1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với sự hình thành con người công dân việt nam

206 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒNG QUANG THÁI GIÁO DỤC HỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI SỰ HÌNH THÀNH CON NGƢỜI CƠNG DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒNG QUANG THÁI GIÁO DỤC HỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI SỰ HÌNH THÀNH CON NGƢỜI CƠNG DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: GS.TS Nguyễn Văn Kim NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Hoàng Công TS Lƣu Minh Văn HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu luận án trung thực, khách quan, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng./ Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2020 Tác giả Đồng Quang Thái LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận án "Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập", nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể hướng dẫn khoa học cho luận án, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2020 Tác giả Đồng Quang Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngƣời cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập hệ giá trị truyền thống dân tộc 1.1.1 Những nghiên cứu người công dân Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu hệ giá trị truyền thống Việt Nam 13 1.2 Tình hình nghiên cứu giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành ngƣời cơng dân Việt Nam 22 1.3 Những kết đạt vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 26 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH CON NGƢỜI CƠNG DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP 30 2.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ngƣời - sở quan niệm ngƣời công dân Việt Nam 30 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người 30 2.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người công dân Việt Nam .33 2.2 Con ngƣời công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 37 2.3 Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc 45 2.3.1 Giá trị, giá trị truyền thống, hệ giá trị hệ giá trị truyền thống 45 2.3.2 Nội dung giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập .50 2.3.3 Mục tiêu cách tiếp cận giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc 65 2.3.4 Chủ thể, đối tượng, hình thức, phương pháp giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập .68 2.3.5 Những biến đổi hệ giá trị truyền thống dân tộc thời kỳ hội nhập Việt Nam .75 Chƣơng 3: GIÁO DỤC HỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI SỰ HÌNH THÀNH CON NGƢỜI CƠNG DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 82 3.1 Thực trạng giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành ngƣời cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 82 3.1.1 Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc mơi trường gia đình với hình thành người cơng dân Việt Nam 82 3.1.2 Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc mơi trường nhà trường với hình thành người công dân Việt Nam 91 3.1.3 Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc môi trường xã hội với hình thành người cơng dân Việt Nam 102 3.1.4 Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc môi trường bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông với hình thành người cơng dân Việt Nam 116 3.2 Ƣu điểm, hạn chế vấn đề đặt việc giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc hình thành ngƣời cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 125 3.2.1 Ưu điểm, hạn chế việc giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam 125 3.2.2 Những vấn đề đặt việc giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc 134 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VỚI SỰ HÌNH THÀNH CON NGƢỜI CƠNG DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP 138 4.1 Bối cảnh tác động đến giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành ngƣời cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 138 4.1.1 Các nhân tố nước 138 4.1.2 Các nhân tố nước 140 4.1.3 Một số quan điểm phát triển người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 147 4.2 Giải pháp giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành ngƣời công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 155 4.2.1 Về nhận thức vai trò quan trọng giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc hình thành người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập .155 4.2.2 Về vai trị gia đình giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc hình thành người cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 158 4.2.3 Về vai trò trường học giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc hình thành người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 161 4.2.4 Về vai trò xã hội giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc hình thành người cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập 166 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO .186 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 3.1: Tầm quan trọng gia đình với việc giáo dục thành viên 83 Sơ đồ 3.2: Mơi trường gia đình Việt Nam 83 Sơ đồ 3.3: Thực