp lý với yêu cầu công việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp. * Phân loại theochức năng của lao động trong quá trình sảnxuất kinh doanh: Theo cách này, toàn bộ lao động trong Doanhnghiệpcó thể được chia làm ba loại như sau: + Lao động thực hiện chức năng sảnxuất chế biến: Bao gồm những người lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các nhiệm vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng . + Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị nghiên cứu thị trường, marketing . + Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanhvà quản lý hành chính của Doanhnghiệp như các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính .vv. Cách phân loại này giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác phân định được chi phí sảnxuấtvà chi phí thời kỳ. b.Phân loại tiền lương. Do tiềnlươngcó nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phải phân loại tiềnlươngtheo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại tiềnlương như: phân theo cách thức trả lương(lương sản phẩm, lương thời gian, lương khoán), phân loại theo đối tượng trả lương(sản xuất, bán hàng, quản lý,…). Mỗi cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý. Tuy nhiên, để thuận lợi cho côngtác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, xét về mặt hiệu quả, tiềnlương được chia thành hai loại là: lương chính vàlương phụ. -Tiền lương chính: là bộ phận tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc, gồm cả tiềnlương cấp bậc, tiền thưởng vàcáckhoản phụ cấp có tính chất lương. -Tiền lương phụ: là bộ phận tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ qui định như: Nghỉ phép, hội họp, học tập, ngày lễ, tết, ngừng sản xuất,…Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiềnlương được chính xác mà cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương. 6 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn 1.2.4. Tổchứccôngtáckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.2.4.1. Các hình thức tiền lương, quỹ lươngvàcáckhoảntríchtheo lương. *Các hình thức tiền lương. Cácdoanhnghiệp hiện nay thực hiện tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động. Người lao động phải tuân thủ những cam kết đã ký trong hợp đồng lao động, doanh ngiệp phải đảm bảo quyền lợi của người lao động. Trong đó cótiềnlươngvàcáckhoản khác theo quy định trong hợp đồng. Hiện nay, thang bậc lươngcơbản được nhà nước quy định. Nhà nước khống chế mức lương tối thiểu, khống chế mức lương tối đa mà điều tiết bằng thuế thu nhập. Việc tính và trả chi phí lao động có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của việc quy định các hình thức trả lương là quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế, thường áp dụng hình thức trả lương như sau:trả lươngtheo thời gian, theosản phẩm vàtiềnlương khoán. a. Hình thức tiềnlươngtheo thời gian. Theo hình thức này tiềnlương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật. Thường áp dụng theo lao động làm côngtác văn phòng như: Hành chính quản trị, Tổchức lao động, Thống kê, Tài vụ- kế toán… Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, tính trả lươngcó thể được thực hiện theo hai cách: Lương thời gian giản đơn vàlương thời gian có thưởng. -Lương thời gian giản đơn: Là tiềnlương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian. Lương thời gian giản đơn được chia thành: +Tiền lương tháng: là tiềnlương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động và thang lương, bậc lươngcơbản do Nhà nước quy định. Tiềnlương tháng thường áp dụng cho nhân viên làm côngtác quản lý hành chính, quản lý kinh té vàcác nhân viên thuộc các ngành không có tính chất sản xuất. +Tiền lương ngày: Là tiềnlương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiềnlương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng. Tiềnlương ngày căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên, tính trả lương cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập… 7 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn +Tiền lương giờ: Là tiềnlương trả cho một giờ làm việc được xác định bằng cách lấy tiềnlương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Lao động(không quá 8 tiếng/ngày). -Lương thời gian có thưởng: Là hình thức tiềnlương thời gian giản đơn kết hợp với chế độ thưởng trong sảnxuất để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc. Hình thức trả lươngtheo thời gian có nhiều hạn chế là chưa gắn được tiềnlương với kết quả và chất lượng lao động. b. Tiềnlươngtheosản phẩm. Tiềnlươngtheosản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượngsản phẩm họ làm ra và đơn giá cho một đơn vị sản phẩm. Việc trả lươngtheosản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như trả lươngtheosản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả lươngtheosản phẩm gián tiếp, trả lươngtheosản phẩm có thưởng, theosản phẩm luỹ tiến…. - Hình thức tiềnlươngtheosản phẩm trực tiếp không hạn chế: được căn cứ vào số lượngsản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất nhân với đơn giá