Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
47,13 KB
Nội dung
LÝLUẬNCƠBẢNVỀTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNVẬTLIỆUTRONGDOANHNGHIỆP 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA TỔCHỨCKẾTOÁN NGUYÊN VẬTLIỆUTRONGDOANHNGHIỆP 1.1.1.Vai trò của kếtoánvậtliệutrongdoanhnghiệp a. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vậtliệu * Khái niệm: Nguyên vậtliệutrongdoanhnghiệp là đối tượng lao động biểu hiện dưới hình thái vật chất để hình thành nên sản phẩm mới. * Đặc điểm: Nguyên vậtliệu là một trong những yếu tốcơbản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, chúng rất phong phú và đa dạng về chủng loại. Tuy nhiên có thể khái quát những đặc điểm sau: - Trongdoanh nghiệp, nguyên vậtliệu là tài sản dự trữ sản xuất, kinh doanh thuộc tài sản lưu động. -Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm mới ,vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chúng bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm . -Về mặt giá trị vậtliệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra. *Vai trò của nguyên vậtliệutrongdoanhnghiệpTrong các doanhnghiệp sản xuất, vậtliệu là đối tượng lao động. Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vậtliệu chỉ tham gia vào một chu kỳ và chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của nó vào giá trị của sản phẩm. Như vậy, vậtliệu là một trong ba yếu tốcơbản của quá trình sản xuất và là yếu tốcơbản của quá trình sản xuất, là trung tâm của quá trình sản xuất và là yếu tốcó vai trò quyết định cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Vậtliệu là yếu tốcơbản cấu thành nên thực thể sản phẩm nên yếu tố chi phí vậtliệu tồn tại trong chi phí sản xuất của sản phẩm. Khi xem xét tỉ trọng của khoản mục chi phí vậtliệutrong tổng chi sản xuất sản phẩm trong các doanhnghiệp sản xuất, thì người ta nhận thấy rằng đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất và thông thường nó chiếm khoảng 70% tổng chi phí sản xuất sản phẩm trở nên. Là một yếu tốcó tỷ trọng chi phí cao, vậtliệutác động quyết định tới giá thành sản xuất của sản phẩm. Đồng thời, khi xem xét sự ảnh hưởng tác động của vậtliệu tới các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản xuất…. Thì vậtliệu cũng đóng góp một vai trò quan trọng. Để có thể hạ được giá thành sản phẩm thì doanhnghiệp buộc phải quản lý một cách tốt nhất hiệu qủa nhất khoản mục chi phí này nhằm tiết kiệm tối đa chi phí vềvật liệu. Để nâng cao chất lượng của sản phẩm, cải tiến được mẫu mã của sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng thì doanhnghiệp phải có được những loại nguyên vậtliệucó tính năng lý, hoá học cao, có tính phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của từng loại sản phẩm. Với vị trí là trung tâm của quá trình sản xuất sản phẩm, có vai trò quyết định nên thực thể sản phẩm cũng như quyết định tới hiệu quả sản xuất vật chất của các doanh nghiệp, vậtliệu luôn đòi hỏi có sự chú trọng quản lý của các doanh nghiệp. b.