trạng mơi trường gia đình Việt Nam 83 Sơ đồ 3.4: Tác động gia đình đến đạo đức, lối sống 84 Sơ đồ 3.5: Tham vấn ý kiến cha mẹ 84 Sơ đố 3.6: Vai trò giáo dục thành viên gia đình 85 Sơ đồ 3.7: Sự phù hợp giá trị truyền thống .86 Sơ đồ 3.8: Nhận thức giá trị 87 Sơ đồ 3.9: Nhận thức giá trị văn hóa, đạo đức 88 Sơ đồ 3.10: Nhận thức giá trị kinh tế 89 Sơ đồ 3.11: Tần suất tổ chức hoạt động 98 Sơ đồ 3.12: Các hoạt động nhà trường .99 Sơ đồ 3.13: Tỷ lệ đầu tư cho giáo dục đào tạo 105 Sơ đồ 3.14: Mức độ tham gia mạng xã hội, blog .121 Sơ đồ 3.15: Thời gian tham gia diễn đàn, mạng xã hội, blog .121 Sơ đồ 3.16: Mức độ tham gia mạng xã hội 121 Sơ đồ 3.17: Mức độ sử dụng khai thác mạng xã hội 122 Sơ đồ 3.18: Mức độ quan tâm đến thông tin mạng xã hội .123 Sơ đồ 3.19: Mức độ lan tỏa hoạt động, phong trào mạng xã hội 124 Sơ đồ 3.20: Mức độ quan tâm đến hoạt động, phong trào mạng xã hội 124 Sơ đồ 3.21: Phản ứng gặp thông tin nhạy cảm, xuyên tác, tuyên truyền chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam mạng xã hội 125 Sơ đồ 3.22: Ý thức bảo vệ tổ quốc 127 Sơ đồ 3.22: Ý thức bảo vệ tổ quốc 127 Sơ đồ 3.23: Mong muốn đóng góp sức để bảo vệ tổ quốc 127 Sơ đồ 3.24: Mức độ sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội nơi cư trú 127 Sơ đồ 3.25: Lòng tự hào người Việt Nam .127 Sơ đồ 3.26: Mức độ tham gia hoạt động, phong trào 131 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng bài/ chủ điểm giáo dục môn học hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có chứa đựng giá trị truyền thống 98 Bảng 3.2: Tác động số vận động phong trào tới lối sống niên 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam, vấn đề người có ý nghĩa định đến phát triển đất nước Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực người thời kỳ Trong kể đến, Nghị 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI "Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững" Nghị khẳng định: “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách… Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực; ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa làm tha hóa người Có giải pháp khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” [29] Đây mục tiêu định hướng giúp q trình xây dựng, thực thi sách Việt Nam phải đặc biệt quan tâm đến phát triển nguồn lực người, mà trước hết biểu hành vi người công dân Việt Nam với đất nước Thực tế ba thập kỷ đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng phương diện, số nghiệp xây dựng, đào tạo người - hệ công dân đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Bên cạnh thành tựu, xã hội Việt Nam nẩy sinh hàng loạt vấn đề nóng, cần phải nghiên cứu giải Đó xu hướng thương mại hóa, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần; sính ngoại, xem nhẹ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, cộng đồng; đề cao lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích tập thể Sự biến động phức tạp đời sống đạo đức, văn hóa xã hội tác động không nhỏ đến phát triển người công dân Việt Nam Sự lan rộng xu hướng sùng bái đồng tiền, quyền lực, chạy theo lối sống thực dụng, phận người Việt Nam, có cán bộ, đảng viên, cơng chức nhà nước gây tác hại không nhỏ mặt xã hội Một phận hệ trẻ Việt Nam có nhận thức "lệch chuẩn" đạo đức nhân cách Các hành vi thiếu văn hóa trái với phong, mỹ tục dân tộc ngày nhiều xã hội Hội nhập quốc tế ngày rộng sâu Việt Nam đặt yêu cầu cấp bách xây dựng người, địi hỏi người Việt Nam hình thành lực chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng, chủ động hội nhập đáp ứng yêu cầu thời đại, dân tộc, công xây dựng, bảo vệ đất nước điều kiện Do đó, cần định hướng phát triển người Việt Nam có trình độ nhận thức, có học vấn chun ngành, tác nghiệp chuyên môn thành thạo, biết hành động hướng đến mục đích chung, có tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo, biết thiết lập trì mối quan hệ xã hội Để đáp ứng yêu cầu trên, chiến lược phát triển người, việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc có vai trị quan trọng Vì tảng cho hình thành giới quan, nhân sinh quan người công dân Việt Nam – người có ý thức sứ mệnh "dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" [22], Tổ quốc Việt Nam, bảo vệ chủ quyền, gìn giữ sắc dân tộc Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập" cho luận án tiến sĩ trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án tập trung làm rõ vai trò tác động giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc đến hình thành người cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập ... việc giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người cơng dân Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương 3: Giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người công dân Việt Nam. .. trạng giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập; đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu giáo dục hệ giá trị truyền thống dân tộc với hình thành. .. với giá trị quốc tế; giá trị dân tộc với giá trị sắc tộc, giá trị cá nhân với giá trị cộng đồng… 26 Kết đạt hệ giá trị truyền thống dân tộc - Về hệ giá trị hệ giá trị người Việt Nam khẳng định giá

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w