tiềnlương quy định cho một đơn vị sản phẩm, ngoài ra không chịu sự hạn chế nào. - Hình thức tiềnlươngtheosản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lươngtheocông nhân phục vụ sản xuất(vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dưởng máy móc, thiết bị…). Mặc dù lao động của những công nhân này không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lương cho lao động gián tiếp. - Hình thức tiềnlươngtheosản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lươngtheosản phẩm(gián tiếp hay trực tiếp) với chế độ tiền thưởng trong sản xuất(thưởng nâng cao chất lượng, thưởng nâng cao năng suất lao động, thưởng tiết kiệm chi phí…). Nhờ đó, người lao động quan tâm hơn đến việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượngsản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động. - Hình thức tiềnlươngtheosản phẩm luỹ tiến: là việc trả lương trên cơ sở sản phẩm trực tiếp, đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành vượt mức khối lượngsản phẩm. Mức độ hoàn thành định mức sảnxuất càng cao thì lương luỹ tiến càng lớn. Nhờ vậy trả lươngtheosản phẩm luỹ tiến sẽ kích thích được người lao động tăng nhanh năng suất lao động. - Hình thức tiềnlươngsản phẩm khoán: là hình thức trả lương cho cá nhân hay tập thể người lao động dựa theo khối lượngcông việc mà doanhnghiệp giao khoán cho họ. Hình thức này áp dụng cho những công việc lao động 8 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn giản đơn có tính chất đột xuất như: bốc dỡ nguyên vật liệu, hàng hoá, sửa chữa nhà cửa…Hình thức này có thể khoán việc, khán khối lượng, khoánsản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương. Hình thức tiềnlươngsản phẩm có nhiều ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số lượngvà chất lượng lao động, khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượngsản phẩm. * Quỹ tiền lương. Quỹ tiềnlương của doanhnghiệp là toàn bộ tiềnlương của doanhnghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanhnghiệp quản lý. Quỹ tiềnlương bao gồm: - Tiềnlương trả theo thời gian, trả theosản phẩm vàtiềnlương khoán. - Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ. - Tiềnlương trả cho người lao động sảnxuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. - Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sảnxuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động côngtác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. - Cáckhoảntiền thưởng có tính chất thường xuyên. Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho côngtác hạch toánvà phân tích, tiềnlươngcó thể được chia thành hai loại: tiềnlương chính vàtiềnlương phụ. +Tiền lương chính: là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiềnlương trả theo cấp bậc vàcác khản phụ cấp kèm theo. +Tiền lương phụ: là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ khác, ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất… được hưởng theo chế độ. Tiềnlương chính của công nhân trực tiếp sảnxuất gắn liền với quá trình sảnxuấtsản phẩm, tiềnlương phụ của công nhân trực tiếp sảnxuất không gắn liền với quá trình sảnxuấtsản phẩm. Việc phân chia tiềnlương chính vàtiềnlương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với côngtác hạch toánvà phân tích giá thành sản phẩm. Tiềnlương chính thường được hạch toán trực tiếp vào đối tượng tính giá thành, có quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động. Tiềnlương phụ thường phải phân bổ gián tiếp vào các đối tượng tính giá thành, không có mối quan hệ trực tiếp đến năng suất lao động. 9 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn 1.2.5 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,BHTN. Quỹ BHXH(tài khoản 3383) được hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiềnlươngcơbảnvàcáckhoản phụ cấp(chức vụ, khu vực, thâm niên…) của công nhaan viên chức thực tế phát sinh trong tháng.Theo chế độ hiên hành, tỷ lệ trích BHXH là 22%, trong đó 16% do chủ sử dụng lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 6% còn lại do lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. Quỹ BHXH(tài khoản 3383) : Được chi tiêu cho các trường hợp lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bênh nghề nghiệp, hưu trím, tử tuất.Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý. Quỹ BHYT( tàikhoản 3382): Được sử dụng để thanh toáncáckhoảntiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này được hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlươngcơbảnvàcáckhoản phụ cấp của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 4.5%, trong đó 3% tính vào chi phí kinh doanh, 1.5% trừ vào thu nhập của người lao động. Kinh phí công đoàn( tàikhoản 3384): Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlươngcơbảnvàcáckhoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh. T ỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2% . Số KPCĐ doanhnghiệptrích được một phần nộp lên cơ quan quản lýcông đoàn cấp trên, một phần để lại doanhnghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tạidoanh nghiệp. BHTN(TK 3389): Hình thành 2% trong đó người lao động 1% người sử dụng lao động1%. 1.2.6. Tổchứccôngtáckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.2.6.1. Tổchức chứng từ và hạch toánban đầu. a. Chứng từ hạch toán lao động. Để quản lý lao động về mặt số lượng, cácdoanhnghiệp sư dụng sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiềnlương lập chung cho toàndoanhnghiệpvà lập riêng cho từng bộ phận để nắm vững tình hình phân bổ, sư dụng hiện có trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là bảng chấm công, “bảng chấm công” được lập riêng cho từng bộ phận, tổ,đội lao động sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. 10 SVTH: Thư Lớp: C47F [...]... động Kết cấu của tàikhoản này như sau: Bên Nợ: - Cáckhoản khấu trừ vào tiền lương, tiềncông của công nhân viên -Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội vàcáckhoản khác đã trả, đã ứng cho công nhân viên -Tiền lươngcông nhân viên chưa lĩnh Bên Có: -Tiền lương, tiền công, tiền thưởng vàcáckhoản khác phải trả cho công nhân viên Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng vàcác khoản. .. 2.3.1 Tổ chứckếtoán các khoảntríchtheolương Sơ đồ 02: Sơ đồ kếtoán các khoảntríchtheolương TK 338 TK111,112 TK622,627,641,642 Nộp BHXH,BHYT,KPCĐ Trích BHXH, BHYT,KPCĐ tính vào chi phí TK334 Trợ cấp BHXH cho người lđ TK334 BHYT,NHYT trừ vào lương Của CNVC ok 16 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn 3 Sổ sách kếtoán của kếtoántiền lương vàcáckhoảntríchtheo lương. .. được căn cứ để trả lươngvà khấu trừ cáckhoản khác như BHXH, BHYT, khoản bồi thường vật chất … Đối với người lao động 2 Chứng từ kếtoán sử dụng Để tiến hành kếtoántiền lương vàcáckhoảntríchtheo lương, kếtoán sử dụng một số tàikhoản sau: 2.1.Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” : Tàikhoản này phản ánh tiền lương, cáckhoản trợ cấp BHXH, tiền thưởng… vàcáckhoản thanh toán khác có liên... theocác phương pháp chia lương nhất định, nhưng phải đảm bảo công bằng và hợp lý Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiềnlươngvà BHXH được duyệt kếtoán lập các bảng thanh toán sau: 11 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn Mẫu số:02-LĐTL- bảng thanh toán tiềnlương Mỗi tổsản xuất, mỗi phòng ban quản lý mở một bảng thanh toántiền lương, trong đó kê tên và. .. bản căn cứ lập các bảng thanh toán lương, thanh toán BHXH b Chứng từ tính lươngvàcáckhoản trợ cấp BHXH Việc tính lươngvàcáckhoản trợ cấp BHXH, kếtoán phải tính riêng cho từng người lao động, tổng hợp lươngtheo từng tổsản xuất, từng phòng ban quản lý Trường hợp trả lương khoá cho tập thể người lao động kếtoán phải tính lương , trả lương cho từng việc khoánvà hướng dẫn chia lương cho từng... 4.410.085,5 ngđ Cho thấy quy mô của doanhnghiệp được mở rộng 26 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn 1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý, nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận tổchức hoạt động sảnxuất kinh doanhvàtổchức quản lýsảnxuất kinh doanh của Công ty TNHH Hoàn Hảo 1.3.1 Tổchức quản lýtạiCông ty Sơ đồ 1 : Cơ cấu quản lýtạiCông ty Công Ty TNHH Hoàn Hảo: Phó giám đốc... thu nhận của công nhân viên -TK 3348- Phải trả cho người lao động khác: Phản ánh cáckhoản phải trả và tình hình thanh toáncáckhoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên của doanhnghiệpvềtiềnlương ,tiền thưởng(nếu có)có tính chất vềtiềncôngvàcáckhoản phải trả khác thuộc về người lao động 2.2 Tàikhoản 338- Phải trả, phải nộp khác: Tàikhoản này phản ánh cáckhoản phải trả,... trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cáctổchức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, y tế, cáckhoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tàisản thừa chờ xử lý vv Kết cấu tàikhoản này như sau: Bên Nợ: - Cáckhoản đã nộp cho cơ quan quản lý - Khoản BHXH phải trả cho người lao động - Cáckhoản đã chi về kinh phí công đoàn - Xử lý giá trị tàisản thừa, cáckhoản đã trả,... trả công nhân viên Dư Nợ(nếu có): Số trả thừa cho công nhân Tàikhoản 334 gồm các tk cấp hai: -TK 3341- Phải trả cho công nhân viên: Phản ánh cáckhoản phải trả và tình hình thanh toáncáckhoản cho công nhân viên của doanhnghiệpvềtiền 12 SVTH: Thư Lớp: C47F Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn lương ,tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội vàcáckhoản phải trả khác thuộc về. .. tên vàcáckhoảntiềnlương được lĩnh của từng người trong đơn vị Mẫu số:04-LĐTL- danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH Bảng này được mở để theo dõi cho cả doanhnghiệpvàcác chỉ tiêu: Họ tên và nội dung từng khoản BHXH người lao động được hưởng trong tháng Mẫu số:05-LĐTL- bảng thanh toántiền thưởng Bảng này được lập cho từng tổsản xuất, phòng, ban bộ phận kinh doanhCác bảng thanh toán này . tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Ngấn LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1.Sự. lương và các khoản trích theo lương. 1.2.1 .Chức năng, vai trò, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương. a .Chức năng của tiền lương và các khoản