Ý nghĩa và yêu cầu quản lývậtliệu ở doanhnghiệp * Ý nghĩa của quản lývậtliệu ở doanhnghiệp Nguyên vậtliệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanhnghiệp cho nên vậtliệu quản lý thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vậtliệu trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanhnghiệp như: chỉ tiêu sản lượng ,chỉ tiêu giá thành… Tổchức tốt côngtáckếtoánvậtliệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu để quản lývật liệu, cung cấp kịp thời, đồng bộ nguyên liệu, vậtliệu cần thiết cho quá trình sản xuất, sử dụng và dự trữ tài nguyên vậtliệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa hiện tượng tiêu hao, mất mát, lãng phí nguyên vậtliệutrong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. *Yêu cầu quản lý nguyên vậtliệu ở doanhnghiệp Xuất phát từ đặc điểm vậtliệu và tầm quan trọng của cônglývật liệu,có thể thấy để làm tốt côngtác quản lývật liệu, thì trước hết cần thực hiện đầy đủ những yêu cầu sau: - Xây dựng nội dung quy chế bảo quản vật tư, có đủ kho tàng bảo quản vật tư tối thiểu, tối đa định mức sử dụng hao hụt hợp lýtrong quá trình bảo quản . - Xây dựng định mức vật tư cần thiết, định mức vật tư tối thiểu,tối đa định mức sử dụng và hao hụt hợp lýtrong quá trình bảo quản. - Tổchức khâu hạch toánban đầu và các chứng từ, luân chuyển chứng từ hơp lý, cókế hoạch . - Tổchứccôngtác kiểm tra, kiểm kê thường xuyên, đối chiếu nhập - xuất - tồn. - Phân tích vật tư và những thông tin kinh tế cần thiết phục vụ cho côngtác quản lývậtliệu đạt hiệu quả cao. Trên cơ sở các yêu cầu chung đặt ra đối với toàndoanhnghiệp mà yêu cầu quản lývậtliệu được tiến hành chi tiết hơn cho từng khâu, giai đoạn vận động của vật liệu. Khâu thu mua: vậtliệu phải được quản lývề khối lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách giá mua, chi phí mua, tình hình thực hiện kế hoạch thu mua theo thời gian đã xây dựng, phải thường xuyên tìm kiếm nguồn hàng nhằm đảm bảo cho doanhnghiệp luôn có nguồn hàng dự trữ và có được nguồn hàng với chi phí thu mua thấp nhất… Khâu vận chuyển: doanhnghiệp phải có những phương tiện vận chuyển phù hợp với tính chất lý hoá học của của vậtliệu và đảm bảo côngtác an toàn cho vậtliệu bị hư hỏng, mất mát do quá trình vận chuyển… Khâu bảo quản: doanhnghiệp phải tổchức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi, phải có những phương tiện cân đo phù hợp với từng loại vật liệu, có phương pháp bảo quản khoa học, hợp lý đối với từng loại vật liệu… Khâu sử dụng: vậtliệu phải được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức chi phí đã xây dựng nhằm hạ thấp chi phí, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp… Khâu dự trữ: doanhnghiệp phải có được các định mức dự trữ thích hợp đối với từng loại, thứ vậtliệu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn… c.Nhiệm vụ của kếtoán nguyên vậtliệutrongdoanhnghiệp Là một công cụ của côngtác quản trị doanhnghiệp nói chung và quản trị vậtliệu nói riêng, côngtáckếtoánvậtliệu cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổchức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệuvề tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản, tình hình nhập - xuất - tồn. Tính giá vậtliệu thực tế đã thu mua, nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện thu mua nguyên vậtliệuvề các mặt: sản lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn …nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ, chủng loại vật tư cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp . - Áp dụng đúng đắn các phương pháp về hạch toánkếtoán nguyên vật liệu, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận trongdoanh nghiệp.Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toánban đầu về nguyên vật liệu,đúng chế độ, phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất với côngtáckế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác quản lý. - Kiểm tra việc chấp hành bảo quản ,dự trữ và sử dụng vật tư, xử lývật tư thừa thiếu… tính toán số lượng, giá trị vật tư thực tế đã đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.1.2. Phân loại và đánh giá nguyên liệu - vậtliệu 1.1.2.1.Phân loại nguyên vậtliệuTrongdoanhnghiệp nguyên liệu ,vật liệu gồm nhiều loại, nhiều khi có vai trò, công dụng tính chất lý hoá khác nhau và biến động thường xuyên, liên tục. Điều đó đòi hỏi phải sắp xếp các thứ nguyên vậtliệu cùng loại với nhau thành một nhóm với những đặc trưng nhất định để tiện cho việc tính theo dõi và quản lý, hạch toán nguyên vậtliệu đạt kết quả tốt hơn, nguyên vậtliệu được phân loại như sau: * Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanhnghiệp Theo cách phân loại này, vậtliệutrong các doanhnghiệp sản xuất được chia thành: - Nguyên vậtliệu chính: là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ trở thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩn mua vào). -Vật liệu phụ: là những thứ vậtliệu chỉ cótác dụng phụ trợ trong quá trình sản xuất, kết hợp với vậtliệu chính tạo nên những tác dụng bổ trợ khác. - Nhiên liệu: là những thứ dùng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như xăng, dầu, hơi đốt … - Phụ tùng thay thế: là các chi tiết ,phụ tùng dùng để sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải . - Vậtliệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vậtliệu và thiết bị mà doanhnghiệp mua vào nhằm dầu tư cho xây dựng cơ bản. *Căn cứ vào nguồn nhập của vậtliệu Theo cách phân loại này vậtliệu được chia thành - Vậtliệu mua ngoài - Vậtliệu tự gia công chế biến - Vậtliệu thuê ngoài gia công chế biến - Vậtliệu nhận góp vốn liên doanh - …………………… *Căn cứ vào mục đích, công dụng của vậtliệu Theo cách phân loại này vậtliệu được chia thành - Vậtliệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất - Vậtliệu xuất dùng cho các mục đích khác Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lývậtliệu mà doanhnghiệpcó thể áp dụng xây dựng “Sổ danh điểm vật liệu”. Trong sổ danh điểm, tuỳ thuộc vào thực tế của doanhnghiệp mà các loại vậtliệu được chia theo các mã số khác nhau từ 1 đến 2 chữ số và các thứ vậtliệu chi tiết trong các loại vậtliệu đó được ký hiệu là các chữ số thứ 3, 4, … Sổ danh điểm vậtliệucó dạng mẫu sau: SỔ DANH ĐIỂM VẬTLIỆU Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, quy cách vậtliệu Đơn vị tính Đơn giá Ghi chú Nhóm VL Danh điểm 152 1521 1521.01 1521.02 ………. 1522 1522.01 1522.02 1.1.2.2.Đánh giá nguyên vậtliệu Đánh giá nguyên vậtliệu là xác định gía trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Bởi vậy để làm tốt côngtác hạch toánvậtliệu thì trước hết cần nắm vững một số nguyên tắccơbản sau: - Nguyên tắc giá gốc : nội dung của nguyên tắc này nhấn manh doanhnghiệp lập báo cáo tài chính thì phản ánh tài sản theo giá gốc của nó tức là phản ánh giá thực tế của tài sản cộng các khoản chi phí liên quan đến tài sản đó. - Nguyên tắc nhất quán : Nội dung của nguyên tắc này nhấn mạnh việc sử dụng phương pháp hạch toán thống nhất trong cả kỳ kế toán. Khi hạch toán quản trị doanhnghiệp thì kếtoán được lựa chọn một trong hai phương pháp hạch toán và một trong năm phương pháp tính gía nhưng phải nhất quán với phương pháp đã chọn trong suốt cả kỳ kếtoán và ở các phần hành kếtoán cũng như giữa các kỳ kếtoán với nhau. - Nguyên tắccông khai: Nội dung của nguyên tắc này thể hiện tính công khai trong việc sử dụng thông tin kếtoán tức là các báo cáo tài chính, tài liệukếtoán phải được cung cấp cho những đối tượng được quyền sử dụng thông tincủa doanhnghiệp như cơ quan quản lý vốn, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, các nhà đầu tư, người cho vay… Khi doanhnghiệp thay đổi cách tính giá xuất kho thì phải giải trình trên Thuyết minh báo cáo tài chính . - Nguyên tắc thận trọng: Nội dung của nguyên tắc này đảm bảo hai yêu cầu là vậtliệu ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ được thực hiện khi có căn cứ chắc chắn và việc ghi giảm vốn chủ sở hữu được ghi nhận ngay khi có căn cứ có thể chưa chắc chắn. a. Đánh giá nguyên liệu,vật liệu theo giá thực tế * Đánh giá nguyên vậtliệu theo giá thực tế của nguyên vậtliệu nhập kho Trongdoanh nghiệp, nguyên vậtliệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá của chúng được xác định trên cơ sở các chứng từ hợp lệ ,các khoản chi phí hợp pháp của doanhnghiệp để tạo ra nguyên vật liệu. Giá thực tế của nguyên liệu, vậtliệu nhập kho được xác định từ nguồn nhập chủ yếu như nhập do mua ngoài, nhập sau gia công chế biến, nhập do nhận vốn góp cụ thể : - Trị giá thực tế của nguyên vậtliệu mua ngoài nhập kho. + Với doanhnghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế : Trị giá thực tế nguyên vậtliệu mua ngoài gồm giá mua ghi trên hoá đơn cộng các khoản thu mua ghi trên hoá đơn cộng các khoản chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ…) trừ các khoản chiết khấu giảm trừ (nếu có). +Với doanhnghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp: Trị giá thực tế nguyên vậtliệu mua ngoài bằng tổng giá thanh toán (gồm cả VAT đầu vào) - Trị giá thực tế của nguyên vậtliệu gia công chế biến bao gồm : Giá thực tế nguyên vậtliệu xuất chế biến và chi phí chế biến. - Trị giá thực tế của nguyên vậtliệu thuê ngoài gia công chế biến gồm : Giá thực tế nguyên vậtliệu chế biến, chi phí vận chuyển, tiền thuê ngoài gia công chế biến . - Trị giá thực tế nguyên vậtliệu nhận góp vốn liên doanh là giá trị thực tế được các bên tham gia góp vốn chấp nhận . Ngoài ra còn một số trường hợp khác như nhận do được cấp phát, biếu, tặng … * Đánh giá vậtliệu theo giá thực tế của vậtliệu xuất kho. Vậtliệu rất phong phú và đa dạng về chủng loại, hơn nữa quá trình hạch toán biến động thường xuyên vì thế tuỳ thuộc từng loại hình doanhnghiệp mà lựa chọn một trong các phương pháp tính giá cho phù hợp. Căn cứ vào việc tính giá thực tế nhập để tính giá thực tế xuất: Giá thực tế VL + Giá thực tế VL = Giá thực tế VL + Giá thực tế VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ xuất trong kỳ tồn cuối kỳ Từ đó doanhnghiệpcó thể lựa chọn một trong các phương pháp tính giá sau: - Phương pháp giá thực tế đích danh: phương pháp này thích hợp với những doanhnghiệpcó điều kiện bảo quản riêng từng lô vậtliệu nhập kho, vì vậy khi xuất lô nào sẽ tính giá đích danh cho lô đó . - Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền: phương pháp này thích hợp với những doanhnghiệpcó ít danh điểm vậtliệu tồn xuất nhập lớn. Việc áp dụng phương pháp này là tương đối hợp lý vì không phụ thuộc vào số lần nhập xuất kho nhiều hay ít .Căn cứ vào lượng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kếtoán phải tình giá bình quân của một đơn vị nguyên vật liệu. Sau đó tính ra giá trị xuất trên cơ sở lượng xuất trong kỳ và đơn giá đã biết theo công thức : Giá thực tế Giá thực tế tồn ĐK + Giá thực tế nhập TK bình quân = Số lượng tồn ĐK + Số lượng nhập TK - Phương pháp nhập trước - xuất trước : theo phương pháp này, giá trị vậtliệu xuất dùng được tính theo gía nhập kho lần trước sau đó tính theo giá nhập lần sau .Áp dụng phương pháp này thì việc tính giá sẽ được thực hiện thuờng xuyên trong kỳ hạch toán và tính giá xuất khá hợp lý. Song kếtoán sẽ phải theo dõi ,ghi chép nhiều cho quá trình hạch toán chi tiết . - Phương pháp nhập sau - xuất trước: phương pháp này giả định là vâtliệu nào nhập kho sau thì được xuất dùng trước và khi tính giá vậtliệu xuất kho thì lấy đơn giá nhập của vậtliệu xuất kho đó rồi tính theo giá nhập lần trước đó. - Phương pháp giá thực tế bình quân liên hoàn: theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kếtoán phải xác định giá đơn vị bình quân và số lượng vậtliệu xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp nhau để xác định giá thực tế vậtliệu xuất kho. Phương pháp này rất phức tạp nên áp dụng ở những doanhnghiệpcó sử dụng máy vi tính. Với các phương pháp trên, để tính giá thực tế của vậtliệu xuất kho đòi hỏi phải xác định được lượng vậtliệu xuất kho căn cứ vào chứng từ xuất. Do vậy, việc tính giá được tiến hành cho lượng vậtliệu tồn kho thực tế cuối kỳ, sau đó mới xác định giá thực tế vậtliệu xuất trong kỳ. Giá thực tế vậtliệu = Số lượng vậtliệu x Đơn giá vậtliệu tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ nhập lần cuối Giá thực tế vậtliệu = Giá thực tế + Giá thực tế vl - Giá thực tế xuất dùng vl tồn mua vào tk vl tồn ck b. Đánh giá vậtliệu theo giá hạch toánTrong thực tế việc hạch toán nguyên vậtliệu biến động hàng ngày theo giá thực tế là vậtliệu làm phức tạp, khó khăn và mất rất nhiều công sức vì thường xuyên phải tính toán lại giá thực tế của mỗi loại vậtliệu sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất kho mà nghiệp vụ nhập xuất kho lại diễn ra một cách liên tục. Để hạn chế việc và khắc phục những khó khăn trên ,doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán - lấy theo giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước và được thống nhất trong cả kỳ hạch toán. Giá hạch toán không có ý nghĩa trong việc thanh toán và hạch toán tổng hợp vật liệu. Giá hạch toán = Số lượng vật tư x Đơn giá [...]... chứng từ được xây dựng, kếtoándoanhnghiệp mà đứng đầu là kếtoán trưởng thực hiện việc tổ chứccôngtác hạch toánban đầu Hạch toánban đầu vậtliệucó sự tác động ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả công táckếtoánvậtliệuCôngtác hạch toánban đầu đòi hỏi phải thực hiện đúng theo chế độ nhà nước ban hành Hạch toánban đầu kếtoánvậtliệu cũng như trong các phần hành kếtoán khác phải gồm có 2... hình hiệnn có và sự vận động của từng đối tượng kếtoán Trên cơ sở dó, kếtoán tổng hợp vậtliệu đã xây dựng và sử dụng một số tài khoản kếtoán chủ yếu phục vụ quá trình hạch toán kế toán, phản ánh sự biến động hay tình hình hiện có của vậtliệutrong các doanhnghiệp Các tài khoản chủ yếu trongkếtoán tổng hợp vậtliệu gồm: TK152: Nguyên liệu, vậtliệu Tài khoản 152 được sử dụng để phản ánh tình... hạch toán vl x xuất trong kỳ Hệ số chênh lệch giá Với những ưu điểm trên, phương pháp này phần lớn được áp dụng cho doanhnghiệpcó những danh điểm vật tư ,trình độ kếtoán tương đối tốt 1.1.3.Nhiệm vụ kếtoán nguyên liệuvật liệu, công cụ dụng cụ: Xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý của vậtliệucông cụ dung cụ trongdoanhnghiệp sản xuất cũng như vai trò của kếtoántrong quản lý kinh tế, doanh nghiệp, ... vậtliệutrong quá trình sản xuất 1.1 5 Hạch toán chi tiết vật tư 1.1.5.1.Các chứng từ dùng trongkếtoánvậtliệuVậtliệu là một trong những đối tượng kếtoán cần được hạch toán chi tiết cả về mặt giá trị và hiện vật ,được chi tiết theo từng loại,từng nhóm trên cơ sở các chứng từ nhập xuất kho Do vậy, doanhnghiệp cần lựa chọn và tổchức hệ thống chứng từ cho phù hợp nhằm tạo điều kiện cho công tác. .. khó khăn trong việc kiểm tra sai sót, phát Hiện nhầm lẫn giữa kho và phòng kếtoán do kếtoán chỉ nắm được tình hình tăng giảm vậtliệu qua thẻ kho chứ không biết trước số liệu * Điều kiện áp dụng: phù hợp với doanhnghiệpcónghiệp vụ nhập - xuất-diễn ra thường xuyên, số lượng, chủng loại vậtliệu phong phú trình độ kếtoán và trình độ quản lý cao 1.1.6 Kếtoán tổng hợp nguyên liệu, vậtliệu 1.1.6.1... chứng từ: kếtoánvậtliệu phải tiến hành tổng hợp, phân loại chứng từ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, hoàn chỉnh các yếu tố cần thiết ( nếu còn thiếu ) tổng hợp số liệu, định khoản kế toánTổchức bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán: kếtoán cùng các bộ phận liên quan phải tổchức bảo quản và lưu trữ chứng từ theo đúng chế độ mà nhà nước ban hành 1.1.5.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết vậtliệu a... TK111,112,311,331 Trị giá NVL mua vào trong kỳ TK133 TK151,152 Kết chuyển NVL tồn cuối kỳ TK111,112,331 Giảm giá hàng mua hoặc trả lại NVL cho người bán TK133 TK621,641,642 Trị giá NVL sử dụng trong kỳ 1.1.5.3 Hệ thống sổ kếtoán dùng trongkếtoán tổng hợp vậtliệuTrong quá trình hạch toánvật liệu, kếtoán tiến hành hạch toán dựa trên sổ sách chứng từ sao cho phù hợp với quy mô ,cơ cấu doanhnghiệp Phổ biến là các... hàng hoá vật tư khi áp dụng kếtoán tổng hợp theo phương pháp kiểm kê định kỳ được tiến hành vào cuối kỳ kếtoán xác định giá trị vật tư hàng hoá tồn kho thực tế làm căn cứ ghi sổ kếtoán HTK.Mặt khác trên cơ sở giá trị vật tư hàng hoá tồn kho xác định trị giá hàng hóa vật tư xuất kho làm căn cứ ghi sổ kếtoán TK 611 Kếtoán tổng hợp vậtliệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK152,151 TK611 Kết chuyển... dụng vậtliệu phi pháp lãng phí Tham gia kiểm kê ,đánh giá lại vậtliệu ,theo chế độ quy định của nhà nước, - lập báo cáo kếtoánvềvậtliệu phục vụ côngtác lãnh đạo và quản lý, điều hành, phân tích kinh tế I.I.4 Thủ tục quản lý nhập, xuất kho VL- CCDC và cáchứng t kếtoán liên quan: a) Chứng từ kếtoán liên quan: Trong các doanh ngiệp sản xuất các hoạt động xuất nhập kho NVL luôn xảy ra Để quản lý. .. kịp thời cho sản xuất cho nên phải tiến hành tổ chứckếtoán chi tiết vậtliệu .Kế toán chi tiết vậtliệu và hạch toán ở kho có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ở kho, thủ kho là người trực tiếp quản lý nhập xuất,bảo quản vậtliệu Đồng thời hàng ngày thủ kho phải ghi chép tình hình nhập xuất tồn vậtliệu trên thẻ kho chỉ ghi theo số lượng ở phòng kếtoán với chức năng nhiệm vụ của mình thông qua qua các . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. quản lý nguyên vật liệu ở doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm vật liệu và tầm quan trọng của công lý vật liệu, có thể thấy để làm tốt công tác quản lý vật liệu,